Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Khảo sát từ ngữ biểu thị thời điểm trong tiếng hán và tiếng việt (trên cơ sở tác phẩm hồng lâu mộng và bản dịch )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.14 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA NGÔN NGỮ HỌC
-----------***-----------


LÝ DOANH
( LI YING )

KHẢO SÁT TỪ NGỮ BIỂU THỊ THỜI ĐIỂM TRONG TIẾNG
HÁN VÀ TIẾNG VIỆT
(TRÊN CƠ SỞ TÁC PHẨM HỒNG LÂU MỘNG VÀ BẢN DỊCH)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Hà Nội- 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA NGÔN NGỮ HỌC

~~~☆~~~

LÝ DOANH
( LI YING )

Khảo sát từ ngữ biểu thị thời điểm trong tiếng Hán và tiếng Việt
(trên cơ sở tác phẩm Hồng Lâu Mộng và bản dịch)



Luận Văn Thạc Sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Mã Số: 60. 22. 02.40

Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Thuý Hồng

HÀ NỘI – 2015

2


LỜI CẢM ƠN
Trong hai năm học tập tại khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, được sự giúp đỡ tận tình từ các thầy các cô, các bạn học
viên, và với sự nỗ lực của bản thân, cuối cùng, luận văn của tôi đã hoàn thành
theo mong muốn. Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, ngoài được học
các kiến thức ngôn ngữ, tôi còn nhận được sự giúp đỡ quý báu của các thầy



giáo về cách sống trong xã hội. Sau hai năm học ở Việt Nam, tôi không những đã
được nâng cao kiến thức ngôn ngữ, về tiếng Việt, mà còn hoàn thiện bản thân
hơn trong cách đối nhân xử thế. Xin chân thành cảm ơn các thầy các cô, xin cảm
ơn các bạn học viên đã luôn động viên giúp đỡ tôi. Đặc biệt, tôi xin chân thành
cảm ơn TS Phạm Thị Thúy Hồng – người đã tận tâm dạy dỗ và trực tiếp hướng
dẫn tôi hoàn thành luận văn này, xin cảm ơn cô, cô đã rất vất vả với em!
Ngoài ra, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bố mẹ, những người đã luôn
động viên tôi, cho tôi thêm nghị lực, dũng khí phấn đấu trên con đường mình
chọn.

Một lần nữa xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo của khoa Ngôn
ngữ học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà
Nội. Kính chúc các thầy các cô sức khỏe, thành công! Xin cảm ơn các thầy cô
cho tôi ý kiến nhận xét. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội , tháng 09 năm 2015
Học viên Lý Doanh

3


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất
cứ công trình nghiên cứu nào khác.
Nếu sai, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Ban chủ nhiệm khoa
Ngôn ngữ học và Ban gián hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Hà Nội , ngày 24 tháng 9 năm 2015
Học viên

Lý Doanh ( LI YING )

4


Mục Lục
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ..........................................................................................1

2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................2
4. Ý nghĩa và mục đích nghiên cứu .................................................................2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu và tƣ liệu ............................................................2
6. Bố cục luận văn .............................................................................................3
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..........................................................................4
1.1. Vấn đề thời gian và thời gian trong phát ngôn .........................................4
1.1.1 Cách xác định thời đoạn, thời điểm, khoảng cách thời gian, hoàn
cảnh
thời
gian
Er
ror! Bookmark not defined.
1.1.2 Từ chỉ thời gian với biểu thị tình thái trong câu
Er
ror! Bookmark not defined.
1.1.3
Thời
gian
ngữ
cảnh
Er
ror! Bookmark not defined.
1.1.4
Biểu
thị
thời
gian
gắn
khung

vị
từ.
Er
ror! Bookmark not defined.
1.1.5 Thời gian và trật tự các thành tố trong câu – phát ngôn
Er
ror! Bookmark not defined.
1.2 Khái quát ý nghĩa thời gian trong tiếng HánError!
Bookmark
not
defined.
1.2.1 Quan điểm về từ ngữ chỉ thời gian trong tiếng Hán
Er
ror! Bookmark not defined.
1.2.2 Nghiên cứu từ ngữ chỉ thời điểm và thời đoạn trong tiếng Hán
Er
ror! Bookmark not defined.
1.3 Khái quát ý nghĩa thời gian trong tiếng ViệtError!
Bookmark
not
defined.
1.3.1 Quan điểm của các nhà ngôn ngữ học Việt Nam về từ ngữ chỉ thời
gian
Er
ror! Bookmark not defined.
1.3.2 Khái quát về ý nghĩa thời điểm trong tiếng Việt
Er
5



ror! Bookmark not defined.
1.4 Tiêu chí nhận diện biểu thị thời gian và thời điểmError! Bookmark not
defined.
1.4.1
Tiêu
chí
về
nội
dung
Er
ror! Bookmark not defined.
1.4.2
Tiêu
chí
về
hình
thức
Er
ror! Bookmark not defined.
1.4.3
Tiêu
chí
về
chức
năng
Er
ror! Bookmark not defined.
1.5. Thời gian nghệ thuật trong tác phẩm văn họcError!
Bookmark
not

defined.
1.5.1.
Khái
niệm
thời
gian
nghệ
thuật
Er
ror! Bookmark not defined.
1.5.2.Các
cấp
độ
của
thời
gian
nghệ
thuật
Er
ror! Bookmark not defined.
1.5.3.
Các
điều
kiện
của
thời
gian
nghệ
thuật
Er

ror! Bookmark not defined.
1.5.4.
Các
chiều
của
thời
gian
nghệ
thuật
Er
ror! Bookmark not defined.
1. 6. Nhận diện từ ngữ biểu thị thời điểm ........... Error! Bookmark not defined.
1.6.1 Nhân diện từ ngữ biểu thị thời điểm trong tiếng Việt
Er
ror! Bookmark not defined.
1.6.2 Nhân diện từ ngữ biểu thị thời điểm trong tiếng Hán
Er
ror! Bookmark not defined.
Tiểu kết: ................................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 TỪ NGỮ BIỂU THỊ THỜI ĐIỂM TRONG NGUYÊN BẢN
TIẾNG HÁN TÁC PHẨM HỒNG LÂU MỘNG . Error! Bookmark not defined.
2.1 Giới thiệu khái quát tác phẩm Hồng Lâu MộngError! Bookmark not
defined.
2.2. Khái quát về việc nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm “Hồng Lâu Mộng” ở
Trung Quốc ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3 Những tiêu chuẩn và phạm vi phân ranh giới của từ chỉ thời gian trong
Hồng Lâu Mộng .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Chức năng ngữ pháp và chức năng cú pháp của từ ngữ biểu thị thời
6



điểm trong tiếng Hán ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.5. Từ ngữ biểu thị thời điểm trong nguyên bản tiếng Hán của tác phẩm
Hồng Lậu Mộng .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.
5.
1.
Từ
đơn
biểu
thị
thời
điểm
Er
ror! Bookmark not defined.
2.
5.
2.
Từ
phức
biểu
thị
thời
điểm
Er
ror! Bookmark not defined.
2.
5.
3.
Cấu

trúc
kiểu
số
lƣợng
Er
ror! Bookmark not defined.
2.
5.
4.
Cấu
trúc
giới
tân
Er
ror! Bookmark not defined.
2.
5.
5.
Kiểu
chính
phụ
Er
ror! Bookmark not defined.
2.
5.
6.
Kiểu
phƣơng
vị
Er

ror! Bookmark not defined.
Tiểu kết: ................................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 KHẢO SÁT TỪ NGỮ BIỂU THỊ THỜI ĐIỂM TRONG BẢN
DỊCH TIẾNG VIỆT HỒNG LÂU MỘNG ............... Error! Bookmark not defined.
3.1. Vấn đề dịch Hồng Lâu Mộng tại Việt Nam . Error! Bookmark not defined.
3.2. Đặc điểm của từ ngữ biểu thị thời điểm trong tiếng Việt
( đối chiếu với nguyên bản tiếng Hán Hồng Lâu Mộng)Error! Bookmark not
defined.
3. 2. 1. Các cách biểu thị thời điểm có ý nghĩa đối lập về thời
Er
ror! Bookmark not defined.
3. 2. 2. Biểu thị thời điểm có ý nghĩa hiện tại
Er
ror! Bookmark not defined.
3. 2. 3. Biểu thị thời điểm có ý nghĩa quá khứ
Er
ror! Bookmark not defined.
3. 2. 4. Biểu thị thời điểm có ý nghĩa ở tƣơng lai
Er
ror! Bookmark not defined.
3.3. Từ ngữ chỉ thời điểm trong红楼梦 và bản dịchError!
defined.
7

Bookmark

not


Tiểu kết: ................................................................. Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................5
Phụ Lục ......................................................................................................................7

8


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ trước đến nay, các từ ngữ biểu thị thời gian đã là đối tượng nghiên cứu của các
nhà ngôn ngữ học Việt Nam và thế giới. Thời gian là khái niệm luôn gắn với nhận thức
của con người về sự tồn tại, diễn biến của sự vật trong thế giới khách quan. Qua ngôn
ngữ con người đã đề cập đến một hệ thống các đơn vị thời gian và phản ánh những hiểu
biết của con người về các thuộc tính cũng như quy luật khách quan của thời gian.
Khác với nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới, tiếng Hán và tiếng Việt là ngôn ngữ
không biến hình, động từ không biến đổi hình thái do đó không có chức năng thông báo
về thời gian trong bản thân thực từ. Vì vậy, khi đề cập đến thời gian trong tiếng Hán và
tiếng Việt, chúng ta không thể không nói tới những từ ngữ chỉ thời gian. Những từ ngữ
này có chức năng biểu hiện và phân nghĩa thời gian. Đó là những chức năng biểu hiện và
phân định ý nghĩa của các thời, quá khứ, hiện tại và tương lai cũng như định vị các sự
việc và hành động trên trục thời gian.
Vấn đề thời gian đã được nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu từ nhiều góc độ khác
nhau. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn chưa có một công trình nào đi sâu vào nghiên cứu một
cách toàn diện đặc điểm của các biểu thức thời gian, đặc biệt là các biểu thức thời gian có
ý nghĩa thời điểm. Xuất phát từ lý do đó, cũng như nhu cầu cần thiết trong việc tìm hiểu
đặc điểm của các biểu thức biểu thị ý nghĩa thời gian trong tiếng Hán và tiếng Việt, chúng
tôi đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu về: ―Khảo sát từ ngữ biểu thị thời điểm trong
tiếng Hán và tiếng Việt (trên cơ sở tác phẩm Hồng Lâu Mộng và bản dịch)‖. Đề tài này sẽ
tập trung nghiên cứu khảo sát đặc điểm và ý nghĩa của các từ ngữ biểu thị ý nghĩa thời
điểm trong Tiếng Hán vàTiếng Việt.

2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là khảo sát từ ngữ biểu thị thời điểm trong tiếng
Hán và tiếng Việt qua nguyên bản tiếng Hán tác phẩm Hồng Lâu Mộng và bản dịch tiếng
Việt.
Đi sâu tìm hiểu khảo sát các từ ngữ biểu thị thời gian có ý nghĩa thời điểm, chúng tôi
sẽ lần lượt xem xét chúng về các mặt: đặc điểm ý nghĩa, chức năng ngữ pháp và hình
thức biểu hiện.
1


3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn tập trung khảo sát từ ngữ biểu thị thời điểm trong tiếng Hán và tiếng Việt
được thể hiện trong tác phẩm Hồng Lâu Mộng và bản dịch, từ đó tiến hành phân tích,
miêu tả ý nghĩa của chúng,đồng thời khảo sát những từ ngữ này trong các ngữ cảnh
khác nhau, xem xét trong mối quan hệ với hiện thực mà chúng biểu thị, đặc biệt trong
mối quan hệ với người sử dụng, so sánh nhóm các từ ngữ này trong tiếng Hán với tiếng
Việt, dùng các phương pháp thích hợp để tìm ra các đặc trưng văn hóa và tư duy dân tộc
ẩn chứa trong ngữ nghĩa của các từ ngữ này, từ đó giải thích phần nào đặc điểm nhận
thức về thời gian của người Hán và người Việt.
4. Ý nghĩa và mục đích nghiên cứu
―Hồng Lâu Mộng‖ là một tác phẩm rất quan trọng trong giai đoạn chuyển tiếp từ
tiếng Hán cổ đại đến tiếng Hán hiện đại. Luận văn tìm hiểu và giải thích từ ngữ biểu thị
thời điểm trong Hồng Lâu Mộng vào việc định vị các sự việc và hành động trên trục thời
gian và có so sánh với tiếng Việt. Các kết luận rút ra trong luận văn là cần thiết đối với
việc nghiên cứu ngôn ngữ nói chung, đặc biệt đối với việc nghiên cứu ngôn ngữ trong
mối quan hệ với văn hóa và tư duy nói riêng.
Luận văn chọn tiếng Hán , một ngôn ngữ tượng hình, để đối chiếu với tiếng Việt,
một ngôn ngữ tượng thanh, bởi thông qua sự khác biệt này việc đối chiếu phương tiện
diễn đạt ý nghĩa, nội hàm ngữ nghĩa của từ ngữ biểu thị thời điểm trong tiếng Hán với
tiếng Việt sẽ xác định được những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai ngôn ngữ, tìm

hiểu cách biểu đạt tương đương về nghĩa nhằm thấy được sự khác nhau về tư duy văn hóa
dân tộc giữa hai ngôn ngữ.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu và tƣ liệu
Trong luận văn này, ngoài hai phương pháp nghiên cứu chung là qui nạp và diễn
dịch chúng tôi còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp
miêu tả, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu, . . .
Nguồn tư liệu của luận văn chủ yếu được trích từ các báo, tạp chí, truyện ngắn, tác
2


phẩm Hồng Lâu Mộng và bản dịch. Ngoài ra, chúng tôi cũng sử dụng một số tư liệu lấy
từ các công trình nghiên cứu của một số tác giả khác hay từ thực tế cuộc sống. Các câu
này đều biểu hiện ý nghĩa thời điểm và được phân tích định tính và định lượng nhằm
phục vụ cho việc nghiên cứu.
6. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm ba chương với những nội dung
chính như sau:
Chƣơng 1. Cơ sở lý thuyết

Trình bày một số nội dung lý thuyết liên quan đến từ, ngữ, từ chỉ thời gian,
cách phân loại từ biểu thị thời gian và cách định vị thời gian.
Chƣơng 2. Biểu thị thời điểm trong tiếng Hán và trong nguyên bản tiếng Hán
tác phẩm Hồng Lâu Mộng
Khảo sát đặc điểm từ ngữ biểu thị thời điểm trong tiếng Hán và trong nguyên bản
tiếng Hán tác phẩm Hồng Lâu Mộng .
Chƣơng 3. Khảo sát từ ngữ biểu thị thời điểm trong bản dịch Hồng Lâu Mộng
Khảo sát các đặc điểm từ ngữ biểu thị thời điểm và cách biểu thị thời điểm trong
tiếng Việt. Giới thiệu lý thuyết dịch, phân tích sự bản dịch từ ngữ biểu thị thời điểm trong
tiếng Hán sang tiếng Việt, từ đó nêu ra sự giống và khác nhau giữa chúng.
Ngoài


ra

luận

văn

còn



phụ

3

lục,

tài

liệu

tham

khảo.


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Vấn đề thời gian và thời gian trong phát ngôn
Thời gian cũng như không gian là hai phạm trù lớn của triết học, là hình thức tồn tại

cơ bản của vật chất. Thời gian và không gian là hai thực tại khách quan gắn liền với vật
chất và quá trình vận động với vật chất. Hay nói khác đi không có vật chất nào tồn tại
ngoài thời gian và không gian.
Như vậy thời gian là một trong những khái niệm cơ bản trong nhận thức của con
người, nó không những chỉ nhận thức được về mặt vật lý học mà còn được nhận thức về
mặt ngôn ngữ học.
- Theo ―Từ điển Tiếng Việt‖ (Hoàng Phê chủ biên) thời gian có 3 nghĩa cơ bản.
Nghĩa 1: Thời gian là hình thức tồn tại cơ bản của vật chất (cùng với không gian),
trong đó vật chất vận động sự phát triển liên tục, không ngừng.
Nghĩa 2: Khoảng thời gian nhất định xét về mặt dài, ngắn, nhanh, chậm của nó.
Nghĩa 3: Khoảng thời gian trong đó diễn ra sự việc từ đầu cho đến cuối. [28,tr 956]
- Theo "Từ điển Hán Việt" của Đào Duy Anh thì quan niệm về thời gian là quá khứ,
hiện tại, tương lai, vị lai ba cái trạng thái ấy lưu chuyển với nhau vô cùng gọi là thời gian.
[1, tr432]
Theo Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới: ―Thời gian là biểu tượng của giới hạn
trong sự kéo dài và của ranh giới dễ cảm nhận nhất ngăn cách cuộc sống trần thế và
cuộc sống của thế giới bên kia, thế giới vĩnh hằng. Trong định nghĩa, thời gian của người
trần là hữu hạn, còn thời gian của thánh thần là vô hạn, hay nói đúng hơn là vô thời
gian, là vô khởi, vô tận‖ [dẫn theo 14, tr 905].
Trên thực tế người ta cảm nhận được thời gian là những thay đổi biến cố trong tự nhiên
như (sáng, trưa, chiều, tối, xuân, hạ, thu, đông...), trong các lễ hội phong

4


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
1.

Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, NXb khoa học xã hội


2.

Diệp Quang Ban, 2001. Ngôn pháp tiếng Việt (tập 2), Nhà xuất bản Giáo dục.

3.

Nguyễn Nhã Bản (2001), Cơ sở ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Đaị học Vinh

4.

Ðỗ Hữu Châu. Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt . Nxb. GD. HN. 1981.

5.

Trương Văn Chình – Nguyễn Hiến Lê. 1963. Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam. Nxb

Đại học Huế.
6.

Nguyễn Hồng cổn (2001), ―Vấn đề tương đương trong địch thuật‖, Tạp chí Ngôn Ngữ

(11), tr 50-55
7.

Đ.X. Likhachốp: Thời gian nghệ thuật của tác phẩm văn học, Tạp chí Văn học, số 3-

1989, tr. 60
8.


F. de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB KHXH

9.

Hồ Sĩ Giao, Dịch thuật: Lý thuyết và thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

10.

Nguyễn Thiện Giáp. Từ vựng học tiếng Việt . Nxb. ÐH&THCN, HN, 1985 (1998)

11.

Lê Bá Hán – Trần Đnh Sử – Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB

Giáo dục.
12.

Cao Xuân Hạo. Về ý nghĩa thì và thể trong tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ. Số 3/1996

13.

Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng việt: sơ thảo Ngữ pháp chức năng , quyển 1, NXB KHXH

14.

Jenanchevalier, Alairgheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới, NXB Đà

Nẵng
15.


Lưu Vân Lăng. Ngôn ngữ và tiếng Việt. Nxb. KHXH. 1998.

16.

Hồ Lê . Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại . Nxb. KHXH, HN, 1976.

17.

Dư Ngọc Ngân, Từ chỉ không gian, thời gian khái quát trong tiếng Việt (từ thế kỷ thứ

XV đến nay). Luận án PTS ngữ văn-Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh.
18.

Ðái Xuân Ninh . Hoạt động của từ tiếng Việt . Nxb. KHXH, HN, 1978.

19.

Nguyễn Thị Quy. 1995, Vị từ hành động tiếng Việt và các tham tổ của nó (so sánh với

tiếng Nga và tiếng Anh), Nhà xuất bản KHXH

5


20.

Trần Đnh Sử (2000), Tuyển tập - Tập 1, 2, NXB Giáo dục

21.


Hoàng Tuệ-Lê Cận-Cù Định Tú. 1962, Giaó trình về Việt ngữ. ĐHSP

22.

Đào Thản, Về các nhóm từ có ý nghĩa thời gian trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số

2/1979
23.

Nguyễn Kim Thản, Cơ sỏ ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất bản Thành phố HCM, 1998

24.

Lê Thị Lệ Thanh. Trường từ vựng ngữ nghĩa của các từ biểu thị thời gian trong tiếng

Việt (trong sự so sánh với tiếng Đức), Luận án tiến sỹ.
25.

Lê Quang Thiêm (2008) , Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia, Hà Nội.
26.

Lê Đinh Tư, Giáo trình Nhập Môn Ngôn Ngữ học, 2009,Nhà xuất bản Đại học Quốc

gia , Hà Nội.
27.

Hoàng Văn Vân, Nghiên cứu địch thuật(2006), Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.


28.

Từ điển tiếng Việt. 2014. Nhà xuất bản Đà Nẵng

Tài liệu tiếng Hán :
29. 《现代汉语词典》,商务印书馆,1996
30. 丁崇明,《现代汉语语法教程》,北京大学出版社,2009
31. 丁声树,《现代汉语语法讲话》,商务印书馆,1979
32. 何 亮,从中古相对时点词看汉语时间表达认知方式的发展,南昌大学学
33. 赫 琳,《现代汉语语法概说》,金盾出版社,2009报2007年7月
34. 胡培安. 时间词语的内部组构与表达功能研究[D]. 上海:华东师范大学,2005.
35. 李 安. 现代汉语时间隐喻研究[D]. 上海:复旦大学,2006.
36. 李向农,现代汉语时间表达中的―特指时段‖, 《语言教学与研究》1995
37. 陆俭明,《汉语和汉语研究十五讲》北京大学出版社,2003
38. 陆志伟,《汉语的构词法》,《中国语文》,1957

6


39. 王 力,《中国现代语法》,商务印书馆,1985
40. 梅晶,―时间词研究综述‖,《现代语义》,2011. 3
41. 薛华. 现代汉语时间词研究[D]. 长沙:湖南师范大学,2010
42. 王海棻. ―以(已)来‖可以表示未来时间[J]. 语文研究,1987(3):29—30.

Phụ Lục
Từ ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian trong tác phẩm Hồng Lâu Mộng của tiếng Hán .
Nguyên tố tạo
từ

Ý nghĩa thời gian cơ sở



Hán Việt:

Ban ngày,

Nhật

Một ngày một dêm



Mật trăng tròn và

Hán Việt:

khuyết một lần

Nguyệt

Hán Việt:

Năm

Niên


TGT bao gồm từ ngữ cơ sở

Số lượng Tỷ lệ trong 329TGT


日夜, 本日, 冬日, 今日, 明日, 平日,
素日, 夏日, 向日, 异曰, 昨日, 后日,
前日, 上日, 日后, 日间, 次日, 此日,
那日, 是日, 这曰, 镇日, 连日, 往日,
白日, 长日, 常日, 多日, 近日, 旧曰,
百曰, 半曰, 终日, 不日, 另曰, 到日,
改曰, 过日, 即日, 竟日, 临日, 有曰,
当日, 日久, 成日, 每日, 日日, 老日,
黑日, 暑曰

50

15. 2%

八月, 九月, 经月, 腊月, 每月, 七月,
二月, 上月, 十月, 暑月, 夏月, 一月,
月半, 月间, 月午, 月中, 正月, 出月

18

5. 5%

成年, 次年, 当年, 二年, 赶年, 隔年,
后年, 积年, 几年, 今年, 近年, 旧年,
历年, 两年, 每年, 明年, 暮年, 年里,
年内, 年年, 年日, 年下, 年中, 年终,
年来, 前年, 去年, 上年,
十年, 他年, 往年, 五年, 昔年, 先年, 早年, 这年


36

10. 9%

Hán Việt:

Năm

几岁, 今岁, 明岁, 前岁, 去岁, 岁底

6

1. 8%

Tuế


Khi mật trời lên

早晨, 早辰, 早晚, 明早, 早间, 早上,
多早, 黑早, 清早, 早年, 次早, 一早,
至早, 早起,
早些, 早早

16

4. 9%

Hán Việt:


Tảo

7




Từ trời tối đến trời sáng

Hán Việt:

14

4. 3%

夜晚, 早晚, 昨晚, 下晚, 晚间, 晚上, 是晚, 中晚,
赶晚, 至晚, 当晚, 天晚, 晚来

13

4. 0%

晌午, 月午, 下午, 午后, 午间, 至午, 午正, 午错

8

2. 4%

7


2. 1%

3

0. 9%

20

6. 1%

6

1. 8%

前儿, 前后, 前朝, 前次, 前代, 前年,
前日, 前生, 前岁, 前夕, 先前, 眼前,
从前, 以前

14

4. 3%

Sau đó,

此后, 次后, 饭后, 过后, 落后, 末后,
前后, 日后, 随后, 身后, 午后, 往后,
先后, 以后, 之后, 后年, 后日, 后面, 后头, 后儿,
后来

21


6. 4%

Ngày trứoc

先前, 先后, 原先, 先年, 先时, 起先,
在先, 从先, 当先, 先是

10

3%

Lúc trước

素昔, 昔年

2

0. 6%

Dạ

Hán Việt:

日夜, 晓夜, 夜晚, 昼夜, 今夜, 昨夜,
夜间, 夜里, 是夜, 连夜, 黑夜, 良夜,
半夜, 夜夜

Khi mặt trời lặn


Vãn


Thời ngọ,

Hán Việt:

Trưa

Ngọ

Hán Việt:

Hoàng hôn, sập tối

Tịch


Hán Việt:

Hôn

Hoàng hôn
Trời tối


Hán Việt:

Hiện nay, bây giờ


Kim

Hán Việt:

Tạc

Ngày hôm qua,
trước đây


Hán Việt:
Hán
Việt:
Tiền

Quá khứ, trước kia

Nhật

Hán Việt:

Hậu

Hán Việt:

Tiên

Hán Việt:

晨夕, 朝夕, 今夕, 前夕, 此夕, 是夕,

七夕

晨昏, 黄昏, 定昏
今儿, 今年, 今日, 今生, 今秋, 今时,
今岁, 今夕, 今宵, 今夜, 今朝, 古今,
目今, 现今, 而今, 如今, 至今, 从今,
当今, 于今
昨儿, 昨日, 昨晚, 昨宵, 昨夜, 昨朝

Tích

8



Hán Việt:

Hiện nay, trước mắt

现今, 现在

2

0. 6%

Luôn luôn

平素, 素昔, 素习, 素日

4


1. 2%

Gầnđây, vừa qua

新近, 近年, 近日, 近来

4

1. 2%

Lúc đầu,

原先

1

0. 3%

Mùa xuân

春天, 明春, 暮春, 初春, 三春, 仲春,
春分

7

2. 1%

3


0. 9%

Hiện

Hán Việt:

Nhật

Hán Việt:

Cận

Hán Việt:

Nguyên

Hán Việt:

Xuân

Hán Việt:

Mùa hè

Hạ

夏曰, 夏天, 夏月


Hán Việt:


Mùa thu

今秋, 秋天, 九秋, 三秋, 中秋, 秋分

6

1. 8%

Mùa đông

冬底, 冬日, 冬天, 去冬, 一冬, 冬至

6

1. 8%

Thu

Hán Việt:

Đông
Tổng cộng

277

84. 2%

9




×