ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
_____________________________
Lê Thùy Dung
XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
Hà Nội – Năm 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
_____________________________
Lê Thùy Dung
XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường
Mã số: 60850101
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN BÀO
Hà Nội – Năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Hà Nội, ngày
tháng 11 năm 2015
Tác giả
Lê Thùy Dung
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn với đề tài "Xác lập cơ sở địa lý cho định hướng
bảo vệ môi trường Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh" tác giả đã nhận được rất
nhiều sự động viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể.
Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Văn Bào
đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập, công tác và thực
hiện luận văn.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo
sau đại học, Đại học khoa học tự nhiên, Ban Chủ nhiệm Khoa Địa Lý và các thầy cô
giáo đã tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập.
Xin cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ quý báu về tài liệu của Sở Tài nguyên & Môi
trường tỉnh Quảng Ninh, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hạ Long, Ban quản lý Vịnh
Hạ Long và Dự án ” Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng thành phố Hạ Long đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030”, do GS.TS Nguyễn Cao Huần chủ trì tư vấn. Cuối
cùng tác giải xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn bên tác
giả, động viên và khuyến khích tác giả trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu
của mình.
Do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế nên luận văn sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp tích cực của quý thầy cô và các
bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày
tháng 11 năm 2015
Tác giả
Lê Thùy Dung
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ...........................................................................................................5
1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ CHO ĐỊNH HƢỚNG BẢO
VỆ MÔI TRƢỜNG................................................................................................5
1.1.1. Khái quát các công trình nghiên cứu theo hướng địa lý tổng hợp .............5
1.1.2. Tổng quan cơ sở địa lý cho bảo vệ môi trường ..........................................6
1.2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KHU VỰC
THÀNH PHỐ HẠ LONG ...................................................................................17
1.3. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................21
1.3.1. Quan điểm nghiên cứu .............................................................................21
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................22
CHƢƠNG 2 – ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ
KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THÀNH PHỐ HẠ LONG...............................25
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ....................25
2.1.1. Vị trí địa lý và tài nguyên vị thế ...............................................................25
2.1.2. Đặc điểm địa chất và tài nguyên khoáng sản ...........................................28
2.1.3. Đặc điểm địa hình và tài nguyên đất ........................................................32
2.1.4. Đặc điểm khí hậu, thủy văn – hải văn và tài nguyên nước ......................37
2.1.5. Đa dạng sinh học và tài nguyên rừng .........................................................39
2.1.6. Phân vùng địa lý tự nhiên khu vưc thành phố Hạ Long ..........................42
2.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI ................................................................49
2.2.1. Dân cư và nguồn lao động ........................................................................49
2.2.2. Đặc điểm kinh tế.......................................................................................49
2.2.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật ..................................................52
2.2.4. Đặc điểm văn hóa - xã hội ........................................................................53
2.2.5. Hiện trạng sử dụng đất .............................................................................54
CHƢƠNG 3 – HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
KHU VỰC THÀNH PHỐ HẠ LONG...................................................................57
3.1. Hiện trạng môi trƣờng, biến đổi khí hậu và tai biến thiên nhiên thành
phố Hạ Long .........................................................................................................57
3.1.1. Hiện trạng môi trường ..............................................................................57
3.1.2. Biến đổi khí hậu và tai biến thiên nhiên ...................................................75
3.2. Định hƣớng bảo vệ môi trƣờng thành phố Hạ Long .................................85
3.2.1. Phân vùng chức năng môi trường cho định hướng bảo vệ môi trường....85
3.2.2. Định hướng không gian bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long .............90
KẾT LUẬN ............................................................................................................103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................106
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế Hạ Long giai đoạn 2006-2010 ..... 50
Bảng 3.1: Chất lượng môi trường không khí tại khu vực tác động của các hoạt động
khai thác, chế biến, kinh doanh than ........................................................................ 58
Bảng 3.2: Diễn biến môi trường không khí tại một số khu vực chịu tác động từ các
hoạt động của khu, cụm công nghiệp ....................................................................... 59
Bảng 3.3: Hiện trạng môi trường không khí tại các khu đô thị, dân cư tập trung (quý
1/2014) ..................................................................................................................... 61
Bảng 3.4: Chất lượng môi trường nước thải sinh hoạt............................................. 67
Bảng 3.5: Kết quả quan trắc nước thải mỏ than tháng 3/2014 ................................. 68
Bảng 3.6: Chất lượng nước biển khu vực ven bờ Bãi Cháy – Cột 5 năm 2013...... 70
Bảng 3.7: Chất lượng môi trường không khí tại một số khu vực khai thác khoáng
sản............................................................................................................................. 72
Bảng 3.8: Chất lượng nước thải tại một số cơ sở khai thác khoáng sản .................. 75
Bảng 3.9: Biến động địa hình đáy một số khu vực trong vịnh Cửa Lục (1965 –
2004)......................................................................................................................... 84
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Khai thác đất đồi Đại Yên ........................................................................ 31
Hình 2.2: Sàng tuyển than tại Nhà máy tuyển than Hòn Gai ................................... 31
Hình 2.3:Một số loại động, thực vật đặc hữu thành phố Hạ Long........................... 41
Hình 2.4:Vịnh Cửa Lục nhìn từ cầu Bãi Cháy ......................................................... 46
Hình 2.5: Cơ cấu các ngành lao động (%) ............................................................... 49
Hình 2.6: Một số hoạt động tại Canaval Hạ Long ................................................... 54
Hình 2.7: Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hạ Long năm 2015 ............................ 55
Hình 2.8: Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất thành phố Hạ Long năm 2014................... 56
Hình 3.1: Hiện trạng tiếng ồn và hàm lượng bụi trong không khí trung bình 1 giờ tại
các khu vực chịu ảnh hưởng của giao thông (tháng 3/2014) ................................... 60
Hình 3.2: Hàm lượng TSS trong một số nguồn nước mặt (quý 1/2014) ................. 63
Hình 3.3: Hàm lượng DO trong nước mặt tại các điểm tiếp nhận nước thải năm
2012Hàm lượng Pb trong nước ngầm năm 2012 ..................................................... 64
Hình 3.4: Hàm lượng Amoni trong nước ngầm năm 2012 ...................................... 65
Hình 3.5: Hàm lượng Pb trong nước ngầm năm 2012 ............................................. 66
Hình 3.6: Hàm lượng Zn và Pb trong đất (quan trắc quý 1/2014) ........................... 71
Hình 3.7: Hàm lượng As và Cd trong đất (quan trắc quý 1/2014)........................... 72
Hình 3.8: Cơn bão số 1 đô bộ vào thành phố Hạ Long ngày 23/6/2015.................. 77
Hình 3.9: Lụt tại phường Hòn Gai – Thành phố Hạ Long trong đợt mưa dông dài
ngày từ 28/7/2015 – 07/08/2015 .............................................................................. 78
Hình 3.10: Sạt lở đất – Thành phố Hạ Long trong đợt mưa dông dài ngày từ
28/7/2015 – 03/08/2015 ........................................................................................... 80
Hình 3.11: Hoạt động san lấp Vịnh Cửa lục ............................................................ 82
DANH MỤC BẢN ĐỒ
Hình 1: Sơ đồ vị trí thành phố Hạ Long trong tỉnh Quảng Ninh ........................... 26
Hình 2: Bản đồ địa chất thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh............................. 30
Hình 3: Bản đồ địa mạo thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ............................ 35
Hình 4: Bản đồ thổ nhưỡng thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ....................... 36
Hình 5: Bản đồ phân vùng địa lý tự nhiên thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 48
Hình 6: Bản đồ định hướng bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng
Ninh ........................................................................................................................ 102
Hình 7: Chú giải bản đồ định hướng bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long, tỉnh
Quảng Ninh ............................................................................................................ 103
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT
DIỄN GIẢI
BĐKH
Biến đổi khí hậu
QHBVMT
Quy hoạch bảo vệ môi trường
KT-XH
Kinh tế - xã hội
BVMT
Bảo vệ môi trương
PTBV
Phát triển bền vững
TNTN
Tài nguyên thiên nhiên
ĐDSH
Đa dạng sinh học
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
GHCP
Giới hạn cho phép
QCKT
Quy chuẩn kỹ thuật
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
BVTV
Bảo vệ thực vật
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
CTR
Chất thải rắn
NTTS
Nuôi trồng thủy sản
KCN
Khu công nghiệp
UBND
Ủy ban nhân dân
VSMT
Vệ sinh môi trường
KẾT LUẬN
Khu vực thành phố Hạ Long là một trong những vùng phát triển quan trọng,
nằm trong hành lang ven biển của Vịnh Bắc Bộ với nhiều lợi thế về phát triển cảng
nước sâu, du lịch, kinh tế biển, khoáng sản, hệ thống giao thông thuận lợi. Thành
phố Hạ Long có nhiều ưu thế để có thế phát triển trong tương lai, là động lực kích
thích phát triển kinh tế đối với chu i đô thị Vùng duyên hải Bắc Bộ. Bên cạnh những
lợi ích mà phát triển kinh tế mang lại cũng tiềm ẩn một số nguy cơ gây ô nhiễm môi
trường và suy giảm đa dạng sinh học, yêu cầu cần có các biện pháp nhằm định
hướng bảo vệ môi trường khu vực thành phố Hạ Long.
1. Điều kiện tự nhiên khu vực thành phố Hạ Long có rất nhiều thuận lợi; là đầu
mối giao thông với các trung tâm kinh tế lớn của cả nước, thuận lợi phát triển cả về
đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển…Tài nguyên thiên nhiên phong phú
với các loại sản vật rừng, biển…Đặc biệt, ngoài than đá là khoáng sản chủ yếu, còn
có một số loại vật liệu xây dựng: đá vôi, sét, sỏi…đã được đánh giá về số lượng và
trữ lượng
2. Điều kiện kinh tế - xã hội với nguồn lao động dồi dào và cơ cấu công nghiệp,
xây dựng - dịch vụ - nông lâm trong những năm gần đây tương ứng là: 53,5% 45,5% - 1%. Thành phố đã trở thành trung tâm du lịch lớn của quốc gia, của vùng
và của tỉnh. Số liệu ngành du lịch trên địa bàn cho thấy tốc độ tăng trưởng về
doanh thu du lịch có mức tăng trưởng tương đối bền vững.
3. Các vấn đề môi trường chính cần đặc biệt quan tâm ở thành phố Hạ Long :
Ô nhiễm môi trường tại các khu vực khai thác than tuy đã được cải thiện hơn trước,
song vẫn còn có những điểm ô nhiễm cục bộ. Do đó, cần quản lý nghiêm ngặt các
hoạt động này theo đúng quy hoạch đã xây dựng.. Ô nhiễm môi trường nước ven
biển do chưa kiểm soát nghiêm ngặt hoạt động xả thải từ các tàu thuyền và hoạt
động phát triển trên bờ có khả năng gây ô nhiễm, trong đó, cần đặc biệt chú ý đến
vấn đề ô nhiễm dầu trên Vịnh Hạ Long.. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải tại
cần được cải thiện. Đảm bảo vệ sinh môi trường đối với khu vực tập trung rác thải,
nhất là các bể xử lý nước rỉ rác. Hệ thống các trạm trung chuyển thu gom rác thải
103
chưa đảm bảo vệ sinh môi trường và thẩm mỹ, đặc biệt đối với khu vực du lịch và
nội đi thị khu vực Hòn Gai cần được quan tâm nhiều hơn. Các hoạt động phát triển
phía đông vịnh Cửa Lục, nhất là xây dựng các đô thị lấn biển cần được xem xét lại
và kiểm soát nghiêm ngặt nhằm hạn chế hiện tượng gia tăng bồi lắng vịnh và thu
hẹp diện tích mặt nước vịnh Cửa Lục. Suy thoái môi trường đất tại một khu vực sản
xuất nông nghiệp thuộc phường Đại Yên, Việt Hưng, Hà Phong,... do hàm lượng
một số kim loại nặng vượt quá mức cho phép của QCVN 03:2008/BTNMT.Gia
tăng sự bồi lắng vịnh và xói lở dải ven bờ.
4. Trên cơ sở phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, hiện trạng và định
hướng phát triển kinh tế - xã hội, hiện trạng môi trường học viên đã tiến hành phân
vùng địa lý tự nhiên và định hướng bảo vệ môi trường cho thành phố Hạ Long như
sau: Thành phố Hạ Long được phân chia thành 15 tiểu vùng ưu tiên phát triển khác
nhau: (A1) Tiểu vùng ưu tiên phát triển khai thác than Hòn Gai; (A2) Tiểu vùng ưu
tiên bảo vệ rừng phòng hộ Hà Khánh – Hà Phòng; (A3) Tiểu vùng ưu tiên mở rộng
đô thị Cao Xanh; (A4) Tiểu vùng ưu tiên phát triển đô thị - du lịch – dịch vụ Hòn
Gai; (B1) Tiểu vùng ưu tiên phát triển đô thị - du lịch – dịch vụ Bãi Cháy; (B2) Tiểu
vùng ưu tiên phát triển công nghiệp – cảng biển Cái Lân; (B3) Tiểu vùng ưu tiên
bảo vệ rừng, hồ đập Yên Lập; (C1) Tiểu vùng ưu tiên phát triển đô thị ven bờ Vịnh
Cửa Lục; (C2) Tiểu vùng ưu tiên phát triển cảng biển Vịnh Cửa Lục; (D1) Tiểu
vùng ưu tiên bảo vệ hệ sinh thái ven bờ Vịnh Hạ Long; (D2) Tiểu vùng ưu tiên phát
triển đô thị ven bờ Vịnh Hạ Long; (D3) Tiểu vùng ưu tiên phát triển du lịch - dịch
vụ ven bờ Vịnh Hạ Long; (D4) Tiểu vùng ưu tiên sản xuất nông nghiệp nuôi trồng
thủy sản Đại Yên; (D5) Tiểu vùng ưu tiên phát triển đô thị - du lịch – dịch vụ đảo
Tuần Châu; (D6) Tiểu vùng ưu tiên bảo vệ môi trường dải biển ven bờ đảo Tuần
Châu; thuộc 04 vùng địa lý tự nhiên lớn: (A)Vùng đồi núi thấp, và đồng bằng ven
biển Hòn Gai; (B) Vùng đồi núi thấp và đồng bằng ven biển Bãi Cháy; (C) Vùng
ven biển, đảo và hải đảo Vịnh Cửa Lục; (D) Vùng ven biển, đảo và hải đảo Vịnh Hạ
Long. Việc phân vùng địa lý tự nhiên và định hướng bảo vệ môi trường sẽ mang lại
104
thuận lợi cho việc quy hoạch phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường đồng thời phát
huy hết được tiềm năng phát triển của Thành phố Hạ Long
5. Trên cơ sở các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc điểm môi trường,
phân vùng chức năng môi trường và các vấn đề môi trường hiện nay, các cấp cơ
quan chính quyền thành phố Hạ Long cần có những biện pháp cụ thể để sử dụng
hợp lý các tài nguyên đồng thời bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ đa
dạng sinh học.
Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khoa
học tiếp theo tại Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, cũng như là tài liệu có tính
thực tế cho việc định hướng bảo vệ và quy hoạch, quản lý môi trường đối của các
nhà quản lý địa phương.
105
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. A.G.Ixatsenko (1969), Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên, Nxb
Khoa học và Kỹ thuật.
2. ADB. Những chỉ dẫn quy hoạch phát triển môi trường - kinh tế khu vực thống
nhất, Báo cáo môi trường. Số 3, 1991
3. Ban Quản lý vịnh Hạ Long (2010), Kế hoạch bảo vệ môi trường di sản thiên
nhiên thế giới vịnh Hạ Long năm 2011 và định hướng cho giai đoạn 2011-2015.
4. Ban Quản lý vịnh Hạ Long, Phòng Quản lý Môi trường (2012), Báo cáo kết quả
quan trắc môi trường nước vịnh Hạ Long.
5. Ban Quản lý vịnh Hạ Long, Phòng Quản lý Môi trường (2012), Báo cáo hiện
trạng môi trường vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
6. Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2010), Niên giám thống kê thành phố Hạ Long.
7. Luật bảo vệ Môi trường Việt Nam (2014).
8. Nguyễn Cao Huần, Hoàng Danh Sơn và nnk (2004-2006), Nghiên cứu địa lý
tổng hợp ứng dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
9. Nguyễn Cao Huần và nnk (2006), Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Hạ Long –
Cẩm Phả – Yên Hưng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
10. Nguyễn Cao Huần và nnk (2008), Lập quy hoạch và bảo vệ môi trường tổng thể
tỉnh và các vùng trọng điểm đến năm 2020.
11. Nguyễn Cao Huần, Đặng Văn Bào và nnk (2014). Quy hoạch bảo vệ môi
trường thành phố Hạ Long đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030. Báo cáo
tổng kết dự án, Quảng Ninh.
12. Nguyễn Cao Huần, Đặng Văn Bào, Trương Quang Hải, Hoàng Danh Sơn, Trần
Thanh Hà, Nguyễn An Thịnh, Trần Văn Trường, Nghiên cứu kế hoạch cung
cấp nước cho thị xã Uông Bí đến năm 2020, Tạp chí khoa học Đại học Quốc
gia, Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Số. 4AP / XXII (2006) 96.
13. Nguyễn Thục Nhu (2005). Cơ sở lý luận về phân vùng địa lý tự nhiên Việt Nam.
14. Phạm Ngọc Đăng và nnk (2003),Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh
106
15. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo hiện trạng môi trường
tỉnh Quảng Ninh các năm 2005-2010.Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền
Bắc Việt Nam.
16. Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo quy hoạch thoát nước và xử lý
nước thải các đô thị tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và định hướng đến năm
2030.
17. Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển
hệ thống đô thị tỉnh Quảng Ninh đến 2020.
18. Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh (2009), Báo cáo tổng hợp dự án “Nghiên cứu lập
quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 - định hướng
đến 2020”.
19. Sở KHCN và Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2004), Báo cáo tổng hợp dự án
“Nghiên cứu tải lượng bồi lắng lưu vực vịnh Cửa Lục”.
20. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo tổng hợp dự án
“Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể và một số vùng trọng điểm tỉnh
Quảng Ninh đến năm 2020” do lập năm 2010.
21. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2008), Báo cáo tổng hợp dự án
“Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Hạ Long- Cẩm Phả Yên Hưng đến 2010
và định hướng đến năm 2020”.
22. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2011), Báo cáo xây dựng kế
hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.
23. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2015), Kế hoạch sử
dụng đất thành phố Hạ Long năm 2015.
24. UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2020.
25. UBND tỉnh Quảng Ninh (2006), Báo cáo rà soát quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.
107
Tiếng Anh
26. Hall, P. (1992), Urban & Regional Planning, Routledge, London and New
York, 350 p.
27. James K.Lain (2003), Integrated Environmental Planning.
28. Lein J.K., Integrated environmental planning,Ohio University, Blackwell
Science, 2003
Trang Web
29. www.halong.gov
30. www.baomoi.com
31. www.dantri.com
32. www.thiennhien.net
108