Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về giáo dục và ý nghĩa của nó đối với đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.42 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------

ĐỖ THỊ LAN

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ Ý NGHĨA
CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƢỚC TA
HIỆN NAY
Chuyên ngành: Triết học
Mã số

: 60.22.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Hạnh

Hà Nội – 2015


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................ 5
1. Lý do chọn đề tài................................................................................. 5
2. Tình hình nghiên cứu .......................................................................... 6
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................... 9
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................... 10
5. Cở sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ......................................... 10
6. Đóng góp mới của luận văn .................... Error! Bookmark not defined.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ................... Error! Bookmark not defined.
8. Kết cấu của đề tài ................................... Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG ............................................... Error! Bookmark not defined.


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VÊ
GIÁO DỤC ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.1 Cơ sở thực tiễn của việc hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo
dục ............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Thực trạng Giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXError!

Bookmark

not

defined.
1.1.2 Thực trạng giáo dục Việt Nam sau Cách Mạng Tháng Tám ... Error!
Bookmark not defined.
1.2 Tiền đề lý luận cho sự hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục
................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Truyền thống giáo dục Việt Nam ....... Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Tư tưởng giáo dục Phương Đông – Phương Tây cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3 Nhân tố chủ quan của Hồ Chí Minh: Error! Bookmark not defined.


1.3.1 Hồ Chí Minh là một người học trò xuất sắcError!

Bookmark

not

defined.
1.3.2 Hồ Chí Minh là người thầy mẫu mực .................................................... 41
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ

GIÁO DỤC ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vai trò và mục đích của giáo dục ........ Error!
Bookmark not defined.
2.1.1 Giáo dục không chỉ giáo dục tri thức, học vấn mà còn góp phần hình
thành nên nhân cách, phẩm chất đạo đức của mỗi con ngườiError! Bookmark
not defined.
2.1.2 Giáo dục là đào tạo ra những con người biết làm chủ nước nhà, phải
lấy nhiệm vụ học tập làm chủ yếu............... Error! Bookmark not defined.
2.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về nội dung của giáo dụcError! Bookmark not
defined.
2.2.1 Giáo dục lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, giáo dục chính trị, tư tưởngError!
Bookmark not defined.
2.2.2 Giáo dục lý tưởng đạo đức XHCN, đạo đức cách mạng, thực hiện cần,
kiệm liêm, chính, chí công, vô tư, thực hành nhân, nghĩa, trí, dũng... chống
quan liêu, tham ô, lãng phí ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Giáo dục nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, trình độ chuyên
môn ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về phƣơng châm, phƣơng pháp giáo dục.. Error!
Bookmark not defined.
2.3.1 Học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học tập phải kết
hợp với lao động. ....................................... Error! Bookmark not defined.


2.3.2 Phải kết hợp phương pháp học ở mọi nơi, mọi lúc, học mọi người, học
suốt đời, coi trọng việc tự học, tự đào tạo và đào tạo lạiError! Bookmark not
defined.
2.3.3 Kết hợp các hình thức giáo dục nhà trường, gia đình và xã hộiError!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA VIỆC VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ GIÁO DỤC VÀO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƢỚC TA HIỆN

NAY ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1 Yêu cầu và nội dung chủ yếu của công cuộc đổi mới toàn diện giáo
dục Việt Nam hiện nay ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Những yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện giáo dục Việt Nam
hiện nay ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Nội dung của công cuộc đổi mới toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay
................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2 Một số ý nghĩa của việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục
vào công cuộc đổi mới giáo dục ở nƣớc ta hiện nayError!

Bookmark

not

defined.
3.2.1 Ý nghĩa của việc vận dụng quan điểm “Học đi đôi với hành”, “Lý luận
đi đôi với thực tiễn” trong việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu
thực tiễn ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Ý nghĩa của việc vận dụng quan điểm “Tự học” của Hồ Chí Minh đối
với công cuộc đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nayError!

Bookmark

not

defined.
KẾT LUẬN ............................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................. 106



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa, là động lực
thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc
gia khác trên thế giới, các chính phủ đều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Sinh
thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm việc mở mang dân trí, chăm lo cho sự
nghiệp giáo dục. Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trò của giáo dục đối với sự
hưng thịnh của đất nước, với nhiệm vụ cực kỳ trọng đại là mở mang dân trí, đào
tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, là động lực của sự phát triển, đưa nước nhà
tiến tới giàu mạnh, dân chủ, văn minh, sánh vai với các cường quốc năm châu. Tư
tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đã được thể hiện qua nhiều bài nói, bài viết, và đặc
biệt là những việc làm, tấm gương học tập suốt đời của Hồ Chí Minh. Tư tưởng về
giáo dục của Người là sự tiếp nối và nâng cao những giá trị tinh túy của truyền
thống Việt Nam và thế giới. Đây cũng là sự kế thừa, vận dụng và phát triển sáng
tạo tư tưởng giáo dục của chủ nghĩa Mác – Lê Nin vào trong điều kiện cụ thể của
nước ta. Tư tưởng về giáo dục của Hồ Chí Minh còn góp phần to lớn vào việc nâng
cao dân trí, bồi dưỡng đào tạo cho Cách Mạng Việt Nam những con người đủ đức,
đủ tài để lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Trong thời đại ngày nay, tư tưởng và
những chủ trương chính sách đối với giáo dục của Hồ Chí Minh đã góp phần quyết
định tới thắng lợi sự nghiệp giáo dục của nước ta.
Những năm gần đây, do tác động tiêu cực của kinh tế thị trường và sự yếu
kém, sa sút của các biện pháp giáo dục đã ảnh hưởng không nhỏ tới nhận thức của
một bộ phận thanh thiếu niên. Vấn đề giáo dục đã trở thành một vấn đề bức thiết
đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Trước thực trạng đó, Trung ương
Đảng đã ban hành Nghị quyết về đổi mới căn bản , toàn diện nền giáo dục và đào
tạo Việt Nam, trong đó xác định:


"Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại
hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế" và "Phát triển nhanh nguồn

nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao , tập trung vào việc đổi mới căn
bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân" [9]
Để đảm bảo sự nghiệp đổi mới thành công, Đảng ta tiếp tục khẳng định
nghiên cứu, quán triệt sâu sắc và phổ biến rộng rãi tư tưởng Hồ Chí Minh nói
chung và tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục nói riêng , vận dụng những tư tưởng
lý luận đó một cách sáng tạo vào thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện nền giáo
dục đáp ứng yêu cầu của sự phát triển đất nước.
Trong bối cảnh đó việc nghiên cứu tư tưởng của Hồ Chí Minh về giáo dục là
một việc làm cần thiết nhằm đảm bảo sự nghiệp đổi mới thành công, đồng thời
trang bị cho chúng ta những tư tưởng, lý luận đúng đắn, tiến bộ của một nhà giáo
dục, một nhà văn hóa lớn của thế giới, qua đó giúp mọi người rút ra những giá trị,
liên hệ với tình hình thực tiễn, và vận dụng vào công cuộc đổi mới toàn diện nền
giáo dục. Vì vậy tôi đã quyết định chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục
và ý nghĩa của nó đối với đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay” làm đề tài luận văn
của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận án, luận văn viết về tư tưởng
Hồ Chí Minh về giáo dục và vai trò của nó trong sự nghiệp phát triển đất nước.
Nhìn chung tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục được tiếp cận và tìm hiểu ở nhiều
góc độ khác nhau.
Trong phạm vi của đề tài mà ta có thể thống kê ra đây một số công trình
nghiên cứu sau:
* Nhóm những tác phẩm của Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục:
Bàn về công tác giáo dục, Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội, 1972; Phát huy
tinh thần cầu học cầu tiến bộ, Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội, 1960; Về vấn đề học


tập, Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội, 1971; Hồ Chí Minh toàn tập (15 tập), Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
Những tác phẩm này đã trình bày chi tiết, cụ thể những lời nói, bài viết của

Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục.
* Nhóm những tác phẩm của các nhà nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
về giáo dục.
“Hồ Chủ Tịch nhà giáo dục vĩ đại” của giáo sư Nguyễn Lân với sự cộng tác
của Hà Trung Kính và Phan Thế Sùng (NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội 1990). Tác
phẩm tập trung trình bày về những vấn đề giáo dục Hồ Chí Minh đã đề cập đến.
Tác giả tập trung phân tích những phê phán nghiêm khắc của Hồ Chí minh
chống chính sách ngu dân của thực dân Pháp. Đó là cuộc đấu tranh kiên trì, bền bỉ,
không khoan nhượng, kéo dài từ 1919 đến tận ngày Cách Mạng Tháng Tám thành
công. Từ sau khi chính quyền đã thuộc về tay nhân dân cho đến ngày nay, Hồ Chủ
Tịch luôn luôn theo dõi, khuyến khích, uốn nắn những hoạt động giáo dục và vạch
cho ngành ta con đường xây dựng nền giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
“Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục”, NXB Lao Động, 2010.
Sách dày 580 trang, thu thập nhiều bài viết giá trị của các vị lãnh đạo, trí
thức về tư tưởng Hồ Chí Minh liên quan đến giáo dục. Đây là tập tài liệu nghiên
cứu và học tập rất cần thiết cho ngành giáo dục nói riêng và những ai quan tâm học
hỏi về tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung.
“Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vận dụng vào đào tạo đại học hiện
nay” của TS Hoàng Anh chủ biên, NXB CTQG, Hà Nội 2013.
Nội dung cuốn sách trình bày nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển
tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục theo từng thời kỳ gắn với cuộc đời hoạt động
cách mạng của Người cũng như của đất nước. Đồng thời cuốn sách phân tích nội
dung tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và nêu bật tầm quan trọng của việc vận
dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục vào việc nâng cao chất lượng đào tạo đại


học hiện nay. Từ việc phân tích một số vấn đề trong công tác đào tạo đại học hiện
nay như: chất lượng sinh viên, đội ngũ giảng viên, nội dung, chương trình đào tạo,
phương pháp giảng dạy, các tác giả đã đề xuất các giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ
Chí Minh về giáo dục và nâng cao chất lượng đào tạo đại học hiện nay.

Liên quan đến nội dung của đề tài cũng đã có những luận văn, luận án
nghiên cứu khá rộng và sâu sắc:
Luận văn thạc sỹ của Hoàng Thị Tuyết Thanh (2010) “Tư tưởng Hồ Chí
Minh về giáo dục và vận dụng vào xây dựng xã hội học tập ở nước ta trong giai
đoạn hiện nay”. Tác giả đã đưa ra quan niệm của Hồ Chí Minh về giáo dục và cho
thấy được tính tất yếu trong việc vận dụng quan điểm đó vào xã hội học tập ở nước
ta trong giai đoạn hiện nay.
Luận văn thạc sỹ của Ninh Thị Ánh Hồng (2014) “Tư tưởng Hồ Chí Minh về
giáo dục con người mới”. Luận văn đã nêu lên được quan điểm của Hồ Chí Minh
về giáo dục con người mới cũng như vận dụng những quan niệm đó vào việc giáo
dục con người Việt Nam hiện nay.
Ngoài ra còn rất nhiều những bài báo, bài viết đăng trên tạp chí như bài viết
“Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục với việc phát triển nền giáo dục Việt Nam
trong những thập niên đầu thế kỷ XXI” của PGS.TS Nguyễn Thị Nga trên tạp chí
Triết học số 12 năm 2010. Tác giả đã phận tích một cách khái quát tư tưởng cơ bản
của Hồ Chí Minh về giáo dục trên những khía cạnh như mục tiêu, nội dung và
phương pháp giáo dục. Trên cơ sở đó khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo
dục không chỉ là ánh sáng soi đường, mà còn là kim chỉ nam cho chiến lược phát
triển con người Việt Nam trong thập niên đầu thế kỷ XXI.
“Hồ Chí Minh với nhân tố con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa” của PGS Trần Thanh – Lê Quang Hoan trên tạp chí nghiên cứu lý luận.
Các tác giả đã khái quát nội dung có ý nghĩa phương pháp luận của Hồ Chí Minh


về vấn đề con người như giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lý tưởng xã hội chủ nghĩa,
đạo đức cách mạng.
Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu khác như:
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, (Đặng Quốc Bảo, Nhà xuất bản Giáo dục,
Hà Nội, 2008);
- Hồ Chí Minh với ngành giáo dục, (Nguyễn Vũ, Nhà xuất bản Thanh Niên,

2001);
- Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục Việt Nam, (Trần Quốc Hùng,
Nhà xuất bản Tp. Hồ Chí Minh, 2003.);
- Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp phát triển giáo dục, (Vũ Văn Gầu,
Nguyễn Anh Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005);
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển con người toàn diện (TS.Nguyễn Hữu
Công, NXB CTQG),
- Hồ Chí Minh đào tạo cán bộ và trọng dụng nhân tài (PGS.TS Nguyễn Đức
Vượng, NXB CTQG)
Nhìn chung những tác phẩm này đã tập trung nghiên cứu lý luận chung của
Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục, đi sâu làm rõ những điều kiện, tiền đề cho sự ra
đời tư tưởng về giáo dục của Hồ Chí Minh, cũng như nội dung của nó.
Tuy vậy, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và chỉ ra được
ý nghĩa của nó đối với đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay vẫn chưa có công trình
nào nghiên cứu, tiếp cận dưới góc độ của khoa học triết học. Song những tư liệu
trên là tài liệu quý giá để tác giả tham khảo trong quá trình viết luận văn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích:
Làm rõ nội dung tư tưởng của Hồ Chí Minh về giáo dục, từ đó chỉ ra ý nghĩa
của việc vận dụng tư tưởng này đối với đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay.
Nhiệm vụ nghiên cứu:


Khái lược những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục.
Làm rõ nội dung tư tưởng của Hồ Chí Minh về giáo dục.
Chỉ ra một số ý nghĩa của việc vận dụng những tư tưởng này đối với đổi
mới giáo dục ở nước ta hiện nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục.

Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thông qua các tác phẩm của
Hồ Chí Minh và công cuộc đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay do Đảng Cộng
Sản Việt Nam khởi xướng và chỉ đạo thực hiện.
5. Cở sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận:
Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận và phương pháp luận khoa học
chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chính sách
của Đảng và nhà nước ta về vấn đề giáo dục.
Các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học đi trước về lĩnh vực giáo
dục.
Phương pháp nghiên cứu


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Anh (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vận dụng vào đào
tạo đại học hiện nay, Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo (2011), Phát triển sự nghiệp giáo dục dưới ánh sáng tư
tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
4. Nguyễn Khánh Bật (chủ biên), Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Huyền...
(2007),Bác Hồ với sự nghiệp giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2005), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Nguyễn Hữu Công, Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển con người toàn
diện, Nxb Chính Trị quốc gia.
7. Hoàng Ngọc Di (1962), Học tập quan điểm giáo dục của đồng chí Hồ Chí
Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội
8. Đảng Công sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời

kỳ quá độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Việt Nam.
9. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2014), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm ban chấp
hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
11. Đoàn Nam Đàn (2000), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đào
tạo thanh niên ở nước ta hiện nay, LATS Triết học: 5.01.03 / - Hà Nội.
12. Vũ Văn Gầu, Nguyễn Anh Quốc (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự
nghiệp phát triển giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng của Nhi sĩ Việt nam
trong 30 năm đầu thế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


14. Đào Thanh Hải, Minh Tiến (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục,
Nxb Lao động, Hà Nội.
15. Hồ Chí Minh (2012), Người mang lại ánh sáng, Nxb Thời đại.
16. Hồ Chí Minh (1958), Những lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, tập 4, Nhà xuất
bản Sự Thật ,Hà Nội.
17. Hồ Chí Minh (1962), Đây công lý của thực dân Pháp ở Đông Dương, Nxb
Sự Thật, Hà Nội
18. Hồ Chí Minh (2011),Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
19. Hồ Chí Minh (2011),Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
20. Hồ Chí Minh (2011),Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
21. Hồ Chí Minh (2011),Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
22. Hồ Chí Minh (2011),Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
23. Hồ Chí Minh (2011),Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
24. Hồ Chí Minh (2011),Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
25. Hồ Chí Minh (2011),Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
26. Hồ Chí Minh (2011),Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
27. Hồ Chí Minh (2011),Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội

28. Hồ Chí Minh (2011),Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
29. Hồ Chí Minh (2011),Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
30. Hồ Chí Minh (2011),Toàn tập, Tập 13, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
31. Hồ Chí Minh (2011),Toàn tập, Tập 14, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
32. Hồ Chí Minh (2011),Toàn tập, Tập 15, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
33. Hồ Chí Minh (1960), Phát huy tinh thần cầu học cầu tiến bộ, Nxb Sự Thật,
Hà nội.
34. Hồ Chí Minh (1971), Về vấn đề học tập, Nxb Sự thật, Hà nội.
35. Hồ Chủ Tịch thăm phòng triển lãm văn hóa ngày 7-10-1945, Báo cứu quốc
số ra ngày 9-10-1945.


36. Nguyễn Đức Hòa: Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác giáo dục đạo đức học
sinh trong nhà trường phổ thong, Tạp chí triết học số 5/2008
37. Hội đồng trung ương biên soạn (2003) Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh,
Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.
38. Hội đông trung ương biên soạn (2004), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa
học, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
39. Hội đông trung ương biên soạn (2009), Giáo trình những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
40. Trần Quốc Hùng (2003), Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục Việt
Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh.
41. Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người, phát triển
giáo dục, nâng cao dân trí, Tạp chí triết học số 2/ 2000.
42. Nguyễn Lân (1990), Hồ Chủ Tịch nhà giáo dục vĩ đại, Nhà xuất bản Khoa
học xã hội, Hà Nội.
43. Nguyễn Lân (1958), Lịch sư giáo dục học thế giới, NXB Sự thật, Hà Nội
44. Phan Ngọc Liên (2007), Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb Bách Khoa, Hà Nội
45. Võ Văn Lộc (2011), Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí MInh về dân chủ trong
giáo dục, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội

46. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm của Nho giáo về con người, về
giáo dục và đào tạo con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
47. Võ Văn Nam (2002), Hồ Chí Minh nói về vấn đề tự học, tự tu dưỡng, tự rèn
luyện, Tạp chí giáo dục số 5.
48. Phan Đình Nghiệp (2000), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt
Nam trong tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội
49. Trần Quy Nhơn (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng cách mạng
cho đời sau, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


50. NXB Ngoại Văn (1959), Công cuộc chống nạn mù chữa ở Việt Nam, Hà
Nội.
51. Hồ Sỹ Quý (2007), Con người và phát triển con người, Nxb Giáo dục, Hà
Nội
52. Nguyễn Thái Sơn (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên,
Tạp chí Triết học số 5, tr 15-19
53. Nguyễn Thị Thanh (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên và công tác
giáo dục thanh niên, Tạp chí Lý luận chính trị số 3, tr 21-25
54. Song Thành (2010), Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Chính Trị
Quốc Gia, Hà Nội.
55. Nguyễn Văn Thế, Phan Hải Cường, Nguyễn Văn Chính... (2008),Hỏi đáp tư
tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, giáo dục, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
56. Lê Văn Tích, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Nhuần (2007), Hồ Chí
Minh về giáo dục và đào tạo : Hưởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.
57. Triệu Quang Tiến (chủ biên) (2005) Chủ Tịch Hồ Chí Minh sống mãi trong
sự nghiệp của chúng ta, Nxb Lao Động.
58. Dương Văn Thịnh (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng,
Tạp chí Lý luận chính trị số 3, tr 15-20.
59. Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt nam, Nxb Khoa học xã hội,

Hà Nội.
60. Lê Trọng Tuyến (2011), Giáo dục bồi dưỡng thanh niên hiện nay theo tư
tưởng Hồ Chí Minh Tạp chí Lý luận chính trị số 3, tr 8-13.
61. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu tôn giáo
(1996) Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo và tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội.


62. Nguyễn Vũ (2001), Hồ Chí Minh với ngành giáo dục, Nhà xuất bản Thanh
Niên.
63. Trương Quốc Uyên (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh về thể dục thể thao, Nxb
TDTT.
64. Nguyễn Đức Vượng, Hồ Chí Minh đào tạo cán bộ và trọng dụng nhân tài,
Nxb Chính trị quốc gia.
65. Viện Khoa học Giáo dục (1985), Những sự kiện giáo dục phổ thông 19451985.
66. Viện nghiên cứu Giáo dục phía Nam (1990), Kỷ yếu hội thảo khoa học khu
vực phía Nam ngày 14 và 15-2-1990. Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự nghiệp giáo
dục, Nhà xuất bản Viện nghiên cứu Giáo dục phía Nam, Hà Nội.
67.Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (1998), Những vấn đề về chiến lược
phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.



×