Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Quan điểm về con người trong đạo gia và ý nghĩa hiện thời của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.26 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TRỊNH THÚY AN

QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI TRONG ĐẠO GIA VÀ
Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Triết học

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TRỊNH THÚY AN

QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI TRONG ĐẠO GIA VÀ
Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học
Mã số: 60 22 03 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Văn Cảnh

Hà Nội - 2015



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Luận văn
này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ trường đại học
nào. Tôi xin cam đoan rằng kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực,
trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội
dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ
trong luận văn.
Nam Định ngày 11 tháng 11 năm 2015
Học viên

Trịnh Thúy An


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong Ban
Giám hiệu nhà trường; phòng Đào tạo sau Đại học; các phòng ban của
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã
hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ tôi để luận văn được hoàn thành.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban Chủ nhiệm khoa
Triết học, các thầy cô giáo trong khoa Triết học đã truyền đạt cho tôi kinh
nghiệm cũng như những kiến thức bổ ích, phương pháp làm việc nghiêm cứu
khoa học trong quá trình học tập. Đó là những nền tảng cơ bản để tôi có thể
hoàn thành được luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Hoàng Văn Cảnh,
trưởng khoa Lí luận chính trị, trường Đại học Công Đoàn, người thầy đã tận
tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Sự hướng dẫn, chỉ bảo ân cần nhiệt tình của thầy trong suốt thời gian qua là
nhân tố quan trọng để luận văn của tôi thành công.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã

luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài
nghiên cứu của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 4
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................... 5
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu .. Error! Bookmark not defined.
6. Đóng góp của luận văn ................................ Error! Bookmark not defined.
7. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận văn .... Error! Bookmark not defined.
8. Kết cấu của luận văn ................................... Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG..................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ TỔNG QUAN VỀ TƢ TƢỞNG
TRIẾT HỌC CỦA ĐẠO GIA ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Bối cảnh ra đời và sự phát triển của Đạo giaError!

Bookmark

not

defined.
1.1.1. Bối cảnh ra đời của Đạo gia ................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Sự phát triển của Đạo gia ..................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Tổng quan về tƣ tƣởng triết học của Đạo giaError! Bookmark not
defined.
1.2.1. Học thuyết về Đạo và Đức .................... Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Tư tưởng vô vi ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Tư tưởng biện chứng ............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Quan điểm về chính trị - xã hội............. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI TRONG ĐẠO GIA ..... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Nguồn gốc và bản chất của con ngƣời .. Error! Bookmark not defined.
2.2. Vấn đề nhận thức ................................... Error! Bookmark not defined.


2.3. Quan niệm về đạo đức con ngƣời ......... Error! Bookmark not defined.
2.4. Cách hành động của con ngƣời trong thế giớiError! Bookmark not
defined.
2.4.1. Học thuyết “vô vi nhi trị” ..................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Phép xử thế ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Phép dưỡng sinh ................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI
TRONG ĐẠO GIA ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Khái quát ảnh hƣởng của Đạo gia ở Việt NamError! Bookmark not
defined.
3.2. Một số vấn đề về con ngƣời Việt Nam hiện nayError! Bookmark not
defined.
3.3. Ý nghĩa đối với nhận thức và thực tiễn về vấn đề con ngƣời ở Việt
Nam hiện nay ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Về mặt nhận thức................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Về mặt thực tiễn..................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 .......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 7



DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU
∆x: sai số của phép đo vị trí
∆Px: sai số của phép đo động lượng

h: hằng số Plank


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong lịch sử phát triển văn minh, văn hóa nhân loại, vấn đề con người và
tương lai con người luôn giữ vị trí trung tâm và trở thành đối tượng nghiên cứu của
nhiều ngành khoa học nhau, đặc biệt là khoa học xã hội nhân văn nhưng xét thấy
chỉ có triết học mới nhận thức con người một cách toàn diện trong tính chỉnh thể
của nó. Những vấn đề chung nhất, cơ bản nhất về con người như: Nguồn gốc, bản
chất con người là gì? Con người nhận thức về thế giới này và về bản thân mình
như thế nào? Hay vai trò của con người trong sự phát triển của nhân loại ra sao?
Có thể nói vấn đề con người là vấn đề xưa cũ, song nó luôn luôn được đặt ra đối
với mọi thời đại và luôn luôn được làm mới mẻ. Trong dòng chảy phát triển của
lịch sử triết học nhân loại, chúng ta không thể không nhắc đến Trung Quốc. Cùng
với Ấn Độ, Trung Quốc là cái nôi của nền văn minh phương Đông nói riêng và
nhân loại nói chung. Trải qua quá trình hình thành và phát triển lâu dài, lịch sử triết
học Trung Quốc nói chung và Trung Quốc cổ đại nói riêng bao hàm một nội dung
cực kì phong phú với hệ thống triết học rộng lớn và sâu sắc, đặc biệt là những nội
dung nghiên cứu về vấn đề con người. Đây được coi là vấn đề trung tâm, nổi bật
trong lịch sử tư tưởng Trung Quốc. Con người là tâm điểm cho việc hình thành thế
giới quan và lí giải vấn đề nhân sinh quan, chính trị, luân lí xã hội của các trường
phái triết học Trung Quốc cổ đại. Tâm điểm ấy chủ yếu bị quy định bởi điều kiện
lịch sử, kinh tế, chính trị - xã hội và tư tưởng văn hóa Trung Quốc thời Xuân Thu Chiến Quốc. Trong thời kì “Bách gia chư tử” đó, cùng với các trường phái khác,

Đạo gia cũng góp một phần công lao trong việc nghiên cứu nguồn gốc, bản tính con
người và đưa ra những giải pháp khác nhau trong việc cải hóa con người từ ác trở về
thiện, xây dựng xã hội thịnh trị. Nếu bỏ qua những hạn chế về lịch sử thì đó là
những tư tưởng tiến bộ và là những bài học lịch sử sâu sắc, có ý nghĩa quan trọng
trong việc xây dựng con người ngày nay.


Trong lịch sử, Trung Quốc và Việt Nam là hai quốc gia có mối quan hệ lâu
đời, có sự giao lưu và ảnh hưởng về nhiều mặt rõ rệt. Những tư tưởng triết học của
Trung Quốc từ lâu đã du nhập và bén rễ trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa
và tinh thần người Việt. Đạo gia du nhập vào Việt Nam chủ yếu bằng con đường
của Đạo giáo. Tuy nhiên những tư tưởng triết học nhân sinh của Đạo gia luôn có
sức ảnh hưởng không nhỏ tới bản sắc văn hóa Việt. Vì thế việc nghiên cứu những
quan điểm về con người trong Đạo gia chẳng những góp phần nâng cao sự hiểu
biết về tư tưởng triết học phái Đạo gia, mà còn góp phần tìm hiểu những ý nghĩa
hiện thời của nó đối với Việt Nam. Đặc biệt trong bối cảnh nước ta hiện nay, cơ
chế thị trường cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật đang ngày
càng thể hiện rõ rệt mặt tiêu cực của nó. Con người ngày càng bị cuốn theo những
cám dỗ của cuộc sống hiện đại mà quên đi những giá trị chân thực của bản chất
người, khi nạn ô nhiễm môi trường đang hoành hành, thiên nhiên đang kêu cứu, xã
hội hiện đại đã xuất hiện sự mất thăng bằng giữa lĩnh vực vật chất và tinh thần, con
người đang dần bị tha hóa và đánh mất nhân tính bởi danh, lợi, dục vọng… thì việc
tìm hiểu và vận dụng những ý nghĩa của quan điểm về con người của Đạo gia đối
với vấn đề con người trong giai đoạn hiện nay trên các phương diện nhận thức
cũng như thực tiễn là việc làm rất có ý nghĩa và mang tính cấp thiêt. Vì vậy, với
việc lựa chọn đề tài "Quan điểm về con người trong Đạo gia và ý nghĩa hiện thời
của nó", tác giả của luận văn mong muốn được góp một phần nhỏ bé nhưng hữu
ích vào việc nâng cao hiểu biết quan điểm của Đạo gia về con người và ý nghĩa
hiện thời của nó đối với vấn đề con người nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Tìm hiểu Đạo gia là một vấn đề không mới nhưng tìm hiểu vấn đề con người
trong Đạo gia thì lại là một nội dung chưa được nghiên cứu sâu rộng. Mặc dù vậy,
việc nghiên cứu vấn đề con người trong Đạo gia bấy lâu nay cũng đã được quan
tâm. Tuy nhiên ở nước ta cho tới nay hãy còn chưa có một chuyên khảo nào đi sâu


nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề con người trong Đạo gia, đặc biệt là ý
nghĩa hiện thời của nó.
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu chuyên khảo về vấn đề con người trong Đạo gia
nhìn chung vẫn còn thiếu tính hệ thống và chưa có một chuyên khảo riêng về vấn đề
này. Tuy đã có một số tác giả đề cập đến vấn đề này nhưng nó chỉ xuất hiện với tư
cách là một khía cạnh, một mặt trong toàn bộ nội dung nghiên cứu chung. Trong
những năm gần đây, có rất nhiều những công trình như vậy. Trong đó một số tác giả
đáng chú ý như: Doãn Chính, Vũ Minh Tâm, Phùng Hữu Lan, Nguyễn Hiến Lê...
Đó là những người đã đi sâu nghiên cứu về triết học Trung Quốc, triết học sử Trung
Quốc, văn học sử Trung Quốc, trong đó vấn đề con người trong triết học Đạo gia
cũng đã được đề cập đến.
PGS.TS Doãn Chính là tác giả của một số cuốn sách và nhiều bài nghiên
cứu đáng chú ý về triết học Trung Quốc qua các thời kì lịch sử. Ví dụ như cuốn
"Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc" (2004), Nxb Chính trị Quốc gia. Trong
công trình này, ở chương II: Triết học thời Xuân Thu - Chiến Quốc, tác giả đã dành
một phần nội dung tập trung phân tích về thế giới quan, nhân sinh quan, các học
thuyết, tư tưởng triết học cơ bản của trường phái Đạo gia, trong đó có vấn đề về
con người. Ngoài ra, ông còn có một số bài viết đăng trên các tạp chí như: "Đại
cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại" (2003) trên Tạp chí Thanh niên hay
"Vấn đề bản tính con người trong triết học Trung Quốc cổ đại" (2007) trên Tạp chí
Triết học số 6. Đó là những bài viết có phạm vi nghiên cứu hẹp hơn so với những
cuốn sách của ông. Ở đó, ông đã quan tâm đi sâu nghiên cứu vấn đề bản tính con
người của các trường phái triết học Trung Quốc cổ đại, trong đó có Đạo gia. Bên
cạnh đó có thể kể đến cuốn "Lịch sử triết học Trung Quốc" (2013), Nxb. Khoa học

- xã hội của tác giả Phùng Hữu Lan, cuốn "Đại cương triết học Trung Quốc"
(2004), Nxb. Tp Hồ Chí Minh của hai tác giả Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê. Đó
đều là những công trình có nội dung chính là nghiên cứu triết học Trung Quốc qua


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lương Duy Bình (2011), Vật lí đại cương, tập 3, phần 1, Nxb. Giáo dục, Hà
Nội
2. Nguyễn Duy Cần (2013), Lão Tử tinh hoa, Nxb. Trẻ, Hà Nội
3. Nguyễn Duy Cần (2013), Trang Tử tinh hoa, Nxb. Trẻ, Hà Nội
4. Hoàng Văn Cảnh (2003), “Pháp Bảo Đàn Kinh” và ảnh hưởng của nó đối
với các nhà Thiền học thời Trần”, luận án tiến sĩ, Viện triết học, Trung tâm
khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia.
5. Kim Chi (2010), Vấn đề con người trong triết học Trung Quốc cổ đại, Tạp
chí khoa học số 9, Hà Nội
6. Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb.
Thành phố Hồ Chí Minh
7. Doãn Chính (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Tạp chí
Thanh niên, Hà Nội
8. Doãn Chính (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb. Chính trị
Quốc gia, Hà Nội
9. Doãn Chính (1999), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb. Chính trị Quốc gia,
Hà Nội
10. Doãn Chính (2005), Quan niệm về thế giới và con người trong triết học
Trung Quốc cổ đại, Tạp chí Triết học số 6, Hà Nội
11. Doãn Chính (2005), Triết lí phương Đông, giá trị và bài học lịch sử, Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội
12. Doãn Chính (6/2007), Vấn đề bản tính con người trong triết học Trung Quốc
cổ đại, Tạp chí Triết học số 6, Hà Nội
13. Lý Quốc Chương (2003), Kho tàng văn minh Trung Hoa, Nxb. Văn hóa

thông tin, Hà Nội


14. Phạm Như Cương (chủ biên) (1978), Về vấn đề xây dựng con người mới,
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội
15. Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb, Hà Nội
16. Ngô Đình Giao (1996), Suy nghĩ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta,
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội
17. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội
18. Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới, Nxb. Hà
Nội
19. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội
20. Nguyễn Thị Ngọc Hiền (2010), “Tư tưởng Đạo gia, giá trị và hạn chế”, luận
văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
21. Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn tham
chiếu, Nxb. Văn học, Hà Nội
22. Nguyễn Xuân Huy (2010), Đạo giáo - triết lí nhân sinh, Nxb. Thời đại, Hà
Nội
23. Phạm Đăng Hùng (1996), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb. Giao thông
vận tải, Hà Nội
24. Trần Đình Hượu (2001), Các bài giảng về tư tưởng phương Đông, Lai
Nguyên Ân biên soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
25. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), Toàn cầu hóa và nguy cơ suy thoái đạo
đức lối sống con người Việt Nam hiện nay, Tạp chí Triết học số 2, Hà Nội
26. Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb. Thanh
niên Hà Nội, Hà Nội
27. Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb. Khoa học xã hội



28. Nguyễn Lang (tức Thiền sư Thích Nhất Hạnh) (1992), Việt Nam Phật giáo sử
luận, tập 1, Nxb. Văn học, Hà Nội
29. Nguyễn Hiến Lê (1955), Đại cương văn học sử Trung Quốc, Nxb. Văn hóa
thông tin, Hà Nội
30. Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb.
Tp Hồ Chí Minh
31. Lão Tử (2013), Đạo Đức kinh, Nguyễn Duy Cần dịch và bình chú, Nxb. Trẻ,
Hà Nội
32. Lão Tử (2006), Đạo Đức kinh, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb, Văn hóa thông
tin, Hà Nội
33. Nguyễn Hiến Lê (1993), Liệt tử và Dương tử, Nxb. Văn học, Hà Nội
34. Hầu Ngoại Lư (chủ biên) (1960), Tư tưởng Lão Trang, Nxb. Hà Nội
35. Dương Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, tập 2, Nxb.
Văn hóa thông tin, Hà Nội
36. Dương Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, tập 4, Nxb.
Văn hóa thông tin, Hà Nội
37. Phương Lựu (2000), Đạo gia và văn hóa, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội
38. Trần Chí Lương (1999), Đối thoại với tiên triết về văn hóa phương Đông thế
kỉ 21, Nguyễn Trọng Sâm dịch, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
39. Hà Thúc Minh (2000), Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb. Tp Hồ
Chí Minh
40. Lương Minh (1998), Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội
41. Viên Minh (2007), Ngộ nhận tính bi quan trong Lão Tử Đạo Đức kinh, Nxb.
Nhà sách Văn Thành, Hà Nội
42. Viên Minh (2007), Tư tưởng Lão Tử qua quan điểm Phật học, Nxb. Nhà sách
Văn Thành, Hà Nội
43. Trần Nghĩa (2000), Việt Nam trong quá khứ đã tiếp nhận những gì ở tư



tưởng Đạo gia Trung Quốc, Tạp chí Hán Nôm số 4, Hà Nội
44. Trần Nghĩa (1995), “Sáu bức thư” hay cuộc tranh luận sôi nổi giữa Đạo
Cao, Pháp Minh với Lý Miễu về việc không thấy chân hình của Phật, số 2,
Tạp chí Hán Nôm, Hà Nội
45. Mai Thị Cẩm Nhung (2009), “Vấn đề con người trong triết học Trung Hoa
cổ đại”, luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ
46. Cung Thị Ngọc (2000), Hạt nhân và ý nghĩa triết lí của Trang Tử với cuộc
sống hiện đại, Tạp chí Triết học số 2, Hà Nội
47. Cung Thị Ngọc (2000), Quan điểm tự do tự tại của Trang Tử, Tạp chí Triết
học số 2, Hà Nội
48. Cung Thị Ngọc (2001), “Tư tưởng triết học của Trang Tử trong tác phẩm
“Nam Hoa Kinh”, luận án tiến sĩ, Viện triết học, Trung tâm khoa học xã hội
và nhân văn quốc gia, Hà Nội
49. Thư Đại Phong (2010), Văn hóa dưỡng sinh trong Đạo giáo, Nxb. Lao động, Hà
Nội
50. Nguyễn Thu Phong (1997), Tính thiện trong tư tưởng Đông phương, Nxb.
Văn học, Hà Nội
51. Lê Thời Tân (2011), Đạo gia và ngôn ngữ học triết học hiện đại, Nxb. Văn
hóa Nghệ An
52. Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng triết học về con người, Nxb. Giáo dục, Hà
Nội
53. Vũ Minh Tâm (1996), Vấn đề con người trong triết học cổ đại Trung Quốc,
Tạp chí Triết học số 4, Hà Nội
54. Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành con người, Nxb. Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội
55. Trần Đức Thảo (1988), Vấn đề con người và chủ nghĩa “Lý luận không có
con người”, Nxb. Tp Hồ Chí Minh


56. Tư Mã Thiên (1988), Sử kí, Phan Ngọc dịch và giới thiệu, in lần thứ 3, Nxb.

Văn học, Hà Nội
57. Đỗ Anh Thơ (2011), Trí tuệ Lão Tử, Nxb. Lao động xã hội, Hà Nội
58. Ngô Tất Tố (1997), Lão Tử, Nxb. Tp Hồ Chí Minh
59. Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb. KHXH Hà Nội
60. Trương Tất Thắng (2013), “Triết lí nhân sinh của Đạo gia và ý nghĩa của nó”,
luận văn thạc sĩ, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lí luận chính trị, Đại học
Quốc gia Hà Nội
61. Hà Thuyên (2001), Đạo làm người, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội
62. Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb. KHXH Hà Nội
63. Hồng Tiềm (1958), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội
64. Trang Tử (2013), Nam Hoa kinh, tập 1, Nguyễn Duy Cần dịch và bình chú,
Nxb. Trẻ, Hà Nội
65. Trang Tử (2013), Nam Hoa kinh, tập 2, Nguyễn Duy Cần dịch và bình chú,
Nxb Trẻ, Hà Nội
66. Trang Tử (1993), Nam Hoa kinh, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hóa thông
tin, Hà Nội
67. Trương Lập Văn (2001), Tâm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
68. Trương Lập Văn (2001), Lí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
69. Trương Lập Văn (2001), Tính, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
70. Phạm Hồng Việt (2005), Giáo trình lịch sử tư tưởng phương Đông và Việt
Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội
71. Trần Nguyên Việt (2005), Về phạm trù Đức trong học thuyết của Đạo gia,
tạp chí triết học số 2, Hà Nội
72. Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội



×