ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ THU
SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN
PHẦN PHI KIM - LỚP 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC
HÀ NỘI – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ THU
SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN
PHẦN PHI KIM - LỚP 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN TRUNG NINH
HÀ NỘI – 2015
MỤC LỤC
Lời cảm ơn .................................................................................................................. i
Danh mục chƣ̃ viế t tắ t ................................................................................................ii
Mục lục ..................................................................................................................... iii
Danh mu ̣c bảng .......................................................................................................... vi
Danh mu ̣c hình ..........................................................................................................vii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TUYỂN CHỌN,
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN - PHI KIM LỚP 10 Error!
Bookmark not defined.
1.1. Dạy học định hƣớng phát triển năng lực ............ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm năng lực [17] ................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm cấu trúc chung của năng lực [5] ...... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Các năng lực chung, năng lực đặc thù cần hình thành và phát triển cho học
sinh trung học phổ thông.[5] ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn [17]Error!
Bookmark
not defined.
1.2. Bài tập hóa học (BTHH) .................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm [16][25][34] ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Ý nghĩa bài tập hóa học.[15][17] .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Phân loại bài tập. ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Xu hƣớng phát triển của bài tập hóa học ........ Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Bài tập hóa học thực tiễn [15], [17] ................ Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Phân loa ̣i bài tâ ̣p hóa ho ̣c thƣ̣c tiễn ................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Cơ sở thực tiễn ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Mục đích điều tra ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nội dung điều tra ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Đối tƣợng điều tra ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Phƣơng pháp điều tra. ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Kết quả điều tra ............................................... Error! Bookmark not defined.
1
1.3.6. Đánh giá kết quả điều tra ................................ Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA
HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO
THỰC TIỄN ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc chƣơng trình hóa học 10-Phi kim .. Error!
Bookmark not defined.
2.1.1.Mục tiêu cơ bản chƣơng trình hóa học 10-Phi kimError!
Bookmark
not
defined.
2.1.2. Nội dung chƣơng trình hóa 10- phần phi kim . Error! Bookmark not defined.
2.2. Thiết kế hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực
tiễn. ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển
năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ............... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Cách giải bài tập thực tiễn ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Hệ thống bài tập để phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Một số hƣớng sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận
dụng kiến thức vào thực tiễn chƣơng oxi- lƣu huỳnh và chƣơng halogen. ...... Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Sử dụng trong việc truyền thụ kiến thức mới. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Sử dụng trong việc hoàn thiện kiến thức, kĩ năng.Error!
Bookmark
not
defined.
2.3.3. Sử dụng trong việc kiểm tra đánh giá ............. Error! Bookmark not defined.
2.4. Thiết kế một số giáo án bài dạy có sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát
triểnnăng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, bộ dụng cụ đánh giá năng lực của
học sinh. .................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Giáo án sử dụng hệ thông bài tập thực tiễn khi dạy bài mới. ................. Error!
Bookmark not defined.
2.4.2. Một số đề kiểm tra sau thực nghiệm và đáp án.( phụ lục 6,7,8 ) ........... Error!
Bookmark not defined.
2
2.4.3. Xây dựng bộ công cụ đánh giá sự phát triển năng lực HS (phụ lục 5) .... Error!
Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2............................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............. Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm ...................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ..................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Thời gian, đối tƣợng thực nghiệm...................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Thời gian thực nghiệm .................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Đối tƣợng thực nghiệm .................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Quá trình tiến hành thực nghiệm ........................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm ................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Kiểm tra mẫu trƣớc thực nghiệm ................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Lựa chọn giáo viên thực nghiệm .................... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Tiến hành thực nghiệm................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Thực hiện chƣơng trình thực nghiệm ............. Error! Bookmark not defined.
3.4. Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệmError!
Bookmark
not
defined.
3.4.1. Kết quả kiểm tra trƣớc thực nghiệm .............. Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm.................. Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Xử lí kết quả ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm ......... Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3............................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................. Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2. Khuyế n nghị .......................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................9
PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
3
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Cách đây 531 năm (1484- 2015), Đông các đại học sĩ Thân Nhân Trung vâng mệnh
vua Lê Thánh Tông soạn bài ký cho tấm bia Văn Miếu, tại Quốc Tử Giám đã khẳng
định:"Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và càng
lớn lao, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà càng xuống thấp. Bởi vậy các bậc vua
tài giỏi đời xưa, chẳng có đời nào lại không chăm lo nuôi dưỡng và đào tạo nhân
tài bồi đắp thêm nguyên khí".
Ngày nay, trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, Đảng ta đã
đề ra chiến lƣợc phát triển giáo dục, đào tạo “coi giáo dục là quốc sách hàng đầu”,
giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
và bảo vệ tổ quốc, là một động lực đƣa đất nƣớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu vƣơn
lên trình độ tiên tiến của thế giới, giáo dục là chìa khoá mở cửa tiến vào tƣơng lai.
Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28.2 quy định: "Phương pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp
với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng
làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" [18].
Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết
định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ chỉ rõ: "Tiếp tục đổi mới
phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học".
Thực tế nội dung chƣơng trình sách giáo khoa (SGK) phổ thông và các loại
sách tham khảo môn Hóa học vẫn nặng tính hàn lâm; ít có sự liên hệ kiến thức Hóa
học với thực tiễn và các môn học khác do đó ít tạo hứng thú học tập cho HS. Mặt
khác đề thi đại học những năm gần đây đã đổi mới, nhƣng dạng bài tập thực tiễn
còn ít và chƣa đa dạng; những bài nặng thuật toán còn nhiều. Tất cả những yếu tố
trên là những cản trở đến sự vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn Hóa học là một môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, với nhiều
nội dung gắn liền thực tiễn, việc khai thác hợp lí những ứng dụng Hóa học sẽ tạo hứng
thú học tập cho HS. Hiện nay có rất ít hệ thống bài tập Hóa học với nội dung gắn với
4
thực tiễn; nên việc xây dựng hệ thống bài tập dạng này là một yêu cầu cần thiết;
thông qua bài tập HS sẽ nắm chắc kiến thức cơ bản; HS thấy rõ mối quan hệ giữa lí
thuyết và thực nghiệm; trong quá trình giải bài tập thực tiễn HS sẽ tự nghiên cứu; tự
đƣa ra những lập luận để chứng minh lựa chọn của mình; có điều kiện thể hiện suy
nghĩ bản thân. Nhƣ vậy HS mới học tiến bộ, có hứng thú học tập.
Với mong muốn nâng cao chất lƣợng dạy học Hóa học ở trung học phổ
thông, tôi đã lựa chọn đề tài: “Sử dụng hệ thống bài tập Hóa học nhằm phát triển
năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn phần phi kim- lớp 10”.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu, tài liệu nghiên cứu, bài viết… liên
quan đến khai thác thực tiễn trong giảng dạy Hóa học nhƣ:
- Luận văn thạc sĩ của Đỗ Công Mỹ , Xây dựng, lựa chọn hệ thống câu hỏi lý thuyết
và bài tập thực tiễn môn hóa học Trung học phổ thông (phần hóa học đại cương và
vô cơ), Bảo vệ năm 2005, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
-Luận văn thạc sĩ của: Ngô Thị Kim Tuyến , Xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn
hóa học lớp 11 Trung học phổ thông, Bảo vệ năm 2004, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
-Luận văn thạc sĩ của: Trần Thị Phƣơng Thảo , Xây dựng hệ thống bài tập trắc
nghiệm khách quan về hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, Bảo vệ năm 2008,
Đại học sƣ phạm TP. HCM.
Ngoài ra còn một số tài liệu nghiên cứu của một số tác giả khác:[11], [12],
[15], [17], [19], [22], [30], [32]…
Tuy nhiên hiện chƣa có đề tài nào nghiên cứu việc xây dựng và sử dụng hệ
thống bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
(phần phi kim lớp 10). Đặc biệt những bài tích hợp kiến thức địa phƣơng vào trong
bài giảng hóa học còn ít, chƣa xây dựng thành hệ thống. Vì vậy việc xây dựng hệ
thống bài tập có sử dụng kiến thức thực tiễn về địa phƣơng là cần thiết và tác động
tốt tới hứng thú học tập của HS, kích thích trí tò mò, ham hiểu biết của HS.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập theo định hƣớng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn phần phi kim - lớp 10 góp phần nâng cao chất
lƣợng dạy học hoá học trong giai đoạn hiện nay.
5
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu các vấn đề cơ sở lí luận của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến việc tuyển chọn và xây dựng hệ
thống bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực học sinh.
- Nghiên cứu nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa (SGK) hóa học; phƣơng
pháp dạy học chƣơng oxi-lƣu huỳnh và chƣơng halogen để xây dựng hệ thống bài
tập lý thuyết và bài tập tính toán phần phi kim lớp 10 liên quan đến thực tiễn và
thực tế địa phƣơng.
4.2. Điều tra tình hình dạy học và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học nhằm phát
triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn để làm cơ sở thực tiễn của đề tài
4.3. Đề xuất nguyên tắc, quy trình xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập Hóa
học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy học
phần phi kim lớp 10.
4.4. Thực nghiệm sƣ phạm
Thực hiện dạy học một số giáo án chƣơng oxi- lƣu huỳnh, chƣơng halogen lớp
10 có sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào
thực tiễn đã thiết kế tại các trƣờng:
+ THPT Hoàng Văn Thụ, Uông Bí, Quảng Ninh.
+ THPT Tân Yên Số 1, Tân Yên, Bắc Giang.
Thu thập các số liệu thực nghiệm sƣ phạm.
4.5. Xử lý kết quả thực nghiệm bằng toán học thống kê
Sử dụng Toán thống kê để xử lý số liệu thực nghiệm để kiểm chứng giả
thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài luận văn
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trƣờng THPT Việt Nam.
5.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống bài tập Hóa học có nội dung thực tiễn phần
phi kim lớp 10.
6. Phạm vi nghiên cứu
Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học nhằm phát triển
năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn phần phi kim- lớp 10 nhằm nâng cao
chất lƣợng dạy học môn Hóa học.
6
Các trƣờng thực nghiệm sƣ phạm:
- Trƣờng THPT Hoàng Văn Thụ thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh.
- Trƣờng THPT Tân Yên Số 1- Tân Yên, Bắc Giang.
Thời gian: tháng 1 năm 2015 đến tháng 9 năm 2015
7. Giả thuyết khoa học
Nếu tuyển chọn, xây dựng và sử dụng một hệ thống bài tập Hóa học thực
tiễn, đa dạng và phù hợp với điều kiện địa phƣơng sẽ góp phần phát triển năng lực
vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho học sinh, góp
phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học ở trƣờng THPT hiện nay.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu tài liệu về chủ trƣơng, chính sách phát triển giáo dục.Tài liệu lý luận
dạy học hóa học.
- Nghiên cứu khung đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của học sinh trong dạy
học.
- Nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa Hóa học 10- phần phi kim.
- Nghiên cứu hệ thống bài tập có vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn phần phi
kim Hóa học lớp 10.
8.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
Sử dụng kết hợp các phƣơng pháp sau:
- Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát hoạt động dạy và học Hóa học ở
trƣờng THPT nhằm phát hiện vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp đàm thoại: trao đổi, trò chuyện với giáo viên và học sinh để tìm
hiểu ý kiến, quan điểm, thái độ....của họ với việc học hóa học, các biện pháp nâng
cao năng lực học sinh.
- Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng việc sử dụng bài tập hóa học có vận
dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến các chuyên gia, giảng viên và giáo
viên có kinh nghiệm về việc sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực vận
dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Dựa vào giả thuyết khoa học đã đặt ra, tiến
7
hành thực nghiệm ở một số trƣờng THPT để xem xét, đánh giá tính khả thi của hệ
thống bài tập đã xây dựng.
8.3. Phƣơng pháp xử lý thống kê toán học: Dùng để phân tích và xử lý các số liệu
thu đƣợc thông qua điều tra, thực nghiệm sƣ phạm để rút ra các kết luận của đề tài.
9. Đóng góp mới của luận văn
9.1. Tuyển chọn và xây dựng một hệ thống bài tập thực tiễn phong phú, đa dạng
phần phi kim – Hoá học 10.
9.2. Đề xuất phƣơng hƣớng sử dụng hệ thống bài tập nhằm nâng cao năng lực vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, phần phi kim lớp 10 tạo hứng thú học cho học sinh.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn đƣợc chia thành ba chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tuyển chọn, xây dựng và sử
dụng hệ thống bài tập Hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào
thực tiễn - phi kim lớp 10.
Chương 2: Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập phần phi kim
lớp 10 theo hƣớng phát triển năng lực học sinh
Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm
8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]
.Báo cáo Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011), NXB chính trị quốc gia.
[2]
.Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng
của chương trình giáo dục phổ hông môn Hóa học lớp 10 chương trình chuẩn .
[3]
.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[4]
.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), PISA và các dạng câu hỏi, Nxb Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội.
[5]
.Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệutập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết
quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[6] Bộ giáo dục và đào tạo , Triết học (Tập 3), Nxb Chính trị Quốc gia 2003
[7]
.Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm
theo quyết địn số 711/QĐ –TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ.
[8]
Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và
phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo dụcTHPT,
Tài liệu Hội thảo tập huấn.
[9]
Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2009), Lý luận dạy học hiện đại, Nxb Đại
học Sƣ phạm, Hà Nội.
[10]
Nguyễn Văn Cƣờng ,Bernd Meier, (2014), Lý luận dạy học hiện đại- Cơ sở
đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sƣ phạm.
[11]
Ngô Thị Chinh(2014),Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học lớp 11,
phần phi kimtiếp cận PISA nhằm phát triển năng lực học sinh,Luận văn thạc sĩ Giáo
dục học, Đạihọc Sƣ phạm Hà Nội.
[12]
Nguyễn Thị Duyên (2014), “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống
bài tập hóa học 11 phần hiđrocacbon theo tiếp cận PISA’’. Luận văn thạc sĩ Giáo
dục, Đại học sƣ phạm Hà Nội.
[13]
Dƣơng Văn Đảm (2009), Hóa học trên cánh đồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội
[14]
Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết hội nghị BCH TW Đảng lần thứ
8(Khóa XI).
9
[15]
Đặng Thị Hồng Hạnh (2012),Tuyểnchọn và sử dụng các bài tập hoá học có
nội dung liên quan đến thực tiễn tại Hải Phòng trong chương trình hóa vô cơ ở
trường trung học phổ thông . Luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[16]
Đinh Văn Khoa (2009), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh
Trung học phổ thông qua bài tập hóa học (Phần hiđrocacbon lớp 11- nâng cao).
[17]
Nguyễn Văn Khánh(2012). Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài
tập Hóa học có nội dung thực tiễn để phát triển năng lực vận dụng kiến thức của
học sinh tỉnh Nam Định (phần Hữu cơ lớp 12 nâng cao) . Luận văn thạc sĩ giáo dục,
Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[18]
Luật giáo dục(2005).
[19]
Trần Thị Nguyệt Minh (2012), Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo
cách tiếp cận của PISA trong dạy học hóa học vô cơ lớp 9, Luận văn thạc sĩ khoa
học Hóa học,Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[20]
Đỗ Công Mỹ (2005), Xây dựng, lựa chọn hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài
tập thực tiễn mônhóa học Trung học phổ thông (phần hóa học đại cương và vô cơ),
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đạihọc Sƣ phạm Hà Nội.
[21]
Lê Đình Nguyên(2006), Học tốt Hóa học nâng cao 10,Nxb Đại học Quốc
Gia TP Hồ Chí Minh
[22]
Thiều Thị Nga(2014), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp
cận Pisa trong dạy học phần cơ sở hóa học chung lớp 10. Luận văn thạc sĩ giáo
dục, Đại học sƣ phạm Hà Nội.
[23]
Đặng Thị Oanh, Phạm Văn Hoan, Trần Trung Ninh (2006), Bài tập trắc
nghiệm Hóa học 10, Nxb Giáo Dục ,
[24]
Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hoá
học ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[25]
Nguyễn Ngọc Quang (1994),Lý luận dạy hóa học, tập 1, Nxb Giáo dục
[26]
Đinh Xuân Quang (2008),25 Đề thi trắc nghiệm tuyển sinh đại học Hóa học,
tập 1, Công ty cổ phần in & Văn hóa phẩm Ninh Bình
[27]
Trần Thị Phƣơng Thảo (2008), Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm
khách quan về hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Giáo dục
học, Đại học sƣ phạm TP. HCM.
10
[28]
Lê Thị Kim Thoa(2009), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học
gắn với thực tiễn dùng trong dạy học Hóa Học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ
giáo dục, Đại học sƣ phạm TP. HCM.
[29]
Đặng Xuân Thƣ, Lê Kim Long(2007),Hóa học 10, Nxb Giáo Dục .
[30]
Lƣơng Thiện Tài, Hoàng Anh Tài, Nguyễn Thị Hiển (2007), “Xây dựng bài
tập hóa học thực tiễn trong dạy học phổ thông”, Tạp chí Hóa học và ứng dụng (số
64).
[31]
Trần Văn Tính, Tài liệu nghiên cứu tâm lý học dạy học.
[32]
Ngô Thị Kim Tuyến (2004), Xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn hóa học lớp
11 Trung họcphổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[33]
Từ điển Tiếng Việt (2000), Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng.
[34]
Nguyễn Xuân Trƣờng (2003)Bài tập hóa học ở trường phổ thông, Nxb Đại
học sƣ phạm.
[35]
Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu,Đặng Thị Oanh, Trần Trung
Ninh(2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III,Nxb Đại
học sƣ phạm
[36]
Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn
(2006), Sách giáo viên hóa học 10, Nxb giáo dục.
[37]
Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân
Trọng(2007), Sách giáo khoa hóa học 10,Nxb giáo dục
[38]
Nguyễn Xuân Trƣờng (2008), 1250 câu trắc nghiệm hóa học 12, Nxb Đại
học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.
[39]
Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), Những điều kì thú của hóa học, Nxb Giáo dục
Việt Nam
[40]
Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành(2005),
Tâm lý học đại cương. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
Một số trang web
[1].
[2].
11