Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Thái độ bàng quan trong gia đình của trẻ vị thành niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.07 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------

LÊ THỊ THÙY LINH

THÁI ĐỘ BÀNG QUAN
TRONG GIA ĐÌNH CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60310401

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Phan Thị Mai Hƣơng

Xác nhận đã chỉnh sửa theo yêu cầu của hội đồng

HÀ NỘI- 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác
giả. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là tự tác giả
thu thập, trích dẫn. Tuyệt đối không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.

Hà Nội, ngày 30 tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thùy Linh



MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Mục lục ........................................................................................................................1
Danh mục từ viết tắt ....................................................................................................3
Danh mục các bảng .....................................................................................................4
Danh mục các biểu đồ .................................................................................................5
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................6
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ BÀNG QUAN TRONG
GIA ĐÌNH CUẢ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN ................ Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan nghiên cứu về thái độ bàng quan ..... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Nghiên cứu ở nƣớc ngoài về thái độ bàng quan ....... Error! Bookmark not
defined.
1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam về thái độ bàng quan ......... Error! Bookmark not
defined.
1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản của đề tài ............. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm cơ bản ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các tiếp cận thái độ bàng quan ................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Cấu trúc của thái độ bàng quan................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Trách nhiệm của trẻ vị thành niên trong gia đình ..... Error! Bookmark not
defined.
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ bàng quan gia đình .... Error! Bookmark not
defined.
1.3.1. Các yếu tố chủ quan .................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố khách quan ....... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1...................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not
defined.
2.1. Tổ chức nghiên cứu ............................................ Error! Bookmark not defined.


1


2.1.1. Giai đoạn 1: Nghiên cứu lý luận ................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Giai đoạn 2: Xây dựng bộ công cụ ............. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Giai đoạn 3: Nghiên cứu thực tiễn.............. Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Giai đoạn 4: Tổ chức điều tra ..................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Các phƣơng pháp phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20 .................. Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Thống kê ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phân tích nội dung (định tính) .................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Các mã hóa ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Thang đo lƣờng và đánh giá ............................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Kiểm định độ tin cậy thang đo ........................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2...................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG THÁI ĐỘ BÀNG QUAN TRONG GIA ĐÌNH CỦA
TRẺ VỊ THÀNH NIÊN ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Thực trạng thái độ bàng quan trong gia đình của trẻ vị thành niên ........... Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Các kiểu thái độ bàng quan trong gia đình của trẻ vị thành niên ....... Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Thực trạng thái độ bàng quan trong gia đình của trẻ vị thành niên .... Error!
Bookmark not defined.
3.1.3. Thái độ bàng quan trong gia đình của trẻ vị thành niên xét theo giới tính và
theo lớp ................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Ảnh hƣởng của thái độ bàng quan trong gia đình đến hành vi làm việc nhà của
trẻ vị thành niên ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ bàng quan trong gia đình của trẻ vị
thành niên ................................................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3...................................................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN CHUNG ................................................ Error! Bookmark not defined.
KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ..................................... Error! Bookmark not defined.

2


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................9
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TĐBQ

: Thái độ bàng quan

VTN

: Vị thành niên



: Gia đình

THPT

: Trung học phổ thông

THCS


: Trung học cơ sở

HS

: Học sinh

NL

: Ngƣời lớn

CHXHCNVN

: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

HN&GĐ

: Hôn nhân và gia đình

LĐTT

: Lao động tri thức

LLVT

: Lực lƣợng vũ trang

LĐTD

: Lao động tự do


CBCNVC

: Cán bộ công nhân viên chức

KDBB

: Kinh doanh buôn bán

LĐKT

: Lao động kỹ thuật

NVVP

: Nhân viên văn phòng

PV

: Phỏng vấn

4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Thông tin mẫu khảo sát ............................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo ..... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1: Các kiểu thái độ bàng quan của trẻ VTN trong gia đìnhError! Bookmark
not defined.

Bảng 3.2. Thái độ bàng quan gia đình từ vô tình đến vô lý .... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.3: Thiếu các hành động thể hiện tình cảm tích cực .... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.4: Thiếu sự hối lỗi ......................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5: Thiếu nhạy cảm ........................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6: Thiếu sự quan tâm .................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7: Thái độ bàng quan trong gia đình của trẻ VTN ...... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.8: Thái độ bàng quan gia đình của trẻ VTN theo giới tính Error! Bookmark
not defined.
Bảng 3.9: Thái độ bàng quan trong gia đình của trẻ VTN xét theo lớp ............ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.10: Kết quả hồi quy đơn biến ....................... Error! Bookmark not defined.

5


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Trang
Sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ bàng quan trong gia đình .......... Error!
Bookmark not defined.
Sơ đồ 3.1: Tƣơng quan giữa thái độ bàng quan với hành vi bàng quan ........... Error!
Bookmark not defined.
Sơ đồ 3.2: Tƣơng quan giữa thái độ bàng quan với các nhân tố ảnh hƣởng ......... Error!
Bookmark not defined.
Sơ đồ 3.3: Các yếu tố ảnh hƣởng tới TĐBQGD của trẻ VTN Error! Bookmark not
defined.
Biểu đồ

Biểu đồ 3.1: Thái độ bàng quan kiểu 1........................ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.2: Thái độ bàng quan kiểu 2 ...................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.3: Thái độ bàng quan kiểu 3 ...................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.4: Thái độ bàng quan kiểu 4 ...................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.5: Thái độ bàng quan kiểu 5 ...................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.6: Thái độ bàng quan trong gia đình của trẻ VTN ... Error! Bookmark not
defined.

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thái độ bàng quan là một hiện tƣợng tâm lý học, đƣợc bắt đầu nghiên cứu từ câu
chuyện về cô gái Kitty Genovese năm 1964. Genovese bị một kẻ quá khích đuổi theo,
hành hung ba lần trên phố trƣớc khi bị đâm chết. Sự việc đƣợc những ngƣời hàng xóm
của cô chứng kiến nhƣng không ai gọi điện cầu cứu cảnh sát. Điều này đã đặt ra câu hỏi
cho các nhà tâm lý học về sự thờ ơ vô cảm của con ngƣời.
Trong những năm gần đây cụm từ thờ ơ, vô cảm hay bàng quan đƣợc nhắc đến
khá nhiều. Chỉ cần gõ trên google cụm từ “vô cảm” chúng ta thấy có đến hơn 1.000.000
kết quả đƣợc hiển thị. Vô cảm biểu hiện đa dạng, từ vô cảm ở cách cƣ xử đến cảm xúc, từ
vô cảm với ngƣời ngoài đến ngƣời thân và từ ngƣời thân đến vô cảm với chính bản thân
họ. Điều đáng nói ở đây chính là sự bàng quan, vô cảm của giới trẻ, những ngƣời nắm
trong tay vận mệnh của đất nƣớc. Họ bàng quan với thế sự, bàng quan với con ngƣời,
thậm chí là bàng quan với chính những ngƣời thân trong gia đình mình.
Gia đình là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên, là nơi nuôi dƣỡng tâm hồn và thể xác
của chúng ta, là nơi để chúng ta trở về sau những ngày làm việc mệt mỏi, gia đình là nơi
để các thành viên thể hiện sự quan tâm, chăm sóc, yêu thƣơng và trách nhiệm với nhau.
Trong gia đình các thành viên phải vui, buồn cùng với niềm vui và nỗi buồn của nhau, họ
cùng tham gia những hoạt động chung để thể hiện vị trí, trách nhiệm của họ ở trong gia

đình ấy.
Tuy nhiên, ngày nay khi mà lối sống và điều kiện sống đã đƣợc cải thiện đáng
kể thì dƣờng nhƣ sự thể hiện đó lại trở nên mờ nhạt đi, đặc biệt là ở thế hệ trẻ. Có
không ít các bạn trẻ thờ ơ, lãnh đạm, lảng tránh hay thậm chí là bàng quan, vô cảm
với gia đình của mình. Sự tham gia công việc nhà của các bạn ấy trở nên ít đi, thậm
chí là có bạn chƣa từng làm những công việc trong nhà…và cũng có không ít các bạn
thờ ơ với những nỗi đau, sự mất mát, với niềm vui của những ngƣời ruột thịt.
Có thể đó chƣa hẳn là bàng quan, vô cảm nhƣng chúng ta có thể thấy đó là mầm
mống của căn bệnh này bởi từ thái độ thờ ơ dẫn đến bàng quan, vô cảm là một khoảng
cách không xa. Những thành viên trong gia đình ruột thịt còn có thái độ lãnh đạm với

7


nhau nhƣ thế thì làm sao họ có thể chạnh lòng thƣơng đối với những ngƣời xem ra là
“ngƣời dƣng”?. Nhƣ vậy, ở Việt Nam thái độ bàng quan của trẻ VTN là vấn đề rất quan
trọng, cấp bách và cần phải đƣợc nghiên cứu.
Tuy vậy, những nghiên cứu về thái độ bàng quan ở Việt Nam còn khá ít, bàng
quan gia đình lại càng mới mẻ hơn, chúng tôi tìm thấy rất ít nghiên cứu khoa học cho
hiện tƣợng này.
Xuất phát từ thực tế xã hội, sự thiếu vắng các nghiên cứu lý luận cũng nhƣ thực
nghiệm ở Việt Nam về thái độ thờ ơ, bàng quan của trẻ VTN với gia đình. Chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: "Thái độ bàng quan trong gia đình của trẻ vị thành niên " để có
những lý giải khoa học dƣới góc độ của tâm lý học về thái độ bàng quan của trẻ vị thành
niên cũng nhƣ các yếu tố ảnh hƣởng đến nó.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu thực trạng thái độ bàng quan trong gia đình của trẻ vị
thành niên và các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ này. Trên cơ sở đó, đề xuất những
khuyến nghị bƣớc đầu nhằm tăng cƣờng thái độ hợp tác, chia sẻ của trẻ trong gia đình.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xây dựng khái niệm, cơ sở lý luận của thái độ bàng quan trong gia đình.
- Điều tra khảo sát thực tiễn thái độ bàng quan gia đình của trẻ vị thành niên.
- Khảo sát một số yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ bàng quan của trẻ vị thành niên
trong gia đình
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Thái độ bàng quan của trẻ vị thành niên trong gia đình.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Nghiên cứu trên học sinh trƣờng THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm–Hà Nội và trƣờng
THCS Cầu Giấy–Hà Nội.
5. Giới hạn nghiên cứu
5.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu

8


- Chỉ nghiên cứu thái độ bàng quan thể hiện trong quan hệ gia đình và trong sinh
hoạt/ hoạt động chung của gia đình.
- Chỉ nghiên cứu thái độ của trẻ VTN theo cấu trúc 2 thành tố: Cảm xúc và Hành
vi, thống nhất thái độ xuất phát từ cảm xúc.
- Chỉ khảo sát một số yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ bàng quan trong gia đình nhƣ:
Nhận thức về sự việc, về vai trò của bản thân trong gia đình, niềm tin vào khả năng của
bản thân trong gia đình, tính thụ động/ chủ động và tính đồng cảm của trẻ.
5.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu trên học sinh trƣờng THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm–Hà Nội và trƣờng
THCS Cầu Giấy–Hà Nội
5.3. Giới hạn về thời gian nghiên cứu
Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 1/2015 đến tháng 8/2015.
6. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Thái độ bàng quan trong gia đình của trẻ vị thành niên đƣợc biểu hiện ở

những kiểu nào?
Câu hỏi 2: Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến thái độ bàng quan trong gia đình của
trẻ vị thành niên?
7. Giả thuyết nghiên cứu
Sự thể hiện thái độ bàng quan trong gia đình của trẻ vị thành niên khá phong phú,
với các mức độ khác nhau giữa các lĩnh vực khác nhau.
Các yếu tố tác động đến thái độ bàng quan của trẻ trong gia đình có thể là chƣa
nhận thức đƣợc đầy đủ về sự việc, về vai trò của bản thân trong gia đình, thiếu sự tự tin,
tính thụ động và tính thiếu sự đồng cảm của trẻ.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Nghiên cứu tài liệu
 Điều tra bảng hỏi
 Phỏng vấn sâu

9


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt
1.

A.Ma-ca-ren-cô (1978), Nói chuyện về giáo dục gia đình, Nhà xuất bản Kim
Đồng.

2.

Vũ Quỳnh Châu (2007), Tính người lớn của học sinh trung học cơ sở, Luận án
Tiến sĩ tâm lý học.


3.

Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Hà Nội.

4.

Vũ Dũng (Chủ biên, 2008), Từ điển tâm lý học, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa.

5.

Trần Thị Minh Đức (2008), Các thực nghiệm trong tâm lý học xã hội, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội

6.

Phạm Hoàng Gia, Nguyễn Huy Tú, Đỗ Hồng Anh, Ngô Đặng Minh Hằng (2002),
“Các hoạt động ngoài giờ học trên lớp và sự hình thành nhân cách của học sinh
trung học cơ sở”, Hoạt động, giao tiếp và chất lượng giáo dục, Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Hà Nội

7.

Nguyễn Hồng Hà (2011), Nếp sống gia đình ở khu đô thị mới (Nghiên cứu
trƣờng hợp khu chung cƣ Trung Hoà - Nhân Chính), Luận án Tiến sỹ xã hội
học.

8.

Nguyễn Thị Ngân Hà (2012), Giáo dục đạo đức cho con trong gia đình đô thị hiện

nay, Luận văn Thạc sỹ xã hội học.

9.

Lê Văn Hảo & Knuds. Lasen (2010), Tâm lý học xã hội, Nhà xuất bản Từ điển
Bách Khoa.

10.

Bùi Thị Huệ (2013), Thái độ bàng quan của người dân với các hiện tượng xã hội,
Luận văn thạc sĩ Tâm lý học

11.

Trƣơng Phúc Hƣng (2005), Các trường phái lý thuyết trong tâm lý học xã hội: Đề
tài nghiên cứu khoa học CB.04.31, Trung tâm nghiên cứu phụ nữ

12.

Phan Thị Mai Hƣơng (Chủ biên, 2007), Cách ứng phó của trẻ vị thành niên với
hoàn cảnh khó khăn, Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội
10


13.

I.A-Pê-sec-ni-cô-va (1980), Dạy con yêu lao động , Nhà xuất bản Phụ nữ.

14.


I.X.Côn (1987), Tâm lý thanh niên, Nhà xuất bản Trẻ TP.HCM

15.

Lê Khanh (2007), Tập bài giảng tâm lý học nhân cách

16.

Đoàn Đức Lƣơng (2000), Luật Hôn nhân và Gia đình, Nhà xuất bản Đại học Huế

17.

Hƣơng Lan, Báo Tuổi Trẻ, số ra ngày 04 tháng 09 năm 2014

18.

Huy Linh, Báo Pháp Luật, số ra ngày 11 tháng 12 năm 2013

19.

Phạm Minh Ngọc (2011), Tâm lý học đám đông và phân tích cái tôi, bản dịch tiếng
Việt.

20.

Malcolm Gladwell (2007), The tipping poin – Điểm bùng phát, bản dịch tiếng
Việt, Nhà xuất bản Lao Động

21.


Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng.

22.

Nguyễn Thị Minh Tâm (2007), Tạp chí Tâm lý học, Số 3 (96)

23.

Nguyễn Qúy Thanh, Nguyễn Thị Khánh Hòa (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến
lòng tin với các thành viên gia đình trực tiếp, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa
học xã hôi và Nhân văn, Tập 29, Số 2

24.

Võ Thị Kim Thanh (Chủ Biên, 2013), Luật hình sự CHXHCNVN, Nhà xuất bản
Lao Động Xã Hội.

25.

Trần Trọng Thủy (2002), “Vấn đề xác định tuổi của trẻ em”, Tạp chí giáo dục,
chuyên đề số 24.

26.

Trần Trọng Thủy (2002), Giáo dục đời sống gia đình, Nhà xuất bản Giáo dục.

II.

Tiếng Anh


27.

Bandura, A. (1977), Self-efficacy: Toward a Unifying Theory of Behavioral
Change. (Psychological Review 84, pp. 191-215).

28.

Bandura, A. (1986), Social basis of thought and action: A social cognitive thery.
Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall

29.

Bandura, A. (1991-a), Effective mechanisms of physiological and behavioral heath.
In J. Madden, IV (Ed.), Neurobiology of Learning, Emotion and influence (pp.
229- 270). New York: Raven.

11


30.

Bandura, A. (1991- b) Self-tuning of motor mechanism through front and selfadjusting. In RA Dienstbier (Ed.), Awareness of motivation: Nebraska symposium
on motivation (Vol 38, pp. 69-164). Lincoln: University of Nebraska Press.

31.

Bandura, A. (1994), Self-efficacy. VS Ramachaudran (Ed.), Encyclopedia of
Human Behavior (Vol. 4, pp. 71-81). New York: Academic. (H. Friedman [Ed.],
Encyclopedia on mental health. San Diego: Academic Press, 1998).


32.

Bandura, A. (1995), Self-efficacy in changing societies. New York: Cambridge
University Press. Source: PsychologyToday.

III.

Các trang Web

33.

/>
34.

/>
35.

/>
36.

/>
37.

/>
38.

/>
39.

/>

40.

/>
41.

/>
42.

/>
43.

/>
44.

/>
45.

/>
46.

/>
47.

/>
12


%27s+Theory+of+Planned+Behavior&ots=1441700690327&ots=1441700690490
M.J. Rosenberg (1956), The theory of planned behavior. (Manstead, Proffitt, et al,
pp. 367-372)

48.

Uyên Thu-Thái Minh, htt/www/Tienphong.vn/, Bi Kịch Đau Lòng Con Giết
Cha, cập nhật 27/10/2014

49.

Hoàng Đông, htt/www/phunutoday.vn/ /, Con Giết Cha, cập nhật 27/10/2014

13



×