Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển bền vững tại tây nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TRẦN THỊ LOAN

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TẠI TÂY NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TRẦN THỊ LOAN

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TẠI TÂY NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ
Mã số: Đào tạo thí điểm
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KH: PGS. Phạm Ngọc Thanh


Hà Nội, 2015


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 6
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 6
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................ 7
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ........ Error! Bookmark not defined.
4. Phạm vi nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
5. Mẫu khảo sát .......................................... Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
9. Kết cấu của Luận văn ............................ Error! Bookmark not defined.
PHẦN NỘI DUNG .........................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1. Chính sách xóa đói giảm nghèo ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Chính sách .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Chính sách xóa đói giảm nghèo ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.3.Ý nghĩa và nội dung thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo Error!
Bookmark not defined.
1.2. Phát triển bền vững ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm phát triển bền vững ........... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Mục tiêu và nội dung của phát triển bền vữngError!

Bookmark

not


Bookmark

not

defined.
1.2.3. Phát triển bền vững ở những khu vực đặc thùError!
defined.


1.3.1. Thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo đóng vai trò quan trọng trong
phát triển bền vững ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2.Phát triển bền vững là điền kiện căn bản giúp công tác xóa đói giảm
nghèo thực hiện thành công .......................... Error! Bookmark not defined.
* Kết luận Chƣơng 1 .................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐỐI
VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TÂY NGUYÊNERROR! BOOKMARK
NOT DEFINED.
2.1. Tổng quan về Tây Nguyên ................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiênError! Bookmark not defined.
2.1.2. Kinh tế và xã hội ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Môi trường và an ninh quốc phòng .... Error! Bookmark not defined.
2.2. Quá trình thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở Tây Nguyên giai
đoạn 2006 – 2013 ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Hệ thống các chính sách xóa đói giảm nghèoError!

Bookmark

not


defined.
2.2.2. Kết quả việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèoError! Bookmark
not defined.
2.2.3. Những tồn tại việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo . Error!
Bookmark not defined.
2.3. Tác động của việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với các lĩnh
vực khác nhau trong quá trình phát triển bền vững ở Tây Nguyên . Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Tác động của việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với
chính trị ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Tác động của chính sách xoá đói giảm nghèo đối với phát triển kinh tế
................................................................... Error! Bookmark not defined.


2.3.3. Tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đối với phát triển xã hội,
văn hóa ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4 Tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đối với môi trườngError!
Bookmark not defined.
2.3.5. Tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đối với đảm bảo an ninh quốc phòng................................................ Error! Bookmark not defined.
* Kết luận Chƣơng 2 .................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TÂY NGUYÊN ......ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
3.1. Quan điểm, định hƣớng chung .......... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Định hướng xóa đói giảm nghèo trong thời gian tớiError! Bookmark not
defined.
3.1.2. Đổi mới tư duy và phương pháp hoạch định, thực hiện chính sách xóa
đói giảm nghèo ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Nhóm giải pháp về việc làm, nhân lực, khoa học công nghệ ... Error!
Bookmark not defined.

3.2.1.Giải pháp về lao động – việc làm ........ Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Giao đất, giao rừng cho người dân Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Giải pháp về nhân lực, giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệError!
Bookmark not defined.
3.3. Nhóm giải pháp về các vấn đề văn hóa, dân tộc, môi trƣờng .. Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Phát triển văn hóa của các dân tộc bản địaError! Bookmark not defined.
3.3.2. Liên kết văn hóa của các dân tộc ở Tây NguyênError! Bookmark not
defined.
3.3.3 Giải pháp bảo vệ môi trường........... Error! Bookmark not defined.


* Kết luận Chƣơng 3 .................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .....................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 11

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tây Nguyên là địa bàn giữ vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã
hội, quốc phòng, an ninh và môi trường sinh thái của đất nước. Mục tiêu được xác
định của thời kỳ 2011 - 2020 là xây dựng Tây Nguyên thành vùng kinh tế trọng
điểm, có lực lượng sản xuất phát triển ở mức trung bình của cả nước, có tốc độ
tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế vững chắc, nâng cao đời sống văn hóa,
trình độ dân trí của đồng bào các dân tộc, bảo đảm an sinh xã hội, sớm đưa nông
thôn Tây Nguyên thoát ra khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, tiến tới phát triển bền
vững. Việc phát triển bền vững tại Tây Nguyên là điều mà Đảng và nhà nước ta


hiện nay rất quan tâm. Các chính sách xóa đói giảm nghèo hiện nay đang được
thực hiện tại Tây Nguyên nhằm nâng cao đời sống cũng như nhận thức của người

dân nơi đây để phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng cho vùng đất
này. Các chính sách đã được triển khai khá nhiều và mang lại hiệu quả nhất định.
Việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đã và đang tác động tới quá trình
phát triển bền vững tại Tây Nguyên hiện nay. Việc phát triển bền vững là điều mà
chúng ta đang hướng tới trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
hiện nay. Để có thể thực hiện được sự phát triển bền vững thì không chỉ nói là làm
được là làm được ngay mà nó là cân bằng giữa sự phát triển, phát triển vượt bậc và
phát triển bền vững. Chúng ta cần phải quan tâm vì nhiều khi thực hiện một chính
sách cụ thể sẽ vô tình tác động tiêu cực tới việc phát triển bền vững. Việc thực hiện
các chính sách xóa đói giảm nghèo tác động thúc đẩy rất nhiều tới việc phát triển
bền vững nhưng nếu thực hiện sai lệch đi sẽ có những tác động tiêu cực, phá hoại
việc phát triển bền vững của vùng, của đất nước. Trong nội dung luận văn của tôi
sẽ đề cập tới việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo nhằm thúc đẩy phát
triển bền vững vùng Tây Nguyên.


2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu về chính sách xóa đói giảm nghèo, và phát triển bền vững ở Tây
Nguyên đã có một số tác giả nghiên cứu một số khía cạnh về chính sách xóa đói
giảm nghèo và phát triển bền vững như sau:
Bài viết “Phát triển xã hội bền vững gắn với giải quyết một số vấn đề cơ bản
ở Tây Nguyên” của TS. Nguyễn Văn Chiều trong “kỷ yếu hội thảo khoa học phát
triển xã hội và quản lý xã hội ở Tây Nguyên lí luận và thực tiễn - Đề tài
TN3/X07”. Tác giả đã chỉ ra và phân tích các vấn đề xã hội cơ bản đang đặt ra đối
với khu vục Tây Nguyên đó là: áp lực tăng dân số, sự di cư tự do; nghèo đói và vấn
đề phân hóa xã hội; giáo dục đào tạo, lao động việc làm; dịch vụ y tế và chăm sóc
sức khỏe. Những vấn đề này Tây Nguyên đã và đang khắc phục đạt được những
thành tựu nhất định tuy nhiên nó vẫn còn nhiều điểm chưa giải quyết được tốt nên
các vấn đề này vẫn ảnh hưởng tác động xấu tới việc phát triển bền vững vùng Tây
Nguyên. Việc tăng dân số nhanh đẩy người Tây Nguyên vào hoàn cảnh đói nghèo,

dân từ các vừng khác di cư tự do vào Tây Nguyên ảnh hưởng tới việc cung cấp đất
sản xuất, nhà ở, cung cấp các dịch vụ khác thiết yếu cho cuộc sống. Từ nghèo đói
dẫn tới sự phân hóa giàu nghèo. Sự phân hóa giàu nghèo càng cao, càng rõ rệt tạo
ra những
bất bình đẳng trong xã hội và vì thế mà nó không thể phát triển theo hướng mà
chúng ta mong muốn. Từ đói nghèo sẽ dẫn tới thất học, các dịch vụ y tế, chăm sóc
sức khỏe không được quan tâm vì thế giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe không
được người dân chú trọng, trẻ em trong độ tuổi đi học thì không được đến trường
không được tiêm phòng bệnh, người già không được chăm sóc đầy đủ, sức khỏe thì
không được chú ý. Đây chính là những vấn đề xã hội tác động tới việc phát triển
bền vững cho khu vực Tây Nguyên. Bài viết này tác giả đề cập tới một số vấn đề
cơ bản đối với sự phát triển bền vững và một số giải pháp giúp phát triển bền vững


về mặt xã hội ở Tây Nguyên mà chưa đề cập tới các vấn đề như dân tộc, kinh
tế…tác động tới việc phát triển bền vững tại Tây Nguyên như thế nào.
Bài viết “Tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo và chính sách dân tộc
đối với quá trình phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Tây Nguyên trong thời
kỳ đổi mới” của ThS. Trần Văn Đoài đăng trong “kỷ yếu hội thảo khoa học phát
triển xã hội và quản lý xã hội ở Tây Nguyên lí luận và thực tiễn - Đề tài
TN3/X07”. Tác giả đã đưa ra hệ thống các chính sách xóa đói giảm nghèo và chính
sách dân tộc từ năm 2001 đến nay. Hệ thống các chính sách này tác động tới tăng
trưởng, phát triển kinh tế và ổn định xã hội; góp phần nâng cao vị thế của vùng và
các đồng bào dân tộc thiểu số, phát huy nội lực, phát huy dân chủ cơ sở. Tác giả
chưa đi phân tích sâu tác động của hệ thống các chính sách xóa đói giảm nghèo và
chính các chính sách dân tộc giúp Tây Nguyên phát triển bền vững như thế nào.
Bài viết này tác giả chỉ đề cập tới các chính sách tác động tới quá trình phát triển xã
hội của Tây Nguyên.
Bài viết “Tác động của hệ thống chính sách xã hội đối với quá trình phát
triển xã hội theo hướng bền vững ở Tây Nguyên trong thời kỳ đổi mới” của GS.TS

Nguyễn Hữa Khiển đăng trong “kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển xã hội và quản
lý xã hội ở Tây Nguyên lí luận và thực tiễn - Đề tài TN3/X07”. Tác giả đề cập các
yếu tố tác động tới hiệu quả của các chính sách xã hội và tác động của chính sách
xã hội với sự phát triển theo hướng bền vững của Tây Nguyên. Các yếu tố tác động
đó là điều kiện tự nhiên khách quan. Mỗi quốc gia, dân tộc, vùng miền nào đó đều
gắn với một điều kiện về các tiềm lực nguồn tài nguyên thiên nhiên riêng. Những
yếu tố này là khách quan và nó cũng ảnh hưởng tới việc thực hiện các chính sách
xã hội. Ngoài ra việc thực hiện chính sách xã hội còn chịu tác động của các yếu tố
chủ quan như: trình độ của người hoạch định chính sách, ký năng và kinh nghiệm
xây dựng, hoạch định chính sách. Nhưng chính sách xã hội tác động tác động tới
kinh tế, xã hội, tác động cấu trúc lại cơ cấu dân cư, thúc đẩy phát triển giáo dục,


giúp phát triển làm tăng tính tự quản địa phương. Tác giả mới chỉ phân tích tác
động của chính sách xã hội đối với quá trình phát triển bền vững mà không đề cập
đến hệ thông các chính sách khác cũng tác động tới việc phát triển bền vững vùng
Tây Nguyên.
Bài viết :”Đói nghèo, bất bình đẳng và những thách thức đối với quá trình
phát triển bền vững vùng Tây Nguyên” của PGS.TS Phạm Ngọc Thanh được đăng
trên “tạp chí cộng sản, chuyên đề cơ sở số 80”. Tác giả đã chỉ ra đói nghèo và bất
bình đẳng là rào cản lớn đối với phát triển bền vững vùng Tây Nguyên. Đói nghèo
làm ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người dân Tây Nguyên. Hơn nữa, Tây
Nguyên là khu vực làm kinh tế mới theo các chính sách kêu gọi đi xây dựng kinh
tế của Đảng và nhà nước nên những dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên chiếm tỉ lệ
không nhiều và họ lại là những hộ nghèo của Tây Nguyên. Việc phát triển kinh tế,
xoá đói giảm nghèo đặc biệt là giảm nghèo ở dân tộc thiểu số là một vấn đề quan
trong góp phần giúp Tây Nguyên ngày càng phát triển. Đẩy lùi được đói nghèo sẽ
đẩy được những bất bình đẳng trong xã hội giúp cho vùng ngày càng phát triển.
Đói nghèo và bất bình đẳng là nguyên nhân làm cho Tây Nguyên chậm phát triển,
chưa phát huy được những thế mạnh vốn có của mình. Đây là một vùng có ý nghĩa

chiến lược không chỉ về kinh tế mà còn cả quốc phòng an ninh chính trị. Ở đây tác
giả mới chỉ đề cập tới vấn đề đói nghèo và bất bình đẳng tác động tới phát triển
bền vững ở Tây Nguyên.
Bài viết “quản lý phát triển xã hội trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo ở Tây
Nguyên”, của PGS.TS Phạm Ngọc Thanh được đăng trên tạp chí lí luận chính trị
và truyền thông

. Tác giả chỉ đề cập tới công tác bảo trợ xã hội của vùng. Công

tác bảo trợ ở Tây Nguyên được thực thi một cách toàn diện với nhiều chính sách
khác nhau nhằm hướng tới các nhóm đối tượng có nhiều khó khăn góp phần vào sự
phát triển chung của vùng. Các hoạt động bảo trợ xã hội ở đây là trợ cấp thường
xuyên, trợ cấp cho nhóm người cao tuổi, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, người


khuyết tật, nhóm đồng bào dân tộc thiểu số… Công tác bảo trợ xã hội giúp vùng có
nguồn lực để thực hiện và phát triển các cơ sở bảo trợ, đối tượng hưởng lợi của
chính sách bảo trợ này ngày càng tăng, hệ thống các chính sách bảo trợ hoàn thiện,
quy mô bảo trợ ngày càng mở rộng… Tuy nhiên việc phát triển xã hội về bảo trợ
xã hội còn hạn chế. Các chính sách bảo trợ là việc trợ giúp trực tiếp cho người dân
để họ có thể khắc phục tình trạng hiện tại của bản thân và gia đình chứ không phải
là định hướng phát triển lâu dài bền vững.
Bài viết “ quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Tây Nguyên: một
số vấn đề lí luận và thực tiễn”, của PGS.TS Phạm Ngọc Thanh được đăng trên tạp
chí khoa học và công nghệ Việt Nam. Trong bài viết này tác giả đã chỉ ra thực
trạng phát triển xã hội ở Tây Nguyên. Công tác xóa đói giảm nghèo của vùng thời
gian qua đã từng bước giúp người dân ổn định, phát triển kinh tế xã hội. Công tác
bảo trợ xã hội tuy con gặp nhiều khó khăn về kinh phí thấp, cán bộ chuyên môn ít,
các cơ sở bảo trợ còn thiếu nhưng nó cũng giúp người dân nơi đây được hưởng sự
giúp đỡ của nhà nước, phần nào giúp người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn

được chăm sóc về y tế, sức khỏe… Tác giả cũng đưa ra một số khuyến nghị giải
pháp để công tác xóa đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội và phát triển y tế của vùng
được tốt hơn. Ở đây mới chỉ đề cập tới việc xóa đói giảm nghèo, phát triển xã hội
và công tác y tế theo hướng bền vững.
Sách “Thực trạng phát triển Tây Nguyên và một số vấn đề phát triển bền
vững” của Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Bùi Minh Đạo. Tác giả dựa trên cơ sở các
nguyên tắc và nguyên lý phát triển bền vững nói chung và phát triển bền vững
vùng lãnh thổ nói riêng, bằng cách nhìn đồng đại kết hợp lịch đại, khảo sát, nghiên
cứu, làm sáng tỏ thực trạng phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, bảo vệ môi trường
Tây Nguyên những thập niên qua, phát hiện những vấn đề phát triển bền vững, đề
xuất một số kiến nghị, giải pháp, góp phần phát triển bền vững vùng Tây Nguyên
trong những thập niên tới.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo số 1045/BC-BNN-KTHT của bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn (2013), Tổ chức rà soát thực trạng hạ tầng nông thôn, đánh giá tình hình sử
dụng đất rừng, tình hình sản xuất, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ
và dân di cư tự do các tỉnh Tây Nguyên
2. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2008), Những điển hình về công tác
xóa đói giảm nghèo
3. Bộ lao động thương binh và xã hội (2010), Báo cáo kết quả điều tra hộ
nghèo, cận nghèo năm 2010
4. Trần Đức Cường (chủ biên) (2006), Những yếu tố tác động đến phát triển
xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam, Nxb Khoa
học xã hội Hà Nội
5. Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lí luận và thực tiễn cấp bách liên quan
tới mối quan hệ dân tộc hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
6.Phan Hữu Dật (2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia Hà Nội

7. Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về dân tộc và
quan hệ dân tộc ở Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
8. Trương Minh Dục (2008), Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở
Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
9. Bùi Minh Đạo (2011), Thực trạng phát triển Tây Nguyên và một số vấn đề
phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
10. Bùi Minh Đạo (2012), Một số vấn đề cơ bản của xã hội Tây Nguyên trong
phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
11. Bùi Minh Đạo, Vũ Đình Lợi, Vũ Thị Hồng (2000), Sở hữu và sử dụng đất
đai ở các tỉnh Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội


12. Phạm Hảo, Trương Minh Dục (đồng chủ biên) (2007, Một số giải pháp
góp phần ổn định chính trị ở tây nguyên hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
13. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết 10 – NQ/TW của bộ chính trị
về Phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên
thời kỳ 2001 – 2010
14. Đảng cộng sản Việt Nam (1989), Nghị quyết 22/NQ – TW về một số chủ
trương chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi
15. Phạm Hoàng Hải, Lê Văn Hương, Nguyễn Thu Nhung (2014) Nghiên cứu
đánh giá tổng hợp nguồn lực tự nhiên, biến động sử dụng tài nguyên và xác lập
các mô hình kinh tế sinh thái bền vững cho một số vùng địa lý trọng điểm khu vực
Tây Nguyên, thuộc đề tài Tây Nguyên 3
16. Trần Thái Học,Các giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc ở Tây
Nguyên, truy cập ngày 15/7/2015
17. Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên Quốc tế (1980)
Chiến lược bảo tồn thế giới
18. Trần Việt Hùng, phát triển Tây Nguyên trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa phần 2 ngày đăng 12/1/2013
19.Kết quả điều tra dân số các năm 1999 - 2009 thống kê của tổng cục thống


20. Kết quả khảo sát của đề tài Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội
theo hướng bền vững ở Tây Nguyên: một số vẫn đề lí luận và thực tiễn (2011 –
2014) đề tài cấp nhà nước
21. Kết luận số 12 ngày 24/10/2011 Về việc tiếp tục thực hiện nghị quyết 10,
quyết định 168/2001/QĐ – TTg của Thủ tướng chính phủ về phát triển kinh tế xã
hội Tây Nguyên của bộ chính trị
22. Kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm (2013) Bộ trưởng Bộ
Lao động Thương binh và Xã hội phê duyệt tại Quyết định số 529/QĐ-LĐTBXH


23. Kết quả khảo sát mức sống hộ dân cư (2010) của Tổng cục dân số - kế
hoạch hoá gia đình
24. Nghị quyết số 26 - NQ/T.Ư Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn của
Đảng cộng sản Việt Nam
25. Nguyên Ngọc, cảnh giác với những chiêu trò phá hoại chính sách đại
đoàn kết dân tộc, đăng ngày 20/10/2014
26. Nguyên Ngọc, Phát triển bền vững ở Tây Nguyên,
/>ngày cập nhật 15/6/2015
27. Hà Huy Thành, Nguyễn Ngọc Khánh (2009), Phát triển bền vững: Từ
quan niệm tới hành động, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
28. Phạm Ngọc Thanh (2013), Nhận diện những thách thức đối với quá trình
phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Tạp chí Cộng sản, chuyên đề cơ sở số 80
29. Phạm Ngọc Thanh (2014), Quản lý phát triển xã hội trong lĩnh vực xóa
đói giảm nghèo ở Tây Nguyên, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông

số

tháng 1
30. Phạm Ngọc Thanh (2014), Thực trạng quản lý xã hội trong lĩnh vực bảo

trợ xã hội Tây Nguyên, Tạp chí Lý luận và truyền thông số tháng 7
31. Phạm Ngọc Thanh (2014), Quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững
ở Tây Nguyên: một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Tạp chí Khoa học và công nghệ
Việt Nam số 13
32. Phạm Ngọc Thanh, Nguyễn Văn Thục (2014), Quản lý xã hội trong lĩnh
vực y tế và giảm nghèo tại Thái Lan, Tạp chí Giáo dục lý luận số 218
25. Lê Ngọc Thắng (2005), Một số vấn đề dân tộc và phát triển, Nxb Chính
trị quốc gia
33. Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở 1/4/2009 của Tổng cục thống kê


34. Chu Văn Tuấn (2014), vấn đề tôn giáo trong phát triển bền vững Tây
Nguyên, thuộc chương trình Tây Nguyên 3 (Mã số TN3/X06)
35. Phùng Đức Tùng (trưởng nhóm), Báo cáo tác động của chương trình
135 giai đoạn II qua lăng kính hai cuộc điều tra đầu kỳ và cuối kỳ,
truy cập ngày 12/7/2015
36. Mạnh Tráng, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của vùng Tây Nguyên,
đăng ngày 8/7/2013
37. Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội
(2013), Kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển xã hội và quản lý xã hội ở Tây Nguyên
lí luận và thực tiễn - Đề tài TN3/X07 (Chủ nhiệm đề tài PGS. Phạm Ngọc Thanh)
38.Quyết định 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 Về một số chính sách hỗ
trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số
nghèo, đờii sống khó khăn của Thủ tướng chính phủ
39. Quyết định 432/QĐ – TTg ngày 12/4/2012 Về phát triển bền vững Việt
Nam giai đoạn 2011 – 2012 của Thủ tướng chính phủ
40. Quyết định số 1739 /QĐ-BNN-TCLN ngày 31/7/2013 Về việc công bố
hiện trạng rừng toàn quốc năm 2012 của Bộ nông nghiệp và tổng cục kiểm lâm




×