Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Trí sáng tạo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.26 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
===========

VÕ THỊ NGỌC HƢƠNG

TRÍ SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

Hà Nội - 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
===========

VÕ THỊ NGỌC HƢƠNG

TRÍ SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60 31 0401

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS NGUYỄN QUANG UẨN



Hà Nội - 2015

2


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này em xin trân trọng tỏ lòng biết ơn
chân thành sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Quang Uẩn – Người thầy đã tận tụy
hướng dẫn em về mặt khoa học cũng như đã động viên khuyến khích em vượt
qua những khó khăn trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn các Quý thầy cô trong khoa Tâm lý học đã
tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ chỉ bảo em hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Ban Giám Hiệu cũng như toàn
thể các Giảng viên cũng như các bạn sinh viên năm Trường ĐHSP kỹ thuật
Vinh tạo mọi điều kiện giúp tác giả trong đề tài luận văn này.
Trong quá trình hoàn thành luận văn do sự hạn chế về mặt thời gian nên
em không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự chia sẻ,
trao đổi đóng góp ý kiến của Quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp và đông đảo
bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngƣời thực hiện
Võ Thị Ngọc Hương

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CQ


: Create Quotient: Chỉ số sáng tạo

ĐHSP

: Đại Học Sư Phạm

ĐTB

: Điểm Trung Bình

GV

: Giảng Viên

SV

:

Sinh Viên

4


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................9
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ SÁNG TẠO,
SÁNG TẠO KĨ THUẬT, SÁNG TẠO KĨ THUẬT CỦA SINH VIÊN ..... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề ......... Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở nước ngoài Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam .. Error! Bookmark not defined.
1.2. Các khái niệm công cụ ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm trí sáng tạo ............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Một số khái niệm liên quan đến sáng tạo Error! Bookmark not defined.
1.3. Lý luận chung về sáng tạo .......................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Những cách tiếp cận nghiên cứu sáng tạo Error!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu trí sáng tạo Error!
defined.
1.3.3. Bản chất của trí sáng tạo ......................... Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Cấu trúc tâm lý của trí sáng tạo .............. Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Các cấp độ của sáng tạo .......................... Error! Bookmark not defined.
1.3.6. Các loại sáng tạo ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.Trí sáng tạo của sinh viên sƣ phạm kỹ thuật Error!
defined.

Bookmark

not


1.4.1. Khái niệm trí sáng tạo kỹ thuật ............... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Khái niệm sinh viên sư phạm kỹ thuật và các đặc điểm của sinh viên sư
phạm kỹ thuật .................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Trí sáng tạo của sinh viên sư phạm kỹ thuật Error!

Bookmark

not

defined.
1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến trí sáng tạo của sinh viên sư phạm kỹ thuật
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 .................................................. Error! Bookmark not defined.

5


Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark
not defined.
2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu Error!

Bookmark

not

defined.
2.2. Tổ chức nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Giai đoạn 1: ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Giai đoạn 2: ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................ Error! Bookmark not defined.

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận ............. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Phương pháp trắc nghiệm ....................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ...... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Phương pháp phân tích chân dung sáng tạo của một số sinh viên là đại diện
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Phương pháp giải các bài tập đo nghiệm nghiên cứu Error! Bookmark
not defined.
2.3.6. Phương pháp chuyên gia ......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.7. Phương pháp xử lý số liệu ...................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 ................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TRÍ SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI
HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Đánh giá chung về trí sáng tạo của sinh viên ĐHSP Kỹ thuật Vinh theo
test TSD – Z của K.K.Urban ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Kết quả chung ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Biểu hiện trí sáng tạo qua các tiêu chí test TSD – Z Error!

Bookmark

not defined.
3.2. Trí sáng tạo của sinh viên ĐHSP Vinh qua các thông số ................. Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Trí sáng tạo qua các khối sinh viên 1 và 3 Error!

Bookmark

not

defined.

3.2.2. Trí sáng tạo của sinh viên ĐHSP kỹ thuật Vinh so với các đại học khác
................................................................................. Error! Bookmark not defined.

6


3.2.3. Trí sáng tạo của sinh viên ĐHSP kỹ thuật Vinh qua giới ............... Error!
Bookmark not defined.
3.2.4. Trí sáng tạo của sinh viên ĐHSP kỹ thuật Vinh qua học lực ......... Error!
Bookmark not defined.
3.2.5. Trí sáng tạo của sinh viên ĐHSP kỹ thuật Vinh theo khoa ............ Error!
Bookmark not defined.
3.3. Trí sáng tạo của sinh viên ĐHSP Vinh qua bảng hỏi Error!

Bookmark

not defined.
3.4. Trí sáng tạo của sinh viên ĐHSP Vinh qua giải bài tập đo nghiệm ............ Error!
Bookmark not defined.
3.5. Kết quả tổng hợp ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến trí sáng tạo của sinh viên ĐHSP kỹ thuật Vinh
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.7. Chân dung sáng tạo của một số sinh viên là đại diện Error!

Bookmark

not defined.
3.8. Đề xuất .......................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 ................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ...................................... Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 11
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Mức độ sáng tạo của sinh viên trường ĐHSP…………………….38
Bảng 3.2 Biểu hiện trí sáng tạo của sinh viên trường ĐHSP Kỹ thuật Vinh qua
các tiêu chí của Test TSD – Z………………………………………….……40
Bảng 3.3. Mức độ sáng tạo của sinh viên năm thứ 1 trường ĐHSP Kỹ thuật Vinh……42
Bảng 3.4 Mức độ sáng tạo của sinh viên năm thứ 3 trường ĐHSP Kỹ thuật
Vinh……………………………………………………………………………43
Bảng 3.5 Mức độ sáng tạo của sinh viên dưới góc độ năm học…………….44
Bảng 3.6 Mức độ sáng tạo của sinh viên trường ĐHSP Kỹ thuật Vinh so với
các trường khác…………………………………………………………..….46

7


Bảng 3.7 Mức độ sáng tạo của sinh viên trường ĐHSP kỹ thuật Vinh theo giới
tính…………………………………………………………………………...47
Bảng 3.8 Mức độ sáng tạo của sinh viên trường ĐHSP kỹ thuật Vinh theo học
lực………………………………………………………………..…………..49
Bảng 3.9 Bảng kết quả nghiên cứu trí sáng tạo trên 3 khối sinh viên trường
ĐHSP Kỹ thuật Vinh…………………………………………………….…..50
Bảng 3.10 Quan niệm về cá nhân sáng sáng tạo của sinh viên trường ĐHSP
kỹ thuật Vinh qua bảng hỏi………………………………………………… 52
Bảng 3.11 Kết quả bài tập đo nghiệm trí sáng tạo của sinh viên trường ĐHSP
Kỹ thuật Vinh………………………………………………………………..54
Bảng 3.12 Các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến trí sáng tạo của sinh viên
trường ĐHSP Kỹ thuật Vinh……………………………………………...…58
Bảng 3.13 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến trí sáng tạo của SV trường

ĐHSP Kỹ thuật Vinh………………………………………………………...59
Bảng 3.14 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến trí sáng tạo của sinh viên
trường ĐHSP Kỹ thuật Vinh…………………………………………….…..60
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ: 3.1 Mức độ sáng tạo của sinh viên thể hiện qua test TSD- Z ............... 39
Biểu đồ: 3.2 Mức độ sáng tạo của sinh viên năm thứ nhất qua test TSD- Z ............43
Biểu đồ: 3.3 Mức độ sáng tạo của sinh viên năm thứ ba thể hiện qua test TSD- Z.......44
Biểu đồ 3.4 Mức độ sáng tạo của sinh viên trường ĐHSP kỹ thuật Vinh ...... 45
Biểu đồ 3.5 Mức độ sáng tạo của sinh viên trường ĐHSP Kỹ thuật Vinh so
với các trường khác ......................................................................................... 46
Biểu đồ 3.6. Mức độ sáng tạo của sinh viên trường ĐHSP kỹ thuật Vinh theo
giới tính ........................................................................................................... 47

8


Biểu đồ 3.7. Mức độ sáng tạo của sinh viên trường ĐHSP kỹ thuật Vinh theo
học lực ............................................................................................................. 49
Biểu đồ 3.8. Bảng kết quả nghiên cứu trí sáng tạo trên 3 khối sinh viên trường
ĐHSP Kỹ thuật Vinh ....................................................................................... 50

9


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khoa học sáng tạo xuất hiện từ rất xa xưa, khi con người bắt đầu xuất hiện
thì khoa học sáng tạo đã hiện hữu để phục vụ cho nhu cầu của con người. Từ việc
tìm ra phương thức hái lượm cho đến việc tận dụng tất cả những điều kiện xung
quanh để sống, tồn tại và phát triển là những minh chứng cho sự tồn tại của khoa

học sáng tạo dù đó chỉ là những mầm mống hay những biểu hiện ban đầu.
Khoa học sáng tạo ngày càng chứng minh được tầm quan trọng, khẳng
định vai trò của hoạt động sáng tạo: “ Hoạt động sáng tạo có ảnh hưởng to lớn
không chỉ đến sự tiến bộ của khoa học mà còn đến toàn xã hội nói chung và dân
tộc nào biết nhận ra những nhân cách sáng tạo một cách tốt nhất và biết phát
triển họ và biết tạo cho họ những điều kiện tốt nhất thì dân tộc đó sẽ có những
ưu thế lớn lao” (1, Tr.2). Sự kiện này đã tạo động lực cho việc nghiên cứu và
phát triển tính sáng tạo của con người ở mỗi quốc gia dân tộc.
Trong xu thế chung của sự phát triển, các quốc gia trên toàn thế giới đang
từng ngày chạy đua vào cuộc cách mạng đào tạo nhân lực giàu sáng tạo nhằm tạo
ra những ưu thế vượt trội về con người phục vụ cho phát triển đất nước tương.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng khả năng sáng tạo không chỉ có ở những nhà
thiên tài, những người thông minh đặc biệt mà có ở tất cả mọi người, ở mọi lứa
tuổi. Ai cũng có tiềm năng sáng tạo nhưng việc phát huy nó như thế nào lại phụ
thuộc vào khả năng và sự rèn luyện của mỗi người cũng như môi trường sống của
họ.
Để theo kịp đà phát triển của thế giới nhằm phát triển nguồn nhân lực cho
nước nhà, Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ 4 (khóa VII) đã chỉ thị cho ngành
giáo dục: Nghiên cứu ứng dụng những phương thức và phương pháp giáo dục mới

10


ở tất cả các cấp học, bậc học sao cho quá trình giáo dục không chỉ truyền thụ mà
quan trọng hơn là khơi dậy tính chủ động và tiềm năng sáng tạo to lớn trong mỗi
người nhằm phát triển toàn diện bản thân đóng góp tốt hơn cho sự nghiệp phát
triển của đất nước”.
Nghị quyết trên đã thổi vào nền giáo dục nước ta ngọn gió đổi mới. Một
trong những bước đi quan trọng của ngành giáo dục là quá trình hiện đại hóa nội
dung chương trình học đổi mới phương pháp dạy học theo hướng kích thích tính

tích cực hoạt động của người học. Tuy nhiên mục tiêu phát triển trí sáng tạo cho
thế hệ trẻ Việt Nam của ngành giáo dục đang gặp khá nhiều bất cập mặc dù
ngành giáo dục nước nhà đã có những cố gắng nhằm thay đổi chương trình nội
dung dạy học cũng như phương pháp dạy học. Những bất cập này có trong tất cả
các cấp học, bậc học cũng như các ngành học. Và ngành Kỹ thuật là một trong
những ngành còn gặp nhiều khó khăn trong việc phát huy khả năng sáng tạo của
sinh viên mặc dù ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu về sáng tạo nói
chung như của tác giả Nguyễn Huy Tú, Đức Uy, Nguyễn Sinh Huy [11,Tr5],
những nghiên cứu về sáng tạo kỹ thuật của Phan Dũng, Dương Xuân Bảo…
Xuất phát từ vai trò của sáng tạo nói chung cũng như của ngành kỹ thuật nói
riêng đối với sự phát triển của toàn xã hội, đồng thời góp phần nhằm cung cấp
những dữ liệu cần thiết cho quá trình đào tạo, trợ giúp các sinh viên ngành sư phạm
kỹ thuật sẽ trở thành những người thầy, người thợ xuất sắc trong tương lai chúng
tôi lựa chọn đề tài luận văn: “Trí sáng tạo của sinh viên trường Đại học Sư Phạm
Kỹ Thuật Vinh”.

11


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Vũ Thị Lan Anh (2008), Trí tuệ lý trí, trí sáng tạo, trí tuệ cảm xúc và mối
quan hệ giữa chúng, Tạp chí giáo dục, (200, Tr.2)

2.

Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa
học giáo dục, NXB Giáo dục.


3.

Phan Dũng (1991), Phương pháp luận sáng tạo khoa học kỹ thuật, NXB
ĐHKHTN Thành Phố Hồ Chí Minh.

4.

Phan Dũng (1992), Làm thế nào để sáng tạo? Hay khoa học về sáng tạo,
UBKHKT Thành Phố Hồ Chí Minh.

5.

Phan Dũng (2005), PP2 sáng tạo khoa học – kỹ thuật giải quyết vấn đề và giải
quyết tình huống, Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học QGTPHCM.

6.

Minh Đức (1970), Tuổi trẻ sáng lập, NXB Thanh Niên.

7.

Trương Thị Bích Hà (1999), Tưởng tượng sáng tạo của sinh viên khoa diễn
viên trường ĐHSKĐA – Việt Nam, Luận án tiến sỹ.

8.

Phạm Minh Hạc (1991), Tâm lý học, NXB Giáo dục.

9.


Trần Hiệp – Đỗ Long (1991), Sổ tay tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội.

10. Lê Huy Hoàng (1998), Một số quan niệm về sáng tạo trong lịch sủ triết học,
Tạp chí triết học, (4).
11. Nguyễn Sinh Huy (1998), Chủ nghĩa nhân đạo cao cả, cơ sở của mọi sự sáng
tạo của A. Makarenko, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (4, Tr5).
12. Trần Kiều (2005), Trí tuệ và đo lường trí tuệ, NXB Chính trị Quốc gia.
13. Trần Duy Lập (2008), Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, NXB Thanh
Niên.
14. Nguyễn Văn Lê (1998), Cơ sở khoa học của sự sáng tạo, NXB Giáo dục.

12


15. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê (2005), Khơi dậy tiềm năng sáng tạo,
NXB Giáo dục.
16. Nguyễn Huy Tú (1994), Trắc nghiệm sáng tạo S/T.H, Viện khoa học Giáo
dục Hà Nội.
17. Nguyễn Huy Tú (1996), Đề cương bài giảng Tâm lý học sáng tạo (dành cho
các lớp cao học tâm lý), Viện khoa học giáo duc.
18. Nguyễn Huy Tú (2002), Những vấn đề sáng tạo và chỉ số EQ, Viện khoa học
giáo dục.
19. Nguyễn Huy Tú (2006), Bộ trắc nghiệm sáng tạo TSD – Z của Klaus K.
Urban với những ứng dụng ở nước ngoài và Việt Nam, NXB ĐHQGHN.
20. Nguyến Thạc, Phạm Thành Nghị, (2011) Tâm Lý học Đại học, NXBGiáo dục.
21. Phạm Thành Nghị, (2012) Tâm Lý học sáng tạo
22. Vũ Kim Thanh (2000), Tâm lý học sáng tạo, Đề cương bài giảng cho học viên
cao học chuyên ngành tâm lý học, Khoa Tâm lý – Giáo dục, ĐH Sư phạm, Hà

Nội. (Tr28, Tr33).
23. Đức Uy (1999), Tâm Lý Học sáng tạo, NXB Giáo dục.
24. L.X.Vưwgotxki (1981), Tâm lý học nghệ thuật, NXB Khoa học Xã hội.
25. L.X.Vưgotxki (1985), Trí tưởng tượng và sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, NXB
Phụ nữ.

13



×