Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Công chúng trẻ TP HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.64 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
…………………………………

ĐỖ THỊ THU TRANG

CÔNG CHÚNG TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VỚI VIỆC TIẾP NHẬN CÁC CHƢƠNG TRÌNH
TRUYỀN HÌ NH THƢ̣C TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ
Chuyên ngành: Báo chí học

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
…………………………………

ĐỖ THỊ THU TRANG

CÔNG CHÚNG TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VỚI VIỆC TIẾP NHẬN CÁC CHƢƠNG TRÌ NH
TRUYỀN HÌ NH THƢ̣C TẾ

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học
Mã số: 60 32 01 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Phƣơng Trang


Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả luận văn này là nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự
hƣớng dẫn của ngƣời hƣớng dẫn khoa học và chƣa từng đƣợc công bố trong các
công trình nghiên cứu của ai khác.

Tác giả luận văn

Đỗ Thị Thu Trang


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học của tôi, TS
Nguyễn Thị Phƣơng Trang, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn
thành xong luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên của bốn trƣờng đại học: ĐH Khoa học xã
hội & nhân văn TP.HCM, ĐH Kinh tế TP.HCM, ĐH Bách khoa TP.HCM, ĐH Sƣ phạm
kỹ thuật TP.HCM đã nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy, cô Khoa Báo chí & Truyền
thông đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận án.
Sau cùng, tôi xin tri ân gia đình, bạn bè và những ngƣời thân thiết đã luôn tin tƣởng,
động viên và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian qua.


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................10
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................10
2. Lịch sử vấn đề ................................................... Error! Bookmark not defined.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................. Error! Bookmark not defined.
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi đề tài ......... Error! Bookmark not defined.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tƣ liệu ..... Error! Bookmark not defined.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ............................ Error! Bookmark not defined.
7. Bố cục luận văn ................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ
TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY ................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Cơ sở lý luận ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Công chúng và công chúng truyền thông đại chúngError!

Bookmark

not defined.
1.1.2. Công chúng truyền hình ........................ Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Công chúng sinh viên ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Tổng quan về truyền hình thực tế tại Việt Nam hiện nayError!

Bookmark

not defined.
1.2.1. Khái niệm ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Truyền hình thực tế tại Việt Nam ............. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Đặc điểm chung trong việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực
tế của công chúng Việt hiện nay ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Tính hai mặt của các chương trình truyền hình thực tế hiện nay.... Error!
Bookmark not defined.
1.3. Thông tin về mẫu nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.


Tiểu kết chƣơng 1...................................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN
HÌNH THỰC TẾ CỦA CÔNG CHÚNG TRẺ TP.HCMError!

Bookmark

not

defined.
2.1. Mức độ theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế của sinh viên
TP.HCM ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Thời điểm và thời lƣợng theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế
Error! Bookmark not defined.
2.3. Cách thức và mục đích theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế của
sinh viên TP.HCM ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4. Tính tƣơng tác trong quá trình tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực
tế của nhóm công chúng sinh viên TP.HCM......... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Mức độ tương tác để mở rộng thông tin của sinh viên TP.HCM và các
chương trình truyền hình thực tế ....................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Mức độ tương tác với nội dung chương trình truyền hình thực tế của sinh
viên TP.HCM ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5. Nhu cầu và thị hiếu theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế của nhóm
công chúng sinh viên TP.HCM ............................. Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Thị hiếu hiếu theo dõi các chương trình truyền hình thực tế của nhóm
công chúng sinh viên TP.HCM .......................... Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Nhu cầu theo dõi các chương trình truyền hình thực tế của sinh viên
TP.HCM ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.6. Sự phân nhóm mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM trong việc tiếp
nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế ............ Error! Bookmark not defined.
2.6.1. Sự phân nhóm theo ngành học, niên học . Error! Bookmark not defined.
2.6.2. Sự phân nhóm theo giới tính .................... Error! Bookmark not defined.



Tiểu kết chƣơng 2...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT BƢỚC ĐẦU VÀ GIẢI PHÁP .............. Error!
Bookmark not defined.
3.1. Công chúng sinh viên TP.HCM có nhu cầu cao và đa dạng trong việc tiếp
nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế ............ Error! Bookmark not defined.
3.2. Kỷ nguyên kỹ thuật số tạo ra một thế hệ xem truyền hình mới ............. Error!
Bookmark not defined.
3.3. Những ảnh hƣởng của truyền hình thực tế đến nhóm công chúng sinh viên
TP. HCM và trách nhiệm xã hội của những ngƣời làm truyền thông ........... Error!
Bookmark not defined.
3.4. Một số giải pháp mang tính đề nghị ............... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Nhóm giải pháp chung ............................. Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Nhóm giải pháp cụ thể ............................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3...................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................11
PHỤ LỤC .................................................................. Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Cơ cấu khối ngành học của mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM
...........................................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2: Cơ cấu giới tính của mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM ..... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3: Cơ cấu niên học của mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM..... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4: Mức độ theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế của sinh viên
TP.HCM .................................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 5: Mức độ theo dõi các chƣơng trình truyền hình khác của sinh viên
TP.HCM .................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 6: Bảng xếp hạng các nhóm chƣơng trình đƣợc theo dõi thƣờng xuyên nhất
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 7: Thời điểm trong ngày hay theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 8: Thời lƣợng theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế trung bình theo
ngày của mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCMError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 9: Tỷ lệ xem các chƣơng trình thực tế một mình hay xem với nhiều ngƣời
khác của mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCMError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 10: Cách thức theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế của mẫu điều tra
là nhóm công chúng sinh viên TP.HCM ................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 11: Mục đích theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế của mẫu điều tra
là nhóm công chúng sinh viên TP.HCM ................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 12: Mức độ bàn luận các chƣơng trình truyền hình thực tế của công chúng
sinh viên TP.HCM .................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 13: Các vấn đề thƣờng đƣợc bàn luận trong các chƣơng trình truyền hình của
nhóm công chúng sinh viên TP.HCM ....................... Error! Bookmark not defined.



Bảng 14: Đối tƣợng thƣờng cùng bàn luận của mẫu điều tra là sinh viên TP.HCM
...........................................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 15: Hình thức bàn luận của mẫu điều tra là sinh viên TP.HCM về các chƣơng
trình truyền hình thực tế ............................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 16: Nhu cầu tham gia các chƣơng trình truyền hình thực tế của mẫu điều tra là
công chúng sinh viên TP.HCM ................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 17: Mức độ theo dõi một vài chƣơng trình truyền hình thực tế hiện nay của
nhóm công chúng sinh viên TP.HCM ....................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 19: Phản ứng của nhóm công chúng sinh viên TP.HCM trƣớc những scandal
của các chƣơng trình truyền hình thực tế .................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 20: Các chƣơng trình truyền hình thực tế sinh viên TP.HCM mong muốn có
nhiều thêm nữa .......................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 21: Bảng so sánh mức độ xem các chƣơng trình truyền hình phân theo khối
ngành học của mẫu điều tra là công chúng sinh viên TP.HCMError!

Bookmark

not defined.
Bảng 22: Cách thức theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế phân theo nhóm
ngành học của sinh viên TP.HCM ............................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 25: Sự phân nhóm về nhu cầu xem các loại chƣơng trình truyền hình thực tế ở
mỗi ngành học của sinh viên TP.HCM ..................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 26: Mức độ theo dõi các chƣơng trình thực tế phân theo giới tính của mẫu
điều tra công chúng sinh viên TP.HCM .................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 27: Mức độ theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế phân theo thời gian
của nam sinh viên và nữ sinh viên TP.HCM ............ Error! Bookmark not defined.



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Truyền hình xuất hiện vào đầu thế kỷ XX và phát triển với tốc độ nhƣ vũ bão nhờ
sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, tạo ra một kênh thông tin quan trọng
trong đời sống xã hội. Ngày nay, truyền hình là phƣơng tiện thiết yếu trong mỗi gia đình,
mỗi quốc gia, dân tộc. Truyền hình trở thành công cụ sắc bén trên mặt trận tƣ tƣởng – văn
hóa, cũng nhƣ các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng. Là một trong những
phƣơng tiện truyền thông đại chúng phổ biến nhất hiện nay, truyền hình ảnh hƣởng lớn
đến nhận thức, hành vi, trực quan thẩm mỹ của công chúng cũng nhƣ tác động mạnh mẽ
đến quá trình hình thành và định hƣớng dƣ luận xã hội. Nhƣ các loại hình báo chí khác,
truyền hình có vai trò và vị thế quan trọng trong đời sống xã hội hiện nay với các chức
năng cơ bản sau: chức năng thông tin, chức năng tƣ tƣởng, chức năng tổ chức, quản lý xã
hội, chức năng văn hóa – giải trí, chức năng giám sát xã hội…
Xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khán giả, một vài năm trở lại
đây, truyền hình Việt Nam đã có những bƣớc thay đổi ngoạn mục cả về chất lẫn về
lƣợng, mục đích là mang đến cho khán giả những chƣơng trình truyền hình thực sự hay
và bổ ích.
Chính thức du nhập vào Việt Nam khoảng thời gian 3 – 5 năm trƣớc, truyền hình thực tế
- một cách thức làm truyền hình mới, dần trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trên
các khung giờ phát sóng của các đài truyền hình. Sức hấp dẫn của truyền hình thực tế là
không thể bàn cãi. Cứ trƣớc và sau khi phát sóng mỗi chƣơng trình, ngƣời ta lại thấy đâu
đâu cũng có sự bàn luận sôi nổi về các vấn đề liên quan: những bài phân tích của ngƣời
làm báo, những chia sẻ từ nhà sản xuất, ngƣời làm truyền thông và không thể thiếu là
những ý kiến, bình luận muôn màu, muôn vẻ từ chính khán giả - đối tƣợng tiếp nhận
chƣơng trình. Chƣa bao giờ đời sống truyền hình lại trở nên sôi động và thu hút sự quan
tâm nhiều nhƣ vậy từ mọi phía. Và cũng chƣa bao giờ khán giả trở thành đối tƣợng tƣơng
tác chính: vừa là


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Dững (1994), Báo chí và dư luận xã h ội – các hì nh th ức của mối quan hệ
tác động, Luận án tiến sĩ báo chí, bảo vệ tại trƣờng Đại học Tổng hợp quốc gia Matxcova
mang tên Lômônôxốp (MGU).
2. Nuyễn Văn Dững (2003), “Điều kiện tiếp nhận các sản phẩm báo chí của sinh viên Hà
Nội”, đề tài nghiên cứu cấp Bộ.
3. Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông – Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Lý luận
chính trị, Hà Nội.
4. Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại
học Quốc gia, Hà Nội, 2006
5. GS.TS Trần Minh Đức (2012), Marketing căn bản (giáo trình), Nxb ĐH Kinh tế Quốc
Dân.
6. Nguyễn Thu Giang (2011), Về việc ủy thác tính giải trí cho truyền thông, luận văn Thạc
sĩ báo chí, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.
7. Hoàng Thị Thu Hà (2011), “Công chúng thế hệ Net với các phương tiện truyền thông đại
chúng”, luận văn Thạc sĩ báo chí, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.
8. Thu Hà (2012), PGS-TS Nguyễn Thị Minh Thái : Khán giả đã cảnh giác hơn với… nước
mắt, Báo Sài Gòn giải phóng, số ngày 17/9/2012
9. ThS.Lê Thu Hà, “Sự gia tăng tính tương tác của công chúng – tương lai của báo chí”,
Hội thảo ngƣời làm báo trong kỷ nguyên số 2014 (Theo Nghebao.org)
10. Đỗ Thị Thu Hằng ,“Tâm lý tiếp nhận báo chí của công chúng thanh niên, sinh viên hiện
nay”, luận văn Thạc sĩ báo chí, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Hằng (2012), “Nghiên cứu về truyền hình thực tế tại Việt Nam”, luận văn
Thạc sĩ báo chí, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.
12. Vũ Trà My (2005), Báo chí, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội.
13. Mai Quỳnh Nam (1995), Dư luận xã hội – mấy vấn đề lý luận và phương pháp nghiên
cứu, Tạp chí Xã hội học số 1/1995.



14. Nhóm tác giả trƣờng ĐH Mở TP.HCM (2013), “Tác động của các chương trình truyền
hình thực tế tại Việt Nam đến quan niệm sống của học sinh, sinh viên hiện nay”, đề tài
nghiên cứu khoa học cấp thành phố, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh.
15. Thu Nga (2009), bài viết: Xem tivi nhiều, khả năng giao tiếp sẽ kém, báo Doanh nhân Sài
Gòn cuối tuần.
16. Trần H ữu Quang (2001), Chân dung công chúng

truyền thông (qua khảo sát tại

TP.HCM), NXB TP.HCM, Thời báo Kinh tế Sài Gòn và VAPEC, TP.HCM.
17. Trần Hữu Quang, tài liệu biên soạn Xã hội học truyền thông đại chúng, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
18. Vũ Văn Quang (2000), Hoạt động nghề nghiệp của êkip phóng viên trong sáng tạo tác
phẩm truyền hình, Trung tâm Đào tạo - Đài Truyền hình Việt Nam, Hà Nội.
19. Th.S Lê Ngọc Sơn (2013), Câu chuyện về học thuyết xã hội học truyền thông, theo
Nghebao.com, số tháng 8/2015.
20. Dƣơng Xuân Sơn (2000), “Một số vấn đề về toàn cầu hoá truyền thông đại chúng”, Tạp
chí Ngƣời làm báo, số 11, 11/2000.
21. Dƣơng Xuân Sơn (2009), Giáo trình Báo chí Truy ền hình , Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
22. Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (2004), Cở sở lý luận báo chí truyền
thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
23. Trần Đình Sử (1991), Các vấn đề về người tiếp nhận, Báo cáo nghiên cứu, Viện Thông
tin khoa học xã hội, Hà Nội.
24. Lê Mai Hƣơng Trà (2011), "Xu hướng truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ tại Việt
Nam", luận văn Thạc sĩ báo chí, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
25. Th.S Hoàng Anh Tuấn (2011), Ngôn ngữ “@” và vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng
Việt, Tạp chí Nghề báo, tập 79, (số 13).
26. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chí nh trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí , Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

28. Bùi Chí Trung (2004), “Xu hướng phát triển của ngành truyền hì nh Việt Nam” , Chuyên
san Hội thảo khoa học Báo chí MGU h ƣớng tới kỷ niệm 250 thành lập Đại học Tổng hợp
Quốc gia Matxcova, Hà Nội.


29. Nguyễn Thị Thanh Vân (2007), Mối quan hệ giữa công chúng với truyền hình Việt Nam
hiện nay, luận văn thạc sĩ báo chí , Trƣờng Đại học Khoa học Xã h ội và Nhân v ăn, Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
30. Nguyễn Thu Yến (2013), Xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động (Khảo sát
trường hợp chương trình Thần tượng âm nhạc), luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
31. Đỗ Thu Hƣơng, Truyền hình trong kỷ nguyên internet, nghebao.org, nguồn:
28/6/2015.

32. Báo cáo số liệu GD & ĐT năm 2013 của Bộ giáo dục và đào tạo, nguồn: website của Bộ
giáo dục & đào tạo 21/6/2015.
33. Nguyễn

Hữu

Giang,

Báo

chí

thời

kỳ


đổi

mới,

nghebao.org,

nguồn:

28/6/2015.

34. Trần Bá Dung, Nghiên cứu công chúng – người tiếp nhận, website: www.vja.org.vn,
nguồn:

/>
Nghien-cuu-cong-chung-nguoi-tiep-nhan-nhung-cach-

tiep-can, 12/5/2014.
Tài liệu nƣớc ngoài

35. Andrejevic, M (2004), Reality TV: the work of being watched, Rowman and Littlefield
Publishers, USA.
36. A.H. Maslow (2005), A Theory of Human Motivation, Published by Psychological
Review 50, Canada.
37. Alphons Silbermann (1981), Communication de masse, Published by Hachette, Paris.
38. Arthur W. Chickering & Linda Reisser (1993), Education and Identity Hardcover,
Published by E&T Wang, USA.
39. Avin Toffer (1994), The Third wave, Published by Mass Market Paperback, USA.
40. David Barrat (1986), Media Sociology, Published by Tavistock Pbulications, USA.
41. Fred S. Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (1996), The Authoritarian,
Libertarian, Social Responsibility and Soviet Communist Concepts of What the Press

Should Be and Do (Illini Books), Published by University of Illinois Press, London.
42. McQuail, D.( 2005), McQuail’s Mass Communication Theory, Published by Sage,
London.


43. H.Hiebsch và M.Vorwerg (1979), Sozialpsychologie, Published by Ed Zick, Germany.
44. Phillippe Breton, Serge Proulx (2012), L'explosion de la communication, Published by
Broché, Paris.
45. Philip Kotler và Gary Armstrong (1998), Principles of Marketing, Published by
Hardcover, Canada.
46. K.Marx và F.Engels (1994), Das Manifest der Kommunistischen Partei, Published by
Hariss Wrick, Germany.



×