Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm loại A ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.69 KB, 27 trang )

GIẢI PHÁP HỮU ÍCH
MỘT VÀI GIẢI PHÁP
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA CÁC ĐỐI TƯNG HỌC SINH KHÁC NHAU TRONG
GIỜ HỌC NGỮ VĂN
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU.
I. Cơ sở lý luận:
Ngày nay, khi chúng ta đang tiến vào thế kỷ XXI- thế kỷ của nền văn minh và hiện
đại, chúng ta cũng không thể quên lời dạy của Bác Hồ ngày xưa “vì lợi ích 10 năm trồng cây,
vì lợi ích trăm năm trồng người”. Lời dạy của Bác đã thể hiện rõ mỗi quan tâm của người đối
với sự nghiệp giáo dục cho thế hệ tương lai ở mọi thời đại. Chính vì lẽ đó mà Đảng và nhà
nước rất quan tâm đến ngành giáo dục. Trong nghò quyết TWII khoá VIII. Đảng khẳng đònh
rằng: “Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và giáo dục là nhân tố quyết đònh chất
lượng giáo dục”. Đồng thời đảng đã từng bước chỉ đạo quá trình thay đổi nội dung và phương
pháp giảng dạy theo hướng tích cực và đã được pháp chế hoá trong luật giáo dục điều 24.2
“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học,
rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui
hứng thú học tập cho học sinh”. Để nâng cao chất lượng giảng dạy trên cơ sở phát huy tính
tích cực ở học sinh là một yêu cầu trong công tác giảng dạy các bộ môn khoa học trong nhà
trường. Trong đó, văn học là bộ môn mang tính chất khoa học, tính nhân văn và tính nghệ
thuật cao.
II. Cơ sở thực tiễn.
Việc dạy văn học đòi hỏi phải có sự kết hợp nhiều phương pháp phù hợp với đặc trưng bộ
môn. Trong bốn năm lại đây, chương trình thay sách kéo theo xu thế đổi mới phương pháp – đòi hỏi
người giáo viên dạy văn phải đầu tư, suy nghó, vận dụng các kó năng sư phạm tìm những biện pháp
nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giờ lên lớp.
Song đây là một việc làm còn nhiều lúng túng, bất cập. Làm thế nào để phát huy trí
lực học sinh trong giờ dạy văn học? Làm thế nào để học sinh tự bộc lộ cảm xúc, tự chiếm lónh
kiến thức, cảm thụ văn học? Làm thế nào để đạt được kết quả thực chất? … Tất cả những vấn
đề đặt ra quả là những thách thức đối với người giáo viên dạy văn nói chung và bản thân tôi
nói riêng.


- Từ thực tế đúc rút thành kinh nghiệm.
- Trao đổi ý kiến cùng với đồng nghiệp, nhất là giáo viên dạy các lớp thay sách giáo khoa.
- Tìm hiểu qua sách báo, các chương trình vui để học, các trò chơi mang tính giáo dục .
1
Trước những trăn trở như thế tôi đã tìm ra một số giả pháp nhằm “ phát huy tính tích cực
ở những đối tượng học sinh” và thực tế đã có hiệu quả.
PHẦN II. NỘI DUNG
I. Thực trạng:
Qua thực tế giảng dạy môn văn trong nhà trường tôi thấy có những vấn đề sau:
1. Đối với giáo viên:
- Thực tế trong quá trình giảng dạy giáo viên mới chỉ chú ý tới tính chất phân loạt đối
tượng học sinh ở việc đề ra hệ htống câu hỏi trong giáo án cũng như khi thực hiện bài dạy
trên lớp và chỉ là tự phát, ít có ý thức phân loại một cách chủ động, sáng tạo.
- Trong giờ dạy chưa chú ý nhiều đến các đối tượng học sinh khác nhau. Chủ yếu vẫn
hướng vào học sinh khá, giỏi hay phát biểu ý kiến.
- Trong qúa trình làm bìa tập hoặc gọi lên bảng giáo viên chủ yếu gọi những học sinh khá
gỏi lên làm bài vì bò sức ép tâm lí sợ “cháy giáo án”. Vì khi nêu yêu cầu bài tập mà học
sinh không làm đạt yêu cầu thì thời gian sẽ bò kéo dài, dẫn đến tr6ẽ thời gian quy dònh là điều
có thể xảy ra.
- Khi cho học sinh hoạt động thảo luận nhóm, một số giáo viên chưa cóp sự bao quát, theo dõi
mọt cách chặt chẽ để kòp thời uốn nắn, động viên, khích lệ những câu trả lời xuất sắc của học
sinh yếu.
- Trong hệ thống câu hỏi giáo viên ít chú trọng xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở, từ dễ đến
khó, dự tính những tình huống sư phạm.
- Trong kiểm tra đánh giá mới chỉ bước đầu chú ý phân hoá bằng độ khó của các câu trắc
nghiệm, chưa chú ý phân hoá nhiều ở tự luận.
- Giáo viên chưa có nhiều câu hỏi kích thích trí tò mò và óc tưởng tượng, liên tưởng làm cho
học sinh có nhu cầu trao đổi, nói lên cái mình hiểu, mình biết. Chính vì thế chưa kích thích
được hết các đối tượng học sinh trong lớp học.
2. Đối với học sinh:

- Đa số các em thích học các mộn tự nhiên …thiếu tự giác, thiếu tích cực khi thực hiện các
yêu cầu của giáo viên như: học bài, soạn bài, làm bài tập ở nhà. Nhiều em làm bài, soạn bài
ở dạng đối phó như chép bài từ sách giải hoặc vở cũ của anh chò năm học trước.
- Đến lớp không chú ý nghe giảng, chưa chủ động tham gia các hoạt động, học thụ động, còn
lệ thuộc vào giáo viên, ngại giơ tay phát biểu xây dựng bài.
- Trong hoạt động thảo luận nhóm, một số em yếu lại nhút nhát, có tính ỷ lại, đợi các bạn
khá, giỏi làm chứ không đưa ra ý kiến.
II. Giải pháp:
2
Với đặc trưng là một trường nhỏ, còn gặp nhiều khó khăn, khả năng tiếp thu của một số
học sinh còn chậm, rụt rè, ngại tiếp xúc trước tập thể… Chính vì thế dẫn đến chất lượng bộ
môn chưa được cao. Trước thực tế đó tôi đã áp dụng một số giải pháp sau:
1. Phân loại đối tượng học sinh:
Ngay từ đầu năm học, giáo viên bộ môn phải lập tức tìm hiểu ngay khả năng tiếp thu kiến
thức và học lực của học sinh, thậm chí phải tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, tâm sinh lí lứa tuổi,
sở thích của học sinh (đặc biệt là học sinh yếu) thông qua giáo viên chủ nhiệm hoặc sổ điểm
lớp năm trước để phân loại đối tượng học sinh. Bên cạnh đó có thể kết hpợ một số biện pháp
như sau:
+ Kiểm tra vấn đáp.
+ Viết một đoạn văn ngắn.
+ Thử độ tinh nhạy và linh hoạt của học sinh qua việc giải bài tập (Thảo luận nhóm,
thuyết trình trước nhóm …vv)
Sau khi tìm hiểu tạm thời chia thành ba đối tượng cụ thể:
+ Học sinh khá, giỏi.
+ Học sinh trung bình.
+ Học sinh yếu, kém.
Sau khi phân loại cụ thể, giáo viên phải đònh hướng cho mình một cách dạy phù hơpï với
từng đối tượng.
Vậy để hình dung ra cách dạy một bài dạy Ngữ văn theo tinh thần phân hoá, đáp ứng cho
các đối tượng học sinh khác nhau trong một lớp giáo viên cần xác đònh được mức độ yêu cầu

về kiến thức, kó năng và cách thức để chuyển tải các đơn vò kiến thức, kó năng ấy đến với các
đối tượng học sinh khác nhau. Việc xác đònh mức độ kiến thức, kó năng tối thiểu (dành cho
học sinh trung bình, yếu) và tối đa (dành cho học sinh khá, giỏi) cho mỗi bài học cần phải
xem xét, nghiên cứu kó các yêu cầu trong sách giáo khoa và những gợi ý của sách giáo viên
cũng như các loại sách tham khảo khác. Tối thiểu ở đây như là mức độ chuẩn kiến thức và kó
năng cần đạt. Chính vì vậy đây cũng là vấn đề hết sức quan trọng để hình thành cho học sinh
những kiến thức và một số kó năng nhất đònh.
2. Yêu cầu về kiến thức và kó năng.
Sau khi phân loại được đối tượng học sinh , giáo viên phải tiến hành các bước (giải pháp)
đặt ra yêu cầu về kiến thức và kó năng phù hợp với từng đối tượng học sinh.
* Với học sinh khá, giỏi:(15 – 25%).
- Yêu cầu về kiến thức: Học sinh nắm được kiến thức cơ bản, có mở rộng, nâng cao (tuỳ theo từng bài) -
Yêu cầu về kó năng: Học sinh phải viết đươc đoạn văn thành thạo, biết suy luận, nhận xét, đánh giá…vv.
* Với học sinh yếu và trung bình:
3
- Yêu cầu về kiến thức: Học sinh nắm được kiến thức cơ bản.
- Yêu cầu về kó năng: Biết viết đúng đoạn văn, bước đầu biết nhận xét…
Vậy để đạt được chất lượng một tiết dạy trên lớp đối với tất cả các đối tượng học sinh trong
một lớp quả là một điều không dễ, điều đó còn phu6 thuộc rất nhiều ở giáo viên. Người giáo
viên phải xác đònh mức độ tối chuẩn kiến thức theo xu hướng không quá tải, từ đó giáo viên
vận dụng vào việc soạn giáo án hàng ngày của mình.
Ví dụ: Văn bản là truyện ngắn.
* Kiến thức tối thiểu:
- Xác đònh nhân vật chính, sự việc chính, phân biệt tuyến nhân vật.
- Nắm nội dung và đặc điểm của thể loại truyện ngắn.( Học sinh yếu )
- Hiểu được ý nghóa cụ thể của tác phẩm.( Tất cả các đối tượng)
( Đối với mức tối thiểu, học sinh chỉ cần nắm được ý nghóa câu chuyện trong sách giáo khoa)
- Thấy được vẻ đẹp và tác dụng của một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm, kể lại
được nội dung bằng ngôn ngữ của mình (Học sinh trung bình).
* Kiến thức tối đa:

Ngoài kiến thức và kó năng tối thiểu dành cho tất cả các đối tượng, học sinh khá, giỏi cần
phải đạt những yêu cầu sau:
- Hiểu sâu sắc nội dung của tác phẩm, có mở rộng.
- Biết phát hiện và phân tích những những chi tiết nghệ thuật đặc sắc, giàu ý nghóa của câu chuyện.
- Có khả năng kể sáng tạo nội dung câu chuyện. ( thêm một số chi tiết hoặc đề xuất một kết
thúc khác với kết thúc của tác phẩm.)
- Biết cách phân tích một tác phẩm truyện ( nhân vật, chi tiết, ý nghóa…)
- Biết viết đoạn văn cảm thụ chi tiết hay trong tác phẩm.
Như vậy, sau khi nhận đònh chuẩn kiến thức, người giáo viên phải xây dựng cho mình một
hệ thống câu hỏi phù hợp với từng đối tượng học sinh.
2. Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với từng đối tượng.
Song song với yêu cầu về kiến thức và kó năng thì hệ thống câu hỏi là một trong những
phương tiện rất cần thiết và quan trọng để đạt được hiệu quả tiết dạy. Chính vì vậy, để phát
huy tính tích cực ở tất cả các đối tượng học sinh, người giáo viên phải xây dựng một hệ thống
câu hỏi có chọn lọc phù hợp với khả năng nhận thức của từng đối tượng cụ thể. Các dạng câu
hỏi phải vừa dễ vừa khó để tạo được tâm thế hứng thú cho học sinh, tránh những câu hỏi vụn
vặt, thiếu tính liên kết. Để đạt được điều đó đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bò những câu
hỏi thật cụ thể cho ba đối tượng.
4
Trong giải pháp này tôi không trình bày hệ thống câu hỏi trong giáo án mà chỉ chọn một số
tiết làm ví dụ minh hoạ cụ thể cùng với một số loại hình câu hỏi áp dụng phù hợp cho từng
đối tượng học sinh.
* Ví dụ :Văn bản: Làng – Kim Lân.
Giáo viên có thể đặt một số câu hỏi
- Truyện có nhân vật chính nào?
- Em hãy cho biết tình cảnh của gia đình ông Hai?
- Tìm chi tiết thể hiện tình yêu làng của ông Hai?
- Niềm vui sướng nhất của ông khi nghó về làng là gì?
Vậy đối vơí các dạng câu hỏi dành cho học sinh yếu, trung bình người giáo viên phải đưa
ra một số câu hỏi phát hiện đồng thời đưa ra một số câu hỏi nhận xét, suy luận nhằm kích

thích tính tích cực ở các em. Những dạng câu hỏi thông thường là:
 Câu hỏi phát hiện (từ ngữ, chi tiết).
 Câu hỏi kiểm tra.
Đối với học sinh khá giỏi: Câu hỏi phải có yếu tố phân tích, suy luận nhiều nhằm kich thích
sự động não tìm tòi, óc tưởng tượng của chính bản thân học sinh. Học sinh phải tự suy nghó –
nhận xét – đánh giá – liên tưởng – tích luỹ kiến thức. Có như thế như thế mới phát huy được
tính tích cực ở các đối tượng bằng câu hỏi tư duy.
- Câu hỏi tư duy không nhằm mục đích tái hiện kiến thức, cũng không nhằm khơi sự biểu hiện của
học sinh khi đánh giá chi tiết hay toàn bộ tác phẩm văn học. Câu hỏi tư duy phải làm rõ những điều
tiềm ẩn trong tác phẩm, phải gây hứng thú nhận thức cho học sinh, phải động viên, khuyến khích học
sinh giải quyết những điều suy ra từ tác phẩm..
Cụ thể:
* Câu hỏi có nội dung đòi hỏi người nghe muốn trả lời phải có sự động não tìm tòi, suy nghó
mới trả lời chính xác.
Ví dụ: Khi phân tích đến phần Lục Vân Tiên được Thần Giao Long cứu.
- Giao Long theo quan niệm của người dân Nam bộ là con vật gì?
- Đặc điểm của loài cá sấu?
- Là loài vật hung giữ có thể ăn thòt người mà tác giả lại để nó cứu Lục Vân Tiên. Điều đó có ý nghóa
gì?
* Câu hỏi hàm chứa một hoặc nhiều nội dung - khi trả lời phải suy ngẫm, phân tích, tổng hợp, đánh giá.
Ví dụ : Bài thơ“Bánh trôi nước”của Hồ Xuân Hương.
- Tác giả miêu tả cái bánh trôi có theo trật tự bình thøng không? vì sao? (miêu tả thân bánh 
luộc bánh làm bánh  nhân bánh).
5
- Phải chăng nhà thơ muốn mïn hình ảnh cái bánh trôi để đề cập tới một đối tượng khác? Vậy
đối tượng ấy là ai?
- Họ là những con người như thế nào?
* Câu hỏi buộc người nghe phải suy nghó, phải quan tâm, không thể thờ ơ.
Ví dụ : Bài “ Mùa xuân nho nhỏ” Theo quy luật thuận của thiên nhiên thì mùa xuân vào
tháng mấy?( Từ tháng 1 đến tháng 3)

Thế nhưng nhà thơ Thanh Hải lại viết và báo hiệu xuân về từ lúc nào? ( tháng 11 – đang lúc mùa đông).
- Đặt bài thơ vào hoàn cảnh của nhà thơ em thấy cách viết đó có ý nghóa gì? Đây là sự vô tình
hay dụng ý nghệ thuật nhấn mạnh tư tưởng chủ đề của bài thơ?
 Như vậy, trong giảng dạy văn học, các dạng câu hỏi sau được xem là câu hỏi kích thích tư duy
giáo viên nên dành cho học sinh khá giỏi.
 Câu hỏi tái hiện, tái tạo nhân vật, tình huống (tự sự )cảm xúc (trữ tình).
 Câu hỏi giảng bình(cảm thụ, đánh giá).
 Câu hỏi luận (phân tích, mở rộng, so sánh, đối chiếu..)
-Vậy là trong 1 tiết dạy văn, giáo viên có nhiều dạng câu hỏi tuỳ theo yêu cầu của bài dạy
và từng đối tượng học sinh.
- Điều quan trọng là khi sử dụng câu hỏi kích thích tư duy là phải hướng vào vấn đề trọng
tâm của tác phẩm, phải khơi gợi được hoạt động tự nhận thức của học sinh, đồng thời đáp ứng
nhu cầu bộc lộ cảm xúc, cảm nhận của học sinh.
Bên cạnh việc xây dựng hệ thống câu hỏi thì vẫn còn nhiều hình thức phát huy tính tích
cực ở các đối tượng học sinh như tổ chức trò chơi thông qua phần luyện tập trên lớp hoặc các
tiết ôn tập, tổng kết bài học…Vì thông qua hoạt động này sẽ kích thích thêm óc sáng tạo, năng
động ở mỗi học sinh, giúp các em tự chui ra khỏi vỏ ốc của mình để hoá nhập cùng các bạn.
4. Một số hình thức hoạt động trò chơi.
Thật ra phương pháp đưa hệ thống trò chơi vào giờ học để gây hứng thú cho học sinh đã được
nhiều nước Phương Tây ứng dụng từ lâu, còn ở nước ta việc vận dụng còn ít, chỉ mang tính thời
vụ, chưa được tổ chức thường xuyên cho nên hiệu quả chưa cao. Có lẽ phần nhiều giáo viên sợ
cháy giáo án, mất nhiều thời gian chuẩn bò, sợ tốn kém.. và nhiều nguyên nhân khác nữa, mà
nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên còn năng dạy theo phương pháp truyền thống: thuyết trình,
thầy giảng - trò ghi, thầy đóng vai trò trung tâm còn học sinh chỉ tiếp thu kiến thức một cách thụ
động. Cho nên tiết học nặng nề không gây được hứng thú học tập và khả năng tư duy của học
sinh dẫn đến các em chán học môn Ngữ văn và các môn xã hội khác. Cũng chính vì lẽ đó mà
chương trình sách giáo khoa đã thay đổi nội dung cho phù hợp với hướng dạy tích cực để tạo hứng
thú cho học sinh. Theo tôi hệ thống trò chơi nếu được vận dụng một cách hợp lý sẽ là yếu tố hết
sức quan trọng tạo nên sự hứng thú cho học sinh. Bởi xét về mặt tâm lý lứa tuổi thì học sinh
6

THCS nói chung và học sinh lớp 8, 9 nói riêng còn rất ham chơi, các em không thể tiếp nhận hết
kiến thức mà giáo viên truyền đạt nên giờ học thụ động. Dù có cố gắng tiếp nhận đi nữa thì kiến
thức đó cũng dễ mất đi một cách nhanh chóng do không có ấn tượng gì đặc biệt để nhớ.
Qua quá trình gảng dạy, ứng dụng những trò chơi vào thực tế tiết học tôi thấy cũng lượng
kiến thức ấy mà được lồng ghép vào trò chơi thì không những tạo được bầu không khí lớp học
nhẹ nhàng, thoải mái, gây tâm thế hưng phấn cho tiết học mà các em còn tiếp thu rất nhanh,
khắc sâu vào tâm não và nhớ rất lâu.
Từ quá trình dạy tôi thấy một số trò chơi sau có thể thiết kế, vận dụng dễ dàng:
a.Trò chơi ô chữ:
- Đây là trò chơi phổ biến hiện nay, chúng ta thường bắt gặp trên các phương tiện thông tin
đại chúng... nó rất đơn giản và không tốn kém nhiều. Đặc biệt có thể áp dụng bất kì giờ dạy
Ngữ văn nào( Cơ bản vẫn là phần tổng kết, luyện tập ). Cụ thể như tên tác giả, nội dung chủ
yếu, biện pháp nghệ thuật, những điểm nhãn...có thể đưa vào trong ô chữ.
- Cách tiến hành:
+ Đưa hệ thống ô chữ lên bảng phụ.
+ Giáo viên lần lượt mở ra các gợi ý qua câu hỏi, nếu gợi ý thứ nhất học sinh chưa trả lời
được giáo viên cho các em gợi ý thứ hai, thứ ba...Sau khi học sinh đoán được ô chữ hàng
ngang và hàng dọc chúng ta dựa vào đó để phân tích, khắc sâu kiến thức bằng hệ thống câu
hỏi nêu vấn đề. Lúc này, những gợi ý sẽ trở thành nội dung bài học cần nhớ.
Ví dụ 1: Khi dạy văn bản “ Đồng chí” ở phần luyện tập có thể thiết kế ô chữ sau:
V I Ệ
T
B Ắ C
H
À T Ĩ N H
B I Ể
U
C Ả M
S Ó N G
Đ

Ô I
T H Ủ Đ
Ô
S Ư Ơ
N
G M U Ố I
G I Ế N G N Ư Ớ C
G
Ố C Đ A
Gợi ý:
* Ô hàng ngang:
- Ô chữ gồm 6 chữ cái, đây là quê hương tác giả.
- Từ này dùng để chỉ đặc điểm của từ ngữ được tác giả sử dụng trong bài thơ, 6 chữ cái.
- Ô chữ gồm 7 chữ cái, chỉ cách sắp xếp một số câu thơ trong bài.
- Cụm tư gồm 9 chữ cáiø, chỉ một trong những gian khổ mà người lính phải trải qua.
- Thành ngữ này tượng trưng cho con người nơi quê hương của những người lính, 14 chữ cái....
* Ô hàng dọc:
- Đây là chiến dòch mà tác giả và đồng đội cùng tham gia, ô chữ gồm 7 chữ cái.
7
Sau khi học sinh giải ô chữ xong giáo viên nêu câu hỏi: thông qua các ô chữ em hiểu gì về
tình đồng chí, đồng đội của những người lính thời đầu chống Pháp?
Ví dụ 2: Khi dạy” Tổng kết từ vựng...” phần cấp độ kh quát nghóa của từ giáo viên cho học
sinh làm bài tập bằng hình thức sau: Điền chữ cái vào ô trống để có các chữ hàng ngang tạo
thành từ có nghóa hẹp, chữ hàng dọc có nghóa rộng.
AM
D U
QÚ T
Thực vật.(CÂY)
b. Trò chơi đoán và phân tích hình nền.
Ta thường xem trò chơi này trên ti vi, giáo viên có thể cho chơi vào các tiết văn bản hoặc

Tiếng việt, nó sẽ vô cùng hấp dẫn.
Trong Sgk Ngữ văn 8, 9 có một số hình nền minh hoạ cho tác phẩm hoặc chân dung tác giả.
Cho học sinh đoán hình nền và tiến hành giới thiệu tác giả, phân tích...
- Cách thức: Phóng to hình nền, dán vào bảng phụ, phía ngoài dán chồng lên những cặp hình
giống nhau. Gọi học sinh lật ô số, tìm các cặp hình giống nhau, lật hết các cặp hình thì hình
nền hiện ra. Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý phân tích hình nền rút ra nội dung.
Ví dụ: Khai thác hình chú bé Hồng ngồi trong lòng mẹ in ở văn bản trong lòng mẹ của
Nguyên Hồng. Giáo viên đặt câu hỏi.
Câu 1: Quan sát hình em thấy gì?
- Bức tranh đó minh hoạ cho đoạn văn nào trong văn bản?
- Học sinh đọc đoạn văn.
- Hướng dẫn phân tích kết hợp với hình nền để làm rõ nội dung bài học.
Ví dụ 2: Khi dạy văn bản “Đánh nhau với cối xay gió”, giáo viên phóng to hình Đôn - ki - hô
- tê cưỡi ngựa tay cầm giáo, khiên xông vào đánhnhau với cối xay gió. Rồi gián vào bảng
phụ , bên ngoài chồng lên bốn ô số, mỗi học sinh sẽ chọn 1 ô số tương ứng với một câu hỏi.
Giáo viên đưa lên bảng.
1 2
4 3
Gợi ý:
- Văn bản đánh nhau với cối vay gió có mấy nhân vật?
- Nhân vật muốn trở thành hiệp só tên là gì?
- Đôn - ki - hô – tê thường đi lại bằng phương tiện gì?
- Kể tên vũ khí mà lão sử dụng?
8
Nếu học sinh trả lời đúng thì ô số sẽ mở ra. Lúc này giáo viên tiến hành cho phân tích hình
nền để làm nổi bật ngoại hình và tính cách của Đôn - ki - hô – tê.
Ví dụ 3: Khi dạy tổng kết về từ vựng, phần “ Thành ngữ” giáo viên có thể phác hoạ một
người đang nằm ngủ, từ miệng và mũi phát ra âm thanh, đi kèm với hình ảnh sấm, chớp …
Phía ngoài dán chồng lên 4 cặp hình giống nhau, cho các em lật hết các cặp hình và dán vào
câu thành ngữ:” Ngáy như sấm” từ đó gới thiệu nội dung bài học.

( Học sinh có thể đoán hình nền khi các ô chưa lật hết.)
c. Trò chơi ghép hoa.
Đây là trò chơi quen thuộc mà học sinh từng được làm quen ở các lớp mẫu giáo, tiểu học và
khi tôi cho học sinh THCS chơi trong các giờ Tiếng Việt đạt được hiệu quả cao.
Để thực hiện trò chơi này cả giáo viên và học sinh đều phải chuẩn bò trước.
- Giáo viên: cắt hình bông hoa bằng giấy trong trong để học sinh điền vào.
- Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bò một nh hoa và và 5 cánh hoa được cắt bằng hiấy rô ki có ép
đề can để sử dụng được nhiều lần.
Trên lớp tiến hành theo hai hình thức:
+ Hình thức 1: Cho các nhóm thảo luận tìm từ thích hợp điền vào cánh hoa và đính lên bảng
phụ đã có nh sẵn. Tổ nào nhanh chính xác sẽ được tuyên dương.
+ Hình thức 2: Cho hoa và nh sẵn, chia hai nhóm lên thi nhau điền từ vào cánh hoa. Nhóm
nào điền xong trước, đúng thì được tuyên dương.
Ví dụ:
Khi dạy ôn tập về “ Trường từ vựng” chúng ta có thể cho các em tạo thành đoá hoa từ những
cánh hoa chứa các từ thuộc trường từ vựng: Tâm trạng, hoạt động


III. Tổ chức thực hiện
Để học sinh mình trực tiếp giảng dạy có nhiều đối tượng được phát huy năng lực của mình và
ngày càng lôi cuốn được các em ham thích học văn, người giáo viên phải rèn cho các em thói
quen tư duy, óc tìm tòi sáng tạo.
9
Lo
lắng
Sợ
hãi
vui
mừng
Giận

buồn
Tâm
trạn
gg
xéo
đấm
đá
chạy
nhảy
Hoạt
động

đạp
Xác đònh được điều đó nên tôi đã chú ý khi lên lớp tôi chỉ làm công tác gợi mở, hướng dẫn
để phát huy sự sự sáng tạo của học sinh, không gò ép các em phải tuân theo một cách máy
móc theo giáo viên.
1. Đối với giáo viên:
- Trong quá trình soạn giáo án tôi đã chú trọng phân loại câu hỏi theo trình độ của học sinh.
- Nghiên cứu kó nội dung từng bài để lồng ghép trò chơi thích hợp.
- Trên lớp những câu hỏi phát hiện chi tiết hay rút ra kết luận đơn giản, kể cả trò chơi có chỗ
dễ tôi thường gọi những em yếu. Nếu các em trả lới đúng, tôi kòp thời khen ngay và tuyên
dương trước lớp bằng hình thức cho điểm trực tiếp hoặc ở những câu hỏi khó nếu các em trả
lời tôi phải nhẹ nhàng động viên và gợi mở thêm cho các em, tránh biểu lộ thái độ không vừa
lòng hoặc tỏ vẻ khó chòu vì làm như thế các em sẽ tự ái, mắc cở trước lớp ( nhất là học sinh
lớp 9).
- Còn những câu hỏi như rút ra ý nghóa tư tưởng hay suy ra từ ngôn từ, mạch cảm xúc… tôi
dành cho học sinh khá.
- Khi cần tạo ra được sự mâu thuẫn giữa cái đã biết với cái chưa biết, kích thích trí tuệ sáng tạo, trí
tưởng tượng, óc liên tưởng, thò hiếu và nhu cầu tự khẳng đònh của học sinh tôi dành cho học sinh giỏi.
2. Đối với học sinh:

- Phải chủ động tìm tòi, chòu khó học hỏi, chắt lọc kiến thức để ghi chép một cách linh hoạt,
bài ghi phải kết hợp lời giảng của cô, câu trả lời hay của bạn và sự tư duy của bản thân.
- Những câu trả lời không được phải ghi lại để về nhà suy nghó và tìm đáp án.
- Khích lệ học sinh thường xuyên đến thư viện đọc nhiều sách tham khảo để đến lớp có thể tự
mình đặt ra câu hỏi cho bạn trả lời.
- Hướng dẫn các em tự thiết kế trò chơi để học.
3. Minh hoạ một vài giải pháp trên tiết dạy cụ thể.
Tiết 2 7: Văn bản
CHỊ EM THÚY KIỀU
( Trích:Truyện Kiều)
- Nguyễn Du –
I. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh nắm được:
- Vẻ đẹp nhan sắc và tài năng của chò em Thúy Kiều – hai nhân vật nổi tiếng trong Truyện Kiều.
-Tình cảm nâng niu trân trọng giá trò con người – một biểu hiện nhân đạo chủ nghóa của Nguyễn Du.
- Bút pháp ước lệ trong miêu tả nhân vật, kết hợp miêu tả với tự sự và biểu cảm trong thể
thơ lục bát quen thuộc.
- Giáo dục ý thức nâng niu những vẻ đẹp của con người.
- Rèn kó năng phân tích nhân vật.
10

×