Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đào tạo nhân lực công nghệ cho các doanh nghiệp theo mô hình dự án liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp ( nghiên cứu trường hợp trường đại học công nghệ TP hồ chí minh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.01 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN

ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ CHO CÁC
DOANH NGHIỆP THEO MÔ HÌNH DỰ ÁN LIÊN KẾT
GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP (NGHIÊN
CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
TP. HỒ CHÍ MINH)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

TP. HCM, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN

ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ CHO CÁC
DOANH NGHIỆP THEO MÔ HÌNH DỰ ÁN LIÊN KẾT
GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP (NGHIÊN
CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
TP. HỒ CHÍ MINH)

LUẬN VĂN THẠC SĨ


CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MÃ SỐ: 60 34 04 12

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRỊNH NGỌC THẠCH

TP. HCM, 2015


Công trình được hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn – ĐHQG Hà Nội
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Ngọc Thạch
Phản biện 1: TS. Đào Thanh Trƣờng
Phản biện 2: TS. Vũ Văn Khiêm
Luận văn đã đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại
phòng .......Trƣờng Đại học KHXH&NV Tp. HCM 15 giờ 30 ngày 03
tháng 7 năm 2015

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Trung tâm thƣ viện ĐHQG


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ .................................................................................. 8
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 9
1.
Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 9
2.
Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.
3.
Mục tiêu nghiên cứu .............................................. Error! Bookmark not defined.

4.
Phạm vi nghiên cứu ............................................... Error! Bookmark not defined.
5.
Mẫu khảo sát ......................................................... Error! Bookmark not defined.
6.
Câu hỏi nghiên cứu ............................................... Error! Bookmark not defined.
7.
Giả thuyết nghiên cứu ........................................... Error! Bookmark not defined.
8.
Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined.
9.
Kết cấu của luận văn ............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
CÔNG NGHỆ GIỮA NHÀ TRƢỜNG VỚI DOANH NGHIỆPError! Bookmark not defined.
1.1. Một số khái niệm cơ bản ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Nguồn nhân lực ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ .......... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Quản trị nguồn nhân lực .................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ............. Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Mô hình dự án .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lý luận về mô hình dự án liên kết giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp trong đào tạo
Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Chức năng đào tạo nguồn nhân lực trong các trường đại họcError! Bookmark not
defined.
1.2.2 Lợi ích của doanh nghiệp từ hoạt động liên kết với nhà trườngError! Bookmark
not defined.
1.2.3 Lợi ích của xã hội từ hoạt động liên kết giữa DN với NTError! Bookmark not
defined.
1.2.4 Hoạt động liên kết đào tạo góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề
nghiệp Error! Bookmark not defined.

1.3. Mối quan hệ biện chứng trong liên kết đào tạo nhân lực giữa nhà trƣờng và doanh
nghiệp ............................................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 ............................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG
NGHỆ GIỮA NHÀ TRƢỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
TP.HCM ............................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1 Chính sách, chiến lƣợc của Đảng và nhà nƣớc về hoạt động liên kết giữa trƣờng đại học
với doanh nghiệp .............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Quan điểm của Đảng, Chính phủ và các Bộ, ngành về vấn đề liên kết giữa trường đại
học với doanh nghiệp ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tình hình hoạt động liên kết đào tạo giữa trường đại học với doanh nghiệp ở nước ta
hiện nay .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2 Kinh nghiệm hợp tác giữa trƣờng đại học và các doanh nghiệp tại một số quốc gia trên
thế giới ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Kinh nghiệm ở trường đại học Mỹ ....................... Error! Bookmark not defined.


2.2.2. Kinh nghiệm ở trường đại học Singapore ........... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Kinh nghiệm ở trường đại học Trung Quốc ........ Error! Bookmark not defined.
2.3 Khái quát về Đại học Công nghệ TP. HCM .......... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Quá trình hình thành và phát triển trường .......... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Sứ mệnh và mục tiêu phát triển trường................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Cơ cấu tổ chức trường ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Các hoạt động chính của trường ......................... Error! Bookmark not defined.
2.4 Thực trạng mô hình liên kết đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp giữa trƣờng ĐH
và DN (nghiên cứu trƣờng hợp trƣờng Đại học Công nghệ TP. HCM)Error! Bookmark not
defined.
2.4.1 Đánh giá thực trạng mô hình liên kết giữa NT với DN trong đào tạo nguồn nhân
lực công nghệ cho DN.................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2 Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng .............. Error! Bookmark not defined.

2.4.3 Đánh giá chung và những vấn đề cần xem xét hoàn thiệnError! Bookmark not
defined.
Tiểu kết chƣơng 2 ............................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH DỰ ÁN LIÊN KẾT GIỮA NHÀ
TRƢỜNG VỚI DOANH NGHIỆP VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LƢ̣C CÔNG NGHỆ CỦA TRƢỜNG
ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM. ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1 Nguyên tắc và yêu cầu của việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp hoàn thiện liên kết NT
với DN trong đào tạo nguồn nhân lực công nghệ ............ Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Các nguyên tắc xây dựng giải pháp hoàn thiện mô hình dự án liên kết với doanh
nghiệp Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Tiếp cận theo quan điểm hệ thống - cấu trúc... Error! Bookmark not defined.
3.1.3 Tiếp cận theo quan điểm thị trường ................. Error! Bookmark not defined.
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo quan điểm lịch sử - tính thực tiễnError!
Bookmark
not
defined.
3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tếError! Bookmark not defined.
3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện mô hì nh dƣ̣ án liên kếtError! Bookmark not defined.
3.3 Khách thể khảo nghiệm ......................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 ............................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ.................................................................. Error! Bookmark not defined.


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu

, quý

Thầy/Cô Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà

Nội; Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc Gia TP. HCM,
đã giảng dạy và trang bị kiến thức cho tôi. Chân thành ghi ơn quý Thầy/Cô đã hết
lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập,
nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy PGS.TS. Trịnh Ngọc Thạch đã
hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin
gởi lời tri ân của tôi đối với những điều mà Thầy đã dành cho tôi.
Tôi cũng xin cảm ơn Lãnh đạo Nhà trƣờng , quý Thầy/Cô, các đồng nghiệp
của Trƣờng Đại học Công nghệ TP.HCM đã hỗ trợ cho việc cung cấp tài liệu giúp
tôi hoàn thành luận văn.
Sau cùng tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị trong lớp cao học quản lý
KH&CN Khóa QH-2012-X, TP.HCM, các đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ
tôi hoàn thành khóa học này.
Trân trọng cảm ơn!


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

14
13
15
16
17
18
19
20

Từ viết tắt
BGH
CB
CBQL
DA
ĐH &DN
ĐH-CĐ
ĐHKHXH&NV
ĐHQGTPHCM
DN
GD&ÐT
GV
HĐQT
HV&SV
KH&CN
NC&TK
NCKH
QLGD
SĐH
SHTT
TP. HCM


Nội dung
Ban Giám hiệu
Cán bộ
Cán bộ quản lý
Dự án
Đại học & Doanh nghiệp
Đại học-Cao đẳng
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Doanh nghiệp
Giáo dục và Đào tạo
Giảng viên
Hội đồng quản trị
Học viên và sinh viên
Khoa học và Công nghệ
Nghiên cứu và triển khai
Nghiên cứu khoa học
Quản lý giáo dục
Sau đại học
Sở hữu trí tuệ
Thành phố Hồ Chí Minh


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4

Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 3.1
Bảng 3.2

Tên bảng
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trƣờng Đại học Công nghệ (HUTECH)

Cơ cấu GV cơ hữu và hợp đồng dài hạn
Nhận thức của CBQL NT, quản lý DN về các yếu tố ảnh
hƣởng tích cực đến chất lƣợng đào tạo nhân lực
Đánh giá của CBQL các cấp, lãnh đạo các cơ sở viện, trung
tâm, lãnh đạo NT, và DN về hình thức hợp tác
Đánh giá về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hợp tác
Đánh giá về mức độ hợp tác
Đánh giá của cựu HV&SV và DN về chất lƣợng đào tạo
Đánh giá của DN về khả năng đáp ứng yêu cầu công việc
Kết quả khảo sát ý kiến của DN về mối liên kết về cơ sở
vật chất và tài chính cho đào tạo của NT
Mức độ liên kết về nhân sự giữa NT và DN
Thông tin trích ngang về khách thể khảo nghiệm
Kết quả khảo nghiệm các giải pháp đƣợc đề xuất

Trang
38
43

46
47
47
48
51
52
54
55
84
85


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng hàng đầu, là động lực chính thúc đẩy
phát triển bền vững quá trình sản xuất kinh doanh . Phát triển nguồn nhân lực cũng
là yếu tố chủ đạo để thu hút và duy trì các nguồn vốn đầu tƣ trong môi trƣờng cạnh
tranh. Chính vì thế , năng lƣ̣c của n guồn nhân lƣ̣c sẽ ảnh hƣởng tới sƣ̣ phát triển
kinh tế , xã hội và môi trƣờng trên nhiều phƣơng diện . Trong bối cảnh hội nhập
quốc tế nhƣ hiện nay, việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là điều kiện tiên
quyết để duy trì và phát triển sức cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao chất
lƣợng đào tạo của nhà trƣờng, thúc đẩy phát triển toàn diện nền kinh tế, cũng nhƣ
là điều kiện để ngƣời lao động tự tin, khẳng định đƣợc và củng cố đƣợc vị thế
doanh nghiệp trong xã hội.
Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay chất lƣợng đào tạo nhân lực ở nhiều
trƣờng chƣa cao , chƣa thật sự gắn kết giữa nhu cầu với sử dụng ; vẫn còn khoảng
cách lớn giữa trình độ tay nghề của HV&SV ra trƣờng và yêu cầu của các đơn vị
sử dụng lao động. Vì vậy, rất nhiều ngƣời sau khi đã tốt nghiệp các trƣờng đại học
vẫn không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc. Các doanh nghiệp khó tìm đƣợc
những lao động vừa ý, hoặc tuyển dụng đƣợc thì doanh nghiệp cũng phải cử đi tập

huấn, đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ mới có thể sử dụng đƣợc. Một trong
những nguyên nhân quan trọng của tình trạng này là do thiếu sự liên kết giữa nhà
trƣờng với doanh nghiệp trong đào tạo.
Chính vì thế, sự hợp tác liên kết giữa các trƣờng đại học và các doanh
nghiệp là rất cấp thiết. Một số chƣơng trình liên kết với doanh nghiệp trong đào tạo
và phát triển nhân lực công nghệ trƣớc đây của nhà trƣờng kết quả còn hạn chế về
nhiều mặt, chất lƣợng thấp dẫn đến trình trạng một số doanh nghiệp không mặn mà
hoặc từ chối liên kết với nhà trƣờng.


Để góp phần thúc đẩy hoạt động liên kết giƣ̃a nhà trƣờng và doanh nghiệp
tại đơn vị công tác ngày một phát triển về số lƣợng lẫn chất lƣợng hơn, đây cũng là
vấn đề đang đƣợc lãnh đạo nhà trƣờng, doanh nghiệp, nhà đầu tƣ, nhà tuyển dụng,
… quan tâm và là việc làm cấp bách hiện nay.
Bên cạnh đó, sự phát triển đa dạng của các ngành nghề, sự hỗ trợ của hệ
thống chính sách, pháp luật của nhà nƣớc, sự di chuyển nhân lực giữa các khu vực,
sự hình thành của hệ thống đổi mới quốc gia... nhất là trong xu thế hội nhập quốc
tế ngày càng sâu rộng nhƣ hiện nay, cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, sự
chuyển dịch nguồn lao động giữa các nƣớc là một thách thức lớn đối với các doanh
nghiệp và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, các
doanh nghiệp luôn mong muốn xây dựng đƣợc lực lƣợng lao động mạnh. Trong
khi đó, các trƣờng đại học có sứ mệnh đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất
lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu lao động của doanh nghiệp và xã hội. Nhƣ vậy, về mặt
lý thuyết, doanh nghiệp và nhà trƣờng rất cần “gặp gỡ nhau” trong đào tạo và sử
dụng nguồn nhân lực, qua đó tận dụng đƣợc thế mạnh của nhau. Việc nâng cao
chất lƣợng nguồn nhân lực là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển sức cạnh
tranh của doanh nghiệp, nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng, thúc đẩy phát
triển toàn diện nền kinh tế, cũng nhƣ là điều kiện để ngƣời lao động tự tin, khẳng
định đƣợc và củng cố đƣợc vị thế cá nhân trong xã hội. Chính vì thế sự hợp tác
giữa các trƣờng đại học và các DN là rất cần thiết và rất quan trọng.

Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài Đào tạo nhân lực
công nghệ cho các doanh nghiệp theo mô hì nh dự án liên kết giữa nhà trường
và doanh nghiệp (nghiên cứu trường hợp trường Đại học Công nghệ Thành phố
Hồ Chí Minh) làm đề tài của luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý Khoa học và
Công nghệ.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Báo Giáo dục và Thời đại, Nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong các
trường đại học: Cận cảnh thực tế, Viện chiến lược và chính sách khoa học và công
nghệ, . vn/index, ngày cập nhật 05.11.2014

2.

Báo Nhân dân điện tử (2012), Doanh nghiệp cần chủ động trong công tác đào tạo
nghề

3.

Bộ Giáo dục & Đào tạo, Thông tư số 22/2011/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 5 năm
2011 về việc ban hành Quy định về hoạt động khoa học và công nghệ trong các cơ
sở giáo dục đại học (5 Chƣơng – 26 Điều)

4.

Bộ Giáo dục & Đào tạo (2012), Chiến lượt phát triển giáo dục 2011 – 2020, Nxb
Giáo dục, Hà Nội


5.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tìm hiểu luật giáo dục 2012 (sửa đổi bổ sung),
Nxb Giáo dục, Hà nội

6.

Bộ KH&CN, Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Một số nét về phát triển
KH&CN ở Thái Lan, số 6/2006

7.

Bộ Tài chính, Thông tƣ số 32/2010/TT-BTC, Hướng dẫn cơ chế tài chính thực hiện
chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt may Việt Nam

8.

Chuỗi bài báo trên diễn đàn: "Khoa học Việt ít bài đăng trên tạp chí quốc tế",
, ngày cập nhật 11.10.2014

9.

Đại học Công nghệ (2008), Báo cáo tự đánh giá theo bộ tiêu chuẩn của Bộ Giáo
dục & Đào tạo

10. Đại học Công nghệ (2012), Báo cáo tự đánh giá theo bộ tiêu chuẩn của Bộ Giáo
dục &Đào tạo
11. Đặng Bá Lãm (2010), Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và thực tiễn, Nxb
Chính trị Quốc gia Hà Nội
12. Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục, Nxb ĐHQG

13. Government of Japan (2007), Long Term Strategic Guideline: Innovation 25


14. Hội nhập WTO- Hãy xem bài toán nhân lực, Trang web WTO ngày cập nhật
14.5.2014
15.

Hội thảo đào tạo nhân lực, nghiên cứu khoa học và chuyển giao theo nhu cầu doanh
nghiệp, Đào tạo nguồn nhân lực: Cần phối hợp “3 nhà”, />ngày cập nhật 14.05.2014

16. Lê Đình, Nghiên cứu khoa học ở trƣờng đại học sƣ phạm trong nấc thang tiêu chí
của kiểm định chất lƣợng giáo dục, Kỷ yếu: “Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho
các trường sư phạm Việt Nam, tr. 11-17
17. Minh Long (2009), Báo kinh tế đô thị, Sự hợp tác giữa trường Đại học và Doanh
nghiệp, số ra ngày 13.06.2009
18. Nguyễn Bá Minh (2012), Đổi mới quản lý cơ sở giáo dục trong bối cảnh toàn cầu
hoá và hội nhập KT thế giới, Đại học Vinh
19. Nguyễn Đức Nghĩa, Giáo dục ngoài công lập giải quyết 3 vấn đề: Để khai thông
nguồn lực, ngày cập nhật 15.5.2014
20. Nguyễn Kim Liên, Tạo động lực cho giảng viên đại học nghiên cứu khoa học,
ngày cập nhật 11.07.2014
21. Nguyễn Mạnh Quân (2009), Tạp chí Tia sáng, Kế hoạch phát triển KH&CN 2006 2020 của Trung Quốc: Xây dựng Hệ thống đổi mới quốc gia, lấy doanh nghiệp làm
trung tâm, số 5/2009, tr. 52-57
22. Nguyễn Mạnh Quân, Đề tài cấp cơ sở, Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN
(2006), Nghiên cứu nhận dạng hệ thống đổi mới quốc gia của Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập
23. Nguyễn Minh Phong, Mô hình hợp tác giữa Nhà trường và Doanh nghiệp,
ngày cập nhật 03.02.2013
24. Nguyễn Thị Bích Thu (2006), Phát triển mô hình liên kết bền vững giữa cơ sở đạo
tạo và các doanh nghiệp dệt may trong xu hướng hội nhập WTO

25. Nguyễn Thị Hƣờng (2011), LĐ và Quản lý nhà trường, Nxb Đại học Vinh
26. Nguyễn Thị Lan, Cái bắt tay giữa Nhà trường và Doanh nghiệp trong đào tạo lao
động kỹ thuật, ngày cập nhật 03.02.2013


27. Phan Quốc Lâm (2012), Xã hội học giáo dục, Đại học Vinh
28. Phòng Quản lý Khoa học, ĐH Kinh tế (2014), Tài liệu hội thảo, Các giải pháp đẩy
mạnh NCKH của trường Đại học Kinh tế Tp.HCM
29. Phùng Xuân Nhạ (2009), Mô hình đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp, Đại học
Quốc gia Hà Nội
30. Tạp chí công nghiệp (2007), Nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình hội nhập, số

4/2007, tr. 52-57
31. Thái Văn Thành (2012), QLGD và QL nhà trường, Đại học Vinh
32. Thu Cúc (2011), Báo điện tử Chính phủ nƣớc cộng hòa XHCN Việt Nam, Doanh
nghiệp và Nhà trường liên kết đào tạo nghề, lợi ích kép
33. Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt (2008), số 36/2008/QĐ-TTg, Chiến lược phát triển
ngành công nghiệp Dệt may đến năm 2015, định hướng phát triển đến năm 2020
34. Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt (2011), số 1216/2011/QĐ-TTg, Quy hoạch phát
triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020
35. Trịnh Thị Hoa Mai (2008), Liên kết đào tạo giữa Nhà trường đại học và các Doanh
nghiệp ở Việt Nam
36. Trung Đức (2008), Thông tin và Phát triển, Khoa học và Công nghệ châu Á một xu
thế mới, số 6/2008, tr. 16-18
37. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia Hà Nội (2009), Triển vọng kinh tế và Phát
triển Khoa học và Công nghệ thế giới
38. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Hà Nội, 2005, Một số vấn đề về gắn kết
nghiên cứu với sản xuất




×