Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

thực trạng phát triển kinh doanh dịch vụ sản xuất chương trình truyền hình tại công ty TNHH truyền thông LEO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.62 KB, 31 trang )

MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................ 3
Chương 1: Khái quát một số vấn đề lý luận về kinh doanh dịch vụ
sản xuất chương trình truyền hình....................................................5
1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến kinh doanh dịch vụ sản
xuất chương trình truyền hình............................................................5
2. Những nội dung lý luận chính kinh doanh dịch vụ sản xuất
chương trình truyền hình....................................................................6
2.1 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh
chương trình truyền hình của

các doanh nghiệp sản xuất

chương trình truyền hình................................................................7
2.2. Các chỉ tiêu................................................................................8
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh dịch vụ sản xuất
chương trình truyền hình................................................................9
Chương 2: Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ sản xuất truyền
hình tại công ty TNHH truyền thông LEO.....................................12
1. Khái quát về doanh nghiệp, những vấn đề thực tiễn có liên quan
..............................................................................................................12
2. Đánh giá khái quát những nhân tố ảnh hưởng và tác động đến
quá trình kinh doanh dịch vụ sản xuất kinh doanh dịch vụ sản
xuất chương trình truyền hình..........................................................19
3. Phân tích thực trạng.......................................................................20
Chương 3: Đề xuất giải quyết những vấn đề đặt ra từ thực trạng phát
triển kinh doanh dịch vụ sản xuất chương trình truyền hình tại cơng
ty TNHH truyền thông LEO............................................................25
1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu thực trạng................25
2. Các đề xuất và kiến nghị................................................................25


KẾT LUẬN..................................................................................... 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................31

1


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Một số chỉ tiêu cơ bản về doanh thu lợi nhuận chi phí về sản xuất
chương trình truyền hình
Bảng 2: Tốc độ tăng một số chỉ tiêu về kinh doanh chương trình truyền
hình
Bảng 3: Tình hình sử dụng lao động của cơng ty.
Bảng 4: Tình hình hiệu quả sử dụng lao động.
Bảng 5: Tốc độ tăng doanh thu, lợi nhuận, chi phí tiền lương

2


PHẦN MỞ ĐẦU
- Tính cấp thiết của đề tài:
Sau khi nền kinh tế thị trường chính thức được xác lập ở Việt Nam
các doanh nghiệp đều gặp những khó khăn gay gắt chưa từng có, làm
giảm sút lợi nhuận và có nguy cơ phá sản. Phát triển hoạt động kinh
doanh là cụm từ quen thuộc đối với các doanh nghiệp. Đâu là nguyên
nhân của vấn đề và biện pháp nào cần được thực thi nhằm đưa các doanh
nghiệp tồn tại và phát triển. Mục đích của bài viết là áp dụng những lý
thiết đã được trang bị để thực tập giải quyết và công ty TNHH truyền
thông LEO được lấy làm cơ sở cho việc phân tích. Em đã chọn đề tài
“Giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ sản xuất chương trình truyền
hình của cơng ty TNHH truyền thơng LEO”.

- Mục tiêu nghiên cứu:
Qua nghiên cứu thực trạng phát triển kinh doanh dịch vụ sản xuất
chương trình truyền hình tại cơng ty TNHH truyền thơng LEO. Từ đó đề
xuất giải pháp và kiến nghị giải quyết vấn đề phát triển kinh doanh dịch
vụ sản xuất chương trình truyền hình nói chung vá của cơng ty TNHH
truyền thơng LEO nói riêng.
- Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là lý luận về kinh doanh dịch vụ sản xuất
chương trình truyền hình và thực tiễn của vấn đề phát triển kinh doanh
dịch vụ sản xuất chương trình truyền hình
- Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: nghiên cứu lý luận, thực tiễn, đề xuất giải pháp kiến
nghị về hoạt động kinh doanh sản xuất chương trình truyền hình
Về khơng gian: Tại cơng ty TNHH truyền thông LEO địa chỉ tại số
4/8 Thống Nhất, P. 13, Q. Gị Vấp, Tp. Hồ Chí Minh

3


Thời gian: Tập trung vào nghiên cứu thực trạng kinh doanh 3 năm
2007- 2009
- Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: bao gồm ngồi lời nói đầu chuyên đề gồm 3
chương
Chương 1: Khái quát một số vấn đề lý luận về kinh doanh dịch vụ
sản xuất chương trình truyền hình.
Chương 2: Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ sản xuất truyền
hình tại cơng ty TNHH truyền thông LEO
Chương 3: Đề xuất giải quyết những vấn đề đặt ra từ thực trạng phát
triển kinh doanh dịch vụ sản xuất chương trình truyền hình tại cơng

ty TNHH truyền thông LEO
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp, phương pháp
phân tích, phương pháp thóng kê, phương pháp lịch sử...

4


Chương 1: Khái quát một số vấn đề lý luận về kinh doanh dịch
vụ sản xuất chương trình truyền hình.
1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến kinh doanh dịch vụ
sản xuất chương trình truyền hình
- Kinh doanh: là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn
tại nền kinh tế hàng hoá, gồm tổng thể những phương pháp, hình thức và
phương tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh
tế của mình ( bao gồm quá trình đầu tư, sản xuất , vận tải ,thương mại,
dịch vụ...) trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật khác,
nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất
Trong các thời kỳ các mục tiêu kinh doanh có thể giống nhau hoặc
khác nhau Các doanh nghiệp đặt ra mục tiêu kinh doanh theo thời kỳ và
những thành quả cần đạt được. Doanh nghiệp sẽ phải trả lời những câu
hỏi: Doanh nghiệp sẽ đạt được cái gì từ việc kinh doanh của mình về mặt
thời gian, tiền bạc và kinh nghiệm? Làm thế nào để đo lường mức độ
thành công của việc kinh doanh đó (ví dụ như tổng doanh thu, lợi nhuận
rịng, bao nhiêu nhân cơng, bao nhiêu thị phần). Sau bao lâu thì có thể đo
lường mức độ thành cơng đó (một năm, hai năm hay năm năm)?
- Dịch vụ: trong kinh tế học, được hiểu là những thứ tương tự như hàng
hóa nhưng là phi vật chất. Dịch vụ có các đặc tính sau:
Tính đồng thời: sản xuất và tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng thời;
Tính không thể tách rời: sản xuất và tiêu dùng dịch vụ khơng thể tách rời.
Thiếu mặt này thì sẽ khơng có mặt kia;

Tính chất khơng đồng nhất:khơng có chất lượng đồng nhất;
Vơ hình:khơng có hình hài rõ rệt. Khơng thể thấy trước khi tiêu dùng;
Không lưu trữ được: không lập kho để lưu trữ như hàng hóa được.
Tồn thể những người cung cấp (sản xuất) dịch vụ hợp thành khu vực thứ
ba của nền kinh tế. Có nhiều ngành dịch vụ:
5


Cung cấp điện, nước
Xây dựng (không kể sản xuất vật liệu xây dựng)
Thương mại
Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, mơi giới chứng khốn, ...
Y tế, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc trẻ em
Giáo dục, thư viện, bảo tàng
Du lịch, khách sạn, cho th nhà
Thơng tin, bưu chính, internet
Giao thơng, vận tải
Cung cấp năng lượng (không kể khai thác và sản xuất)
Giải trí, thể thao, đánh bạc+
Ăn uống
Các dịch vụ chuyên môn (tư vấn, pháp lý, thẩm mỹ, v.v...)
Quân sự
Cảnh sát
Các công việc quản lý nhà nước
Kinh doanh dịch vụ : là đấu tư nguồn lực của cá nhân, tổ chức bao
gồm tiền vốn, tài sản, bí quyết, kinh nghiệm nghề nghiệp, phát minh,
sáng chế nhằm trao đổi, gia công, sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng của thị trường để thu lợi nhuận.Vì vậy kinh doanh rất đa dạng
về loại hàng hố, về hình thức, qui mơ.Ngày nay với sự phát triển có thể
thực hiện kinh doanh nhờ mạng máy tính, nhà sản xuất, cung cấp và

người tiêu dùng không phải trực tiếp gặp gỡ nhau mà vẫn thực hiện được
hoạt động trao đổi kinh doanh.
- Truyền hình: là việc truyền tải và tiếp nhận vẫn hay di chuyển hình
ảnh bằng phương tiện của bức xạ điện từ bằng cách sử dụng các kỹ thuật
của đài phát thanh và bằng cáp đồng trục cáp quang.
2. Những nội dung lý luận chính kinh doanh dịch vụ sản xuất
chương trình truyền hình
6


2.1 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh chương
trình truyền hình của

các doanh nghiệp sản xuất chương trình

truyền hình.
Sự cần thiết phải phát triển hoạt động kinh doanh chương trình
truyền hình.
Bất cứ một doanh nghiệp kinh doanh nào nói chung và doanh nghiệp
kinh doanh chương trình truyền hình nói riêng đều có mục đích trong quá
trình hoạt động kinh doanh, và suy cho cùng mục đích hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp chính là lợi nhuận. Phát triển hoạt động kinh
doanh chương trình truyền hình sẽ cho phép doanh nghiệp thiết lập được
hệ thống sản phẩm chương trình truyền hình có chất lượng, phong phú và
đa dạng. Từ đó giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh được thị trường khách hàng
vững chắc để từ đó tối đa hố được lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp
mình. Bên cạnh đó, hệ thống sản phẩm có chất lượng, giá cả hợp lý còn là
phương tiện điều kiện để doanh nghiệp phát triển bền vững và duy trì sự
tồn tại lâu dài.
Nói đến kinh doanh chương trình truyền hình là nói đến việc xây

dựng và tổ chức thực hiện các chương trình. Khi kinh doanh chương trình
truyền hình càng phát triển tức là lượng chương trình truyền hình mà
doanh nghiệp thực hiện sẽ nhiều hơn. Mà trong quá trình thực hiện tổ
chức các chương trình truyền hình thì hoạt động kinh doanh chương trình
truyền hình đã trực tiếp mang lại nguồn lợi nhuận lớn của doanh nghiệp.
Điều này cho thấy vị trí quan trọng và sự cần thiết phải phát triển hoạt
động kinh doanh chương trình truyền hình. Ngồi ra, sự phát triển của
hoạt động kinh doanh chương trình truyền hình cịn có nhiều tác động
tích cực khác đối với doanh nghiệp như:
- Giúp cho doanh nghiệp đứng vững chắc trên thị trường.
- Gia tăng lợi nhuận trong kinh doanh của doanh nghiệp.

7


- Tạo ra hướng phát triển bền vững, lâu dài cho doanh nghiệp.
Do vậy việc phát triển hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp
nói chung và việc phát triển hoạt động kinh doanh chương trình truyền
hình trong các doanh nghiệp nói riêng là thực sự cần thiết, nó giúp cho
doanh nghiệp có phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh đúng
đắn.
2.2. Các chỉ tiêu
Doanh thu chương trình truyền hình và tốc độ tăng trưởng doanh
thu
Doanh thu của doanh nghiệp là tồn bộ các khoản thu nhập mà
doanh nghiệp đó thu đựơc trong một thời kỳ nhất định. Nó bao gồm
doanh thu từ hoạt động bán hay thực hiện các chương trình. Doanh thu
trong doanh nghiệp phản ánh mức độ phát triển hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp qua các kỳ kinh doanh. Nó là một trong các chỉ tiêu kết quả
kinh doanh mà mọi doanh nghiệp quan tâm và được xây dựng trên các

báo cáo kế toán, thống kê.
Doanh thu kinh doanh chương trình truyền hình cịn là chỉ tiêu tổng
hợp phản ánh kết quả quá trình hoạt động kinh doanh chương trình truyền
hình của doanh nghiệp, là chỉ tiêu kinh tế phản ánh giá trị sản phẩm
doanh nghiệp chương trình truyền hình mà doanh nghiệp đã thực thu
trong một thời kỳ nào đó
Tốc độ tăng doanh thu khơng chỉ biểu hiện lượng tiền mà doanh
nghiệp thu được tăng lên mà còn đồng nghĩa với việc tăng lượng sản
phẩm dịch vụ chương trình truyền hình tiêu thụ trên thị trường, tăng
lượng khách cũng như chi tiêu của họ cho doanh nghiệp. Từ đó, giúp
doanh nghiệp trang trải các khoản hao phí, mở rộng thị phần kinh doanh,
có điều kiện bảo toàn vốn để phát triển hoạt động kinh doanh chương
trình truyền hình.
8


Lợi nhuận kinh doanh chương trình truyền hình và tốc độ tăng
trưởng lợi nhuận.
Lợi nhuận kinh doanh chương trình truyền hình là chỉ tiêu tổng hợp
phản ánh chất lượng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp chương
trình truyền hình đánh giá trình độ phát triển hoạt động kinh doanh
chương trình truyền hình của doanh nghiệp.
Lợi nhuận trong kinh doanh chương trình truyền hình được cấu
thành từ lợi nhuận kinh doanh các chương trình truyền hình và các dịch
vụ đại lý, dịch vụ du lịch khác.
Mức tăng trưởng lợi nhuận kinh doanh chương trình truyền hình sẽ
thể hiện mức độ phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh
nghiệp qua các thời kỳ nhất định.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh dịch vụ sản xuất
chương trình truyền hình

Tác động của mơi trường bên ngồi đối với chiến lược kinh doanh:
Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng tồn tại trong một môi trường kinh
doanh nhất định. Sự tồn tại và phát triển của nó chịu sự tác động rất lớn
từ mơi trường kinh doanh bên ngồi. Sự tác động của mơi trường kinh
doanh bên ngồi có thể theo hướng tích cực cũng có thể theo hướng tiêu
cực. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển tất nhiên phải nhận được
xu hướng phát triển của môi trường và vận động sao cho phù hợp với mơi
trường bên ngồi.
Mơi trường kinh doanh bao gồm môi trường nền kinh tế hay môi
trường vĩ mô, môi trường ngành hay môi trường tác nghiệp. Môi trường
tác nghiệp là yếu tố tác động đến từng ngày hoạt động của doanh nghiệp
cịn mơi trường vĩ mơ tuy không tác động trực tiếp nhưng sự tác động của

9


mơi trường này có tính lâu dài và mang tính bước ngoặt trong q trình
phát triển.
* Mơi trường vĩ mơ:
Mơi trường vĩ mô bao gồm nhiều nhân tố khác nhau tác động một
cách gián tiếp lên hoạt động của doanh nghiệp thơng qua sự tác động của
nó lên các yếu tố thuộc mơi trường ngành. Trong đó có năm nhân tố được
các nhà quản trị đánh giá là nhân tố tác động mạnh nhất đó là nhân tố
kinh tế, thể chế, pháp lý, công nghệ xã hội và tự nhiên.
+ Nhân tố kinh tế: Các nhân tố kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến
các doanh nghiệp và nhân tố kinh tế cũng là nhân tố vận động một cách
thường xun nhất, khó dự đốn nhất trong số các nhân tố vĩ mơ. Sự vận
động của nó ln chứa đựng cả cơ hội và thách thức đối với các doanh
nghiệp. Trong đó nổi bật hơn cả là xu hướng vận động của:
- Xu hướng tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc dân: xu

hướng này tác động trực tiếp đến tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế, đến sự
tăng trưởng của thu nhập khả dụng của dân cư. Nó sẽ làm thay đổi nhu
cầu của người tiêu dùng, quy mô của thị trường tiêu thụ, ảnh hưởng đến
cán cân cung cầu sản phẩm.
- Lãi xuất là yếu tố tác động đến xu thế tiết kiệm tiêu dùng và đầu
tư; nó làm cho nhu cầu tiêu dùng tăng hay giảm, kích thích hoặc hạn chế
đầu tư mở rộng sản xuất.
- Tỷ lệ lạm phát: ảnh hưởng đến khả năng dự đoán của các nhà đầu
tư khi lạm phát lên cao thì dự đốn sẽ trở nên khó khăn hơn đầu tư sẽ
mang nhiều rủi ro hơn. Do đó đầu tư giảm, sản lượng giảm và tác động
tới cạnh tranh trong ngành. Cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái: ảnh
hưởng tới thị trường và quan hệ kinh tế đối ngoại của doanh nghiệp; đôi
khi dẫn đến sự thay đổi trạng thái kinh tế nói chung.
Các chính sách kinh tế thể hiện quan điểm của chính phủ trong việc
phát triển ngành.
10


+ Nhân tố thể chế và pháp lý:
Bao gồm hệ thống các quan điểm, chính sách, quy chế, luật lệ, thủ
tục. Nó ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của ngành, đến trạng thái
kinh tế do đó sẽ tác động tới hoạt động của doanh nghiệp.
+ Nhân tố công nghệ:
Với tốc độ phát triển như vũ bão của khoa học cơng nghệ như hiện
nay, vịng đời của cơng nghệ càng ngày càng ngắn lại. Sự ra đời của công
nghệ mới sẽ huỷ diệt các công nghệ cũ. Sự ra đời của các cơng nghệ mới
sẽ làm tăng tính ưu thế của sản phẩm thay thế, sản phẩm được hoàn thiện
hơn, giá sản phẩm trở nên rẻ hơn và cũng có thể làm xuất hiện thị trường
mới. Các doanh nghiệp vì thế cần tăng cường khả năng khai thác và
nghiên cứu công nghệ mới.

+ Nhân tố xã hội, dân số, phong tục, sở thích... là những nhân tố
ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
+ Nhân tố tự nhiên: là nhân tố quan trọng trong cuộc sống con
người, đồng thời là nguồn cung cấp đầu vào cho nhiều ngành sản xuất.
Nhân tố tự nhiên được xem là nhân tố ít biến động nhất, tuy nhiên trong
thập kỷ gần đây môi trường tự nhiên đang bị xuống cấp một cách nghiêm
trọng. Điều đó có thể ảnh hưởng rất lớn tới xu hướng vận động của các
doanh nghiệp.
* Môi trường tác nghiệp:
Là môi trường gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp, các yếu
tố của môi trường tác nghiệp sẽ quyết định môi trường đầu tư, cường độ
cạnh tranh và mức lợi nhuận trong ngành. Theo giáo sư Michael Porter
bối cảnh của môi trường tác nghiệp chịu ảnh hưởng của năm áp lực cạnh
tranh: nguy cơ do sự thâm nhập của các đối thủ tiềm tàng, cường độ canh
tranh của các công ty trong ngành, sức mạnh của người mua, sức mạnh
của người bán và đe doạ của sản phẩm thay thế.

11


Chương 2: Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ sản xuất
truyền hình tại cơng ty TNHH truyền thơng LEO
1. Khái quát về doanh nghiệp, những vấn đề thực tiễn có liên
quan
Q trình hình thành phát triển
Cơng ty thành lập vào ngày 1/7/2004, Công ty TNHH Truyền thông LEO
tự hào phát triển trên cơ sở đội ngũ những người trẻ có tinh thần nhiệt
huyết



Tháng 7/2004 – 7/2006, Cơng ty đầu tư vào lĩnh vực sản xuất phim
quảng cáo và phóng sự.



Tháng 7/2006 – 12/2008, Công ty tập trung vào lĩnh vực sản xuất
phim truyền hình và khai thác quảng cáo trên Đài truyền hình Việt
Nam & Đài truyền hình Hà Nội.



Tháng 12/2008 đến nay, sau khi nhìn nhận, định hướng được
hướng phát triển thị trường, LEO đã chuyển hướng sang lĩnh vực
tổ chức sự kiện, tập trung đầu tư nhà xưởng, trang thiết bị kĩ
thuật… để phục vụ cho việc tổ chức các sự kiện chuyên biệt như lễ
khởi công, động thổ, khai trương, khánh thành, lễ tết trồng cây…
Trải qua gần sáu năm hoạt động, LEO đã tham gia trong rất nhiều

hoạt động và trong nhiều lĩnh vực nhưng cuối cùng đã chọn phát triển thế
mạnh về tổ chức sự kiện, chủ yếu là các sự kiện ngoài trời.
Năm 2009 là một năm đánh dấu nhiều thành công của LEO rất nhiều
sự kiện lớn có tầm quốc gia, có ý nghĩa trọng đại được tổ chức như khởi
công trung tâm nhiệt điện dầu khí Thái Bình, động thổ khu đô thị mới
Nam Vĩnh Yên, khánh thành nhà máy xi măng Thái Nguyên….
Dấu mốc sáu năm thành lập chưa phải là dài nhưng đã khẳng định
được sự phát triển của cơng ty từ những khó khăn vất vả cho đến những

12



vinh quang và thành công gặt hái được trong lĩnh vực còn mới mẻ và
nhiều thách thức này.
Với mục tiêu đem lại cho khách hàng sự thoải mái, hài lòng tuyệt
đối, LEO phấn đấu để trở thành thương hiệu hàng đầu ở Việt Nam về tính
chuyên nghiệp và sự tận tâm trong lĩnh vực tổ chức sự kiện, góp phần
cùng các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu của chính mình.
• Tương lai không xa, LEO sẽ trở thành một thương hiệu mang tầm quốc
tế trong lĩnh vực tổ chức sự kiện. Trong kế hoạch 5 năm tiếp theo: LEO
sẽ mở văn phịng đại diện tại 1 số nước có thị trường tiềm năng như Lào,
Trung Quốc, Campuchia…
Cung cấp toàn diện các gói dịch vụ chất lượng nhất từ trang thiết bị
hiện đại cho đến đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình và năng động, đưa hình
ảnh của khách hàng đến với cơng chúng một cách hồn hảo.
Cơng ty ln coi trọng sự đoàn kết là kim chỉ nam của hành động nên
mỗi thành viên trong công ty được đào tạo và coi mình là một thành viên
cốt cán của Cơng ty. Vì vậy, mọi vấn đề giao tiếp trong cơng ty luôn luôn
được coi trọng không những giữa các thành viên trong công ty với nhau
mà giữa nhân viên với khách hàng cũng rất được coi trọng.
Cùng với sự phát triển không ngừng của các phương tiện truyền
thông đại chúng và mong muốn quảng bá, đánh bóng hình ảnh và thương
hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian gần đây, có một
ngành nghề mới đã ra đời. Dù chỉ mới xuất hiện và phát triển trong một
thời gian ngắn nhưng nó đã có những bước phát triển đáng kinh ngạc.
Chức năng nhiệm vụ của công ty


Truyền thông, tổ chức sự kiện, PR




Sản xuất chương trình truyền hình, hậu kỳ



Đại lý phát hành sách, báo, văn hóa phẩm



Thương mại điện tử
13




Bưu chính, viễn thơng



Thiết kế



Gia cơng phần mềm
Tổ chức bộ máy
Sơ đồ tổ chức của Cơng ty LEO
GIÁM ĐỐC

Phó GĐ phụ
trách tài chính


Phó GĐ phụ trách
kinh doanh

Phịng tài chính

Phịng kinh
doanh

Phó GĐ phụ trách nhân
sự và sản xuất

Văn phịng
Cơng ty

Phịng tổ chức
hành chính

Phân xưởng sản
xuất

Phó quản đốc phụ trách CKD

Quản đốc
phân xưởng

Phó quản đốc phụ trách SKD

Ta biết rằng bộ máy quản trị là trung tâm đầu não chỉ huy mọi hoạt
động của Công ty và hiệu quả hoạt động của nó hồn tồn do nó quyết
định, mọi phương hướng, kế hoạch hoạt động trong mọi hoàn cảnh, thời

gian, lúc thuận lợi cũng như lúc khó khăn Cơng ty phải vượt qua. Điều
quan trọng của bộ máy quản trị là biết đưa ra giải pháp đúng đắn, kịp
thời, hợp lý trước bất cứ tình huống nào. Có thể nói rằng đường lối mà bộ
máy quản trị vạch ra không đơn thuần có tác dụng tức thời mà có ảnh

14


hưởng lâu dài tới hoạt động và hiệu quả hoạt động của Công ty, nếu
những kế hoạch định hướng đúng sẽ Công ty vượt qua những thử thách
và phát triển nhanh chóng vượt bậc, ngược lại nếu sai lầm có thể làm
Cơng ty phá sản là đều hồn tồn có thể xảy ra. Nếu bộ máy quản trị
không đưa ra được những biện pháp kịp thời, đúng đắn thì hậu quả thật
khó lường. Khi nhân mạnh đến tầm quan trọng của bộ máy quản trị để từ
đó chúng ta có những biện pháp thiết thực để tổ chức bộ máy quản trị đủ
sức để tiều hành, quản lý Công ty có hiệu quả nhất.
Hiệu quả của một bộ máy quản trị thể hiện qua kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh, cụ thể là doanh thu, lợi nhuận, của người lao động
trong Cơng ty và mức nộp ngân sách.
- Phịng tài chính kế tốn: Chịu sự điều hành quản lý trực tiếp của
phó giám đốc phụ trách tài chính, là phịng có chức năng phản ánh và
giám đốc cả hoạt động kinh tế trong tịan Cơng ty. Phịng tài chính kế
tốn giữ vụ trí quan trọng trong việc điều hành quản lý kinh tế, thông tin
kinh tế trên mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
- Phòng kinh doanh: chịu sự điều hành trực tiếp của phó giám đốc
phục trách kinh doanh: Phịng kinh doanh đảm nhận cơng việc nghiên
cứu và phát triển thị trường. Ngồi ra phịng kinh doanh cịn thực hiện cả
công tác tiêu thụ sản phẩm và Marketing. Phối hợp mật thiết với các
phòng khác để lên kế hoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường.
- Phịng tổ chức hành chính: chịu sự điều hành trực tiếp của phó

giám đốc phụ trách sản xuất thực hiện kế hoạch tổ chức, tuyển mộ, đào
tạo... cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Phân xưởng sản xuất: chịu trách nhiệm về việc sản xuất những
sản phẩm theo kế hoạch đã đề ra đồng thời làm tham mưu cho giám đốc
trong quá trình đầu tư nâng cấp dây chuyền công nghệ....
Sản phẩm kinh doanh
15


Sản phẩm của công ty chủ yếu là các chương trình truyền hìnhl Dưới
đây là quy trình sản xuất chương trình truyền hình
Quy trình sản xuất chương trình truyền hình
Do đặc điểm của sản phẩm truyền hình là các chương trình phong
phú, đa dạng và có tính chất đặc thù riêng (về văn hóa, kinh tế nghệ thuật,
giáo dục, tuyên truyền, thông tin…) nên công nghệ sản xuất cũng không
nhất thiết phải theo khn mẫu cố định mà nó cho phép sử dụng khả năng
sáng tạo. Công nghệ bao gồm một lĩnh vực hoạt động sản xuất có điều
tiết theo chương trình, gia cơng và phát sóng tất cả các thể loại chương
trình với sự tham gia của các phương tiện kỹ thuật.
Nhiệm vụ và chức năng của các khối sản xuất chương trình truyền
hình:
1. Biên tập, đạo diễn:
Biên tập, đạo diễn là những người xây dựng ra các chương trình
truyền hình, là những người sáng tác hoặc dựa theo một kịch bản có sẵn
để chuyển thể thành một kịch bản truyền hình.
Kịch bản là một văn bản thể hiện một chương trình bằng từ ngữ, có
hai dạng kịch bản là: kịch bản quay và kịch bản dựng.
- Kịch bản quay là một văn bản thể hiện một chương trình bằng từ
ngữ giúp người quay có thể hiểu và thể hiện được ý tưởng của đạo diễn.
- Kịch bản dựng là một văn bản thể hiện một chương trình bằng từ ngữ

giúp người dựng khi xem kịch bản biết được nội dung từng cảnh, thời
lượng của mỗi cảnh.
2. Duyệt kịch bản:
Khâu duyệt kịch bản nhằm kiểm tra nội dung chương trình có phù
hợp hay khơng thì mới cho sản xuất để tránh lãng phí.
3. Điều độ sản xuất:

16


Sau khi kịch bản được duyệt cho phép sản xuất thì từ việc bố trí các
phương tiện sản xuất cho đến nhân lực sản xuất đều do khối này quy
định. Ngồi ra, cịn bố trí địa điểm thực hiện chương trình, thời gian thực
hiện (tiền kỳ, hậu kỳ, phát sóng).
4. Sản xuất tiền kỳ:
Sau khi phóng viên biên tập có kịch bản hồn chỉnh, chương trình
được tiến hành quay, ghi hình bằng thiết bị gọn nhẹ trên xe truyền hình
lưu động, hay tại studio truyền hình theo ý tưởng và nội dung do biên tập
viên hoặc đạo diễn chỉ đạo.
Kỹ thuật của chương trình (hình ảnh, âm thanh, ánh sáng…) do các
kỹ thuật viên chịu trách nhiệm.
Cũng có thể ghi các chương trình truyền hình khai thác qua đường
truyền vệ tinh, cáp quang...
Sản phẩm của khâu tiền kỳ là băng hình gốc để sản xuất hậu kỳ, kèm
theo băng là phiếu sản xuất tiền kỳ.
Trong trường hợp các chương trình truyền hình trực tiếp, tín hiệu
được truyền tới phịng tổng khống chế để phát sóng.
5. Sản xuất hậu kỳ:
Từ các băng đã ghi ở khâu tiền kỳ được đưa tới phịng dựng, tiến
hành dựng hình theo kịch bản của biên tập viên chương trình.

Khi đã hồn chỉnh phần hình, băng được đưa sang phịng tiếng để
thực hiện các cơng việc sau:
- Lời thuyết minh, bình luận và lời thoại được ghi vào kênh CH1 ở
mức chuẩn.
- Nhạc và tiếng động nền được đưa vào kênh CH2 để ghi ở mức nền.
Sau đó băng được sang hịa âm. Đi kèm theo băng thành phẩm là
phiếu sản xuất hậu kỳ. Phiếu này là chứng chỉ chất lượng kỹ thuật của
băng chương trình, là cơ sở để băng không phải OTK kỹ thuật.
6. Duyệt, kiểm tra nội dung:
17


Trước khi đưa vào phát sóng, chương trình phải được duyệt nội
dung. Hội đồng nghiệm thu của Đài sẽ duyệt và cho phép phát sóng hay
khơng phát sóng vào phiếu nghiệm thu phát sóng của băng chương trình.
Nếu cần phải sửa chữa, băng được quay về bắt đầu từ khâu hậu kỳ video.
Các băng khai thác hoặc những băng phát lại (thời gian hơn 1 tháng) đều
được thực hiện trước tiên qua khâu duyệt nội dung, sau đó OTK kỹ thuật
và chuyển đến phịng phát sóng.
7. Phát sóng:
Thực hiện phát sóng các băng chương trình đã đầy đủ thủ tục quyết
định và thực hiện phát sóng trực tiếp các chương trình studio từ các địa
điểm tiếp theo thơng qua các đường truyền vệ tinh, cáp quang…
Để nâng cao chất lượng kỹ thuật và nghệ thuật âm thanh của chương
trình, trung tâm kỹ thuật thực hiện hòa âm. Một số chương trình tiến tới
sẽ thực hiện hịa âm tất cả các chương trình trước khi phát sóng.
Thị trường hoạt động
Từ khi thành lập tới nay khách hàng chủ yếu của Công ty là các tổ
chức kinh tế ở Thành phố HỒ Chí Minh và một số tổ chức miền Bắc.
Một số nguồn lực chủ yếu

Về công tác lao động - tiền lương
Vấn đề lao động, việc làm, chính sách và đời sống xã hội luôn làm
nảy sinh những mâu thuẫn phức tạp địi hỏi giải quyết từng bước một
khơng thể ngày một ngày hai là xong. Yêu cầu tinh giảm đội ngũ lao
động, chỉ giữ lại những người có khả năng đáp ứng được yêu cầu của
công việc quan hệ chặt chẽ với việc nâng cao chất lượng cũng như đời
sống của người lao động vì thế cơng tác tổ chức lao động phải ln đi
trước một bước trong q trình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
Song đi sâu vào từng việc, từng trường hợp, từng con người cụ thể lại
khơng phải là điều dễ dàng vì nó liên quan đến đời sống, danh dự, chính
sách về lao động của từng cán bộ nhất là những người đã từng gắn bó với
18


Cơng ty trong thời gian khổ vì vinh quang. Chính vì vậy điều kiện hiện
nay Cơng ty hoạt động theo cơ chế thị trường, hạch tốn kinh tế độc lập
thì hiệu quả phải đặt lên hàng đầu, thực hiện nó chỉ là vấn đề thời gian.
Lao động là nhân tố quan trọng nhất ba nhân tố tham gia vào hoạt
động sản xuất. Chất lượng lao động, bố trí, sử dụng đúng người, đúng
việc, có cơ chế đãi ngộ hợp lý sẽ là nguồn nhân tố quyết định đến việc
tăng năng suất lao động.
Nói tóm lại con người là yếu tố quan trọng nhất. Chính nó quyết
định trình độ sử dụng các nguồn lực khác.
Để gắn bó trách nhiệm và quyền lợi của người lao động với hiệu
quả sản xuất kinh doanh của Công ty, ban Giám đốc đã ban hành quy chế
quản lý quỹ lương và trả lương cho cán bộ công nhân viên theo sản phẩm
và theo công việc bở vì tiền lương, nó chính là thành quả của người lao
động tạo ra. Nếu tiền lương tương xứng với sức lao động bỏ ra, tương
đương với tính chất cơng việc sẽ kết thúc đẩy người lao động hồn thành
cơng việc một cách sớm nhất và tốt nhất, khuyến khích họ nâng cao năng

suất lao động, một người làm việc bằng hai và vị thế có ảnh hưởng trực
tiếp đến hiệu quả sản xuất.
Tóm lại, nếu như cách trả lương phù hợp sẽ nâng cao được năng
suất lao động, hiệu quả hoạt động cho Cơng ty. Chính vì vậy Cơng ty đã
áp dụng một số hình thức trả lương thích hợp với từng loại lao động.
- Trả lương theo thời gian được áp dụng đối với đội ngũ công nhân
nhiên gián tiếp.
- Trả lương theo sản phẩm được áp dụng với cán bộ công nhân
viên trực tiếp tham gia sản xuất.
2. Đánh giá khái quát những nhân tố ảnh hưởng và tác động đến
quá trình kinh doanh dịch vụ sản xuất kinh doanh dịch vụ sản xuất
chương trình truyền hình

19


Qua nghiên cứu các tài liệu tại công ty, qua điều tra, phỏng vấn và
phương pháp xử lý dữ liệu, phân tích dữ liệu ta thấy các nhân tố ảnh
hưởng dến hoạt động kinh doanh dịch vụ sản xuất chương trình truyền
hình của cơng ty là: đội ngũ nhân viên của công ty, nguồn vốn, tổ chức
quản lý của công ty.
3. Phân tích thực trạng
Việt Nam đã hội nhập vào thị trường khu vực và quốc tế, thoạt đầu
là thành viên của ASEAN. Sau đó tiếp tục tham gia vào một số định chế
kinh tế - Thương mại của khu vực (AFTA, AICO...) Đầu năm 1996 Việt
Nam là thành viên sáng lập diễn đàn hợ tác Á, Âu (ASEM). Cuối năm
1998 là thành viên của tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình
Dương (APFC). Gần đây chúng ta mới gia nhập WTO và mới thực hiện
hiệp định thương mại Việt - Mỹ. Vì vậy cơng ty cũng như các doanh
nghiệp khác đang đứng trước những cơ hội chưa từng có để phát triển

đồng thời cũng phải đối đầu với thách thức rất lớn. Tuy nhiên lợi nhuận
trong các năm ln ( +) điều đó chứng tỏ cơng ty đã đạt được hiệu quả tốt
trong sản xuất kinh doanh.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu cơ bản về doanh thu lợi nhuận chi phí
về sản xuất chương trình truyền hình
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2007
Doanh thu
Triệu đồng
26354
Chi phí
Triệu đồng
26109
Lợi nhuận
Triệu đồng
245
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả kinh doanh

2008
30400
30250
150

2009
32500
32270
230

Nhìn vào bảng trên ta thấy:

Về mặt tuyệt đối chỉ tiêu về doanh thu của công ty năm sau luôn
lớn hơn năm trước.Còn về lợi nhuận năm 2007 đạt cao nhất.
Về mặt lượng:Doanh thu năm 2008 cao hơn năm 2007 là 4046
triệu.Năm 2009 cao hơn năm 2007 là 95 triệu đồng.Năm 2009 cao hơn
năm 2008 là 80 triệu,nhưng thấp hơn năm 2007 là 15 triệu. Điều đó
20



×