Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

nghiên cứu người tiêu dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.58 KB, 26 trang )





I/Người tiêu dùng-Một cá thể với
những tính chất riêng biệt của mình
1/ Các thuật ngữ:

Người tiêu dùng: đề cập đến thời điểm sản phẩm được
tiêu dùng_lúc sản phẩm vật chất bị phá huỷ.Người tiêu
dùng không nhất thiết phải là khách mua hàng.

Người mua hàng: là người thực hiện giao dịch thương
mai, có thể không tiêu thụ sản phẩm mình mua.

Khách hàng: là người mua hàng để sử dụng, doanh nghiệp
hay các nhà phân phối trung gian mua đi bán lại.



Người cố vấn: đưa ra những lới chỉ dẫn có ảnh
hưởng ít hay nhiều đến quyết định mua sắm

Người có ảnh hưởng đến quyết định mua sắm:
đưa ra ý kiến được người tiêu dùng xem xét đến hay
nghe theo hoàn toàn.
Có thể một người đồng thời giữ tất cả vai trò
này, nhưng trong rất nhiều tình huống mua hàng cần
phân biệt những vai trò khác nhau trên



DỰ ĐỊNH MUA
TìM KIẾM
THÔNG TIN
Chọn địa điểm mua
Chọn loại sản phẩm
Chọn nhãn hiệu
Chọn các dịch vụ cộng thêm
Môi trường văn hóa, KT, XH và công nghệ
Trước khi
mua hàng
Bạn bè
Tác nhân kích thích Marketing
Trong khi mua hàng
Vận chuyển
Tồn trữ
Phương thức tiêu thụ
Hài lòng hay không hài lòng
Bạn bè
Sau khi mua hàng
Tác nhân
kích thích
Tác nhân
kích thích
Tác nhân
kích thích


2/ Tiêu thụ sản phẩm: Trước, trong và sau khi
tiêu thụ sản phẩm


Trước khi mua hàng:
Những yếu tố nào dẫn đến việc mua sản phẩm? Người
tiêu dùng tìm thông tin như thế nào? Vai trò của những
nhân tố kích thích trong Marketing?

Trong lúc mua hàng:
Trước khi quyết định mua một sản phẩm, người tiêu
dùng sẽ chọn lựa nơi bán hàng, loại sản phẩm sẽ mua và
cuối cùng là lựa chọn nhãn hiệu



Sau khi mua hàng:
Khách hàng sẽ chuyên chở, tồn trữ, tiêu
thụ sản phẩm như thế nào? Vào thời điểm
nào, cùng với ai, vào dịp gì?
Tại sao người tiêu dùng ngừng sử dụng
một sản phẩm hay một nhãn hiệu nào đó?
Họ bỏ sản phẩm đi như thế nào?



3/ Hành vi người tiêu dùng, những cách tiếp cận
khác nhau:

Cách tiếp cận của ngành kinh tế học: Con người
duy lý.Con người luôn tìm cách đạt được sự thỏa
mãn cao nhất cùng với mức độ hữu ích cao nhất mà
sản phẩm mang lại.


Cách tiếp cận của ngành tâm lý học hành vi: Con
người với phản xạ có điều kiện.Con người hình
thành các phản xạ có điều kiện qua quảng cáo cũng
như việc sử dụng lặp đi lặp lại các loại sản phẩm và
dịch vụ.



Cách tiếp cận ngành phân tâm học: Con người và
sự vô thức.Tìm hiểu phần vô thức của người tiêu
dùng để giải thích tại sao họ mua sản phẩm này hay
sản phẩm nọ.

Cách tiếp cận của ngành xã hội học: Nhân tố xã
hội.Hành vi con người sẽ chịu ảnh hưởng của những
yếu tố xung quanh mình( những người gần gũi, giai
cấp xã hội).Mức cầu có thể tăng lên khi giá cả tăng
do hiệu ứng của sự đua đòi



Cách tiếp cận của ngành nhân chủng học: Con
người luôn tìm kiếm những biểu tượng.Chứng tỏ
tầm quan trọng của văn hoá trong hành vi của con
người.

Cách tiếp cận của ngành thần kinh sinh học: Con
người có hệ thần kinh. Khía cạnh sinh học của con
người được xem là yếu tố chính quyết định hành vi



II/ Các yếu tố trong hành vi người
tiêu dùng
1/ Sự cảm nhận:
Đối với các nhà Marketing điều quan trọng đối
với họ là cách người tiêu dùng cảm nhận về sự
vật đó.
Cảm nhận là một quá trình có chọn lọc
Sự cảm nhận mang tính chủ quan

×