Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Sử dụng hệ thống bài tập phân hóa trong dạy học phần phi kim lớp 11 ở trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.36 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN THỊ MAI

SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA
TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11, Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN THỊ MAI

SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA
TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11, Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Dũng

HÀ NỘI – 2015



LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ
quản lý của Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã nhiệt tình
tham gia giảng dạy và quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành
luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến thầy Nguyễn Đức
Dũng, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề
tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo và các em
học sinh ở 2 trường, trung học phổ thông Chương Mỹ A và trung học phổ thông
Chương Mỹ B, thuộc huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội, đã tạo điều kiện cho
tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Sau cùng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và đồng
nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Tác giả

Trần Thị Mai

i


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BT


Bài tập

BTHH

Bài tập hóa học

BTPH

Bài tập phân hóa

CTCT

Công thức cấu tạo

DHPH

Dạy học phân hóa

ĐC

Đối chứng/ điều chế

đktc

Điều kiện tiêu chuẩn

e

Electron


GV

Giáo viên

HS

Học sinh

HTBT

Hệ thống bài tập

PPDH

Phương pháp dạy học

PTHH

Phương trình hóa học

SGK

Sách giáo khoa

TCHH

Tính chất hóa học

TCVL


Tính chất vật lí

THPT

Trung học phổ thông

TN

Thực nghiệm/ Thí nghiệm

TNKQ

Trắc nghiệm khách quan

TNTL

Trắc nghiệm tự luận

TB

Trung bình

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

ƯD

Ứng dụng


ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn

i

Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt

ii

Danh mục các bảng

vii

Dang mục các biểu đồ

viii

MỞ ĐẦU

1

1. Lí do chọn đề tài

1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề


2

3. Mục đích nghiên cứu

3

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3

6. Phạm vi nghiên cứu

4

7. Giả thuyết khoa học

4

8. Phương pháp nghiên cứu

4

8.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận

4


8.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

4

8.3. Phương pháp xử lý thống kê các số liệu thực nghiệm

4

9. Những đóng góp mới của luận văn

4

10. Cấu trúc của luận văn

5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BÀI TẬP PHÂN HÓA
TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

6

1.1. Cơ sở lý luận về dạy học phân hóa

6

1.1.1. Dạy học phân hoá là gì?

6

1.1.2. Cơ sở phương pháp luận của dạy học phân hóa


7

1.1.2.1. Cơ sở Tâm lí học

7

1.1.2.2. Cơ sở Giáo dục học

10

1.1.3. Vai trò của dạy học phân hoá trong dạy học hóa học ở trường THPT

11

1.1.4. Các yếu tố có thể sử dụng trong dạy học phân hoá

12

1.1.4.1. Phân hóa theo mức độ nhận thức

12

1.1.4.2. Phân hoá về nội dung

13

1.1.4.3. Phân hoá về quá trình

13


1.1.4.4. Phân hoá về sản phẩm học tập

14

iii


1.1.4.5. Phân hóa trong công cụ đánh giá

14

1.1.5. Các đặc điểm của lớp học phân hoá

15

1.1.5.1. Dạy học các khái niệm chủ chốt và nguyên tắc cơ bản

15

1.1.5.2.Tiến hành đánh giá sự sẵn sàng và tiến bộ của học sinh được đưa
vào chương trình học

15

1.1.5.3. Nhóm linh hoạt luôn được sử dụng

15

1.1.5.4. Học sinh được hoạt động như nhà thám hiểm, giáo viên hướng dẫn

việc khám phá

16

1.1.6. Các yêu cầu để tổ chức cho học sinh học phân hoá

16

1.1.6.1. Tìm hiểu phong cách học tập của học sinh

16

1.1.6.2. Cân bằng mục tiêu học tập, tài liệu học tập và nhu cầu học sinh

16

1.1.6.3. Xây dựng kế hoạch bài học với các hoạt động đa dạng và hướng dẫn
công bằng

17

1.1.6.4. Sử dụng các nhóm học tập linh hoạt và hợp tác

17

1.1.6.5. Tiến hành đánh giá thường xuyên

17

1.1.7. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong dạy học phân hoá


17

1.1.7.1. Nhiệm vụ của giáo viên

18

1.1.7.2. Nhiệm vụ của học sinh

18

1.1.8. Đánh giá học sinh trong dạy học phân hóa

18

1.1.8.1. Thảo luận giữa học sinh và giáo viên

18

1.1.8.2. Thuyết trình theo nhóm nhỏ

18

1.1.8.3. Tự đánh giá

19

1.1.8.4. Trình bày và báo cáo bằng miệng

19


1.1.8.5. Đánh giá năng lực của học sinh thông qua quan sát

19

1.2. Một số phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa

19

1.2.1. Phương pháp dạy học theo góc

19

1.2.1.1. Thế nào là phương pháp dạy học theo góc?.

19

1.2.1.2. Quy trình áp dụng dạy học theo góc trong dạy học hóa học

20

1.2.2. Phương pháp dạy học theo hợp đồng

22

1.2.2.1. Thế nào là dạy học theo hợp đồng?

22

1.2.2.2. Quy trình thực hiện dạy học theo hợp đồng


22

1.3. Bài tập hóa học

24

iv


1.3.1. Khái niệm bài tập hóa học

24

1.3.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học trong dạy học

25

1.3.3. Sự phân loại bài tập hóa học

25

1.3.4. Xu hướng phát triển bài tập hóa học

27

1.4. Bài tập phân hóa

27


1.4.1. Khái niệm bài tập phân hoá

27

1.4.2. Phân loại bài tập phân hoá

27

1.5. Thực trạng dạy học môn Hóa học và sử dụng bài tập phân hoá ở một số trường
THPT của thành phố Hà Nội

28

1.5.1. Mục đích điều tra

28

1.5.2. Nội dung điều tra

28

1.5.3. Kết quả điều tra

29

CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA TRONG
DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11, Ở TRƯỜNG THPT

32


2.1. Mục tiêu và cấu trúc chương trình hóa học phần Phi kim lớp 11
ở trường THPT

32

2.1.1 Mục tiêu chương trình hoá học phần Phi kim lớp 11

32

2.1.1.1. Mục tiêu của chương 2: Nitơ - Photpho

32

2.1.1.2. Mục tiêu của chương 3: Cacbon -Silic

32

2.1.2. Cấu trúc của chương trình hóa học phần Phi kim lớp 11

33

2.2. Xây dựng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim lớp 11 - THPT

34

2.2.1. Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng bài tập phân hoá

34

2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập phân hóa


35

2.3. Hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim lớp 11 –THPT

40

2.3.1. Hệ thống bài tập phân hóa chương “nitơ - photpho”

40

2.3.1.1. Bài tập ở mức độ biết

40

2.3.1.2. Bài tập ở mức độ hiểu

43

2.3.1.3. Bài tập ở mức độ vận dụng

46

2.3.1.4. Bài tập ở mức độ vận dụng sáng tạo

49

2.3.2. Hệ thống bài tập phân hóa chương “cabon- silic”

53


2.3.2.1. Bài tập ở mức độ biết

53

2.3.2.2. Bài tập ở mức độ hiểu

55

2.3.2.3. Bài tập ở mức độ vận dụng

57

v


2.3.2.4. Bài tập ở mức độ vận dụng sáng tạo

59

2.4. Một số biện pháp sử dụng bài tập trong dạy học phân hóa

62

2.4.1. Sử dụng bài tập phân hóa trong dạng bài truyền thụ kiến thức mới

62

2.4.2. Sử dụng bài tập phân hóa khi ra bài tập về nhà


65

2.4.3. Sử dụng bài tập phân hoá trong dạng bài luyện tập và ôn tập

67

2.4.4. Sử dụng bài tập phân hoá khi bồi dưỡng, phụ đạo học sinh yếu kém

68

2.4.5. Sử dụng bài tập phân hóa khi bồi dưỡng học sinh khá giỏi

69

2.4.6. Sử dụng bài tập phân hóa trong kiểm tra đánh giá

70

2.5. Một số kế hoạch bài dạy (giáo án) minh họa

71

2.5.1. Kế hoach bài dạy số 1

71

2.5.2. Kế hoạch bài dạy số 2

82


2.5.3. Kế hoạch bài dạy số 3

82

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

83

3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

83

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

83

3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm

83

3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

83

3.4.1. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm

83

3.4.1.1. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm


83

3.4.1.2. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

84

3.4.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm

85

3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm

85

3.5.1. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm

85

3.5.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm

86

3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

91

3.6.1. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm về mặt định tính

92


3.6.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm về mặt định lượng

92

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

94

1. Kết luận

94

2. Kiến nghị

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

96

PHỤ LỤC

99

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các loại trí tuệ của Howard Gardner


9

Bảng 1.2. Các mức độ tư duy theo thang nhận thức của Bloom

12

Bảng 1.3. Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học ở trường phổ thông

29

Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm kiểm tra trước tác động của cặp lớp trường THPT
Chương Mỹ A

84

Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm kiểm tra trước tác động của cặp lớp trường THPT
Chương Mỹ B

84

Bảng 3.3. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 1

86

Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1
THPT Chương Mỹ A

87

Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1

THPT Chương Mỹ B

87

Bảng 3.6. Bảng phân loại kết quả học tập của HS (%) bài kiểm tra số 1

88

Bảng 3.7. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 2

89

Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2
THPT Chương Mỹ A

89

Bảng 3.9. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2
THPT Chương Mỹ B

89

Bảng 3.10.Bảng phân loại kết quả học tập của HS (%) bài kiểm tra số 2

90

Bảng 3.11. Bảng thống kê các tham số đặc trưng (giá trị trung bình cộng, phương
sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, p độc lập, SMD của các lớp TN và ĐC theo
từng bài kiểm tra)


91

Bảng 3.12. Kết quả đánh giá của giáo viên các trường TN về hệ thống BTPH

91

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 1.1. Hình vẽ mô tả vùng phát triển gần nhất của L.S.Vygotsky
Hình 1.2. Các phong cách học tập của học sinh

8
20

Hình 3.1. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1
THPT Chương Mỹ A

88

Hình 3.2. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1
THPT Chương Mỹ B

88

Hình 3.3. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1 THPT Chương Mỹ A

88


Hình 3.4. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1 THPT Chương Mỹ B

88

Hình 3.5. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 2
THPT Chương Mỹ A

90

Hình 3.6. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 2
THPT Chương Mỹ B

90

Hình 3.7. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 2 THPT Chương Mỹ A

90

Hình 3.8. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 2 THPT Chương Mỹ B

90

viii


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ThS. Cao Thị Thiên An (2010), Tổ hợp câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa học –
Phần đại cương và vô cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Bùi Thị Anh (2011), Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập hóa học vô
cơ lớp 11 chuyên hóa tỉnh Điện Biên, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường

ĐHSP Hà Nội.
3. Phạm Hồng Bắc (2008), Tăng cường kiểm tra đánh giá của HS THPT bằng hệ
thống bộ đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng hóa học lớp 11- nâng cao – phần
Hóa học vô cơ, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
4. Phạm Ngọc Bằng, Trương Duy Quyền, Đinh Quốc Trường (2008), Tuyển tập bài
tập trắc nghiệm Hoá học 11, NXB ĐHSP, Hà Nội.
5. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại. Cơ sở đổi
mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT
môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Chương trình môn Hoá học trường trung học phổ
thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chương trình phát triển giáo
dục trung học (2010), Tài liệu tập huấn GV Dạy học, kiểm tra đánh giá theo
chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học cấp
Trung học phổ thông.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực. Một số
phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm
ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chương trình phát triển giáo dục
trung học (6/2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo
định hướng phát triển năng lực trong trường Trung học phổ thông. Môn Hóa học (Lưu
hành nội bộ).

9



13. Hoàng Chúng (1993), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
14. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và
đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
15. Dự án phát triển giáo viên THPT và Trung cấp chuyên nghiệp (2010), Tài liệu
hướng dẫn tăng cường năng lực sư phạm cho cán bộ giảng dạy của các cơ sở đào
tạo giáo viên THPT và Trung cấp chuyên nghiệp..
16. Dự án Việt Bỉ (2003-2009), Bộ phiếu đánh giá dạy học tích cực và 3 phương pháp
học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án, Hà Nội.
17. Dự án Việt Bỉ phối hợp với Trung tâm học tập dựa trên kinh nghiệm Đại học công
giáo Leuven, Vương quốc Bỉ (11-18/3/2007), Tài liệu tập huấn dạy và học tích cực cho
giảng viên sư phạm, giáo viên trường thực hành tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông
dân tộc nội trú 14 tỉnh miền núi phía Bắc, Hà Nội.
18. Dự án Việt Bỉ (2007, 2008, 2009), Tài liệu tập huấn thực hành đánh giá kĩ năng
áp dụng 3 phương pháp, Tài liệu hội thảo đánh giá kết quả áp dụng dạy học tích
cực.
19. Đề thi tuyển sinh Đại học và Cao đẳng khối A, B các năm 2007, 2008, 2009, 2010,
2011, 2012, 2013.
20. Cao Cự Giác (2009), Hướng dẫn giải nhanh bài tập hoá học - tập 1 - NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
21. Giăng Piagiê (1986), Tâm lí học và giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
22. Phạm Đình Hiến, Vũ Thị Mai, Phạm Văn Tư (2002), Tuyển chọn đề thi học sinh
giỏi các tỉnh và quốc gia, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Đỗ Thị Quỳnh Mai (2015), Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực theo
quan điểm dạy học phân hóa trong dạy học phần hóa học phi kim ở trường Trung
học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
24. Nguyễn Thế Ngôn ,Trần Thị Đà (2004), Hoá học vô cơ tập 2, NXB ĐHSP, Hà
Nội.
25. Phan Thị Nguyệt (2012), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập
phân hóa phần Hóa học phi kim 11 – chương trình nâng cao - THPT, Luận văn

Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.

10


26. Hoàng Nhâm (2004), Hoá học vô cơ tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
27. Hoàng Nhâm (2004), Hoá học vô cơ tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
28. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2013), PPDH môn Hóa học ở trường phổ
thông, NXB ĐHSP, Hà Nội.
29. Đinh Thị Ngọc Oanh (2012), Tuyển chọn xây dựng và sử dụng bài tập phân hóa
phần phi kim hóa học lớp 10, trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học
Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
30. Nguyễn Thị Khoa Phượng (2008), Phương pháp giải nhanh các bài toán hóa
học trọng tâm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
31. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hoá học tập 1, NXBGD, Hà Nội.
32. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2006), Phương pháp dạy học các chương mục
quan trọng trong chương trình sách giáo khoa trung học phổ thông, NXB Khoa học
và Kỹ Thuật, Hà Nội.
33. Thomas Amstrong (2011), Đa trí tuệ trong lớp học. Multiple intelligences in the
classroom, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
34. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên), Phạm văn
Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Hóa học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội. .
35. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm
Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn
(2007), Sách giáo viên Hóa học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội.
36. Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền
(2007), Bài tập Hóa học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội.
37. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học ở trường
phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội.
38. Nguyễn Xuân Trường (2007), Bài tập hóa học ở trường phổ thông, NXB

ĐHSP, Hà Nội.
39. Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội.
40. Fleming, ND (2001), Teaching and Learning Styles: VARK Strategies Honolulu
Comunity College ISBN 0-473-07956-9
41. Tomlinson C.A (2001), The Differentiated Classroom: Responding to the Needs of
all Learners. Alexandria: Association for Supervision and Curriculum Development.

11



×