Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Giữ vững ổn định chính trị xã hội ở các tỉnh biên giới phía bắc nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.31 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-------------------------------

NGÔ THỊ PHƢƠNG THOA

GIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Ở CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC NƢỚC TA

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-------------------------------

NGÔ THỊ PHƢƠNG THOA

GIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Ở CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC NƢỚC TA

Chuyên ngành: Chính trị học
Mã số: 60 31 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Phƣơng



Hà Nội - 2015


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chƣơng trình học và luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự
giảng dạy và giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô khoa Khoa học Chính trị,
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tôi xin gủi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS. Nguyễn Minh
Phƣơng đã dành tâm huyết, thời gian, công sức tận tình hƣớng dẫn tôi trong
suốt thời gian dài để hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội và quý thầy cô Khoa Sau đại
học đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học.
Mặc dù đã cố gắng hết năng lực của mình để hoàn thiện luận văn
nhƣng không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tôi rất mong nhận
đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô, anh chị và các bạn.
Xin trân trọng biết ơn!
Hà Nội, tháng 9 năm 2015
Học viên

Ngô Thị Phƣơng Thoa


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả


Ngô Thị Phƣơng Thoa


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 9
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 9
2. Tình hình nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........... Error! Bookmark not defined.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứuError!

Bookmark

not

defined.
6. Đóng góp của đề tài................................. Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu của đề tài .................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ XÃ HỘI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY ............. Error! Bookmark not defined.
1.1. Vai trò của ổn định chính trị - xã hội đối với sự phát triển của đất nƣớc
..................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Quan niệm về ổn định chính trị - xã hộiError!

Bookmark

not

defined.
1.1.2. Sự cần thiết của ổn định chính trị - xã hộiError! Bookmark not

defined.
1.2. Quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nƣớc về giữ vững ổn định
chính trị - xã hội .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quan điểm của Đảng về giữ vững ổn định chính trị - xã hội Error!
Bookmark not defined.
1.2.2. Chính sách của Nhà nước về giữ vững ổn định chính trị - xã hội ... Error!
Bookmark not defined.
1.3. Các nhân tố tác động đến ổn định chính trị - xã hội ở nƣớc ta hiện nay
..................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Nhân tố chính trị ........................... Error! Bookmark not defined.


1.3.2. Nhân tố kinh tế .............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Nhân tố văn hóa, truyền thống, phong tục, tập quán............. Error!
Bookmark not defined.
1.3.4. Nhân tố an ninh, quốc phòng ........ Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Nhân tố quan hệ quốc tế ............... Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.............................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ - XÃ
HỘI Ở CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮCError!

Bookmark

not

defined.
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội ở các tỉnh biên giới phía Bắc ...... Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Điều kiện xã hội - nhân văn .......... Error! Bookmark not defined.

2.2. Thành tựu trong giữ vững ổn định chính trị - xã hội và nguyên nhân: . Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Thành tựu trong giữ vững ổn định chính trị - xã hội :........... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Nguyên nhân của thành tựu: ......... Error! Bookmark not defined.
2.3. Hạn chế trong giữ vững ổn định chính trị - xã hội ở các tỉnh biên giới
phía Bắc và nguyên nhân: ........................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Hạn chế trong giữ vững ổn định chính trị - xã hội ở các tỉnh biên
giới phía Bắc: .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Nguyên nhân của hạn chế: ............ Error! Bookmark not defined.
2.4. Một số vấn đề đặt ra trong giữ vững ổn định chính trị - xã hội ở các
tỉnh biên giới phía Bắc: ............................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Phát triển kinh tế - xã hội.............. Error! Bookmark not defined.


2.4.2. Âm mưu “Diễn biến hòa bình” của các thế lực đối lập và tình hình
an ninh trật tự phức tạp vùng biên giới .. Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.............................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC
GIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở CÁC TỈNH BIÊN
GIỚI PHÍA BẮC ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Phƣơng hƣớng giữ vững ổn định chính trị - xã hội ở các tỉnh biên giới
phía Bắc ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng: .... Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức
Đảng; xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, tăng cường hiệu lực, hiệu
quả hoạt động của hội đồng nhân dân, năng lực quản lý, điều hành các
Uỷ ban nhân dân các cấp. ....................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số giải pháp nhằm giữ vững ổn định chính trị ở các tỉnh biên giới

phía Bắc ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Giải pháp giữ vững ổn định về tư tưởng chính trị ................. Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Giải pháp đảm bảo kết hợp phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói
giảm nghèo, giữ vững quốc phòng – an ninhError!

Bookmark

not

defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.............................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 11


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thống kê tăng trƣởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu ngƣời qua
các năm của các tỉnh biên giới phía Bắc ......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế các tỉnh biên giới phía BắcError! Bookmark not
defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một quốc gia thống nhất với 54 dân tộc anh em, trong đó dân
tộc Kinh chiếm hơn 80% dân số cả nƣớc. Vùng dân tộc thiểu số, miền núi chiếm
2/3 diện tích cả nƣớc. Hiện nay, khu vực miền núi phía Bắc vẫn còn là vùng còn
nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao (đến cuối năm 2008, còn gần 30% hộ
nghèo – cao gấp 2 lần so với bình quân của cả nƣớc); có 43/61 huyện thuộc diện có

tỷ lệ hộ nghèo cao của cả nƣớc; hàng năm thiên tai, địch họa xảy ra nhiều đợt gây
thiệt hại, mất mát lớn về ngƣời và tài sản... Phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số và
miền núi sống ở những nơi biên giới hải đảo, địa bàn có vị trí chiến lƣợc về kinh
tế, quốc phòng, an ninh và môi trƣờng sinh thái. Đây là vùng có địa hình phức tạp,
khí hậu thất thƣờng gây khó khăn, trở ngại trong việc đi lại. Trao đổi thông tin giữa
các vùng, miền thƣờng xuyên bị gián đoạn, không thông suốt nên việc cập nhật tin
tức đối với đồng bào khó khăn. Bên cạnh đó, dân cƣ thƣa thớt, các dân tộc thiểu số
sống đan xen thành vùng, mỗi dân tộc có một nét văn hóa đặc trƣng riêng, có
phong tục tập quán, sắc thái riêng, do đó gây nhiều khó khăn trong việc giao lƣu,
trao đổi văn hóa.
Kinh tế trong vùng núi phía Bắc chậm phát triển, nhiều nơi đồng bào còn
nghèo nàn, lạc hậu, trình độ dân trí thấp, tỉ lệ mù chữ cao, nhiều trẻ em đến tuổi đi
học không đƣợc đến trƣờng. Vì vậy, phần nào gây khó khăn cho việc tiếp thu khoa
học kĩ thuật tiến bộ, trong khi nhiều hủ tục lạc hậu vẫn duy trì, ngự trị trong đồng
bào. Các tệ nạn xã hội, các luồng văn hóa không lành mạnh vẫn tiếp tục đƣợc
truyền vào đời sống của đồng bào đặc biệt là giới trẻ. Chính điều đó đã tạo điều
kiện cho các luồng văn hóa phản động có điều kiện trỗi dậy ở một số nơi trong
đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Còn ở miền xuôi phƣơng tiện đi lại, giao thông thuận lợi, nhân dân sống
quần cƣ gần nhau, đời sống dân trí cao, khoa học kĩ thuật tiên tiến từng bƣớc đƣợc


nhân dân tiếp thu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trẻ em đến tuổi đi học đƣợc đến
trƣờng, việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân đƣợc đẩy mạnh nhờ mạng lƣới y tế
rộng rãi… Tình hình chênh lệch về mức sống giữa đồng bào miền núi phía Bắc với
đồng bào miền xuôi ngày càng thể hiện rõ nét. Đây là một trong những nguyên
nhân dẫn đến mâu thuẫn giữa đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi với đồng bào
miền xuôi.
Trong khi đó, các thế lực thù địch dƣới chiêu bài “Diễn biến hòa bình” đã
không ngừng dùng những thủ đoạn, âm mƣu thâm độc tác động vào đồng bào dân

tộc thiểu số và miền núi. Lợi dụng trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp, lợi dụng
các mối quan hệ giữa các dân tộc qua lại biên giới, các thế lực thù địch lôi kéo,
mua chuộc, lừa gạt gây chia rẽ, gây mất ổn định trong vùng đồng bào dân tộc miền
núi phía Bắc. Các thế lực thù địch đã tuyên truyền kích động tƣ tƣởng hẹp hòi, ly
khai, tự trị, phá vỡ khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam; kích động tƣ tƣởng so
sánh hẹp hòi giữa đồng bào miền xuôi với đồng bào miền ngƣợc, tạo sự đối lập
giữa các dân tộc cùng sống và lao động trên địa bàn, đối lập giữa đồng bào với
chính quyền; kẻ thù không ngừng cung cấp tiền của, phƣơng tiện, nuôi dƣỡng bọn
phản động trong nƣớc, hoặc dƣới danh nghĩa các tổ chức từ thiện móc lối với bọn
phản động nhằm mị dân, lôi kéo đồng bào dân tộc và miền núi; các loại hình văn
hóa phẩm độc hại không ngừng đƣợc tiêm nhiễm vào trong đồng bào dân tộc và
miền núi, kích động những phần tử chống đối, gây chia rẽ nội bộ trong nhân dân,
gây phức tạp về an ninh, trật tự.
“Đồng bào vùng biên cƣơng luôn luôn là phên dậu của quốc gia” cho nên
trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những chủ trƣơng, chính sách
nhằm khuyến khích, động viên đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi tập trung
làm ăn, ổn định cuộc sống từng bƣớc cải thiện đời sống của nhân dân. Tuy nhiên
trong việc thực hiện chủ trƣơng chính sách, bên cạnh


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tƣ tƣởng-Văn hóa Trung ƣơng (biên soạn) (2002), Nói đi đôi với làm,
nói và làm đúng đường lối chính sách pháp luật là một phương hướng lớn trong
phương thức lãnh đạo của Đảng, Hà Nội.
2. Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (biên soạn) (2005), Nhận dạng các
quan điểm sai trái, thù địch, Hà Nội.
3. Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2005), Nhiệm vụ và giải pháp tăng
cường công tác tư tưởng trong tình hình hiện nay (Tài liệu học tập Kết luận Hội
nghị Trung ƣơng lần thứ 12 khóa IX về Tăng cƣờng công tác tƣ tƣởng trong tình
hình hiện nay), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Ban Tƣ tƣởng – Văn hoá Trung ƣơng (2005), Cuộc đấu tranh chống âm
mưu diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa
trong thời kỳ đổi mới, (từ 1986 đến nay), Hà Nội.
5. Ban Tƣ tƣởng – Văn hoá Trung ƣơng (2002), Vấn đề tôn giáo và chính
sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Ban Tƣ tƣởng – Văn hoá Trung ƣơng (2001), Tiếp tục đổi mới, giữ vững
định hướng , tăng cường thông tin, hướng về cơ sở, thực hiện thắng lợi Nghị quyết
Đại hội toàn quốc lần thứ IX, tập 1, Hà Nội.
7. Ban Tƣ tƣởng – Văn hoá Trung ƣơng (2005), Tài liệu học tập kết luận Hội
nghị TW lần thứ 12 khóa IX về Tăng cường công tác tư tưởng trong tình hình hiện
nay.
8. Trần Văn Bính (chủ biên), Phạm Duy Đức, Phan Đăng Nhật, Bạch Quốc
Khánh (2004), Văn hoá các dân tộc Tây Bắc : Thực trạng và những vấn đề đặt ra,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Lê Kim Bình, Vai trò của văn hóa các tộc người vùng cao đối với việc bảo
đảm an ninh biên giới quốc gia Việt Nam hiện nay, LATS Triết học.


10. Nguyễn Đức Bình (2000), Đấu tranh phòng, chống tội buôn lậu hoặc vận
chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà
Nội.
11. Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đoàn Trọng Truyến, Nguyễn Văn
Thạc, Trần Xuân Sầm (1999), Đổi mới và tăng cường hệ thống chính trị nước ta
trong giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Phạm Công Chiển (2006), Hoạt động điều tra hình sự của Bộ đội Biên
phòng trong lĩnh vực bảo vệ chủ quyền và an ninh biên giới quốc gia, Nxb Công
an Nhân dân, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Cƣ (2004), Ổn định chính trị - xã hội trong công cuộc đổi
mới ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), "Các Nghị quyết của Trung ương Đảng
2001-2004", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết 24 - NQ/TW của BCH TW
(khó IX), "Về công tác dân tộc".
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết 25 - NQ/TW của BCH TW
(khó IX), "Về công tác tôn giáo".
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Chỉ thị số 10 – CT/TW của Ban Bí thƣ,
BCH TW (khóa IX), "Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân


chủ ở cơ sở".
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Kết luận của Hội nghị lần thứ mƣời,
BCH TW (khóa IX), "Về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về
"Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc"
trong những năm sắp tới".
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Thông báo kết luận số 160-TB/ TW của
Ban Bí thƣ, "Về công tác đối với đạo Tin Lành".
24. Hoàng Văn Đồng, Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ
chức cơ sở Đảng đồn biên phòng tuyến biên giới đất liền Việt Nam trong thời kỳ
mới, LATS Chính trị học.
25. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Kết quả nghiên cứuTổng kết
thực tiễn xử lý những điểm nóng chính trị - xã hội (Đề tài khoa học tiềm lực), Chủ
nhiệm đề tài: GS.TS Lê Hữu Nghĩa, Phó chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lƣu Văn Sùng.

26. PGS. Hà Học Hợi (Chủ biên) (2002), Đổi mới và nâng cao chất lượng,
hiệu quả công tác tư tưởng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Hội đồng chỉ đạo biên soạn giáo trình, chuyên ngành công tác tƣ tƣởng
(2002), Nguyên lý công tác tư tưởng, học phần I.
28. Vũ Văn Hiền (2000), Một số vấn đề về mối quan hệ giữa ổn định xã hội
và công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta, LATS Triết học, Hà Nội.
29. Nguyễn Đình Hùng, Phát huy nhân tố con người đội ngũ cán bộ bộ đội
biên phòng trong bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia hiện nay, LATS
Triết học, Hà Nội.
30. Hoàng Thị Hƣơng, Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc nước ta hiện
nay, LATS Triết học, Hà Nội.
31. Trần Minh Hƣởng (2006), Phát hiện, điều tra các tội phạm mua bán phụ
nữ, trẻ em qua biên giới của lực lượng Cảnh sát nhân dân, LATS Luật học, Hà


Nội.
32. Lê Đức Luận, Các giải pháp tài chính để phát triển kinh tế các tỉnh biên
giới phía Bắc trong điều kiện hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung
Quốc, LATS Kinh tế, Hà Nội.
33. Hoàng Lƣơng (2004), Luật tục với việc bảo tồn và phát huy di sản văn
hoá truyền thống một số dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc.
34. Phạm Thành Nghị (chủ biên), Nguyễn Cao Đức, Lê Mạnh Hùng (2012),
Phát triển con người vùng Tây Bắc nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia.
35. Đinh Trọng Ngọc, Phát triển kinh tế - xã hội miền núi biên giới phía Bắc
và tác động của nó tới tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới ở
vùng này, LATS Kinh tế, Hà Nội.
36. Mai Đức Ngọc, Vai trò cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã trong việc giữ
vững ổn định chính trị - xã hội ở nông thôn nước ta hiện nay ( Qua thực tế vùng
Đồng bằng sông Hồng ), LATS Chính trị học, Hà Nội.

37. Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên), Trịnh Quốc Tuấn, Nguyễn Thanh Tuấn
(2000), Hệ thống chính trị cấp cơ sở và dân chủ hoá đời sống xã hội nông thôn
miền núi vùng dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, Nxb Chính trị
Quốc gia.
38. Đặng Xuân Phong (2011), Phát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới phía
Bắc Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, LATS Kinh tế, Hà Nội.
39. Lê Du Phong (chủ biên), Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên), Nguyễn Thành
Độ, Vũ Thành Hƣởng (1999), Kinh tế thị trường và sự phân hoá giàu - nghèo ở
vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia.
40. PGS, TS. Tô Huy Rứa. PGS, TS. Nguyễn Cúc. PGS, TS. Trần Khắc Việt
(2003), Giải pháp đổi mới hoạt động của hệ thống chính trị ở các tỉnh miền núi
nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
41. TSKH. Phan Xuân Sơn (chủ biên) (2002), Các đoàn thể nhân dân trong


việc đảm bảo dân chủ ở cơ sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
42. PGS.TSKH. Phan Xuân Sơn - Th.S Lƣu Văn Quảng (2006), Những vấn
đề cơ bản về chính sách dân tộc ở nước ta hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà
Nội.
43. Thào Xuân Sùng (1998), Đảng bộ và nhân dân tỉnh Tây Bắc thực hiện
chính sách dân tộc của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, 1998.
44. Nguyễn Chí Thành (chủ biên), Hoàng Văn Hoan, Nguyễn Cúc (2010), Cơ
chế chính sách đặc thù phát triển các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc, Nxb Khoa học và
Kỹ thuật.
45. Thủ tƣớng Chính phủ (04/02/2004), Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg, Về một
số công tác đối với đạo Tin lành.
46. Thủ tƣớng Chính phủ (31/07/1998), Quyết định 135/1998/QĐ-TTg, Về
chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng
sâu.
47. Thủ tƣớng Chính phủ (24/12/1999), Quyết định số 1232/QĐ-TTg, Về phê

duyệt danh sách các xã đặc biệt khó khăn và xã biên giới thuộc phạm vi chương
trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng sâu vùng xa.
48. Thủ tƣớng Chính phủ (12/07/2000), Quyết định số 647/QĐ-TTg, Về bổ
sung danh sách các xã đặc biệt khó khăn và xã biên giới thuộc phạm vi chương
trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng sâu vùng xa.
49. Thủ tƣớng Chính phủ (20/07/2004), Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg, Về
một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho đồng
bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn.
50. Tỉnh uỷ Cao Bằng (2010), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Cao
Bằng (Nhiệm kỳ 2010 – 2015).
51. Tỉnh uỷ Điện Biên (2010), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh
Điện Biên (Nhiệm kỳ 2010 – 2015).


52. Tỉnh uỷ Hà Giang (2010), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà
Giang (Nhiệm kỳ 2010 – 2015).
53. Tỉnh uỷ Lai Châu (2010), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Lai
Châu (Nhiệm kỳ 2010 – 2015).
54. Tỉnh uỷ Lạng Sơn (2010), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh
Lạng Sơn (Nhiệm kỳ 2010 – 2015).
55. Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2010), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh
Quảng Ninh (Nhiệm kỳ 2010 – 2015).
56. Lô Quốc Toản (2010), Phát triển nguồn cán bộ dân tộc thiểu số ở các
tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia.
57. Phạm Đình Triệu, Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong bảo vệ chủ quyền
an ninh biên giới quốc gia trên tuyến biên giới đất liền của bộ đội biên phòng Việt
Nam hiện nay, LATS Kinh tế, Hà Nội.
58. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng (2014), Báo cáo thực hiện các mục tiêu
kinh tế - xã hội năm 2014 và nhiệm vụ chủ yếu năm 2015.
59. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Điện Biên (2014), Báo cáo thực hiện các mục tiêu

kinh tế - xã hội năm 2014 và nhiệm vụ chủ yếu năm 2015.
60. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hà Giang (2014), Báo cáo thực hiện các mục tiêu
kinh tế - xã hội năm 2014 và nhiệm vụ chủ yếu năm 2015.
61. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lai Châu (2014), Báo cáo thực hiện các mục tiêu
kinh tế - xã hội năm 2014 và nhiệm vụ chủ yếu năm 2015.
62. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2014), Báo cáo thực hiện các mục tiêu
kinh tế - xã hội năm 2014 và nhiệm vụ chủ yếu năm 2015.
63. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lào Cai (2014), Báo cáo thực hiện các mục tiêu
kinh tế - xã hội năm 2014 và nhiệm vụ chủ yếu năm 2015.
64. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Báo cáo thực hiện các mục
tiêu kinh tế - xã hội năm 2014 và nhiệm vụ chủ yếu năm 2015.


65. Viện Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
(2004), Tập bài giảng “Xử lý điểm nóng chính trị - xã hội”. Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
66. Viện Nghiên cứu chính sách dân tộc và miền núi (2002), Vấn đề dân tộc
và định hướng xây dựng chính sách dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
67. TS. Hồng Vinh (2005), Cuộc đấu tranh chống những quan điểm sai
trái, thù địch - Thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội.
68. TS. Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Góp phần đẩy lùi nguy cơ, bảo đảm ổn
định và phát triển đất nước, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.



×