Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Quản lý hoạt động ngoại khóa môn học ở trường THCS huyện gia bình tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.32 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN DANH CƢỜNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔN HỌC
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN GIA BÌNH TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN DANH CƢỜNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔN HỌC
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN GIA BÌNH TỈNH BẮC NINH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN THỊ TUYẾT OANH

HÀ NỘI - 2015



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .......................................................... ii
MỤC LỤC ......................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG ...........................................................................................iv
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ ...................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................107
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG .............. Error!
Bookmark not defined.
NGOẠI KHÓA MÔN HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .. Error! Bookmark
not defined.
1.1. Sơ lƣợc tổng quan vấn đề nghiên cứu................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quản lý Giáo dục ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Quản lý nhà trƣờng ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Hoạt động ngoại khóa môn học ......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Quản lý hoạt động ngoại khóa môn học ............ Error! Bookmark not defined.
1.3. Một số vấn đề lí luận về hoạt động ngoại khóa môn học ở trƣờng THCS ... Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Vị trí, vai trò và ý nghĩa của HĐNKMH ở trƣờng THCS Error! Bookmark not
defined.
1.3.2. Mục tiêu, nội dung và hình thức tổ chức Hoạt động ngoại khóa môn học ở
trƣờng THCS ............................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Quản lý hoạt động ngoại khóa môn học ở trƣờng THCS ... Error! Bookmark not
defined.
1.4.1. Vai tròn của hiệu trƣởng trong việc quản lý HĐNKMH . Error! Bookmark not
defined.
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động ngoại khóa môn học ở trƣờng THCS ........... Error!
Bookmark not defined.

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng việc quản lý HĐNKMH ở trƣờng THCS ................. Error!
Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 1 ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔN HỌC Ở
TRƢỜNG THCS HUYỆN GIA BÌNH TỈNH BẮC NINH ...... Error! Bookmark not
defined.

i


2.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội và giáo dục của huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh .. Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội .................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.Tình hình giáo dục .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. HĐNKMH ở các trƣờng THCS huyện Gia Bình tỉnh Bắc NinhError! Bookmark
not defined.
2.2.1. Nội dung HĐNKMH ở các trƣờng THCS huyện Gia Bình ... Error! Bookmark
not defined.
2.2.2. Phƣơng pháp và hình thức tổ chức HĐNKMH . Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Nhận xét chung về thực trạng HĐNKMH ở các trƣờng THCS huyện Gia Bình,
Bắc Ninh ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Khảo sát thực trạng quản lí hoạt động ngoại khóa môn học ..... Error! Bookmark
not defined.
2.3.1. Tổ chức khảo sát ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý Hoạt động ngoại khóa môn học ở các
trƣờng THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh............. Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá chung thực trạng quản lí HĐNKMH của các trƣờng THCS huyện Gia
Bình, tỉnh Bắc Ninh ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Thuận lợi ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Khó khăn ............................................................ Error! Bookmark not defined.

2.4.3. Những nguyên nhân tồn tại và yếu kém ............ Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 2 ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔN HỌC Ở
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIA BÌNH - BẮC NINH Error!
Bookmark not defined.
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ........................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với mục tiêu của trƣơng trình giáo dụcTHCS
...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo đáp ứng yêu cầu của chƣơng trình dạy học cấp THCS.
...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Nguyên tắc phù hợp với đối tƣợng và điều kiện thực tiễn của nhà trƣờng Error!
Bookmark not defined.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả của HĐNKMH ......... Error! Bookmark not
defined.

ii


3.2. Các biện pháp quản lí hoạt động ngoại khóa môn học ....... Error! Bookmark not
defined.
3.2.1 Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò của HĐNKMH cho
đội ngũ giáo viên và học sinh ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Biện pháp 2: Bồi dƣỡng năng lực lập kế hoạch và giám sát thực hiện hoạt động
ngoại khoá môn học cho CBQL .................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Biện pháp 3: Bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐNKMH cho giáo viên ........ Error!
Bookmark not defined.
3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cƣờng và sử dụng hợp lí, có hiệu quả cơ sở vật chất, kỹ
thuật, tài chính cho HĐNKMH .................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Biện pháp 5: Tổ chức trao đổi kinh nghiệm về quản lý và tổ chức HĐNKMH
giữa các trƣờng THCS trong huyện và ngoài huyện ... Error! Bookmark not defined.

3.2.6. Biện pháp 6: Kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện của giáo viên và kết quả
HĐNKMH của HS theo quy trình hợp lý .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất ........... Error! Bookmark not defined.
3.3. Khảo sát về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp Error! Bookmark not
defined.
3.3.1. Mục đích khảo sát .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Đối tƣợng khảo sát ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Phƣơng pháp khảo sát ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Nội dung khảo sát .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Kết quả khảo sát ................................................. Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 3 ...................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................ Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận .................................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ............................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 105
PHỤ LỤC................................................................................................................. 107

iii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong giáo dục học nói chung cũng nhƣ lý luận dạy học các môn học nói
riêng, hoạt động ngoại khóa (HĐNK) là một hoạt động hết sức quan trọng. Bộ Giáo
dục & đào tạo (GD&ĐT) đã có văn bản chỉ đạo liên quan đến việc đẩy mạnh hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) và hoạt động ngoại khóa. Điều 26,
Điều lệ Trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thông (THPT) và trƣờng phổ
thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo thông tƣ số 12/2011/TT-BGDĐT ngày
28/03/2011 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), đã nêu: “…….Hoạt động Giáo
dục ngoài giờ lên lớp bao gồm: Các hoạt động ngoại khóa về khoa học, văn học,

nghệ thuật, thể dục thể thao, an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục
giới tính, giáo dục pháp luật, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục kỹ năng sống nhằm
phát triển toàn diện và bồi dưỡng năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du
lịch, giao lưu văn hóa, giáo dục môi trường; hoạt động từ thiện và các hoạt động xã
hội khác phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh”. [3]
HĐGDNGLL hay HĐNK có vai trò quan trọng trong hoạt động (HĐ) giáo dục
của nhà trƣờng. Việc tổ chức hoạt động học tập tiến hành trên lớp, theo hình thức dạy
học truyền thống đôi khi không tạo đƣợc không khí phấn khởi học tập cho học sinh
(HS), có thể còn gây sức ép tâm lý căng thẳng cho các em, vì vậy việc hoạt động giáo
dục ngoài lớp học đang đƣợc sự quan tâm trong thời gian gần đây. Hoạt động ngoại
khoá môn học (HĐNKMH) có nội dung bắt buộc trong chƣơng trình nhƣng có các
hình thức tổ chức linh hoạt nhƣ: tham quan, hội thi, trò chơi ngoại khóa..., dựa trên sự
hứng thú của học sinh. Hoạt động này không chỉ giúp cho học sinh phát triển nhanh
về tƣ duy mà còn tạo khả năng ứng xử tốt, vận dụng kiến thức tổng hợp linh hoạt, biết
cách củng cố, mở rộng và nâng cao kiến thức, làm cho học sinh hứng thú, yêu thích
môn học hơn.
Nhƣ vậy, HĐNKMH là hoạt động học tập của học sinh với nội dung là một
phần nội dung môn học nhƣng đƣợc tổ chức dƣới hình thức hoạt động ngoài giờ lên
lớp, tác dụng góp phần nâng cao chất lƣợng học tập và giáo dục cho học sinh.
Mặt khác, HĐNKMH còn huy động đƣợc mọi học sinh cùng tham gia, là điều
kiện thuận lợi cho việc hình thành kỹ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp rất cần


thiết cho mỗi cá nhân trong cuộc sống và công việc ngày nay. Hơn thế nữa,
HĐNKMH học góp phần đắc lực vào việc cung cấp sự hiểu biết, hình thành hứng thú
nghề nghiệp cho học sinh. Thông qua HĐNKMH, học sinh củng cố, mở rộng các
kiến thức, tìm kiếm các kiến thức mới, phát triển hứng thú nhận thức các môn học, do
đó kiến thức, kĩ năng của các em vững chắc hơn, sâu hơn và rộng hơn.
Trong những năm gần đây, việc đổi mới phƣơng pháp (PP) dạy học ở các
trƣờng phổ thông, thƣờng mới tập trung vào giờ dạy học truyền thụ kiến thức trên

lớp, còn hình thức ngoại khóa thì ít đƣợc chú trọng. HĐNK cũng là một hình thức tổ
chức dạy học, là một dạng hoạt động của học sinh tiến hành ngoài giờ lên lớp chính
thức, góp phần hoàn thiện và phát triển nhân cách, bồi dƣỡng năng khiếu và tài năng
sáng tạo của học sinh. HĐNK theo quan niệm đổi mới phƣơng pháp dạy học là một
hình thức học tập tích cực, bổ ích và có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời
sống, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của ngƣời học, kiểm tra lại chất lƣợng
dạy học trong giờ chính khoá. Ngoài ra HĐNK cho phép ngƣời dạy khắc phục đƣợc
những bất cập trong chƣơng trình giữa thời gian cho phép và khối lƣợng kiến thức
cần phải truyền đạt; có thể mở rộng và đào sâu những nội dung quan trọng, bổ sung
những vấn đề chƣa đƣợc đặt ra trong chƣơng trình chính khoá.
Hiện nay, HĐNKMH ở các trƣờng THCS huyện Gia Bình còn rất hạn chế,
chƣa đƣợc sự quan tâm của các nhà quản lý (QL), việc hiểu về HĐNKMH còn nhiều
bất cập, kể cả Cán bộ quản lý (CBQL) và giáo viên (GV) bộ môn, thƣờng có sự lẫn
lộn chƣa phân biệt tƣờng minh sự khác biệt giữa HĐNK với HĐNKMH, nên công tác
tổ chức hoạt động này thƣờng giao cho Đoàn thanh niên thông qua hình thức sân chơi
“Đất học Kinh Bắc”; giao cho Tổ chuyên môn thông qua Sinh hoạt chuyên đề bồi
dƣỡng kiến thức các môn học, tham quan dã ngoại và coi đó là HĐNKMH. Đây chỉ
là HĐNK chứ không phải là HĐNKMH. Chính vì vậy, việc xây dựng kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đánh giá HĐNKMH còn chƣa đƣợc quan tâm
đúng mức, vì vậy hiệu quả chƣa cao, chƣa đáp ứng với việc củng cố, nâng cao mở
rộng và bổ sung kiến thức cho các môn học. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là
do các nhà quản lý và giáo viên chƣa đƣợc cung cấp đầy đủ lí luận về tổ chức và quản
lý HĐNKMH. Giáo viên và CBQL giáo dục nói chung, cán bộ quản lý nhà trƣờng nói
riêng chƣa ý thức đƣợc đầy đủ về vai trò và tác dụng của các hình thức tổ chức dạy


học HĐNKMH. Hiểu biết của ngƣời giáo viên về HĐNKMH còn phiến diện, năng
lực tổ chức ngoại khoá môn học còn hạn chế, các nhà quản lý chƣa có đƣợc những
biện pháp đồng bộ cần thiết để thúc đẩy các hoạt động ngoại khoá môn học. Các điều
kiện để tổ chức hoạt động ngoại khoá còn hạn chế: thiếu địa điểm, thiếu phƣơng tiện,

đặc biệt là các tài liệu tham khảo...
Hơn thế nữa, chƣa có nhiều công trình khoa học nào nghiên cứu về vấn đề tổ
chức và quản lý HĐNKMH. Do đó các trƣờng THCS tại Bắc Ninh còn rất lúng túng
trong thực hiện hoạt động này, mặc dù trong phân phối chƣơng trình của một số môn học
có qui định rõ tiết thực hiện hoạt động dạy học ngoại khóa, nhƣng đa số giáo viên các
trƣờng còn chƣa biết cách làm nhƣ thế nào, dẫn đến thực hiện HĐ này chƣa nghiêm túc.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động ngoại
khóa môn học ở Trường trung học cơ sở huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý và tổ chức HĐNKMH ở
trƣờng THCS, từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý HĐNKMH phù hợp với đặc
điểm của các trƣờng THCS huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh để góp phần nâng cao chất
lƣợng học tập của học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý HĐNKMH ở các trƣờng THCS
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý HĐNKMH của các trƣờng THCS huyện Gia Bình tỉnh
Bắc Ninh.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu các biện pháp quản lý HĐNKMH của các trƣờng THCS huyện Gia Bình
tỉnh Bắc Ninh tập trung vào việc thực hiện mục tiêu dạy học, phƣơng pháp thiết kế và
tổ chức hoạt động ngoại khóa môn học, giám sát kiểm tra đánh giá việc thực hiện
HĐNKMH theo kế hoạch giảng dạy với sự tham gia của các tổ trƣởng chuyên môn
(TTCM) và các giáo viên thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả HĐNKMH nói riêng và
hiệu quả giáo dục nói chung ở các trƣờng THCS huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.


5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc quản lý hoạt động ngoại khóa môn học

ở trƣờng trung học cơ sở.
5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức HĐNKMH và quản lý HĐNKMH
của các trƣờng THCS huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý HĐNKMH ở các trƣờng THCS huyện Gia
Bình tỉnh Bắc Ninh.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
6.1. Về địa bàn và thời gian nghiên cứu
- Chỉ nghiên cứu trong thời gian năm học 2012-2013 và trong năm học 20132014 tại các trƣờng THCS thuộc huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh nhƣ sau:
+ THCS Lê Văn Thịnh
+ THCS Nhân Thắng
+ THCS Thái Bảo
+ THCS Đại Lai
+ THCS Cao Đức
+ THCS Bình Dƣơng
+ THCS Xuân Lai
+ THCS Thị Trấn Gia Bình
6.2. Giới hạn về khách thể nghiên cứu
Đề tài tiến hành khảo sát trên các đối tƣợng cụ thể:
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các tài liệu, văn bản, chỉ thị nghị quyết, sách báo… có nội dung
liên quan đến đề tài, để từ đó tìm hiểu các khái niệm và phân tích, tổng hợp, khái quát
hoá những vấn đề cơ bản làm cơ sở lý luận cho đề tài.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Phiếu hỏi dành cho Ban giám hiệu, Tổ trƣởng chuyên môn (TTCM) và Giáo
viên các môn học trƣờng THCS trên địa bàn huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, để điều
tra thực trạng việc tổ chức HĐNKMH và quản lý HĐNKMH của Hiệu trƣởng các
trƣờng THCS. (Mẫu phiếu hỏi)



7.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn và lực lƣợng
Giáo viên trực tiếp tham gia tổ chức, quản lý HĐNKMH về các biện pháp quản lý
HĐNKMH của các trƣờng THCS huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.
7.2.3. Phương pháp quan sát
Tiến hành quan sát công tác chuẩn bị, tổ chức HĐNKMH của GV, công tác
quản lý của Ban Giám hiệu các trƣờng THCS đối với HĐNKMH.
7.2.4. Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến về kinh nghiệm quản lý của các chuyên gia quản lý, chuyên gia
giáo dục, các Hiệu trƣởng, và Giáo viên có kinh nghiệm về việc quản lý HĐNKMH
cho sát với thực tế, sát với đối tƣợng.
7.2.5. Phương pháp xử lí toán thống kê
Sử dụng các phƣơng pháp thống kê toán học để phân tích dữ liệu cần nghiên
cứu nhƣ: Sử dụng công thức tính điểm trung bình, xếp thứ bậc.
8. Cấu trúc của Luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo và
các Phụ lục, Nội dung chính luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
- Chương 1: Cơ sở lý luận của việc quản lý HĐNKMH ở trƣờng trung học
cơ sở.
- Chương 2: Thực trạng quản lý HĐNKMH ở trƣờng trung học cơ sở huyện
Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.
- Chương 3: Một số biện pháp quản lý HĐNKMH của Hiệu trƣởng các trƣờng
trung học cơ sở huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Báo cáo tổng kết các năm học 2012-2013, Sơ kết học kỳ I năm 2013-2014 của

trƣờng THPT Gia Bình 1, THPT Lê Văn Thịnh. THPT Gia Bình 3.

2.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 20132014, NXB Giáo dục Việt Nam.

3.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày
28/03/2011 ban hành Điều lệ THCS, trường THPT và trường phổ thông có
nhiều cấp học

4.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông - Hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp, Hà Nội, NXB Giáo dục.

5.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chuẩn hiệu trưởng trường THCS, trường THPT
và trường phổ thông có nhiều cấp học - ban hành kèm theo Thông tư số
29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

6.

Cai Rôp (1960) Giáo dục học Bản dịch của khu học xá

7.

Nguyễn Minh Châu (2005), Một số biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa bộ

môn trong nhà trường THPT, Luận văn Thạc sỹ QLGD, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

8.

Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, NXB Giáo dục, Hà nội.

9.

Nguyễn Văn Hộ- Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương tập 1 và 2, NXB
Giáo dục, Hà Nội.

10. Đặng Thành Hƣng (2010). Bản chất của quản lý giáo dục, Tạp chí Khoa học
giáo dục số 60.
11. Đinh Xuân Huy (1999), Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp của người hiệu trưởng trong trường DTNT ở tỉnh Lai Châu - Luận văn
thạc sỹ KHGD-Trƣờng ĐHSP Hà Nội.
12. Kế hoạch chỉ đạo năm học 2012-2013 và 2013-2014 của Trƣờng THCS Lê Văn
Thịnh, Cao Đức, Nhân Thắng, Bình Dƣơng, Thái Bảo, Xuân Lai, Thị Trấn, Đai Lai
13. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề về lý luận và thực
tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
14. Luật giáo dục (2005), NXB Tƣ pháp.


15. Phạm Lăng (1984), “Hoạt động GDNGLL ở trƣờng PTTH Chu Văn An Hà Nội”
Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 12
16. Nghị quyết TW II, BCH Trung ƣơng khóa VIII.
17. Trần Thị Tuyết Oanh- Chủ biên (2005), Giáo trình GDH tập 1, tập 2, NXB Đại
học sƣ phạm.
18. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo
dục, Trƣờng Cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội.

19. Nguyễn Văn Thiềm (2001), “Mấy biện pháp giáo dục HS ngoài giờ lên lớp theo
địa bàn dân cƣ”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 2.
20. Nguyễn Thị Tính (2013), “ Đề cƣơng bài giảng: Những vấn đề cơ bản của Quản
lý Giáo dục”.
21. Từ điển Tiếng việt (1988), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội;
22. Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo (1998), Những vấn đề quản lý nhà
nước và quản lý giáo dục, Hà Nội.
23. Phạm Viết Vƣợng, Quản lý hành chính Nhà Nƣớc và quản lý ngành giáo dục và
đào tạo, NXB ĐHSP.
24. A.X. Macarenco (1974), Một số kinh nghiệm giáo dục, NXB Giáo dục,
25. Harold Koontz, Cyril O’ Donnell và Heinz Weibrich (1994), Những vấn đề cốt
yếu của quản lý, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.
26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Tâm lý học quản lý, Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục.
27. Đinh Thị Kim Thoa, Tổ chức hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng phổ thông, NXB
Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009) Quản lý, lãnh đạo nhà trƣờng thế kỷ 21, NXB Đại Học
Quốc Gia Hà Nội.
29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh (2005) Giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh THCS, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
30. Đặng Xuân Hải, Đào Phú Quảng (2008), Quản lý hành chính nhà nƣớc về giáo dục
và đào tạo, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.



×