Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dầu khí của tổng công ty cổ phần khoan và dịch vụ khoan dầu khí ( 2001 2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.11 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------------------

NGUYỄN MẠNH HÙNG

HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC DẦU KHÍ CỦA
TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN
DẦU KHÍ (2001-2010)
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC

Hà Nội – 2015


ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------------------

NGUYỄN MẠNH HÙNG

HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC DẦU KHÍ CỦA
TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN
DẦU KHÍ (2001-2010)

Chuyên ngành Quan hệ Quốc tế
Mã số: 60 31 02 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC


Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Mẫn

Hà Nội – 2015


MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG
CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ (PV
DRILLING) ................................................................................................................... 9
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của PV Drilling ........................................... 9
1.1.1 Quá trình hình thành của PV Drilling............................................................... 9
1.1.2 Các giai đoạn phát triển của PV Drilling........................................................ 12
1.1.3 Định hướng phát triển của PV Drilling .......................................................... 19
1.2 Vai trò của PV Drilling đối với ngành dầu khí Việt Nam ................................. 22
1.2.1 Đối với ngành dầu khí trong nước .................................................................. 23
1.2.2 Đối với ngành dầu khí quốc tế........................................................................ 24
1.3 Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dầu khí của PV Drilling ................................... 27
1.3.1 Cơ sở hoạch định ............................................................................................ 27
1.3.2 Quá trình triển khai hợp tác quốc tế ............................................................... 28
Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................................................................ 29
CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG
LĨNH VỰC DẦU KHÍ CỦA PV DRILLING ........................................................... 31
2.1. Đối với lĩnh vực khoan thăm dò .......................................................................... 31
2.1.1 Chính sách ưu đãi của nhà nước trong việc hợp tác quốc tế cho việc khoan
thăm dò dầu khí tại vùng biển Việt Nam ...................................................................... 31


2.1.2 Hợp tác với Vietsovpetro ............................................................................... 33

2.1.3 Hợp tác với JVPC.......................................................................................... 36
2.1.4 Hợp tác với các nhà thầu khoan của Hoa Kỳ ................................................ 38
2.1.5 Hợp tác với các nhà thầu khoan của khối ASEAN ...................................... 40
2.2 Đối với lĩnh vực khoan khai thác ......................................................................... 41
2.2.1 Hợp tác với Biển Đông POC ......................................................................... 41
2.2.2 Hợp tác với các đối tác từ Anh Quốc và Hoa Kỳ .......................................... 42
2.2.3 Chính sách của nhà nước về việc ưu đãi cho ngành khoan khai thác tại
vùng biển Việt Nam ..................................................................................................... 46
2.3 Đối với lĩnh vực đào tạo phát triển nguồn nhân lực .......................................... 49
2.3.1 Hợp tác với Hoa Kỳ ........................................................................................ 49
2.3.2 Hợp tác với Nhật Bản ..................................................................................... 51
2.3.3 Hợp tác với các nước trong tổ chức ASEAN ................................................. 52
2.3.4 Hợp tác với các tổ chức quốc tế ..................................................................... 55
2.4 Đối với lĩnh vực khoa học công nghệ ................................................................... 56
2.4.1 Chính sách ưu đãi của Việt Nam ................................................................... 56
2.4.2 Chiến lược của PV Drilling ............................................................................ 58
Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................................................................ 60
CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG VÀ TRIỂN VỌNG CỦA QUÁ TRÌNH HỢP TÁC
QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC DẦU KHÍ CỦA PV DRILLING ........................ 61
3.1 Tác động của quá trình hợp tác quốc tế của PV Drilling ...................................... 61


3.1.1 Tác động đối với ngành công nghiệp dầu khí nội địa .................................... 61
3.1.2 Tác động đối với ngành công nghiệp dầu khí thế giới ................................... 62
3.2. Triển vọng phát triển ........................................................................................... 63
3.2.1 Triển vọng ....................................................................................................... 63
3.2.2 Thời cơ và thách thức ..................................................................................... 68
3.3 Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dầu
khí của PV Drilling ................................................................................................... 70
3.3.1 Giải pháp......................................................................................................... 70

3.3.2 Kiến nghị ........................................................................................................ 76
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................................ 78
Kết luận ........................................................................................................................ 79
Phụ lục .......................................................................................................................... 82
Danh mục tài liệu tham khảo ..................................................................................... 86


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
PVD:

Petrovietnam Drilling and Well Services Corporation
Tổng Công Ty Cổ Phần Khoan và Dịch Vụ Khoan Dầu Khí

IADC:

International Association of Drilling Contractors
Hiệp hội nhà thầu khoan thế giới

JVPC:

Japan Vietnam Petroleum Corporation
Liên doanh dầu khí Việt Nhật

ASEAN:

Association of Southeast Asian Nations
Hiệp hội các nước Đông Nam Á

OHSAS:


Occupational Health and Safety Assessment Series
Tiêu chuẩn về Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp

OPITO:

The Offshore Petroleum Industry Training Organisation
Tên gọi của tổ chức đào tạo ngành công nghiệp dầu khí ngoài khơi

BOSIET:

Basic Offshore Safety Induction and Emergency Training
Hướng dẫn cơ bản An toàn ngoài khơi vùng nhiệt đới và huấn
luyện các tình huống khẩn cấp

POC:

Petroleum Operation Company
Công ty điều hành mỏ

JOC:

Joint Operation Company
Công ty Liên doanh điều hành

TAD:

Tender Assist Drilling
Giàn khoan tiếp trợ nửa nổi nửa chìm



LTI:

Lost Time Incident
Tai nạn dẫn đến ngừng hoạt động giàn

PVD-BJ:

Liên doanh PVD và Công ty BJ Services của USA

PVD-PTI:

PV Drilling Production Testers International
Liên doanh giữa PVD và công ty EXPRO International BV.


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ

STT

Loại

Tên

Trang

1

Hình 2.1

Mô hình tháp khoan tại PVD Training


54

2

Bảng 3.1

Bảng ước tính trữ lượng dầu khí đã
xác định và tiềm năng ở Biển Đông

68-69

3

Bảng 3.2

Số lượng người lao động trong PV
Drilling

76

4

Bảng 3.3

Một vài chỉ số về đào tạo của PV
Drilling qua các năm

77-78


5

Biểu đồ 3.1

Tổng số lượng giàn khoan biển cung
cấp ở thị trường thế giới trong giai
đoạn 2009 – 2013

70


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong một thế giới đang phát triển không ngừng như hiện nay, năng lượng nói
chung và dầu khí nói riêng đã và đang đóng một vai trò rất quan trọng trong mọi hoạt
động, mọi lĩnh vực của đời sống nhân loại. Việt Nam là thành viên của khu vực phát triển
năng động hàng đầu thế giới - ASEAN; trong đó Biển Đông là một trong những khu vực
có trữ lượng dầu khí tiềm năng trên bản đồ năng lượng thế giới. Do đó, Việt Nam được
đánh giá là một trong những quốc gia có tiềm năng về dầu khí, khí hóa lỏng của khu vực
và thế giới. Mặt khác, trong nhiều năm qua, ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam đã
đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Chính vì vậy, chính phủ
Việt Nam đã tăng cường đầu tư vào ngành dầu khí, tiêu biểu là phát triển đầu tư vào Tập
đoàn Dầu Khí Việt Nam và các Tổng Công ty thành viên, Tổng Công ty Xăng dầu
Petrolimex, nhằm tạo ra một lực lượng chuyên môn cao, với đủ tiềm lực kinh tế để khai
thác hiệu quả những tiềm năng về kinh tế và chính trị của nguồn “vàng đen” này. Đồng
thời, chính phủ Việt Nam cũng khuyến khích hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dầu khí một
cách hợp lý và phát triển bền vững trong bối cảnh khu vực Biển Đông đang diễn ra những
tranh chấp giữa Trung Quốc và các nước – trong đó có Việt Nam.
Luận văn bước đầu phân tích quá trình hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dầu khí của
Tổng công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu Khí (viết tắt là PV Drilling): lịch sử

hình thành, quá trình phát triển, hoạt động triển khai hợp tác trên lĩnh vực dầu khí của PV
Drilling với các đối tác nước ngoài ở các lĩnh vực chuyên môn mà công ty đảm nhận
trong thời gian từ khi thành lập vào năm 2001 đến năm 2010 – thời điểm mà PV Drilling
bắt đầu đóng giàn khoan nửa nổi nửa chìm. Từ đó, đưa ra những khuyến nghị, đóng góp
vào những hoạch định phát triển trong tương lai của PV Drilling nhằm bảo đảm vai trò, vị
trí của ngành năng lượng nói chung và ngành dầu khí nói riêng của Việt Nam trên bản đồ
năng lượng của khu vực và thế giới trong bối cảnh các nguồn tài nguyên năng lượng đang
dần cạn kiệt, và những nguồn năng lượng thay thế vẫn chưa thực sự phát huy được hiệu


quả. Đó là lý do tôi chọn đề tài này làm luận văn thạc sĩ ngành Quan hệ quốc tế tại Khoa
Quốc tế học, trường Đại Học Khoa học Xã Hội và Nhân Văn Hà Nội.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Do tính chất đặc thù của Ngành Dầu khí nên hiện chưa có một công trình nghiên
cứu chính thức nào về đề tài này. Các Báo cáo thường niên của PV Drilling các năm có
phân tích và đánh giá các hoạt động hợp tác quốc tế của công ty ở thị trường Châu Á Thái Bình Dương nhưng chỉ đưa ra các đánh giá tổng quát nhất và chưa thật sự cụ thể.
Ngoài ra, thời gian qua cũng có một vài bài báo viết và đánh giá chung về PV
Drilling trên các báo mạng như Vnexpress.net, Tuổi trẻ Online... Hoặc nhiều bài báo
đánh giá hiệu quả kinh doanh của PV Drilling trên tờ Năng Lượng Mới – cơ quan chủ
quản là Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam.
Tháng 3/2015 vừa qua, trên báo Năng Lượng Mới đã có chuỗi bài phóng sự về
hành trình chuyển giàn khoan tự nâng PV Drilling VI vừa mới đóng của PV Drilling từ
Singapore về Việt Nam, trong bài viết có đề cập khá nhiều vấn đề liên quan đến quá trình
hợp tác quốc tế của PV Drilling trong nhiều năm tìm kiếm và đầu tư khắp châu Á.
Tuy nhiên, tác giả đã cố gắng tổng hợp và phân tích để khái quát vấn đề một cách
khách quan, tổng thể dựa trên những tài liệu có được.
2.1 Tài liệu Tiếng Việt
Ở Việt Nam, do là đề tài mới và chưa được khai thác nhiều nên chưa có một cuốn sách
hay tài liệu cụ thể nào về lĩnh vực cho thuê giàn khoan và ngành công nghiệp phụ trợ mà
PV Drilling đang hoạt động. Chủ yếu tác giả tìm hiểu thông qua nhiều bài báo từ nhiều

tòa soạn uy tín như Năng Lượng Mới, Thời báo Kinh tế Sài Gòn..; bài báo cáo của Tập
Đoàn Dầu Khí Việt Nam, báo cáo thường niên của PV


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt
1. Vương Dật Châu (2004), An ninh quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa, NXB Chính
Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2004.
2. Nguyễn Anh Tuấn (2006), An ninh dầu lửa: Vấn đề và giải pháp tại các nước
Đông Nam Á, Những vấn đề kinh tế thế giới, số 5 (121).
3. Thông tấn xã Việt Nam (2006), Hợp tác năng lượng Trung Quốc – ASEAN, Tài
liệu tham khảo đặc biệt, số 96, 26/4.
4. Trịnh Cường (2006), Châu Phi trong chiến lược của các nước lớn, Tạp chí Cộng
Sản, số 7 (753).
5. Cốc Nguyên Dương (2006), Trung Quốc 10 năm đầu thế kỷ XXI: Phát triển và
hợp tác, Nghiên cứu Trung Quốc, số 1 (165).
6. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung Ương (2004), Những vấn đề lớn của thế giới và quá
trình hội nhập, phát triển của nước ta, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, Hà
Nội.
7. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,
Nhà Xuất Bản Sự Thật, Hà Nội.
8. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, Nhà Xuất Bản Sự Thật, Hà Nội.
9. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.
12. Học viện Quan hệ Quốc tế (2001), Tình hình quốc tế và chính sách đối ngoại của

Việt Nam, quyển 1, Hà Nội.


13. Học viện Quan hệ Quốc tế (2001), Tình hình quốc tế và chính sách đối ngoại của
Việt Nam, quyển 2, Hà Nội.
14. Học viện Quan hệ Quốc tế (2002), Tình hình quốc tế và chính sách đối ngoại của
Việt Nam, quyển 3, Hà Nội.
15. Học viện Quan hệ Quốc tế (2002), Tình hình quốc tế và chính sách đối ngoại của
Việt Nam, quyển 4, Hà Nội.
16. Hà Mỹ Hương (2006), Quan hệ giữa các nước lớn khu vực Châu Á – Thái Bình
Dương: một vài phân tích và dự báo, Tạp chí Cộng Sản, số 10, (756).
17. Thông tấn xã Việt Nam (2006), Trung Quốc, chiến lược an ninh năng lượng, Tài
liệu tham khảo, số 4.
18. Thông tấn xã Việt Nam (2006), Chiến lược dầu mỏ của Mỹ gặp khó khăn, Tin
Tham khảo thế giới, số 42, ngày 25/2.
19. Thông tấn xã Việt Nam (2006), Chiến lược dầu mỏ toàn cầu của Trung Quốc, Tin
Tham Khảo thế giới, số 42, ngày 25/2.
20. Trầm Trọng (2005), Dầu mỏ và những biến động trong quan hệ quốc tế, Tạp chí
Cộng sản, số 13 (86).
21. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (2001), Trật tự thế giới sau
Chiến tranh Lạnh, phân tích và dự báo, tập I, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội.
22. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (2001), Trật tự thế giới sau
Chiến tranh Lạnh, phân tích và dự báo, tập II, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội.
23. Tập đoàn dầu khí Việt Nam (2011), Lịch sử ngành Dầu Khí Việt Nam (đến năm
2010), Tập 1, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia – Sự Thật, Hà Nội.
24. Tập đoàn dầu khí Việt Nam (2011), Lịch sử ngành Dầu Khí Việt Nam (đến năm
2010), Tập 2, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia – Sự Thật, Hà Nội.
25. Tập đoàn dầu khí Việt Nam (2011), Lịch sử ngành Dầu Khí Việt Nam (đến năm
2010), Tập 3, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia – Sự Thật, Hà Nội.
26. PV Drilling (2006), Báo cáo thường niên của Tổng Công Ty Cổ Phần Khoan và

Dịch vụ Khoan Dầu Khí năm 2006.


27. PV Drilling (2007), Báo cáo thường niên của Tổng Công Ty Cổ Phần Khoan và
Dịch vụ Khoan Dầu Khí năm 2007.
28. PV Drilling (2008), Báo cáo thường niên của Tổng Công Ty Cổ Phần Khoan và
Dịch vụ Khoan Dầu Khí năm 2008.
29. PV Drilling (2009), Báo cáo thường niên của Tổng Công Ty Cổ Phần Khoan và
Dịch vụ Khoan Dầu Khí năm 2009.
30. PV Drilling (2010), Báo cáo thường niên của Tổng Công Ty Cổ Phần Khoan và
Dịch vụ Khoan Dầu Khí năm 2010.
2. Tiếng Anh
31. Energy Information Administration (2001), International Energy Outlook 2001,
DOE/EIA -0484-March.
32. Energy Information Administration (2002), International Energy Outlook 2002,
DOE/EIA – 0484-March.
33. Engery Information Administration (2003), International Energy Outlook 2003,
DOE/EIA -0484-May.
34. Energy Information Administration (2004), International Energy Outlook 2004,
DOE/EIA – 0484 – April.
35. Energy Information Administration (2005), International Energy Outlook 2005,
DOE/EIA – 0484 – July.
36. Energy Information Administration (2006), International Energy Outlook 2006,
DOE/EIA – 0484 – June.
37. Energy Information Administration (2007), International Energy Outlook 2007,
DOE/EIA – 0484 – May.
38. Energy Information Administration (2008), International Energy Outlook 2008,
DOE/EIA – 0484 – September.
39. Energy Information Administration (2009), International Energy Outlook 2009,
DOE/EIA – 0484 – May.



40. Energy Information Administration (2010), International Energy Outlook 2010,
DOE/EIA – 0484 – July.
41. Energy Information Administration (2011), International Energy Outlook 2011,
DOE/EIA – 0484 – September.
42. Energy Information Administration (2012), Annual Energy Outlook 2012,
DOE/EIA – 0484 – June.
43. Energy Information Administration (2013), International Energy Outlook 2013,
DOE/EIA – 0484 – July.
44. Arthur S.Ding (11-2005), China’s energy security demands and the East China
Sea: a growing likelihood of conflict in East Asia, The China and Eurasia Forum
Quarterly. Volume 3, No.3.
45. Richard Giragosian (2004), East Asia tackles energy security, Asia Times, August
24.
46. Sonya Fatah (2005), A Pipeline or a Pipe Dream, Fortune, No.23 (152), pp. 24-26.
47. BP (2012), Annual Report and Form 20-F 2012, 12-2012
48. Malaysia Chapter- Oil & Gas Regulation 2014, International Comparatives Legal
Guide.
3. Các trang web tham khảo
49. />50. />51. />52. />53. />54. />

55. />


×