Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Quan hệ việt nam czech ( 1993 2014)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.38 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------*****-----------

NGUYỄN THỊ KIM MAI

QUAN HỆ VIỆT NAM – CZECH
(1993 – 2014)

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------*****-----------

NGUYỄN THỊ KIM MAI

QUAN HỆ VIỆT NAM – CZECH
(1993 – 2014)
Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế
Mã số: 60 31 02 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC
Giáo viên hƣớng dẫn:
TS. TRẦN THỊ PHƢƠNG HOA

HÀ NỘI – 2015



LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự động
viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Thị Phương
Hoa đã hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu của mình.
Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, người
đã đem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ, vô cùng có ích trong hai năm
học vừa qua.
Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo
sau đại học, Ban Chủ nhiệm và các Thầy, Cô khoa Quốc tế học trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình
học tập.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã
luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài
nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Học viên

Nguyễn Thị Kim Mai


MỤC LỤC

Chƣơng 1. BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - CZECH
VÀ TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HAI NƢỚC . Error!
Bookmark not defined.
1.1. Bối cảnh phát triển quan hệ Việt Nam – Czech .. Error! Bookmark not
defined.
1.2. Quan hệ Việt Nam – Czech trước năm 1993 ...... Error! Bookmark not

defined.
1.3 . Chính sách đối ngoại Việt Nam - Czech ........... Error! Bookmark not
defined.
1.3.1. Chính sách đối ngoại của Czech ... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Chính sách đối ngoại của Việt Nam ............ Error! Bookmark not
defined.
1.3.3. Hoạt động đối ngoại Việt Nam - Czech ....... Error! Bookmark not
defined.
Chƣơng 2. QUAN HỆ VIỆT NAM – CZECH TRÊN CÁC LĨNH VỰC
TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2014 .................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Về chính trị, ngoại giao ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Về kinh tế ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Về an ninh, quốc phòng ....................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Về văn hóa, giáo dục, xã hội… ........... Error! Bookmark not defined.
2.5. Về viện trợ, hỗ trợ hợp tác phát triển .. Error! Bookmark not defined.
2.6 Về các lĩnh vực khác ............................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. THUẬN LỢI, THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG CỦA
QUAN HỆ VIỆT NAM – CZECH TRONG THỜI GIAN TỚI ........ Error!
Bookmark not defined.
3.1. Thuận lợi .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Kinh tế tăng trưởng và ổn định chính trị xã hội . Error! Bookmark
not defined.


3.1.2. Vị thế của hai nước trên trường Quốc tế...... Error! Bookmark not
defined.
3.1.3. Bối cảnh quốc tế thuận lợi ............ Error! Bookmark not defined.
3.2. Thách thức ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Đề xuất một số biện pháp khắc phục, tăng cường nhằm phát triển, nâng
tầm mối quan hệ giữa hai nước. .................. Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 10
PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Chữ

Chữ tiếng Việt

viết tắt
ACCT

Tổ chức Hợp tác Văn hóa và Kỹ thuật

ASEM

Hội nghị cấp cao Á – Âu

BIS

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế

BSEC

Tổ chức Hợp tác Kinh tế Biển Đen

CEI

Trung tâm sáng kiến châu Âu

CERN


Tổ chức nghiên cứu nguyên tử Châu Âu

CH

Cộng hòa

Chữ tiếng
Anh, Czech, Pháp
Agence de Coopération
Culturelle et Technique
The Asia-Europe Meeting
Bank for International
Settlements
Black Sea Economic
Cooperation
Central European Initiative
Conseil Européence pour la
Recherche Nucléaire

CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
EC

Cộng đồng châu Âu

The European Community

EU

Liên minh châu Âu


The European Union

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

IMF

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

KSC

Đảng Cộng sản Tiệp Khắc

NATO

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương

Foreign Direct Investment
The International Monetary
Fund
Komunistická strana
Československa
The Northern Atlantic Treaty
Organisation


ODA


WTO

Official Development Assistant
The Organisation of Amrican
Tổ chức các nước châu Mỹ
States
The Organization for Economic
Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển
co-operation and Development
Liên Hợp Quốc
The United Nations
The United Nations Educational,
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa
Scientific and Cultural
của Liên Hợp quốc
Organization
Tổ chức Thương mại thế giới
The World Trade Organisation

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

OAS
OECD
UN
UNESCO

Viện trợ phát triển chính thức



LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong thời đại ngày nay, quá trình toàn cầu hóa – quốc tế hóa diễn ra mạnh mẽ và
trở thành xu thế khách quan của toàn thế giới. Trước sự thay đổi của tình hình thế giới và
khu vực, không một quốc gia nào muốn phát triển thịnh vượng mà lại đóng cửa, không
giao lưu với các nước bên ngoài.
Thế giới ngày nay các quốc gia xích lại gần nhau hơn, trao đổi hợp tác với nhau
nhiều hơn về mọi mặt. Dù lớn hay nhỏ, phát triển hay đang phát triển, các nước đều ra
sức mở rộng quan hệ quốc tế, trao đổi và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Hội nhập quốc tế
và khu vực là nhu cầu của các quốc gia bởi thực tế đã chứng minh, các nước muốn phát
triển đồng bộ, tránh nguy cơ tụt hậu, kém phát triển thì phải tích cực chủ động, vượt qua
những yếu tố bất lợi để phát triển. Bối cảnh thế giới và khu vực những năm cuối thế kỷ
XX đầu thế kỷ XXI đã đặt ra yêu cầu thúc đẩy hợp tác quốc tế, làm nảy sinh tính đa
phương hóa, đa dạng hóa và sự điều chỉnh trong chính sách ngoại giao của từng nước dựa
trên nền tảng bảo vệ quyền lợi quốc gia để phát triển quan hệ bình đẳng với các quốc gia
khác nhằm duy trì và củng cố sự ổn định an ninh toàn cầu.
Nhận thức rõ vai trò to lớn của hợp tác cùng phát triển nhằm tranh thủ những điều
kiện quốc tế thuận lợi tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định có lợi cho công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc đồng thời củng cố và nâng cao vị thế trên trường quốc tế. Hơn
nữa trước tác động của tình hình thế giới và khu vực, với mong muốn “ là bạn với tất cả
các nước” trong cộng đồng quốc tế, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội vì mục tiêu
hòa bình phát triển cũng như đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt
Nam đã và đang tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước, các tổ chức quốc tế và khu
vực. Quan hệ Việt Nam - Czech không nằm ngoài quỹ đạo đó.
Việt Nam và Czech đã có mối quan hệ truyền thống lâu đời. Từ thế kỷ 18, trên con
đường truyền giáo, nhiều giáo sỹ Czech đã đến vùng Đông Nam Á và gắn bó một phần
đời với các giáo dân Việt Nam. Năm 1950, Tiệp Khắc là một trong những nước đầu tiên
lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong hai cuộc



kháng chiến giữ gìn độc lập dân tộc và cả trong hòa bình xây dựng ở Việt Nam, nhân dân
Tiệp Khắc đã chia sẻ với nhân dân ta những tình cảm đoàn kết anh em và sự giúp đỡ vật
chất quý giá. Hiện tại có khoảng hơn sáu mươi nghìn công dân Việt Nam làm ăn, sinh
sống trên các miền đất Czech. Sau khi Czech gia nhập khối Cộng đồng Châu Âu, mối
quan hệ giữa hai nước đứng trước những triển vọng mới, đa dạng hơn, linh hoạt hơn
nhằm phù hợp với xu thế toàn cầu hóa trong quan hệ quốc tế.
Nhìn lại quá khứ, tuy cách xa nhau về vị trí địa lý song Việt Nam – Tiệp Khắc đã
chính thức thiết lập mối quan hệ vào ngày 2/2/1950, đặt nền móng cho tình hữu nghị bền
chặt và quan hệ tốt đẹp giữa hai nước sau này.
Trải qua một thời gian dài với bao biến động, thay đổi của thế giới và khu vực, quan
hệ Việt Nam - Czech không phải lúc nào cũng phát triển theo chiều hướng đi lên mà vẫn
có những lúc chững lại. Thế nhưng đó chính là quy luật cơ bản của sự phát triển. Trải qua
hơn 65 năm, quan hệ Việt Nam – Czech ngày càng được thắt chặt và bước vào giai đoạn
phát triển tích cực.
Ngày nay mối quan hệ Việt Nam - Czech đã đạt đến trình độ phát triển về cả bề
rộng lẫn bề sâu. Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa hai nước không chỉ có ý nghĩa khoa
học mà còn mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Czech
(1993- 2014) nhằm phát huy, đẩy mạnh các thế mạnh của hai bên và tìm ra giải pháp
khắc phục khó khăn để quan hệ hai nước phát triển đi lên trong tương lai. Đồng thời giúp
chúng ta có nhận thức đúng đắn về mối quan hệ này từ đó rút ra những kinh nghiệm góp
phần xử lý tốt các mối quan hệ hợp tác khác giữa Việt Nam với các quốc gia khác trong
cộng đồng quốc tế chứ không riêng gì Czech. Do vậy nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam
–Czech là việc làm hết sức cần thiết.
Trên thực tế, đã có một số bài chuyên nghiên cứu về một khía cạnh, một vấn đề,
một khoảng thời gian nhưng chưa có một công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách toàn
diện mối quan hệ giữa hai nước từ năm 1993 đến năm 2014. Xuất phát từ những lý do
trên, tôi đã chọn vấn đề “ Quan hệ Việt Nam - Czech (1993-2014)” làm đề tài cho luận
văn thạc sĩ của mình.



Tôi chọn đề tài “Quan hệ Việt Nam – Czech (1993 - 2014)” nhằm nghiên cứu sâu
hơn mối quan hệ giữa hai nước với mốc lịch sử 1993 – năm mà Cộng hòa Czech chính
thức là một quốc gia độc lập.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Từ trước đến nay, nghiên cứu “Quan hệ Việt Nam - Czech” đã trở thành mối quan
tâm của nhiều tác giả, dịch giả và nhà xuất bản với một số bài viết công trình tiêu biểu đã
được công bố như:
-

Sách “Tiệp Khắc (CHXHCN), Hiến pháp nước CHXHCN Tiệp Khắc”, H: Sự thật, 1962;

-

Sách ”Tiệp Khắc trong cơn lốc ở Đông Âu”, tác giả Hữu Khánh, NXB Trẻ TP Hồ Chí
Minh, 1991;

-

Sách: “Cộng hòa Séc- đất nước – con người”, tác giả Phạm Thành Hưng, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2006;

-

Sách “, Praha & di sản văn hóa thế giới tại Cộng hòa Czech, tác giả Dương Tất Từ,
NXB Thế giới, 2005;

-

Sách “Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp 100 năm xây dựng và trưởng thành (19052005)”, NXB Hải Phòng, 2005;


-

Sách “Các nước Đông Âu gia nhập liên minh Châu Âu và những tác động tới Việt
Nam, tác giả Nguyễn Quang Thuấn và Nguyễn An Hà, NXB Khoa học Xã hội, 2005;

-

Tạp chí “Quan hệ Cộng hòa Séc – Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, tác giả
Văn Ngọc Thành và Phạm Anh, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 3 (90)
– năm 2008;

-

Bài viết “Chính sách nhập cư của Liên minh Châu Âu và của một số nước thành viên
mới Đông Âu, tác giả Nguyễn An Hà, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số
3 (102) – năm 2009;

-

Bài viết “Chính sách nhập cư của EU và của các nước EU mới tại Trung – Đông Âu và
tác động đến cộng đồng người Việt Nam tại BaLan, Séc và Hungary, tác giả Hà Hoàng
Hải, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 3 (102) – năm 2009;


-

Bài viết “Vài nét về chính sách nhập cư của Cộng hòa Séc, tác giả Đặng Minh Đức,
Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 5 (116) – năm 2010;


-

Bài viết “Phát huy vai trò của cộng đồng trí thức người Việt ở Đông Âu trong bối
cảnh mới, tác giả Nguyễn An Hà, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 6
(117) – năm 2010;

-

Tạp chí “Ngoại thương giữa Cộng hòa Czech và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, tác giả Martin Pelikan, Lukas Hlavaty, TC Cộng hòa Czech – Đối tác của các
bạn 2005/2006 – năm 2005;
Các tài liệu này đã tìm hiểu quan hệ giữa Việt Nam – Czech trên nhiều lĩnh vực

dưới tác động của bối cảnh thế giới và khu vực đồng thời làm rõ các nhân tố ảnh hưởng
đến sự phát triển quan hệ Việt Nam - Czech trong thời gian tới.
Dù phong phú về số lượng và chủng loại song các tài liệu trên chưa nghiên cứu một
cách đầy đủ, toàn diện, tổng thể mối quan hệ Việt Nam - Czech trong giai đoạn 1993 –
2014. Do vậy, trên cơ sở sử dụng và thừa hưởng ở một mức độ nhất định các ý kiến, các
nguồn tư liệu, các nguồn tin thu thập được tôi đi vào phân tích, tổng hợp và đúc kết về
mối

quan

hệ

Việt

Nam




Czech

từ

năm

1993

đến

năm

2014.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tình hình quan hệ Việt Nam-Czech (1993-2014) nhằm làm rõ bản chất
của mối quan hệ này, phân tích những thuận lợi, thách thức, triển vọng. Từ đó đánh giá,
rút ra bài học kinh nghiệm đồng thời dự báo chiều hướng phát triển và đưa ra một số giải
pháp mang tính chất tham khảo nhằm thúc đẩy mối quan hệ này phát triển hơn trong thời
gian tới.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Ở luận văn này, tôi phân tích bối cảnh quốc tế và khu vực để làm rõ các nhân tố tác
động đến quan hệ Việt Nam-Czech. Tiếp đó đi vào tìm hiểu khái quát tình hình đất nước
Việt Nam, Liên bang Nga để thấy được đường lối đối ngoại của hai nước trong quan hệ
quốc tế, sự cần thiết phải thiết lập quan hệ hợp tác, coi trọng việc phát triển quan hệ của
Việt Nam với Czech và các nước khác trên thế giới.



Tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Czech (1993-2014) là nền tảng, cơ sở để đi sâu
nghiên cứu mối quan hệ này ở giai đoạn sau trên tất cả các lĩnh vực. Từ đó rút ra một vài
nhận xét về đặc điểm, bài học kinh nghiệm, triển vọng và một số kiến nghị nhằm thúc
đẩy quan hệ Việt Nam - Czech phát triển lên tầm cao mới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Czech (1993-2014) trên tất cả các lĩnh vực
từ kinh tế, chính trị - ngoại giao đến văn hóa -giáo dục- xã hội, khoa học - kỹ thuật, an
ninh quốc phòng, viện trợ- hỗ trợ phát triển,... về những thành tựu đạt được cũng như
những vấn đề còn tồn tại.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Czech (19932014). 1993 là năm Cộng hòa Czech trở thành quốc gia độc lập, 2014 là mốc cuối của
thời gian nghiên cứu, có thể tiếp cận được các nguồn tài liệu.
Không gian nghiên cứu: Luận văn tập trung tìm hiểu, nghiên cứu kỹ lưỡng mối
quan hệ Việt Nam - Czech (1993-2014) trên tất cả các lĩnh vực trong đó đi sâu vào các
lĩnh vực chính như chính trị - ngoại giao, kinh tế, văn hóa – giáo dục, an ninh quốc phòng
từ đó dự báo triển vọng phát triển của quan hệ Việt Nam - Czech trong thời gian tới. Tuy
nhiên luận văn cũng đề cập đến bối cảnh của thế giới và khu vực cũng như mối quan hệ
Việt Nam - Czech ở giai đoạn trước đó nhằm hiểu hơn về cơ sở phát triển của mối quan
hệ này.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về quan hệ quốc tế. Chủ
nghĩa duy vật lịch sử là mấu chốt trọng tâm để phân tích, đánh giá và giải quyết các
vấn đề, sự kiện liên quan đến tiến tình phát triển của quan hệ Việt Nam - Czech.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. SÁCH

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Vũ Dƣơng Ninh, Một số chuyên đề thế giới, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội, 2002
Nguyễn Quang Ngọc, Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục
Hà Nội, 2001
Tiệp Khắc (CHXHCN), Hiến pháp nước CHXHCN Tiệp Khắc, H: Sự
thật, 1962
Nôvootni, Uwngtônin, Sơ lược lịch sử đấu tranh của Đảng Cộng sản
Tiệp Khắc, NXB Sự thật, 1963.
Cơ sở pháp chế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc. Praha:
Hãng thông tấn Orbis, 1979.
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc, NXB Sự thật, 1981.
Đảng Cộng sản Tiệp Khắc (Viện Mác-Lênin), Lược sử Đảng cộng sản
Tiệp Khắc, Praha: Hãng thông tấn Orbis, 1980
Đảng Cộng sản Tiệp Khắc (Viện Mác-Lênin), Lược sử Đảng cộng sản
Tiệp Khắc
Đại hội XVI Đảng cộng sản Tiệp Khắc, NXB Sự thật, 1982
Chủ tịch Got-oan nước Tiệp Khắc mới, K8 Khu tuyên truyền và văn
nghệ Liên khu 4, 1953.
Những sự biến ở Tiệp Khắc. Mátxcơva: Hội nhà báo Liên Xô,Tổ báo


11. chí, 1968.
12.

Hữu Khánh, Tiệp Khắc trong cơn lốc ở Đông Âu, NXB Trẻ TP Hồ
Chí Minh, 1991.

13. Tiệp Khắc ngày nay, NXB Sự thật, 1985.
14.

Phạm Thành Hƣng, Cộng hòa Séc- đất nước – con người, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2006

15. Dƣơng Tất Từ, Praha & di sản văn hóa thế giới tại Cộng hòa Czech,


NXB Thế giới, 2005.
16.
17.

Trần Thị Kim Dung, Quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu, NXB
Khoa học xã hội, 2001.
Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu trong triển khai cơ chế phát triển
sạch giai đoạn 2011-2020, NXB Khoa học xã hội, 2012.
Thương mại song phương Việt Nam – Liên minh Châu Âu, Triển vọng

18. lâu dài của ngành nông nghiệp Việt Nam, XB: Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, 2005.
19.
20.

21.
22.

Phạm Tiến Văn, Đặng Trần Phong, Trần Văn Thịnh, Cộng đồng
người Việt Nam ở nước ngoài, NXB Thế Giới, 2005.
Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp 100 năm xây dựng và trưởng thành (19052005), NXB Hải Phòng, 2005.
Global market briefings, Doing Business with the CZECH REPUBLIC,
E-book ISBN 1-905050-55-0, updated in 2005 by GMB Publishing Ltd.
Rick Fawn, Ideology and National Identity in Post-Communist Foreign
Policies, this edition published in the Taylor & Francis e-Library, 2005.
Holub, Jan, Czech

for beginners: A short elementary course for

23. English-speaking student of the Summer School of Slavonic Studies,
Praha: Univerzita Karlova, c’1982.
24.
25.
26.

Havik, Peter; Trade and cost competitivements in the Czech republic,
Hunggary, Poland and Slovenia, Washington: The WB, 2000.
Cisar, Jaroslav, The Czech bookworld: Basic facts about the book
culture in the Czech Republic, Praha: S.I,c’1998.
Đào Huy Ngọc(chủ biên), Trần Thị Hoàng Mai, Phạm Thanh Dũng,
Liên minh châu Âu, NXB Chính trị Quốc gia, 1995.
Bùi Huy Khoát (ch.b), Trần Kim Dung, Lê Thiền Hạ, Thúc đẩy quan

27. hệ thương mại đầu tư giữa Liên hiệp Châu Âu và Việt Nam trong những
năm đầu thế kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội, 2001.

28. Nguyễn Quang Thuấn, Nguyễn An Hà, Các nước Đông Âu gia nhập


liên minh Châu Âu và những tác động tới Việt Nam, NXB Khoa học Xã
hội, 2005.
29.

Phạm Quang Minh, Chính sách Đối ngoại đổi mới của Việt Nam (1986
- 2010), NXB Thế Giới 2012.

II. BÁO, TẠP CHÍ
30.

Thông tin Tiệp Khắc, H: Đại sứ quán Tiệp Khắc tại Việt Nam (từ
1957 đến 1987)

31.

Nguyễn Văn Quyền, Góp phần tìm hiểu viện trợ của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc cho Việt Nam (1965-1975), Lịch sử quân
sự-số 158. Tr.40-42, 2005

32.

Quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Séc: Lên một tầm cao mới, Kinh tế
Châu Á – Thái Bình Dương: số 182, Tr.8-9, 2007.

33.

Đinh Công Tuấn, Vài nét về quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu

(EU), Nghiên cứu Đông Nam Á: số 5, Tr.49-53, 2005.

34.

Phát triển quan hệ Việt Nam-Liên minh Châu Âu, Kinh tế và dự báo:
số 7, Tr.5-7, 2005.

35.

Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế, EU mở rộng và một số vấn
đề đặt ra trong quan hệ Việt Nam-EU, Tạp chí Cộng sản: số 12,
Tr.73-76, 2004.

36.

Đinh Xuân Lý, Quá trình thiết lập và mở rộng quan hệ Việt NamLiên minh châu Âu theo đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng, Lịch
sử Đảng: số 11, Tr.44-48, 2005.

37.

Nguyễn Đình Tài, Đầu tư về nước của cộng đồng người Việt Nam ở
nước ngoài thời kỳ đổi mới, Kinh tế và dự báo: số 10, Tr.15-18, 2006.

38.

Lê Thanh Bình, Lực lượng trí thức và hoạt động truyền thông báo
chí Việt ngữ của cộng đồng người Việt ở một số nước châu Âu, XB:
Công nghệ thông tin và Truyền thông: số 354 (344), Tr.14-21, tháng
6-2009.



39.

Nguyễn Thanh Sơn, Huy động hiệu quả nguồn lực của cộng đồng
người Việt nam ở nước ngoài, Tạp chí Cộng sản: số 845, Tr.79-82,
tháng 3-2013.

40.

Vacslav Klaus, Chủ nghĩa Châu Âu là gì?, Centrum CEP Pro
Ekonomiku Politiku ( Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính trị), số
733-2006.

41.

Vacslav Klaus, Tổng thống Cộng hòa Séc, XB: Đại sứ quán Cộng hòa
Séc, Hà Nội, tháng 9-2006.

42.

Văn Ngọc Thành & Phạm Anh, Quan hệ Cộng hòa Séc – Việt Nam
trong những năm đầu thế kỷ XXI, Viện NC châu Âu (Viện KHXH
Việt Nam): số 3 (90) – năm 2008.

43.

Nguyễn Thế Cƣờng, Vài nét đầu tư nước ngoài của EU vào Việt
Nam trong những năm gần đây, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt
Nam): số 3 (90) – năm 2008.


44.

Nguyễn An Hà, Chính sách nhập cư của Liên minh Châu Âu và của
một số nước thành viên mới Đông Âu, Viện NC châu Âu (Viện
KHXH Việt Nam): số 3 (102) – năm 2009.

45.

Hà Hoàng Hải, Chính sách nhập cư của EU và của các nước EU mới
tại Trung – Đông Âu và tác động đến cộng đồng người Việt Nam tại
BaLan, Séc và Hungary, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số
3 (102) – năm 2009.

46.

Phạm Kiến Thiết, Khơi nguồn trí thức người Việt Nam ở nước ngoài
trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, Viện NC châu Âu
(Viện KHXH Việt Nam): số 3 (102) – năm 2009.

47.

Đặng Minh Đức, Vài nét về chính sách nhập cư của Cộng hòa Séc,
Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 5 (116) – năm 2010.

48.

Nguyễn Quang Thuấn, Một số định hướng cơ bản phát triển quan
hệ Việt Nam – EU giai đoạn 2011-2020, Viện NC châu Âu (Viện



KHXH Việt Nam): số 5 (116) – năm 2010.
49.

Nguyễn An Hà, Phát huy vai trò của cộng đồng trí thức người Việt ở
Đông Âu trong bối cảnh mới, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt
Nam): số 6 (117) – năm 2010.

50.

Trần Thị Thanh Huyền, Quan hệ đối ngoại của EU giai đoạn 20012010, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 6 (117) – năm 2010

51.

Trần Thị Phƣơng Hoa, Quan hệ văn hóa Việt Nam và Liên minh
châu Âu (EU), TC Văn hóa dân gian: số 5 (101) - năm 2005.

52.

Martin Pelikan, Lukas Hlavaty, Ngoại thương giữa Cộng hòa
Czech và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, TC Cộng hòa Czech
– Đối tác của các bạn 2005/2006 – năm 2005.

53.

Michal Král, Bài phát biểu, TC Cộng hòa Czech – Đối tác thương
mại của bạn 2010/2011- năm 2010.

54.

Báo Nhân Dân, Thay đổi ở Cộng hòa Séc, Tr 2- số 14421. Ngày

26/11/94.

55.

Báo Nhân Dân, Kỷ niệm Quốc khánh Czech, Tr 4 - số 14741. Ngày
27/10/1995.

56.

Báo Nhân Dân , Kinh tế Đông Âu tăng trưởng trở lại. Tr 2 - số
14935. Ngày 12/5/1996

57.

Báo Nhân Dân, Giai đoạn mới của quan hệ hợp tác giữa Việt Nam
và 4 nước châu Âu, Tr 1 – số 15303. 20/5/1997.

58.

Báo Nhân Dân, Nhận viện trợ của các Chính phủ Czech, Nhật Bản
Tr 8– số 15515. Ngày 19/12/1997.

59.

Báo Nhân Dân, Hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam với Czech. Tr
1+5– số 16184. Ngày 21/11/1999.

60.

Báo Nhân Dân, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tiếp, Thủ tướng

Nguyễn Tấn Dũng đón, hội đàm với Thủ tướng M. Topolánek. Tr
1+5– số 19208. 22/3/2008.

61.

Báo Nhân Dân, Hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam với Czech, Tr
1+5– số 16184. Ngày 21/11/1999.


62.

Báo Nhân Dân, Giai đoạn mới của quan hệ hữu nghị hợp tác Việt
Nam và Czech, Tr 1+5– số 16230. Ngày 14/12/1999.

63.

Báo Nhân Dân, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tiếp, Thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng đón, hội đàm với Thủ tướng M. Topolánek. Tr
1+5– số 19208. Ngày 22/3/2008.

III.

TRANG WEB

64. />65. />66. />67. />68. />69. />70.
71. />72. />73. />74. />(Tuyên bố chung giữa CPCHXHCN Việt Nam - CH Séc)
75. Viện Nghiên cứu Châu Âu, />76.
77. />public
78. www.mpo.cz
79. www.doingbusiness.cz

80. www.vietnamnet.vn
81. />82. Phạm Bình Minh, Đường lối đối ngoại Đại hội XI và những phát triển


quan

trong

trọng



duy

đối

ngoại

của

Đảng

ta,


83. www.vietnamconsulate-battambang.org
84. Quan hệ Việt Nam và Cộng hòa Séc ngày càng phát triển trên nhiều
lĩnh vực, www.vovworld.vn, ngày 2/2/2015.
85. Tăng cường quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Cộng hòa Séc,
www.vpcp.chinhphu.vn, 2/2/2015

86. Tuyên bố chung giữa Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam và
Chính

phủ

nƣớc

CHSéc, />
vi/vnemb.vn/tin_
hddn/ns070914140054,14/09/2007.
87. Hiệp

định

tƣơng

trợ



pháp



Pháp



giữa…,


http:/m.thuvienphapluat.vn/archive/detail/213518
88. />89. />il&id=21325 18/10/2014
90. />05/05/2010
91. Thông tin cơ bản về Cộng hòa Czech và quan hệ Việt Nam – Czech,
/>31/05/2007
92. Ngƣời Việt Nam tại Cộng hòa Séc luôn hƣớng về quê hƣơng,
/>Detail.aspx?co_id=28340720&cn_id=566085, 21/01/2013
93. Hồ sơ thị trường Czech, www.vcci.com.vn, 28/03/2014
94. />95. Hiệp định thƣơng mại…,
http:/m.thuvienphapluat.vn/archive/detail/81757
96. www.moj.gov.vn


97. www.mildsunshinelaw.vn
98. www.asean.mofa.gov.vn/vi/vnemb.vn/tin-hddn/ns080321155
99. />100. ht />001/ns06102009 1547

IV.

KHÁC
Thị Nhƣ Ý, Quan hệ Việt Nam – Liên minh châu Âu (1990101. Hoàng
7
2004),
Tp. Hồ Chí Minh, 2006.
.
định của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao số 491/2003/QĐ-BNG ngày
102. Quyết
7
27/3/2003
về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động Quỹ hỗ trợ,

4
vận
. động cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, Công báo: số 27,
Tr.1784-1791, tháng 4-2003.
định số 143/2005/QĐ-TTg về đề án tổng thể quan hệ Việt Nam –
103. Quyết
7
Liên
minh Châu Âu và chương trình hành động của Chính phủ về phát
5
triển
quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu đến 2010 và định hướng
.
tới 2015, Công báo: số 34, Tr.2-30, tháng 6-2005.
Dudask, Martin Vlastník, Quan hệ kinh tế - thương mại, Bài viết104. Jaromír
7
2010.
Jarkulish, Sự hỗ trợ phát triển do Cộng hòa Séc viện trợ, Bài viết 105. David
.
2010.
106. Tài
7 liệu nghiên cứu, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành
TW
. Đảng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004.
Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần
107. Đảng
7
thứ
. X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006.
108.


Truyền hình Quốc Hội, Tuyên bố chung Việt Nam - CH Séc,
ngày13/05/2015.



×