KILOBOOKS.COM
PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) có vai
trò rất quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của một
quốc gia. DNVVN được đánh giá là hình thức tổ chức kinh doanh thích hợp, có
những ưu thế về tình năng động, linh hoạt, thích ứng nhanh với u cầu của thị
trường và là phương tiện hiệu quả giải quyết cơng ăn việc làm.
Do xu thế hội nhập và tồn cầu hố nền kinh tế thế giới, sự hội nhập của
Việt Nam vào các tổ chức kinh tế quốc tế và phát triển các quan hệ kinh tế quốc
tế với các nước trên thế giới là xu thế tất yếu. Mơi trường hoạt động này đòi hỏi
các doanh nghiệp (DN) Việt Nam muốn tồn tại và phát triển khơng chỉ tăng sức
cạnh tranh của doanh nghiệp mình trong nước mà còn phải thắng trong cuộc
cạnh tranh với DN nước ngồi. Đây là 1 thử thách rất lớn đối với đội ngũ quản
lý DN Việt Nam, nó đòi hỏi đội ngũ cán bộ quản lý phải có kiến thức và bản
lĩnh vững vàng.
Trong cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, chỉ tiêu hiệu quả đối với các
DN được coi là có ý nghĩa quan trọng nhất, nó quyết định chỗ đứng của DN trên
thương trường và trong xã hội. Nhưng trong điều kiện hiện nay, muốn điều hành
DN hoạt động có hiệu quả khơng chỉ đòi hỏi giám đốc, chủ DN, cán bộ quản lý
phải có tâm huyết, nhiệt tình mà còn phải có kiến thức và trình độ quản trị kinh
doanh.
Hiện nay, đại bộ phận các DN Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí
Minh nói riêng là DNVVN, đặc biệt những năm gần đây, khu vực doanh nghiệp
ngồi quốc doanh phát triển mạnh mẽ (doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách
nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần…) mà tuyệt đại đa số là DNVVN. Việc khuyến
khích phát triển các DNVVN là rất cần thiết và phù hợp với điều kiện về vốn,
mặt bằng, cơng nghệ và trình độ quản lý của nước ta hiện nay. Tuy nhiên việc
phát triển khu vực DN ngồi quốc doanh mà chủ lực là loại hình DNVVN còn
gặp nhiều khó khăn, chưa ổn định và chưa đủ mạnh để phát triển 1 cách bền
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
vng. iu ủú xut phỏt t nhng hn ch v khú khn t bn thõn cỏc doanh
nghip, mt khỏc chỳng ta cng cha cú chớnh sỏch, ủc bit l chớnh sỏch ủo
to ngun nhõn lc qun lý doanh nghip va v nh.
Vi nhng lý do c bn trờn, vic hon thin cụng tỏc ủo to ngun nhõn
lc nhm cung cp nhng kin thc liờn quan ủn nõng cao cỏc k nng qun lý,
cỏc kinh nghim qun lý hin ủi cho cỏc nh qun lý doanh nghip va v nh
ti Vit Nam núi chung v Thnh ph HCM núi riờng l cn thit v phự hp
vi nhu cu hin ti v tng lai.
II. MC TIấU NGHIấN CU
1/ Phõn tớch thc trng cụng tỏc ủo to ngun nhõn lc qun lý cho cỏc doanh
nghip va v nh ti TPHCM.
2/ xut cỏc gii phỏp hon thin cụng tỏc ủo to ngun nhõn lc qun lý DN
va v nh ti TPHCM.
III. PHNG PHP NGHIấN CU
- Phng phỏp phõn tớch tng hp
- Phng phỏp thng kờ, so sỏnh
- Phng phỏp ủiu tra, d bỏo.
IV. I TNG NGHIấN CU
- i ng cỏn b qun lý cỏc doanh nghip va v nh trờn ủa bn Thnh
ph HCM (Doanh nghip thuc khu vc ngoi quc doanh)
- Cỏc c s ủo to cú tham gia ủo to ngun nhõn lc qun lý.
V. PHM VI NGHIấN CU
- Nhng vn ủ liờn quan ủn ủo to v phỏt trin ngun nhõn lc qun lý
cho DNVVN ti Thnh ph H Chớ Minh thi gian qua v ủn nm 2010.
VI. í NGHA THC TIN CA TI
Gii phỏp hon thin cụng tỏc ủo to v phỏt trin ngun nhõn lc qun
lý cho DNVVN gúp phn ủỏp ng ủc cỏc yờu cu ca ch doanh nghip, ca
b qun lý v nõng cao trỡnh ủ qun lý ủng thi phự hp vi yờu cu phỏt
trin DNVVN cựng vi vic hn ch nhng khim khuyt trong cụng tỏc qun
lý DNVVN trong thi gian ti.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.COM
VII. CU TRC LUN VN
Phn m ủu
Chng I: C s lý thuyt v ủo to ngun nhõn lc qun lý cho cỏc
DNVVN.
Chng II: Phõn tớch thc trng cụng tỏc ủo to ngun nhõn lc qun lý
cho cỏc DNVVN Thnh ph H Chớ Minh.
Chng III: Mt s gii phỏp nhm hon thin cụng tỏc ủo to ngun
nhõn lc qun lý cho cỏc DNVVN Thnh ph H Chớ Minh giai ủon
2006 2010.
Kt lun
CHNG I:
C S Lí THUYT V O TO NGUN NHN LC QUN Lí
CHO CC DOANH NGHIP VA V NH
1.1. Lí THUYT V O TO:
1.1.1. o to v vai trũ ca ủo to
* o to:
Theo T ủin Giỏo dc hc ủo to l quỏ trỡnh chuyn giao cú h thng,
cú phng phỏp nhng kinh nghim, nhng tri thc, nhng k nng k xo ngh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.COM
nghiệp, chun mơn, đồng thời bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức cần thiết và
chuẩn bị tâm thế cho người học đi vào cuộc sống lao động tự lập và góp phần
xây dựng và bảo vệ đất nước. Hình thức tổ chức đào tạo cơ bản là các cơ sở giáo
dục chính quy trong hệ thống giáo dục quốc dân, ngồi ra còn có các hình thức
đào tạo khơng chính quy ngày càng được mở rộng như đào tạo tại chức, đào tạo
từ xa, đào tạo cấp tốc v.v nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội. Ngày nay
đào tạo khơng còn chỉ là q trình chuyển giao một chiều, mà còn bằng những
phương tiện dạy – học hiện đại mà các cơ quan đào tạo đang dần dần tiến tới
hợp tác song phương với người học để giúp họ chủ động, tích cực, tự giác chiếm
lĩnh lấy tri thức, tựu trang bị hành trang nghề nghiệp, chun mơn. Đó là q
trình đào tạo được chuyển biến thành q trình tự đào tạo của người học. Chỉ khi
nào đạt được chuyển biến như vậy thì hiệu quả đào tạo mới cao và mới có lợi
ích thiết thực cho bản thân và xã hội.
Trình độ đào tạo ở nước ta được phân cấp thành các bậc: đào tạo nghề
nghiệp, đào tạo trung cấp, đào tạo đại học và đào tạo sau đại học.
* Vai trò của đào tạo:
Trước thực tế khoa học ngày càng phát triển với tốc độ nhanh chóng kéo
theo sự biến động của thị trường lao động, việc đổi với kỹ thuật và cơng nghệ,
đồng thời các ngành nghề mới xuất hiện… Những yếu tố này đòi hỏi chun
mơn hố cao hơn về trình độ khoa học kỹ thuật. Thực hiện nghị quyết đại hội
Đảng lần thứ 8 về cơng nghệ hố hiện đại hố đất nước, Hội nghị BCH Trung
ương II đã đưa ra những định hướng và mục tiêu cơ bản cho cơng tác Giáo dục –
Đào tạo và Khoa học cơng nghệ. Đào tạo đóng một vai trò hết sức quan trọng
trong việc đào tạo nguồn nhân lực có đầy đủ phẩm chất và năng lực nghề nghiệp
cao, năng động, sáng tạo, … đáp ứng u cầu phát triển kinh tế xã hội, tiến bộ
khoa học kỹ thuật, góp phần thúc đẩy nhanh chóng sự nghiệp cơng nghệ hố
hiện đại hố đất nước. Việc nâng cao chất lượng đào tạo và tạo thế phát triển
bền vững, lâu dài cơng tác đào tạo là một việc hết sức cấp bách và cần thiết.
- Mối quan hệ tương tác giữa đào tạo và sản xuất:
+ Đào tạo theo u cầu sản xuất:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
Các tiến bộ của cơng nghệ thơng tin, viễn thơng, cơng nghệ sinh học, tự
động hố …, đã thúc đẩy một số nước trước đây chậm phát triển đã rút ngắn
khoảng cách với các nước đã phát triển. Nền kinh tế chuyển tiếp từ nơng nghiệp
sang chủ yếu là cơng nghiệp, nền kinh tế tri thức này đòi hỏi người lao động một
loạt những kỹ năng mới, họ cần phải có trình độ học vấn cao hơn, có khả năng
suy nghĩ độc lập và linh hoạt, và nhất là có khả năng học tập suốt đời.
Trước những u cầu này, giáo dục đào tạo phải đảm bảo tỉ lệ cơ cấu nguồn
nhân lực, đáp ứng u cầu chất lượng theo từng giai đoạn phát triển kinh tế xã
hội.
Mối quan hệ giáo dục – đào tạo với kinh tế – xã hội.
Hệ thống đào tạo đang từng bước đổi mới, nhưng cũng chưa bắt kịp với cơ
chế thị trường theo quan hệ cung cầu. Số lượng và chất lượng đào tạo chưa đáp
ứng được cho doanh nghiệp và xã hội. Cơ sở vật chất, trang thiết bị cho đào tạo
mới chỉ đáp ứng một phấn cơ bản so với quy trình cơng nghệ mới sử dụng hiện
nay.
Các nhà quản lý đào tạo đã có những ý kiến cho thấy mối quan hệ giữa đào
tạo và sản xuất khơng thể tách rời:
- Nền kinh tế phát triển, chính trị xã hội ổn định, sự nghiệp giáo dục đào
tạo và đào tạo có những tiến bộ đáng kể, đã hình thành thị trường sức lao động,
thị trường việc làm với quy mơ ngày càng lớn.
- Thực hiện ngun lý đào tạo với sản xuất; q trình đào tạo phải gắn với
cơ sở sản xuất để tận dụng trang thiết bị, cơng nghệ sẵn có. Gắn đào tạo với
việc làm, từ thị trường việc làm hình thành thị trường sức lao động và qua đó
mới xác định thị trường đào tạo nhân lực.
+ Sản xuất tác động đào tạo:
Giáo dục đào tạo Nguồn nhân lực
Kinh tế xã hội
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
Đào tạo cung cấp nguồn nhân lực phục vụ sản xuất, ngược lại sản xuất
cũng phải có nghĩa vụ với đào tạo như đóng góp ngân sách nhà nước, trực tiếp
tham gia vào việc xây dựng nội dung chương trình, cơ sở vật chất, trang bị cho
đào tạo. Đào tạo gắn với doanh nghiệp đã trở thành một ngun tắc để thực hiện
ngun lý học đi đơi với hành.
Mối quan hệ giữa đào tạo và sản xuất là mối quan hệ mật thiết, chịu tác
động lẫn nhau, khơng thể tách rời.
Mối quan hệ giữa đào tạo với sản xuất.
Đào tạo phải ln tiếp cận với sản xuất, cơ sở đào tạo và doanh nghiệp
cùng tham gia vào q trình đào tạo để:
• Người học áp dụng lý thuyết đã học vào thực tế
• Việc tiếp cận với sản xuất để từ đó điều chỉnh việc xây dựng mục tiêu,
nội dung chương trình đào tạo phù hợp với u cầu đổi mới của cơng nghệ sản
xuất, tạo sự cân bằng nhu cầu lao động cho xã hội, tránh lãng phí lớn một lượng
lao động đã qua đào tạo.
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo:
1.1.2.1 Quan niệm về chất lượng và chất lượng đào tạo:
Chất lượng nói chung và chất lượng đào tạo nói riêng là những thuật ngữ
khái niệm cơ bản được nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau. Theo từ điển tiếng
Việt thơng dụng thuật ngữ chất lượng được hiểu là: “Cái làm nên phẩm chất, giá
trị của sự vật” hoặc là “Cái tạo nên bản chất sự vật làm cho sự vật này khác với
sự vật kia” (Từ điển tiếng Việt thơng dụng. NXB Giáo dục – 1998). Như vậy
thuật ngữ “chất lượng” phản ánh thuộc tính đặc trưng, giá trị, bản chất của sự
vật và tạo nên sự khác biệt (về chất) giữa sự vật này với sự vật khác. Theo quan
điểm triết học,chất lượng hay sự biến đổi về chất là kết quả của q trình tích
luỹ về lượng (q trình tích luỹ, biến đổi) tạo nên những bước nhảy vọt về chất
Đào tạo
SẢN XUẤT THỊ
TRƯỜNG LAO
ĐỘNG
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
ca s vt v hin tng. Trong lnh vc sn xut kinh doanh, cht lng sn
phm ủc ủc trng bi cỏc yu t v nguyờn vt liu ch to, quy trỡnh v
cụng ngh sn xut, cỏc ủc tớnh v s dng k c v mu mó, th hiu v.v
Cỏc ủc tớnh cht lng cú th ủc th hin c th qua cỏc ch s k thut m
thut ca sn phm v cú th so sỏnh d dng vi cỏc sn phm khỏc cựng loi
v ủng nhiờn chỳng cú cỏc giỏ tr, giỏ c khỏc nhau. Trong lnh vc ủo to,
cht lng ủo to vi ủc trng sn phm l con ngi lao ủng cú th hiu
l kt qu (ủu ra) ca quỏ trỡnh ủo to v ủc th hin c th cỏc phm
cht, giỏ tr nhõn cỏch v giỏ tr sc lao ủng hay nng lc hnh ngh ca ngi
tt nghip tng ng vi mc tiờu ủo to ca tng ngnh ủo to trong h
thng ủo to. Vi yờu cu ủỏp ng nhu cu nhõn lc ca th trng lao ủng
quan nim v cht lng ủo to khụng ch dng kt qu ca quỏ trỡnh ủo to
trong nh trng v cũn phi tớnh ủn mc ủ phự hp v thớch ng ca ngi
tt nghip vi th trng lao ủng nh t l cú vic lm sau tt nghip, nng lc
hnh ngh ti cỏc v trớ lm vic c th cỏc doanh nghip, c quan, cỏc t chc
sn xut dch v, kh nng phỏt trin ngh nghip v.v Tuy nhiờn cn nhn
mnh rng cht lng ủo to trc ht phi l kt qu ca quỏ trỡnh ủo to v
ủc th hin trong hot ủng ngh nghip ca ngi tt nghip. Quỏ trỡnh thớch
ng vi th trng lao ủng khụng ch ph thuc vo cht lng ủo to m cũn
ph thuc vo cỏc yu t khỏc ca th trng nh quan h cung cu, giỏ c
sc lao ủng, chớnh sỏch s dng v b trớ cụng vic ca nh nc v ngi s
dng lao ủng v.v Do ủú kh nng thớch ng cũn phn nh c v HIU QU
O TO ngoi xó hi v th trng lao ủng (TS. Trn Khỏnh c).
1.1.2.2. Cỏc yu t nh hng ủn cht lng ủo to:
Trong ủo to cỏc yu t: ngi thy, ngi hc, ni dung, mc tiờu,
chng trỡnh, phng phỏp dy hc, ủiu kin dy hc v t chc qun lý cú s
tng tỏc vi nhau v cựng chi phi ủn cht lng ủo to
- Thy giỏo:
Thy giỏo cú vai trũ rt ln ủn cht lng ủo to. Trong xó hi nụng
nghip truyn thng, ngi thy ủc xem l ngi cha v cú v trớ rt quan
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.COM
trọng trong đời sống cộng đồng. Cá nhân nào trưởng thành và thành đạt trong xã
hội, ngồi sự ni dưỡng của gia đình, sự rèn luyện của bản thân đều cần sự dạy
bảo của người thầy.
Hiện nay số lượng thầy giáo trong các cơ sở đào tạo còn thiếu và còn nhiều
thầy giáo chưa được đào tạo chuẩn hố theo quy định về trình độ chuẩn đào tạo
của nhà giáo. Thầy là những người thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường
nhưng khả năng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm khơng đạt u cầu thì
dù chương trình đào tạo hay đến đâu, thiết bị máy móc hiện đại cỡ nào cũng khó
có thể sử dụng với hiệu quả cao được. Do đó, muốn nâng cao chất lượng đào tạo
thì việc đào tạo lại và bồi dưỡng thầy giáo trong các cơ sở đào tạo là rất cần
thiết.
- Người học:
Tâm lý người học thường chạy theo phong trào đua đòi với bạn bè hay theo
ý muốn của gia đình chứ khơng liệu ở sức mình, ít dựa vào khả năng, năng
khiếu, trình độ và nhu cầu thực tế của xã hội. Trong nhiều cuộc thăm dò, hội
thảo với các chủ doanh nghiệp về nguồn nhân lực quản lý phục vụ cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, đa số các nhà tuyển dụng đều có ý kiến số lượng đào
tạo ra khơng đáp ứng đủ cho nhu cầu, còn về chất lượng tuy có đánh giá cao về
các mặt chun mơn, nhưng cũng lưu ý về thái độ giao tiếp, tác phong cơng
nghiệp, việc chấp hành luật pháp, qui định, kỷ luật lao động của đội ngũ này.
Như vậy, đối tượng là người học có ý nghĩa rất quan trọng trong q trình
đào tạo, bởi vì q trình đào tạo là q trình biến cải nhân cách của người học để
trở thành nhân cách của nhân viên chun nghiệp, bao gồm xu hướng chun
mơn nghề nghiệp, tạo tình cảm lòng u nghề, hình thành năng lực chun mơn
nghề nghiệp với phẩm chất, đạo đức tác phong cơng nghiệp, ý thức bảo vệ mơi
trường, tự hào về chun mơn nghề nghiệp của mình.
- Nội dung chương trình, mục tiêu đào tạo:
Q trình đào tạo là q trình tương tác giữa người thầy và người học
thơng qua mục đích, nội dung và chương trình đào tạo. Thực tế phát triển sản
xuất và dịch vụ của thành phố với sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học – cơng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
nghệ ñã phát sinh thêm nhiều lãnh vực kinh doanh mới với nhiều nội dung
phong phú và hiện ñại, do ñó nội dung chương trình ñào tạo phải luôn ñược
cập nhật và thoả mãn những yêu cầu sau:
+ Nội dung chương trình phải cơ bản: Tính cơ bản của chương trình ñào
tạo thể hiện ở việc lựa chọn nội dung một cách phù hợp với trình ñộ của người
học, trình ñộ thực tiễn nghề nghiệp và nó là nền tảng cơ bản nhằm phát huy
tính năng ñộng và sáng tạo của người học, mục tiêu ñào tạo phải xác ñịnh ñúng
mức, nội dung chương trình phải thể hiện qua mục tiêu, như vậy mục tiêu, nội
dung chương trình phải dựa trên cơ sở nhu cầu của xã hội, thực tiễn sản xuất và
trên cơ sở phân tích nghề.
+ Nội dung chương trình phải thực tiễn: tính thực tiễn của nội dung
chương trình ñược thể hiện qua sự tương tác của thị trường lao ñộng, bảo ñảm
hình thành tri thức, kỹ năng và kỹ xảo nghề nghiệp cho người học tạo ñiều kiện
thuận lợi cho người học trực tiếp tham gia lao ñộng nghề nghiệp chuyên môn,
góp phần cho sự nghiệp CNH - HĐH ñất nước.
+ Nội dung chương trình phải ñảm bảo tính hiện ñại và linh hoạt: tính
hiện ñại của nội dung chương trình ñược thể hiện thông qua các lượng thông
tin kiến thức phù hợp với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và phương pháp tiên
tiến trong sản xuất.
Trong ñào tạo cần sớm xây dựng các chương trình có nội dung liên thông
ñể người học có ñiều kiện nâng cao trình ñộ cả về kiến thức lẫn kỹ năng theo
từng bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân. Việc ñổi mới nội dung chương
trình là phải thường xuyên cập nhật, cần xác ñịnh phần cơ bản nào có tính ổn
ñịnh lâu dài - (phần cứng) và phần nào cần cập nhật, bổ sung - (phần mềm), có
như vậy mới thực hiện ñược mục tiêu ñào tạo trong cơ chế thị trường.
1.1.3. Nội dung quy trình xây dựng chương trình ñào tạo:
1.1.3.1. Phương pháp sư phạm:
* Khái niệm “Chương trình ñào tạo”
Mặc dù thuật ngữ Chương trình ñào tạo ñược dùng khá lâu trong tiếng
Việt, khái niệm này vẫn còn ñang ñược hiểu theo nghĩa hẹp của từ curriculum,
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
KILOBOOKS.COM
chẳng hạn trong Tự điển tiếng Việt phổ thơng (Viện ngơn ngữ học, 2002),
chương trình trong phạm vi giáo dục được định nghĩa là tồn bộ nội dung học
tập, giảng dạy nêu vắn tắt, được quy định chính thức cho từng mơn, từng lớp
hoặc từng cấp học, bậc học.
Theo Từ Điển Giáo dục học, chương trình đào tạo, văn bản chính thức quy
định mục đích, mục tiêu, u cầu, nội dung kiến thức và kỹ năng cấu trúc tổng
thể các bộ mơn, kế hoạch lên lớp và thực tập theo từng năm học, tỉ lệ giữa các
bộ mơn, giữa lý thuyết với thực hành, quy định phương thức, phương pháp,
phương tiện, cơ sở vật chất, chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp của cơ sở giáo dục
và đào tạo.
Chương trình đào tạo do cơ quan chun mơn các cấp (viện, vụ, trung tâm
v.v ) soạn thảo hoặc do các cấp sở đào tạo (trường đại học, cao đẳng, dạy nghề
v.v ) tự soạn thảo, nhưng phải được cấp chun mơn có thẩm quyền phê duyệt
và cho phép thực hiện.
Chương trình đào tạo là căn cứ để xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ, xây
dựng giáo trình, tài liệu giáo khoa, lập dự trù kinh phí, xây dựng cơ sở vật chất
v.v… đồng thời cũng là căn cứ để giám sát, kiểm sốt, thanh tra đánh giá kết
quả đào tạo và phê duyệt các văn bằng tốt nghiệp.
* Các ngun tắc xây dựng chương trình đào tạo:
- Ngun tắc bảo đảm thống nhất giữa tính khoa học, tính giáo dục và
phát triển:
Các cơ sở đào tạo có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực; tổng hợp chính
sách cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ; bên cạnh việc bảo đảm phẩm chất chính
trị, đạo đức tác phong tốt, còn phải có năng lực chun mơn. Chính vì vậy trong
q trình đào tạo người học phải nắm vững tri thức cơ sở khoa học của ngành
nghề một cách hệ thống, chính xác, phù hợp với quan điểm duy vật biện chứng
đáp ứng những đòi hỏi của sự phát triển về khoa học quản lý tiên tiến. Điều này
nói lên sự bảo đảm tính khoa học trong q trình đào tạo, đòi hỏi cơ sở đào tạo
phải trang bị cho người học những kiến thức khoa học kỹ thuật cơ bản, vững
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
chc ủỏp ng cho vic hc phỏt huy trong chuyờn mụn v nng lc qun lý sau
ny. Ngoi ra phi tng bc trang b cho ngi hc phng phỏp lm vic mt
cỏch khoa hc, nng ủng, sỏng to, trờn c s bo ủm tớnh khoa hc trong ủo
to, tng bc hỡnh thnh th gii quan khoa hc, lý tng ngh nghip, cú tỏc
phong cụng nghip v ủo ủc ngh nghip.
- Nguyờn tc thng nht gia lý lun v thc tin:
Nguyờn tc ny da trờn nhn thc lun ca ch ngha Mỏc Lờnin v t
tng giỏo dc H Chớ Minh, th hin rừ quy lut nhn thc v ni dung phng
chõm giỏo dc: hc ủi ủụi vi hnh; ủo to kt hp thc tin sn xut v phi
gn vi thc tin xó hi. Thng nht lý lun v thc tin l nguyờn tc cn bn
ca ch ngha Mỏc Lờnin. Thc tin khụng cú lý lun hng dn thc hnh l
thc tin mự quỏng. Lý lun khụng liờn h vi thc tin l lý lun suụng Trong
cỏc c s ủo to phi tng cng vic kt hp gia lý thuyt vi thc hnh,
chn lc bi thc hnh phi gn vi thc t, sinh ủng v cú tớnh s dng trong
thc t ủ tng cng hng thỳ trong thc hnh; ni dung chng trỡnh phi
trang b cho ngi hc kh nng t duy ng dng, tớnh linh hot sỏng to trong
t duy ủ rốn luyn k nng qun lý.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.COM
- Nguyên tắc thống nhất giữa cụ thể và trừu tượng:
“Trừu tượng và cụ thể, quy nạp và suy diễn, phân tích và tổng hợp … là
những phạm trù ñối lập nhau nhưng luôn luôn ñi kèm nhau trong quá trình nhận
thức ñể cho ta một biểu tượng chân thực về thế giới”. Đào tạo mang tính cụ thể
là phải bảo ñảm tính trực quan phát triển tư duy biểu tượng và tư duy trừu
tượng, ñây là sự vận ñộng quy luật nhận thức trong mối liên hệ giữa nhận thức
cảm tính và nhận thức lý tính.
- Nguyên tắc về tính trình tự và tính hệ thống:
Nguyên tắc này ñòi hỏi ñào tạo nội dung ñào tạo phải theo thứ tự lôgíc, xếp
ñặt nội dung hợp lý ñể giúp người học lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo,
cơ sở cho tính trình tự và tính hệ thống của việc dạy học ñược tạo ra bởi các
chương trình ñào tạo. Nội dung chương trình phải chọn lọc bài tập thích hợp: từ
cơ bản ñến nâng cao, từ ñể ñến khó, từ ñơn giản ñến phức tạp và phải chú trọng
ñến việc luyện tập ñể rèn luyện kỹ năng.
- Nguyên tắc bảo ñảm tính vừa sức:
Nội dung nguyên tắc ñề ra mục tiêu mà người học phải ñạt ñược trong sự nỗ
lực của bản thân, nguyên tắc này yêu cầu nội dung bài giảng ñúng với trình ñộ
của ña số người học, tính vừa sức không có nghĩa là hạ thấp trình ñộ nhận thức
mà phải dựa vào cơ sở khoa học là phải bảo ñảm mối liên hệ giữa mục ñích nội
dung phương pháp và phương tiện phải phù hợp với ñộ khó và ñộ phức tạp ngày
càng cao.
- Nguyên tắc bảo ñảm tính vững chắc và sự phát triển năng lực nhận thức
kỹ năng, kỹ xảo:
Nguyên tắc này ñòi hỏi trong quá trình ñào tạo, người học không những
nắm vững nội dung chương trình mà phải nhớ lâu những gì ñã học, biết ñem
những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo ñã học áp dụng vào thực tiễn sản xuất, kiến
thức vững chắc là kiến thức mang tính tự giác lĩnh hội, hiểu sâu, nhớ lâu và vận
dụng tốt, mức ñộ thành thạo kỹ năng vững vàng.
* Cơ sở lựa chọn nội dung ñào tạo:
- Xác ñịnh mục tiêu ñào tạo:
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
KILOBOOKS.COM
Xem xột mc tiờu chung ca mụn hc cú gúp phn ủt ủc mc ủớch ủo
to khụng? T mc tiờu chung mụn hc, tip ủú c th cỏc mc tiờu ca chng,
tng bi. Khi xỏc ủnh ủc mc tiờu, cn la chn ni dung phự hp m mc
tiờu ủó ủ ra.
- Tớnh thc hin v kh thi:
Phi xột ủn ni dung cn dy cú bỏm sỏt, ủm bo mc tiờu ủ ra, ủng
thi phi cú kh nng thc hin ủc hay khụng.
- Mi quan h cỏc mụn hc khỏc trong chng trỡnh:
Xỏc ủnh mi liờn h kin thc cỏc mụn hc trong mt chng trỡnh. Mi
liờn h ủú l: cỏc kin thc m hc viờn ủó hc trc ủú, nhng gỡ cn phỏt trin
thờm v nhng quan trng cn nhc li, nhng mụn hc khỏc sau khi hc xong
mụn ny.
Vic xem xột trờn s giỳp khụng dy trựng lp ni dung. Cỏc kin thc phi
ủc xõy dng t thp ủn cao, t d ủn khú, thng nht gia cỏc mụn ủm bo
tớnh h thng v logic ton b chng trỡnh.
- Tớnh hin ủi:
Kin thc phi ủc kp thi b sung, bt kp s phỏt trin khoa hc k
thut, loi b nhng ni dung lc hu. Nhng gỡ l chõn lý cn b sung; nhng
gỡ cũn tranh cói v cn phi chng minh.
- Tớnh hu ớch:
Xem xột ni dung kin thc cú thc s hu ớch cho s phỏt trin kin thc
sau ny ca ngi hc v cú cn thit cho cụng vic trong tng lai.
* Sp xp trỡnh t ni dung ủo to:
Sau khi ủó xỏc ủnh ủc mc ủớch ca bi hc, tin hnh xõy dng ni
dung ca bi hc. hon thnh ủc giai ủon ny, cn lm nhng cụng vic
c th sau:
- T phõn tớch bi hc, rỳt ra ý chớnh, ý ph ca bi hc.
- Sp xp th t cỏc ủn v ging dy.
- Phõn phi thi gian sao cho hp lý.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.COM
- Trong khi giảng nên bổ sung những câu chuyện thực tế có liên quan ñến bài
học.
- Trong khi soạn thảo nội dung nên ñặt những câu hỏi tạo tư duy cho người
học.
- Nên trình bày nội dung dưới dạng sơ ñồ ngắn gọn, dễ hiểu, thu hút người
học.
- Đặt ra những tình huống trong dạy học.
* Thiết kế nội dung môn học:
Việc xác ñịnh trình tự nội dung môn học ñể người học có ñược những kiến
thức tiên quyết cần phải có là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và ñầy thách thức.
Có nhiều cách sắp xếp, cũng có thể sắp theo trình tự lịch sử hoặc theo trình tự tổ
chức vấn ñề. Mỗi trình tự ñều có những ưu nhược ñiểm riêng, nhưng theo
Wentling ( 1993 ), khi bố trí trình tự nội dung ñào tạo cần phải tuân theo nguyên
tắc cơ bản sau:
- Đi từ ñơn giản ñến phức tạp:
Những cái phức tạp thường cấu thành những cái ñơn giản mà nhận thức
con người từ cái ñơn giản, dễ hiểu ñến cái phức tạp nên người học sẽ tiếp thu cái
phức tạp thông qua cái ñơn giản.
- Đi từ cái chung ñến cái riêng:
Việc này giúp người học dễ khái quát vấn ñề, mối liên hệ logic giữa các
vấn ñề cụ thể.
- Đi từ cái ñã biết ñến cái chưa biết:
Theo các thuyết về học tập của con người, kiến thức ñược phát triển bằng
cách bổ sung cái mới vào cái ñã biết. Cái mới sẽ ñược ñối chiếu xem nó có phù
hợp không và có liên hệ với các kiến thức cũ không.
1.1.3.2. Xây dựng chương trình.
Thực hiện chương trình ñào tạo là trách nhiệm của cả cơ quan quản lý ñào
tạo và người giảng viên. Một chương trình ñào tạo ñược xây dựng tốt mà khâu
thực hiện không tốt thì chương trình không thể phát huy ñược tác dụng. Cơ quan
quản lý ñào tạo ở ñây ñược hiểu cả ở cấp vi mô, tức trực tiếp quản lý như trường
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
KILOBOOKS.COM
(thông qua phòng ñào tạo, khoa, bộ môn) và cấp trên cơ sở ñào tạo. Các cơ quan
này không chỉ có trách nhiệm ñối với việc thực hiện chương trình về mặt quản lý
nghiệp vụ như tuyển và sắp xếp người học theo chuyên ngành ñào tạo, theo dõi và
ghi nhận kết quả dạy và học… mà quan trọng không kém là tạo phương tiện, ñiều
kiện về cơ sở vật chất cho việc dạy và học.
Có ba cách tiếp cận phổ biến khi xây dựng một chương trình ñào tạo: Cách
tiếp cận theo nội dung, cách tiếp cận theo mục tiêu, và cách tiếp cận phát triển.
Lâu nay ở nước ta, vì nhiều lý do khác nhau, việc biên soạn chương trình ñào
tạo ở các cấp chủ yếu ñi theo cách tiếp cận theo nội dung. Cách tiếp cận này ñã
ảnh hưởng không nhỏ ñến việc hình thành quan niệm dạy học là một quá trình
truyền thụ kiến thức ở nước ta lâu nay.
- Cách tiếp cận theo nội dung:
Đây là lối tiếp cận có tính kinh ñiển về chương trình ñào tạo, và ñang ñược
sử dụng phổ biến ở ña số giáo viên, ở nhiều nơi. Một chương trình ñào tạo ñược
xây dựng theo cách này có thể giúp người dạy biết mình phải dạy những gì, còn
người học thì có thể biết ñược mình sẽ học cái gì.
Theo cách tiếp cận này, một chương trình ñào tạo thường ñược ñánh giá ở
khối lượng và chất lượng kiến thức mà nó ñịnh chuyển tải ñến người học. Quan
ñiểm như vật tất yếu phải có mối liên hệ mật thiết với quan niệm cho rằng dạy
học là quá trình truyền thụ kiến thức.
- Cách tiếp cận theo mục tiêu:
Đây là cách tiếp cận bắt ñầu xuất hiện ở Hoa Kỳ từ những năm 50 của thế
kỷ trước. Cách tiếp cận này cho rằng xuất phát ñiểm của việc xây dựng một
chương trình ñào tạo phải là sự xác ñịnh một cách rõ ràng và ñầy ñủ những mục
tiêu mà chương trình ñào tạo ñó muốn ñạt ñược. Những mục tiêu này bao gồm
ba loại: mục tiêu nhận thức, mục tiêu kỹ năng và mục tiêu thái ñộ. Dựa trên
những mục tiêu này, người ta sau ñó mới ñưa ra các quyết ñịnh trong việc lựa
chọn nội dung, phương pháp giảng dạy, cách thức kiểm tra ñánh giá… Và cũng
chính những mục tiêu này ñược dùng làm căn cứ ñể ñánh giá chất lượng của
việc xây dựng hoặc thực hiện một chương trình ñào tạo. Theo quan ñiểm như
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
KILOBOOKS.COM
vy, giỏo dc ủc xem l cụng c ủ ủo to nờn cỏc sn phm ủỏp ng ủc
cỏc tiờu chun ủó ủc xỏc ủnh trc.
- Cỏch tip cn phỏt trin:
õy l cỏch tip cn ủc a chung trong thi gian gn ủõy cỏc nc cú
nn giỏo dc phỏt trin. Theo cỏch tip cn ny, giỏo dc ủc xem nh l
phng tin ủ giỳp con ngi phỏt trin mt cỏch ton din v liờn tc. Mc
ủớch ca tip cn ny l chng trỡnh ủo to phi ủc xõy dng sao cho sn
phm do nú to ra cú th ủng ủu vi nhng ủũi hi ủa dng ca ngh nghip,
cú th vn lờn trong mt th gii khụng ngng phỏt trin mt cỏch nhanh
chúng. c ủim ni bt ca cỏch tip cn ny l s quan tõm ủi vi nhng ủc
thự riờng ca ngi hc, giỳp mi ngi hc ủu tỡm ủc s phự hp ca
chng trỡnh ủo to ủi vi hon cnh, nng lc, s thớch ca riờng mỡnh.
thc hin ủc ủiu ny, chng trỡnh ủo to thng ủc xõy dng thnh cỏc
mụủun kin thc. Di s hng dn ca ngi thy, ngi hc cú th la chn
cho mỡnh mt t hp mụủun phự hp nht.
Mi cỏch tip cn ủu cú u nhc ủim nht ủnh v th hin quan ủim
khỏc nhau v giỏo dc. Khi xõy dng chng mụn hc cn xỏc ủnh rừ chng
trỡnh s ủc xõy dng theo phng phỏp tip cn no. Hin nay, nhng nc
cú ngh nghip phỏt trin, chng trỡnh mụn hc ủc xõy dng theo cỏch tip
cn phỏt trin, vỡ sn phm ca quỏ trỡnh ủo to ny l nhng con ngi bit t
ch, bit hon thin tri thc, cú kh nng sỏng to v sn sng ủng ủu vi
khú khn.
Cú th núi rng cht lng ca bt k chng trỡnh ủo to no cng ủu
th hin cht lng ủo to thụng qua 3 yu t: kin thc, k nng v thỏi ủ
ca ngi hc. Mt chng trỡnh ủo to cú cht lng cao phi l mt chng
trỡnh giỳp ngi hc hon thin ủ c ba yu t ny.
Thc tin giỏo dc v ủo to ủó tp trung quỏ nhiu vo vic cung cp
kin thc cho ngi hc. ó ủn lỳc cn phi cú mt s chuyn bin ủỏng k v
quan nim ln cỏch lm, ủ cho ngi hc cú ủy d nhng bn lnh, k nng
kh nng cn thit khi tt nghip. to ủc mt chuyn bin trong lnh vc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.COM
ủo to, ủụi khi cn phi cú vi thp k. cú s chuyn bin trong vic xõy
dng v thc hin chng trỡnh ủo to, chỳng ta cng cn ht sc kiờn trỡ
(ngoi s kiờn quyt ) bi vic ny ủng ủn nhng quan nim lõu ủi v giỏo
dc v ủo to.
Thit k chng trỡnh ủo to hay xõy dng chng trỡnh ủo to l khõu
biờn son chng trỡnh hay son tho chng trỡnh. Sau khi son tho xong mt
chng trỡnh v ủc cỏc cp cú thm quyn phờ duyt thỡ thng coi nh cụng
vic xõy dng chng trỡnh ủó hon tt.
1.1.4 o to ngun nhõn lc:
1.1.4.1 Khỏi nim ngun nhõn lc:
Trc ủõy trong quỏ trỡnh phỏt trin, cỏc nh kinh t v qun lý thng
dựng thut ng sc lao ủng, lc lng lao ủng. Nhng nm 70, trong
nghiờn cu v qun lý, thut ng ngun lao ủng ủc dựng rt ph bin.
Nhng hin nay, trờn th gii, thut ng ngun nhõn lc tr thnh thut ng
chung, ph bin. ú l bc phỏt trin mi cao hn v t duy v nhn thc
trong nghiờn cu con ngi lao ủng v trong phỏt trin. iu ủú cú ngha l
ngun nhõn lc ủc xem xột vi ngha bao quỏt, rng hn v khụng ch quan
tõm ủn mt s lng m ngy cng quan tõm nhiu hn ủn mt cht lng ca
nú, gn lin vi quỏ trỡnh phỏt trin con ngi trong th gii hin ủi. Theo quan
nim mi, ngun nhõn lc ủc coi nh l mt ngun lc, cng nh ngun lc
vt cht khỏc, song cú ý ngha rt ủc thự. (PGS.TS Minh Cng)
Theo Begg, Fischer v Dornbusch, khỏc vi ngun lc vt cht khỏc,
ngun nhõn lc ủc hiu l: ton b trỡnh ủ chuyờn mụn m con ngi tớch
lu ủc, nú ủc ủỏnh giỏ cao vỡ tim nng ủem li thu nhp trong tng lai.
Ging nh ngun lc vt cht, ngun nhõn lc l kt qu ủu t trong quỏ kh
vi mc ủớch to ra thu nhp trong tng lai. Theo McShane, ngun nhõn lc
khỏc vi ngun lc vt cht khỏc l ch mi con ngi trong lao ủng cú
nhng nng lc (bao gm t cht, kin thc v k nng ), tớnh cỏch, nhn thc
vai trũ v s khỏc bit v kinh nghim, ủng c v s cam kt, m ngun lc vt
cht khỏc khụng cú.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.COM
Nguồn nhân lực thường được hiểu theo 2 nghĩa: trừu tượng (nghĩa rộng) và
cụ thể (nghĩa hẹp).
Theo nghĩa trừu tượng (nghĩa rộng), nguồn nhân lực hay nguồn lực con
người (human resources) là tổng thể tiềm năng của con người (trước hết và cơ
bản nhất là tiềm năng lao động) của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một địa
phương, được chuẩn bị ở mức độ nào đó, có khả năng huy động vào q trình
phát triển kinh tế – xã hội củ đất nước (hoặc một vùng, một địa phương cụ thể)
trong một thời kỳ nhất định (có thể cho 1 năm, 5 năm, 10 năm … ) phù hợp với
chiến lược và kế hoạch phát triển.
Theo nghĩa cụ thể (nghĩa hẹp) nguồn nhân lực là các tiềm năng của con
người được lượng hố theo một chỉ tiêu nhất định do luật định hoặc chỉ tiêu
thống kê căn cứ vào độ tuổi và khả năng lao động. Tức là có thể đo, đếm được.
Trong đó, quan trọng nhất là dân số hoạt động kinh tế thường xun hay còn gọi
là lực lượng lao động. Trong kinh tế thị trường, khái niệm lực lượng lao động
được sử dụng phổ biến để chỉ nhóm dân số hoạt động kinh tế thường xun, bao
gồm những người trong độ tuổi lao động theo luật định, có khả năng lao động,
thực tế đang có việc làm và những người thất nghiệp.
Nguồn nhân lực, về mặt nội hàm, được xác định như là các tiềm năng của
con người, bao hàm tổng hồ năng lực về thể lực, trí lực, nhân cách của con
người đáp ứng một cơ cấu do nền kinh tế – xã hội đòi hỏi. Tồn ố tiềm năng đó
hình thành năng lực xã hội của con người (năng lực xã hội của nguồn nhân lực).
Năng lực đó có được thơng qua giáo dục, đào tạo nghề nghiệp, chăm sóc sức
khoẻ … và nó khơng ngừng được tăng cường, nâng cao trong q trình sống và
lao động (làm việc). Tiềm năng đó là vơ cùng tận. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại
xem xét nguồn nhân lực dưới dạng tiềm năng thì chưa đủ. Vấn đề quan trọng là
phải khai thác, huy động tiềm năng đó vào q trình phát triển kinh tế – xã hội
như thế nào và bằng biện pháp gì để biến tiềm năng đó thành hiện thực. Muốn
vậy, phải nâng cao tính năng động xã hội của nó (tính chủ động, sẵn sàng, khả
năng thích ứng, sức sáng tạo, linh hoạt, truyền thống văn hố, tác phong lao
động… của nguồn nhân lực), thơng qua các chính sách, cơ chế và giải pháp
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
hướng vào giải phóng triệt để tiềm năng nguồn nhân lực (trong đó quan trọng
nhất là giải phóng sức lao động). Đó chính là q trình chuyển hố nguồn nhân
lực dưới dạng tiềm năng thành “vốn nhân lực”. Có thể nói, nguồn nhân lực được
coi như là một nguồn lực, chính là ở chỗ biến nguồn nhân lực dưới dạng tiềm
năng thành nguồn vốn (vốn nhân lực, vốn con người). Nguồn vốn này có được
từ tiềm năng về sức khoẻ, kiến thức, kỹ năng của các cá nhân, khi được phát huy
sẽ là “cái mang lại lợi ích trong tương lai cao hơn và lớn hơn những lợi ích hiện
tại” (Bardhan and Udry – 1999).
Chuyển hố từ nguồn nhân lực thành vốn nhân lực được thực hiện trong
mối quan hệ khơng thể tách rời giữa các q trình tuần hồn khép kín và phát
triển theo hình xốy trơn ốc ngày càng cao: phát triển nguồn nhân lực ( phân bố
nguồn nhân lực ( sử dụng nguồn nhân lực ( phát triển nguồn nhân lực …
Khai thác và phát huy tối đa nguồn lực con người, nhất là nguồn nhân lực
về trí tuệ và tay nghề trong lao động sáng tạo là một trong những chỉ báo quan
trọng phản ánh trình độ phát triển của một quốc gia, vùng lãnh thổ hay địa
phương cụ thể. Kinh nghiệm các nước, ngay cả các nước phát triển, cho thấy
việc khai thác và phát huy nhân tố con người hay nguồn nhân lực còn rất hạn
chế so với tiềm năng vơ tận của nó.
Như vậy, nguồn nhân lực, được hiểu một cách chung, khái qt, theo nghĩa
rộng nhất, là tổng hồ trong thể thống nhất hữu cơ giữa năng lực xã hội và tính
năng động xã hội của con người (nhất là con người trưởng thành, con người
trong lao động).
1.1.4.2 Phát triển nguồn nhân lực:
Phát triển nguồn nhân lực là q trình tạo ra sự biến đổi số lượng và chất
lượng nguồn nhân lực về các mặt cơ cấu, thể lực, kỹ năng, kiến thức và tinh thần
cần thiết cho hoạt động lao động vào đời sống xã hội, nhờ vậy mà phát triển
được năng lực, ổn định được cơng ăn việc làm nâng cao địa vị kinh tế, xã hội
của các tầng lớp dân cư và cuối cùng là đóng góp cho sự phát chiền của xã hội.
Phát triển nguồn nhân lực ở tầm vĩ mơ là các hoạt động nhằm tạo ra nguồn
nhân lực có số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
trong từng giai đoạn phát triển. Phát triển dân số là cơ sở hình thành tăng trưởng
và phát triển nguồn nhân lực.
UNESCO sử dụng khái niệm phát triển nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp. Đó
là làm cho tồn bộ sự lành nghề của dân cư ln ln phù hợp trong mối quan
hệ với sự phát triển của đất nước. Một số nhà kinh tế có quan niệm phát triển
nguồn nhân lực gần với quan niệm của UNESCO là phải gắn với phát triển sản
xuất và chỉ giới hạn phát triển nguồn nhân lực trong phạm vị phát triển kỹ năng
lao động và thích ứng với u cầu về việc làm. Cách hiểu này nhấn mạnh phát
triển nguồn nhân lực xét từ khía cạnh kinh tế là chính.
Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho rằng phải hiểu phát triển nguồn nhân
lực theo nghĩa rộng hơn, khơng chỉ là sự lành nghề của dân cư hoặc bao gồm
ngay cả vấn đề đào tạo nói chung (trình độ dân trí, trình độ chun mơn kỹ
thuật) mà còn là phát triển năng lực và sử dụng năng lực đó của con người để
tiến tới có được việc làm hiệu quả cũng như thoả mãn nghề nghiệp và cuộc sống
cá nhân. Liên Hiệp Quốc nghiêng về sử dụng khái niệm phát triển nguồn nhân
lực theo nghĩa rộng, bao gồm giáo dục, đào tạo nghề nghiệp và sử dụng tiềm
năng con người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội và nâng cao chất
lượng cuộc sống. Như vậy, cách hiểu của hệ thống Liên Hiệp Quốc bao qt hơn
và khơng chỉ nhấn mạnh khía cạnh kinh tế, mà còn chú ý hơn đến khía cạnh xã
hội của nguồn nhân lực. Nó vừa là yếu tố của sản xuất, của tăng trưởng kinh tế
(yếu tố đầu vào), vừa là mục tiêu của tăng trưởng và phát triển kinh tế (yếu tố
đầu ra). Cách tiếp cận này xuất phát từ cơ sở lý thuyết mới về phát triển con
người. Trong đó, phát triển nguồn nhân lực thuộc phạm trù phát triển con người,
nhưng nhấn mạnh phát triển con người như thế nào đó để đạt tới con người
trưởng thành, có năng lực hoạt động kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội và phát
huy, sử dụng năng lực đó một cách có hiệu quả. Phát triển nguồn nhân lực
khơng chỉ quan tâm đến số lượng, mà điều quan trọng hơn là mặt chất lượng, cơ
cấu nguồn nhân lực ngày càng đáp ứng tốt hơn u cầu của nến kinh tế – xã hội,
đồng thời tạo cơ hội phát triển của mỗi cá nhân con người. Nội hàm của nó bao
gồm phát triển thể lực, trí lực, khả năng nhận thức và tiếp thu ý kiến, tay nghề;
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
tính năng động xã hội và sức sáng tạo của con người; nền văn hố, truyền thống
lịch sử dân tộc hun đúc nên thành bản lĩnh, ý chí, phong cách mới của con người
trong lao động, sản xuất. Các phẩm chất này có được chủ yếu thơng qua giáo
dục, đào tạo nghề nghiệp, học tập suốt đời, đồng thời được bổ sung, nâng cao
trong q trình sống và làm việc.
Như vậy, có thể hiểu khái niệm phát triển nguồn nhân lực với nghĩa khái
qt là q trình biến đổi, nâng cao khơng ngừng năng lực xã hội và tính năng
động xã hội của con người đạt độ trưởng thành về mọi mặt (thể lực, trí lực và
nhân cách), đồng thời phát huy có hiệu q nhất năng lực đó để phát triển kinh
tế – xã hội của đất nước.
Nghiên cứu khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực chúng ta
càng hiểu sâu sắc hơn tầm quan trọng đặc biệt của đầu tư vào con người, vào phát
triển nguồn nhân lực thơng qua giáo dục, đào tạo nghề nghiệp và chăm sóc sức
khoẻ …. Đó chính là đầu tư cho phát triển để tạo ra vốn nhân lực, nguồn vốn vơ
tận khơng bao giờ cạn. Theo Garry Becker (nhà kinh tế học Mỹ được giải thưởng
Nobel năm 1992): khơng có đầu tư nào lại mang nguồn lợi lớn như đầu tư vào
nguồn nhân lực, đặc biệt là đầu tư cho giáo dục.
1.1.4.3 Đào tạo nguồn nhân lực:
Vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu thị trường lao động
là một vấn đề phức tạp bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau. Hệ thống GD-ĐT
với nhiều nhân tố và thành phần như hệ thống chính sách, cơ cấu hệ thống nhà
trường, mục tiêu, nội dung đào tạo v.v… Tương tự bản thân thị trường lao động
ở nước ta cũng là một hệ thống bao hàm nhiều cấp độ khác nhau: thị trường lao
động tồn quốc hoặc thị trường lao động ở các vùng, khu vực (nơng thơn, thành
thị) hoặc ở các địa phương, các ngành kinh tế – kỹ thuật. Về trình độ nhân lực
có thể có các thị trường lao động chất xám, thị trường lao động có kỹ năng, thị
trường lao động phổ thơng v.v… Hơn nữa, thị trường lao động nước ta mới hình
thành và đang trong q trình phát triển với nhiều biến động trong thời kỳ
chuyển đổi. Nhiều nhân tố thị trường đã xuất hiện như nhân tố cạnh tranh giữa
những người tìm việc làm trong các kỳ tuyển dụng lao động của các cơng ty – xí
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
nghiệp, các cơ quan nhà nước; sự chi phối về mức sống và giá cả sức lao động ở
các ngành kinh tế, khu vực địa phương khác nhau… Mặt khác vai trò can thiệp
của nhà nước bằng hệ thống chính sách và pháp luật chưa đầu đủ tạo ra những
“nhiễu” trong thị trường lao động vốn đã phức tạp lại càng phức tạp hơn. Đặc
biệt cho đến nay, chúng ta chưa hình thành một hệ thống thơng tin về thị trường
lao động một cách đầy đủ và đồng bộ, được cập nhật theo thời gian (năm) làm
cơ sở cho việc nghiên cứu, đánh giá các đặc trưng và biến động của thị trường
lao động để phục vụ cho cơng tác kế hoạch hố đào tạo chung cho tồn hệ thống
cũng như từng cơ sở đào tạo nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhân lực
của thị trường lao động.
Các khía cạnh thích ứng của hệ thống giáo dục – đào tạo đối với thị trường
lao động được đề cập đến ở hai mức cơ bản:
1. Ở mức vĩ mơ: nghiên cứu sự thích ứng của GD- ĐT với thị trường lao động ở
các khía cạnh hệ thống chính sách và chiến lược phát triển GD-ĐT; cơ cấu hệ
thống mạng lưới các trường ĐH, CĐ, THCN, DN; khung pháp lý và các qui
định chuẩn về đào tạo, về cơ cấu ngành nghề, chính sách ưu đãi v.v…
2. Ở mức vi mơ: Đi sâu vào nghiên cứu sự thích ứng của các loại hình trường (ở một
số ngành điển hình) với nhu cầu thị trường lao động thơng qua việc phân tích đánh giá
những chuyển đổi về mục tiêu nội dung đào tạo; phương pháp và tổ chức quản lý đào
tạo; mối quan hệ giữa nhà trường và cơ sở sản xuất v.v…
Những thay đổi của hệ thống GD- ĐT nói chung và giáo dục ĐH, CĐ, THCN,
DN nói riêng ở mức vĩ mơ và vi mơ đều có tác động qua lại lẫn nhau và được thể
hiện khá cụ thể ở tình hình VIỆC LÀM của học sinh tốt nghiệp các trường ĐH,
CĐ, THCN, DN ra thị trường lao động. Do đó việc nghiên cứu tình hình việc làm
của học sinh tốt nghiệp là một vấn đề quan trọng tạo cơ sở đánh giá mức độ thích
ứng của hệ thống GD-ĐT với thị trường lao động vở Việt Nam và làm căn cứ để có
những điều chỉnh – bổ sung cần thiết cho các hoạt động đào tạo của nhà trường
cũng như tồn hệ thống GD-ĐT nói chung.
Q trình chuyển đổi hệ thống GD-ĐT thích ứng với nhu cầu phát triển
KT-XH và thị trường lao động đòi hỏi phải xây dựng hệ thống thơng tin về thị
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
trường lao ñộng; tăng cường công tác hướng nghiệp và tư vấn chọn nghề, phát
triển các tổ chức dịch vụ việc làm v.v… trong hệ thống GD-ĐT. Các khía cạnh
nói trên cũng là một phần quan trọng của việc nghiên cứu sự thích ứng giữa GD-
ĐT với thị trường lao ñộng ở Việt Nam.
Xét về góc ñộ trực tiếp và gián tiếp thì sự thích ứng hay ñáp ứng trực tiếp
của GD-ĐT với thị trường lao ñộng kỹ năng và thị trường lao ñộng chất xám
ñược thể hiện qua các tác ñộng cung – cầu lực lượng lao ñộng kỹ thuật qua ñào
tạo ở các ngành kinh tế – dịch vụ hoặc các khu vực, ñịa phương theo các chỉ số
về lượng (số người ñược ñào tạo, số việc làm ñược tạo ra) hoặc về chất như trình
ñộ cần ñược ñào tạo và cơ cấu ngành nghề ñược ñào tạo thích hợp với nhu cầu
nhân lực kỹ thuật trong thực tế từng thời kỳ. Do ñó các kết quả nghiên cứu về
lao ñộng, việc làm của ñội ngũ lao ñộng kỹ thuật, tình hình sử dụng, tình trạng
thất nghiệp của ñội ngũ này có ý nghĩa hết sức quan trọng. Tính ñáp ứng và
mức ñộ thích ứng của ñội ngũ lao ñộng kỹ thuật còn ñược thể hiện qua các kết
quả nghiên cứu về nhu cầu ñào tạo lại và bồi dưỡng ñội ngũ lao ñộng kỹ thuật
hiện nay và trong những năm tới.
Vấn ñề thích ứng của GD-ĐT với thị trường lao ñộng ở các mức ñộ khác
nhau có thể ñược thể hiện qua những ñánh giá ñịnh tính hoặc ñịnh lượng theo
các chỉ số cụ thể. Đồng thời tính thích ứng cũng cần hiểu một cách tương ñối
theo thời kỳ, giai ñoạn phát triển khác nhau của ñời sống KT-XH.
* Trong thời ñại ngày nay, chất lượng cao cùng với cơ cấu hợp lý của
nguồn nhân lực (bao gồm cơ cấu trình ñộ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền,
khu vực, ñịa bàn…) mới là yếu tố cơ bản tạo nên vai trò quyết ñịnh của nguồn
nhân lực ñối với sức cạnh tranh của nền kinh tế. Vì vậy trong thời gian tới, bên
cạnh việc tiếp tục mở rộng qui mô ñào tạo, chúng ta phải ñặc biệt chú trọng ñến
việc ñảm bảo có một cơ cấu ñào tạo nguồn nhân lực phù hợp, nâng cao chất
lượng và hiệu quả ñào tạo nguồn nhân lực. Chất lượng ñào tạo nhân lực thể hiện
ở chất lượng sản phẩm của ñào tạo, ñó chính là chất lượng của ñội ngũ nhân lực
ñược qua ñào tạo. Việc nâng cao chất lượng ñào tạo ñang là một yêu cầu bức
thiết hiện nay trong việc phát triển nguồn nhân lực.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
KILOBOOKS.COM
u cầu đó ngày càng gay gắt hơn bởi nước ta muốn phát triển, đương
nhiên sẽ phải tham gia tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế. Một số nghiên
cứu gần đây đã chỉ ra rằng lực lượng lao động có chất lượng thấp là ngun
nhân cực kỳ quan trọng làm hạn chế khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt
Nam trên thị trường tồn cầu.
Vì vậy, để đáp ứng u cầu về con người và nguồn nhân lực phục vụ cho
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, một trong các mục tiêu
chung mà Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 đã xác định là “Ưu tiên
nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học –
cơng nghệ trình độ cao, cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi và cơng nhân kỹ thuật
lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, … “
Muốn nâng cao được chất lượng trong mối quan hệ chặt chẽ với khả năng
nâng cao ngành nghề của người tốt nghiệp và rộng hơn, là hiệu quả của đào tạo
nguồn nhân lực, một u cầu cực kỳ quan trọng cần thực hiện là phải xây dựng
được hệ thống các tiêu chuẩn ngành nghề trong đào tạo nguồn nhân lực mà cho
đến nay hầu như chúng ta chưa có. Hệ thống tiêu chuẩn này chủ yếu lại phải do
phía các doanh nghiệp đặt ra cho các cơ sở đào tạo để làm căn cứ xây dựng
chương trình nội dung đào tạo. Chắc chắn là trong thời gian tới, chúng ta phải
thiết lập một hệ thống mang tính quốc gia về tiêu chuẩn đào tạo, kiểm tra đánh
giá và cấp văn bản chứng chỉ trong lãnh vực đào tạo nguồn nhân lực cho các
doanh nghiệp.
1.2. DOANH NGHIỆP VÙA VÀ NHỎ - ĐẶC ĐIẺM CỦA CÁN BỘ QUẢN
LÝ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm DNVVN.
1.2.1.1. Khái niệm doanh nghiệp:
Doanh nghiệp là một danh từ chung để chỉ các đơn vị sản xuất kinh doanh
thuộc các hình thức khác nhau. Theo điều 3 của luật doanh nghiệp (số 13/1999/
QH10 ngày 12-06-1999) thì: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài
sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
1.2.1.2. Cỏc tiờu chớ xỏc ủnh doanh nghip va v nh:
Trờn th gii, tu thuc vo ủc ủim kinh t k thut, vo trỡnh ủ phỏt
trin m cỏc nc khỏc nhau cú nhng quan nim khỏc nhau v doanh nghip
va v nh (Small and Medium Enterprise SME
S
) cú th khỏi quỏt thnh ba
loi quan nim sau:
Quan nim th nht cho rng, tiờu chun ủỏnh giỏ xp loi doanh nghip
va v nh phi gn vi cỏc ủc ủim phỏt trin tng ngnh v phi tớnh ủn
s vn cng nh s lao ủng sn xut kinh doanh. Cỏc nc theo quan nim
ny gm cú Nht Bn, Malayxia, Thỏi Lan, n ủ
Quan nim th hai cho rng, tiờu chun, khi ủnh ngha doanh nghip va
v nh. Ngoi vic quỏn trit cỏc ủc ủim k thut ca ngnh cn tớnh ủn
ba yu t khỏc l: s vn sn xut kinh doanh, s ngi lao ủng thuờ
mn thng xuyờn (theo hp ủng), khụng thng xuyờn (theo thi v)
v doanh thu. Cỏc nc theo quan nim ny gm Hoa K, i Loan, Hn
Quc v nc ta l ngõn hng cụng thng chi nhỏnh thnh ph H Chớ
Minh.
Quan nim th ba cho rng, khi phõn loi doanh nghip va v nh ch
cn cn c vo ngnh ngh kinh doanh v s lao ủng. ú l quan nim
ca cỏc nc thuc khi EC, Hng Kụng, Italia
Biu 1.1: Cỏc tiờu thc xỏc ủnh doanh nghip va v nh ca mt s nc
trờn th gii.
Ngun: Doanh nghip va v nh Vit Nam - doanh nghip va v nh - 2002
Tờn nc
Lnh vc kinh
doanh
Vn sn
xut kinh
doanh
(USD)
S lao
ủng
(ngi)
Doanh thu
hng nm
(USD)
1. Nht bn Sn xut cụng nghip:
+ DNV&N:
+ Trong ủú DN nh:
<1 Triu
<300.000
1-299
1-19
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN