Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu chuẩn hóa nguồn nhân lực làm công tác văn thư, lưu trữ trong bộ quốc phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.55 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NINH VIẾT THÀ NH

NGHIÊN CỨU CHUẨN HÓA NGUỒN NHÂN LỰC LÀM
CÔNG TÁC VĂN THƢ, LƢU TRỮ TRONG BỘ QUỐC PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Lưu trữ học

Hà Nội – 2015
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NINH VIẾT THÀ NH

NGHIÊN CỨU CHUẨN HÓA NGUỒN NHÂN LỰC LÀ M
CÔNG TÁC VĂN THƢ, LƢU TRỮ TRONG BỘ QUỐC PHÒNG

Chuyên ngành: Lưu trữ học
Mã số

: 603224


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. Nguyễn Văn Hàm

Hà Nội – 2015
2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, trong luận
văn tôi có tham khảo nội dung nghiên cứu của các tác giả khác và thông tin có
trong các văn bản quy phạm của các cơ quan Nhà nước song đã chú thích cụ thể
khi viện dẫn. Kết quả của luận văn này là trung thực và chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào./.
Học viên

Ninh Viết Thành

3


MỤC LỤC
Đề mục

Trang

MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………...

8


1. Sự cần thiết của đề tài………………………………………………………………

10

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………

10

3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu…………………………………………………..

10

4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………………….

11

5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………...

13

6. Nguồn tư liệu tham khảo…………………………………………………………...

13

7. Đóng góp của đề tài………………………………………………………………...

14

8. Cấu trúc của đề tài…………………………………………………………………


14

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC LÀM CÔNG TÁC VĂN THƯ,
LƯU TRỮ TRONG BỘ QUỐC PHÒNG………………………………………………
1.1. Nguồn nhân lực trong Bộ Quốc Phòng………………………………………...

16

1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực…………………………………………………..

16

1.1.2. Khái niệm chuẩn hóa nguồn nhân lực làm công tác văn thư lưu trữ trong Bộ
Quốc Phòng…………………………………………………………………………...

18

1.1.3. Nguồn nhân lực trong Bộ Quốc phòng…………………………………………

19

1.1.4. Vai trò của chuẩn hóa nguồn nhân lực văn thư, lưu trữ trong Bộ Quốc phòng……..

22

1.2. Tiêu chí xác định chuẩn hóa nguồn nhân lực văn thƣ lƣu trữ trong Bộ
Quốc Phòng…………………………………………………………………………..

25


1.2.1. Xác định tiêu chuẩn hóa nguồn nhân lực theo quy mô, cơ cấu giới tính, cơ cấu độ
tuổi và sức khỏe nguồn nhân lực làm công tác văn thư, lưu trữ trong BQP........................

25

1.2.2. Xác định chất lượng nguồn nhân lực theo mức độ đáp ứng về trình độ chuyên
môn, cơ cấu ngạch bậc và diện bố trí nguồn nhân lực làm công tác văn thư, lưu trữ

28

trong BQP……………………………………………………………………………..
4


1.2.3. Xác định chuẩn hóa theo thâm niên, kinh nghiệm công tác……………………

31

1.2.4. Xác định chuẩn hóa về mức độ đạt chuẩn chất lượng công tác………………..

32

1.3. Những yếu tố tác động đến chuẩn hóa nguồn nhân lực văn thư lưu trữ trong Bộ
Quốc phòng…………………………………………………………………………...

33

1.3.1. Ảnh hưởng từ quy mô nguồn nhân lực (Số lượng bên chế nguồn nhân lực)…….

33


1.3.2. Ảnh hưởng từ chính sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực………………...

34

1.3.3. Ảnh hưởng từ cơ cấu nhân lực và các tiêu chuẩn và quy trình tuyển dụng………

34

1.3.4. Ảnh hưởng của Chính sách sử dụng và thu hút nguồn nhân lực……………….

35

1.3.5. Ảnh hưởng của điều kiện và môi trường làm việc……………………………..

36

Tiểu kết chƣơng I…………………………………………………………………….

37

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC LÀM CÔNG TÁC VĂN
THƯ, LƯU TRỮ TRONG BỘ QUỐC PHÒNG……………………………………...

38

2.1. Kết quả khảo sát nguồn nhân lực làm công tác văn thư, lưu trữ trong BQP………..

38


2.1.1. Về quy mô, cơ cấu giới tính, cơ cấu độ tuổi nguồn nhân lực làm công tác văn thư,
lưu trữ trong BQP (biên chế nguồn nhân lực làm công tác văn thư lưu trữ)

38

2.1.2. Về trình độ chuyên môn, cơ cấu ngạch bậc và diện bố trí nguồn nhân lực làm
công tác văn thư, lưu trữ trong BQP

49

2.1.3. Về thâm niên, kinh nghiệm công tác nguồn nhân lực làm công tác văn thư, lưu
trữ trong BQP………………………………………………………………………….
2.1.4. Về mức độ đạt chuẩn……………………………………………………………

51
51

- Về phẩm chất đạo đức………………………………………………………………
- Về năng lực cán bộ, nhân viên………………………………………………………
- Về khả năng giao tiếp, quan hệ với đồng nghiệp, đối tác của cán bộ, nhân viên văn
thư, lưu trữ…………………………………………………………………………….
- Về những kỹ năng, nghiệp cần thiết…………………………………………………
2.1.5. Về chất lượng nguồn nhân lực văn thư, lưu trữ trong Bộ Quốc phòng………..

53
5


2.2. Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực làm công tác văn thƣ, lƣu trữ trong BQP……


54

2.2.1. Đánh giá nguồn nhân lực văn thư, lưu trữ trong Bộ Quốc phòng theo quy mô
(số lượng). ……………………………………………………………………………

54

2.2.2. Đánh giá nguồn nhân lực văn thư, lưu trữ trong BQP theo cơ cấu tuổi, cơ
cấu giới tính và sức khỏe. ……………………………………………………………

57

2.2.3. Đánh giá nguồn nhân lực làm công tác văn thư, lưu trữ trong BQP theo trình
độ chuyên môn được đào tạo và cơ cấu ngạch bậc.......................................................

59

2.2.4. Đánh giá tiêu chuẩn nguồn nhân lực văn thư, lưu trữ trong BQP theo thâm
niên, kinh nghiệm công tác. …………………………………………………………

65

2.2.5. Đánh giá nguồn nhân lực làm công tác văn thư, lưu trữ trong Bộ Quốc phòng
theo kết quả đánh giá mức độ đạt chuẩn. ……………………………………………

66

2.3. Thực trạng về đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực làm công tác văn thƣ,
lƣu trữ trong Bộ Quốc Phòng………………………………………………………


66

2.3.1. Thực trạng nội dung, chương trình đào tạo chuyên ngành văn thư, lưu trữ cho
nguồn nhân lực làm công tác văn thư, lưu trữ trong Bộ Quốc Phòng..........................

66

2.3.2. Thực trạng đội ngũ giảng dạy chuyên ngành văn thư, lưu trữ cho nguồn nhân
lực làm công tác văn thư, lưu trữ trong Bộ Quốc Phòng..............................................
2.3.3. Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm, thực hành.....................

68
71

2.3.4. Thực trạng của việc liên kết và hợp tác trong đào tạo nguồn nhân lực làm
công tác văn thư, lưu trữ trong Bộ Quốc Phòng............................................................

71

Tiểu kết Chƣơng 2…………………………………………………………………...

72

CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CHUẨN HÓA NGUỒN NHÂN LỰC
LÀM CÔNG TÁC VĂN THƢ LƢU TRỮ TRONG BỘ QUỐC PHÕNG

74

3.1. Nhóm giải pháp thứ nhất: Hoàn thiện các thể chế về tiêu chuẩn trình độ chính
trị, chuyên môn kỹ thuật của từng vị trí cụ thể..............................................................


74

3.2. Nhóm giải pháp thứ hai: Hoàn thiện hệ thống cơ sở đào tạo trong quân đội và
các khung chương trình đào tạo ở các bậc…………………………………………….

81
6


3.2.1. Hoàn thiện hệ thống cơ sở đào tạo trong quân đội về công tác văn thư lưu trữ

81

3.2.2. Hoàn thiện khung chương trình đào tạo ở các bậc..............................................

82

3.3. Nhóm giải pháp thứ ba: Có chính sách hợp lý về tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ
cán bộ, nhân viên……………………………………………………………………...

85

3.3.1. Chính sách hợp lý về tuyển dụng........................................................................

86

3.3.2. Sử dụng nguồn, bố trí cán bộ có hiệu quả...........................................................

90


3.3.3. Có chính sách đãi ngộ hợp lý đối với các cán bộ, nhân viên...............................

92

Tiểu kết chƣơng 3……………………………………………………………………

94

KẾT LUẬN…………………………………………………………………………..

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………...

98

PHỤ LỤC…………………………………………………………………………….

7


MỞ ĐẦU
1. Sƣ̣ cầ n thiết của đề tài
Nguồn nhân lực con người là nhân tố quyết định đối với sự phát triển của
mỗi quốc gia, dân tộc. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, việc chuẩn hóa nguồn nhân lực có vai trò to lớn trong việc nâng cao chất
lượng ở con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc
phòng - an ninh. Đây là nội dung có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng
Quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại,

góp phần quyết định thành công của công cuộc xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới.
Cũng như những ngành trọng yếu khác, ngành văn thư, lưu trữ quân đội hiện
nay vấn đề chuẩn hóa nguồn nhân lực là một trong những nội dung mang tính cấp
thiết và thời sự. Công tác này có một vị trí, ý nghĩa quan trọng trong hệ thống các
cơ quan, đơn vị quân đội, với nhiệm vụ đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý,
giữ gìn đầy đủ bằng chứng pháp lý, tính chân thật của thông tin góp phần nâng cao
chất lượng công việc.
Những năm 90 về trước, nguồn nhân lực làm công tác văn thư lưu trữ trong
Bộ Quốc phòng chủ yếu được tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ bằng hình
thức lựa chọn các đồng chí chiến sĩ có phẩm chất đạo đức, chính trị tốt cử đi tập
huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn từ 1 đến 3 tháng sau đó về đơn vị làm việc.
Một số khác thì được gửi đi học đại học ngành Lưu trữ tại Khoa Lịch sử/Trường
Đại học Tổng hợp Hà Nội và học trung cấp tại Trường Trung cấp Lưu trữ TW1.
Với số lượng ít ỏi gửi học tại các trường thì tỷ lệ cán bộ, nhân viên ngành Bảo mật
lưu trữ của Quân đội được đào tạo cơ bản mới đạt khoảng hơn 5%.
Với chủ trương “Coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ năng
lực của nguồn nhân lực làm công tác văn thư, lưu trữ để đảm bảo đủ sức thực hiện
tốt, hoàn thành nhiệm vụ” và “Cần nghiên cứu để việc đào tạo, bồi dưỡng trình độ
chuyên môn về văn thư, lưu trữ theo tiêu chuẩn hóa các quy định của Nhà nước và
8


quy hoạch, kế hoạch của Bộ Quốc phòng” của Thường vụ Quân ủy Trung ương,
công tác tuyển chọn, đào tạo nguồn nhân lực làm công tác văn thư, lưu trữ đã dần
vào nền nếp; Từ năm 1995 đến nay, Bộ Quốc phòng đã ban hành các văn bản về
quy định đối với việc tuyển chọn cán bộ làm công tác bảo mật lưu trữ, đồng thời
phối hợp với các cơ quan, đơn vị, nhà trường ngoài quân đội tổ chức các lớp đào
tạo cụ thể đào tạo được 16 lớp Trung cấp Văn thư lưu trữ, 01 lớp Đại học Lưu trữ
và Quản trị văn phòng; với khoảng 1.500 đồng chí là cán bộ, nhân viên làm công

tác văn thư, lưu trữ ở các cơ quan, đơn vị.
Những năm gần đây, công tác văn thư, lưu trữ trong Quân đội đã không
ngừng đổi mới và từng bước nâng cao chất lượng, đáp ứng kịp thời cho lãnh đạo,
chỉ huy và cơ quan, đơn vị trong giải quyết công việc, góp phần quan trọng vào
việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị ở mỗi cơ quan , đơn vị. Đóng góp vào
vai trò này phải kể đến trước hết là nguồ n nhân lực cán bộ

, nhân viên làm công

tác văn thư, lưu trữ. Song nguồn nhân lực này phần nhiều hiện nay là chưa được
đào tạo bài bản do vậy việc chuẩn hóa nguồn nhân lực này là một trong những
nhiệm vụ then chốt, cơ bản và lâu dài, nhằm xây dựng nguồn nhân lực có đủ trình
độ, năng lực hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ trên mỗi cấp.
Tuy nhiên, trước những đòi hỏi mới của tình hình nhiệm vụ , nguồ n nhân lực
cán bộ làm công tác văn thư, lưu trữ trong Quân đội còn bộc lộ không ít hạn chế và
bất cập. Trước hết là sự bất cập về trình độ học vấn, trình độ lý luận chính trị, kiến
thức quản lý nhà nước và sự hiểu biết pháp luật.
Trước yêu cầu đặt ra rất cao của tình hình nhiệm vụ hiện nay, để tham mưu
cho Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng (BQP) lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện thắng
lợi Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quân đội lần thứ IX
về công tác đào ta ̣o nguồ n nhân lực chấ t lươ ̣ng cao; đồng thời, đáp ứng với yêu cầu
của công tác cải cách hành chính, phải đầu tư đổi mới một cách cơ bản công tác nguồn
nhân lực làm công tác văn thư, lưu trữ trong Bộ Quốc phòng. Trong đó, phải làm tốt
những yêu cầu về tiêu chuẩn hóa nguồn nhân lực làm công tác văn thư, lưu trữ.
9


Từ vị trí, ý nghĩa và thực tiễn trên của công tác văn thư lưu, lưu trữ và căn cứ
yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới, tác giả chọn vấn đề “ Nghiên cứu
chuẩn hóa nguồ n nhân lực làm công tác văn thư, lưu trữ trong BQP” làm đề tài luận

văn thạc sỹ nhằm khắc phục, giải quyết những hạn chế, khuyết điểm trên, giúp cho các
cơ quan về tổ chức cán bộ đưa ra các chính sách về bố trí, sắp xếp, tuyển dụng
nguồn nhân lực làm công tác văn thư lưu trữ một cách hiệu quả và khoa học hơn.
Đồng thời các cơ sở đào tạo ngành văn thư, lưu trữ nói chung và các cơ sở đào tạo
trong BQP nói riêng nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng hiện đại, phù hợp với
yêu cầu nhiệm vụ quân đội về nguồn nhân lực văn thư, lưu trữ ngày càng cao của
các cơ quan quân đội hiện nay.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu:
Một là làm rõ vị trí và tầm quan trọng của nguồn nhân lực làm công tác văn
thư, lưu trữ trong Bộ Quốc phòng.
Hai là đánh giá thực trạng nguồn nhân lực làm công tác văn thư lưu trữ trong
Bộ Quốc phòng trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp về chuẩn hóa nguồn nhân lực
này trong Bộ Quốc phòng.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Làm rõ khái niệm nguồn nhân lực làm công tác văn thư, lưu trữ trong Bộ Quốc
phòng;
Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực làm công tác văn thư, lưu trữ trong Bộ Quốc
phòng hiện nay;
Đề xuất những nhóm giải pháp nhằm chuẩn hóa nguồn nhân lực làm công tác
văn thư, lưu trữ nói chung và Bộ Quốc phòng nói riêng.
3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu:
3.1. Phạm vi nghiên cứu:
Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực làm công tác văn thư lưu trữ trong BQP
giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010; tham khảo, so sánh với các giai đoạn trước
10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Các văn bản

01. Báo cáo hoạt động của Đoàn Lưu trữ Việt Nam tại Thượng Hải – Trung Quốc từ 31/8
đến 7/9/1998, Thư viện Cục VTLTNN;
02. Các báo cáo tham luận về công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ lưu trữ
của các nước XHCN, Cục Văn thư lưu trữ nhà nước, VTLT 3+4 / 1984;
03. Chiến lược 2523/QĐ-BQP về phát triển giáo dục và đào tạo trong Quân đội giai
đoạn 2011-2020, Thuvienphapluat.vn;
04. Chiến lược số 2523/QĐ-BQP phát triển giáo dục và đào tạo trong Quân đội giai
đoạn 2011-2020, Thuvienphapluat.vn;
05. Chiến lược số 711/QĐ-TTg phát triển giáo dục 2011-2020; Thuvienphapluat.vn;
06. Cục Văn thư lưu trữ Nhà nước, Những văn bản pháp lý về lưu trữ của nước Cộng hòa nhân
dân Trung hoa (1980-1992), Thư viện Cục VTLTNN;
07. Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại
Hội Đảng, WWW.vietnamplus.Vn.
08. Danh mục số 1 chức danh đầy đủ các chức vụ viên chức của chuyên ngành lưu trữ,
Thuvienphapluat.vn;
09. Hội nghị tổng kết 3 năm (2002-2004) và tập huấn công tác VTLT các tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương,Cục Văn thư và lưu trữ Nhà nước, VTLTVN 3/2005
10. Kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng cán bộ của các Viện lưu trữ các nước
XHCN, Cục Văn thư lưu trữ nhà nước, VTLT 3+3/ 1984;
11. Luật Giáo dục số và Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009, Thuvienphapluat.vn;
12. Luật Dạy nghề năm 2006, Thuvienphapluat.vn;
13. Luật Lưu trữ năm 2011, Thuvienphapluat.vn;
14. Một số vấn đề bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn cho cán bộ văn thư, lưu trữ, Văn Lưu
VTLT 2/1977;
15. Nghị đinh số 18/2007/NĐ-CP ngày 01/2/2007 về Quân nhân chuyên nghiệp trong
Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Quốc phòng, Cổng thông tin điện tử chính phủ,
WWW.Chinhphu.vn;
11



16. Nghị quyết 86/NQ-ĐUQSTW ngày 29 tháng 3 năm 2007 của Đảng ủy quân sự trung ương
về công tác giáo dục đào tạo trong tình hình mới;
17. Nghị Quyết số 10/NQ-CP về Triển khai thực hiện chiến lược phát triển Kinh tế Xã hội năm 2011-2020 và phương hướng nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm
(2011-2015), Thuvienphapluat.vn;
18. Những biến đổi trong việc đào tạo cán bộ lưu trữ ở các nước XHCN trong thời
gian từ 1972-1983, Cục Văn thư lưu trữ nhà nước, VTLT 3+4/ 1984;
19. Những quy định về chế độ nghĩa vụ quân sự của công dân nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, Danh mục Văn bản QPPL hiện hạnh do BQP ban hành và
liên tịch ban hành, Nhà xuất bản QĐND năm 2012;
20. Quán triệt kết luận Hội nghị TW 9 khoá X về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chiến
lược cán bộ từ nay đến năm 2020 nhằm nâng cao hiệu quả công tác cán bộ trong
ngành văn thư lưu trữ, Tạp chí VTLTVN, VTLTVN 7/2009;
21. Quy chế 790-QĐ/QU về Công tác cán bộ trong Quân đội nhân dân Việt Nam,
Quân ủy Trung ương, Thuvienphapluat.vn;
22. Quy định 13/2001/QĐ-BTCCP nội dung và hình thức thi tuyển công chức ngành
lưu trữ, Ban tổ chức Chính phủ, Thuvienphapluat.vn;
23. Quy định 14/2001/QĐ-BTCCP nội dung và hình thức thi nâng ngạch lưu trữ viên
lên lưu trữ viên chính, Ban tổ chức Chính phủ, Thuvienphapluat.vn;
24. Quyết định 516/QĐ-TM ngày 23 tháng 8 năm 1994 về chấn chỉnh hệ thống tổ chức
Bảo mật – lưu trữ; Danh mục Văn bản QPPL hiện hạnh do BQP ban hành và liên
tịch ban hành, Nhà xuất bản QĐND năm 2012; Tập văn bản chủ yếu của Đảng,
nhà nước, quân đội về công tác Văn thư, bảo mật lưu trữ, Nhà xuất bản QĐND
tháng 10/2010;
25. Quyết định 579/QĐ-TTg về phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam
thời kỳ 2011-2020, Thuvienphapluat.vn;
26. Thông tư 07/2007/TT-BQP ngày 27/01/2007 của BQP quy định xếp loại, nhóm đối
với quân nhân chuyên nghiệp và xếp nhóm đối với Công nhân viên chức quốc
phòng trong QĐNDVN, Danh mục Văn bản QPPL hiện hạnh do BQP ban hành và
liên tịch ban hành, Nhà xuất bản QĐND năm 2012;
12



27. Thông tư 104/2010/TT-BQP ngày 06 tháng 8 năm 2010 của BQP về Ban hành
Điều lệ quản lý bộ đội QĐNDVN, Danh mục Văn bản QPPL hiện hạnh do BQP
ban hành và liên tịch ban hành, Nhà xuất bản QĐND năm 2012;
28. Thông tư 104/2010/TT-BQP ngày 06 tháng 8 năm 2010 của BQP về Ban hành
Điều lệnh quản lý bộ đội trong QĐNDVN, Danh mục Văn bản QPPL hiện hạnh
do BQP ban hành và liên tịch ban hành, Nhà xuất bản QĐND năm 2012;
29. Thông tư 128/2008/TT-BQP ngày 19 tháng 9 năm 2008 của BQP về cấp bậc, quân
hàm và chức vụ tương đương của hạ sĩ quan, binh sĩ trong QĐNDVN, Danh mục
Văn bản QPPL hiện hạnh do BQP ban hành và liên tịch ban hành, Nhà xuất bản
QĐND năm 2012;
30. Thông tư 129/2008/TT-BQP ngày 19 tháng 9 năm 2008 của BQP về phong, thăng,
giáng cấp bậc, quân hàm và bổ nhiệm, giáng chức, cách chức đối với hạ sĩ quan,
binh sĩ trong QĐNDVN, Danh mục Văn bản QPPL hiện hạnh do BQP ban hành
và liên tịch ban hành, Nhà xuất bản QĐND năm 2012;
31. Thông tư 153/2007/TT-BQP ngày 29/9/2007 của BQP hướng dẫn thực hiện Nghị
định số 18/2007/NĐ-CP ngày 01/02/2007 của Chính phủ về Quân nhân chuyên
nghiệp trong QĐNDVN, Bộ Quốc phòng, Danh mục Văn bản QPPL hiện hạnh do
BQP ban hành và liên tịch ban hành, Nhà xuất bản QĐND năm 2012;
32. Thông tư 153/2007/TT-BQP ngày 29/9/2007 Hướng dẫn thực hiện Nghị định số
18/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2007 của Chính phủ về quân nhân chuyên
nghiệp trong Quân đội nhân dân Việt Nam, Thuvienphapluat.vn;
33. Thông tư 31/2010/TT-BQP ngày 06 tháng 4 năm 2010 của BQP về phong, phiên
quân hàm đối với QNCN trong QĐNDVN, Danh mục Văn bản QPPL hiện hạnh
do BQP ban hành và liên tịch ban hành, Nhà xuất bản QĐND năm 2012;
34. Thông tư 73/2010/TT-BQP ngày 31 tháng 5 năm 2010 của BQP về hướng dẫn xếp
lương khi nâng loại, chuyển loại, chuyển nhóm QNCN trong QĐNDVN, Danh
mục Văn bản QPPL hiện hạnh do BQP ban hành và liên tịch ban hành, Nhà xuất
bản QĐND năm 2012;

35. Thông tư 91/2010/TT-BQP ngày 05 tháng 7 năm 2010 của BQP về quy định
chuyển chế độ phục vụ từ công chức, viên chức, công nhân viên chức quốc phòng
13


sang QNCN trong QĐNDVN, Danh mục Văn bản QPPL hiện hạnh do BQP ban
hành và liên tịch ban hành, Nhà xuất bản QĐND năm 2012;
36. Thông tư 92/2007/TT-BQP ngày 02 tháng 6 năm 2007 của BQP về Cơ quan, đơn
vị trọng yếu, cơ mật và tiêu chuẩn chính trị, nguyên tắc tuyển chọn, điều động
người vào làm việc ở cơ quan, đơn vị trọng yếu, cơ mật trong Quân đội, Danh mục
Văn bản QPPL hiện hạnh do BQP ban hành và liên tịch ban hành, Nhà xuất bản
QĐND năm 2012;
37. Thông tư liên tịch số 13/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT hướng dẫn thực hiện chế độ
bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố
nguy hiểm độc hại, Thuvienphapluat.vn;
38. Thông tư số 05/2005/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm
đối với cán bộ công chức, viên chức, Thuvienphapluat.vn;
39. Thông tư số 07/2005/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy
hiểm đối với cán bộ công chức, viên chức, Thuvienphapluat.vn;
40. Tiêu chuẩn 420/TCCP-CCVC về nghiệp vụ các ngạch công chức ngành lưu trữ Tổ
chức Chính phủ, Thuvienphapluat.vn;
41. Tiêu chuẩn nghiệp vụ 650/TCCP-VC các ngạch công chức quản lý văn thư, lưu trữ
Ban tổ chức Chính phủ, Thuvienphapluat.vn;
42. Tiêu chuẩn414/TCCP-VC về nghiệp vụ các ngạch công chức ngành hành chính,
Ban tổ chức Chính phủ, Thuvienphapluat.vn;
43. Văn bản hợp nhất Luật Nghĩa vụ Quân sự số11/VBHN-VPQH ngày 12/12/2012,
Bộ Quốc phòng, Thuvienphapluat.vn;
II. Các bài viết của tác giả
44. Nguyễn Thuý Bình (2011), Nguyễn Thuỳ Trang, Tóm tắt các báo cáo tham luận tại
hội thảo khoa học quốc tế “đào tạo cán bộ lưu trữ”, LTVN 12/2001;

45. Vũ Côi, Trần Hoàng (1982), 15 năm đào tạo và sử dụng cán bộ Trung học VTLT,
VTLT 2+3/ 1982;
46. Đào Xuân Chúc (2007), Trường Đại học KHXHNV Đại học Quốc gia Hà Nội bài
học kinh nghiệm và hướng phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực lưu trữ học
và quản trị văn phòng, VTLTVN 10 /2007;
14


47. Đào Xuân Chúc (1998), Vấn đề đào tạo cán bộ lưu trữ có trình độ cao ở các nước
trên thế giới, LTVN 3/1998;
48. Phan Thanh Dũng (1997), Công tác đào tạo cán bộ gắn liền với chính sách ưu đãi,
LTVN 2/1997;
49. Nguyễn Văn Hàm (1991), Chương trình đào tạo cán bộ khoa học lưu trữ ở Cộng
hoà liên bang Đức, LTVN 4/1991;
50. Nguyễn Văn Hàm (1997), 30 năm nhìn lại vấn đề đào tạo Đại học VTLT ở Việt
Nam, LTVN 2/1997;
51. Nguyễn Văn Hàm (2011), Trách nhiệm công vụ của cán bộ công chức, viên chức
trong việc lập hồ sơ công việc đã giải quyết xong, VTLTVN 1/2011;
52. Nguyễn Văn Hàm, 40 năm đào tạo đại học lưu trữ ở Việt Nam (1967-2007),
VTLTVN 5/2007;
53. Ngô Thiếu Hiệu (2003), Quá trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức
của Trung tâm LTQG I, LTVN 1/2003;
54. Vũ Dương Hoan (1982), 20 năm đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học nghiệp vụ lưu
trữ, VTLT 2+3 1982;
55. Trương Xuân Hồng (2001), 30 năm đào tạo cán bộ trung học văn thư lưu trữ,
LTVN 6/2001;
56. Nghiêm Kỳ Hồng (2008), 20 năm đổi mới đào tạo cán bộ văn thư, lưu trữ ở nước
ta- thành công và bài học kinh nghiệm, VTLTVN 7/2008,
57. Vũ Minh Hương (1993), Các cấp đào tạo về lưu trữ tại Trường Đại học tổng hợp
Haude Alsace (Pháp), VTLT 4/1993;

58. Dương Văn Khảm (2007), Bài học về cải cách giáo dục hiện nay và thực học, thực
nghiệp trong lưu trữ, VTLTVN 12/2007;
59. Nguyễn Tiến Lộc (2010), Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho ngành lưu trữkinh nghiệm từ Trung Quốc, VTLTVN 9/2010, 12/2010;
60. Lã Thị Mai, Đào tạo tiếng Anh chuyên ngành văn thư, lưu trữ vấn đề cần thiết
trong giai đoạn hiện nay, VTLTVN 1/2011;
61. Phan Đình Nham (1987), Cần tiến hành huấn luyện ngắn hạn công tác VTLT với
hiệu quả cao, VTLT 1/1987;
15


62. Nguyễn Minh Phương (1999), Đề tài nghiên cứu hoàn thiện khung chương trình
đào tạo văn thư, lưu trữ và thư ký văn phòng ba cấp: Đại học, cao đẳng và trung
học, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1999, Thư viện Cục VTLTNN;
63. Nguyễn Minh Phương (2005), Hội lưu trữ Việt Nam và công tác bồi dưỡng, nâng
cao trình độ nghiệp vụ văn phòng, VTLT cho cán; bộ công chức, DATG 1/2005;
64. Vương Đình Quyền (1992), 25 năm đào tạo Đại học lưu trữ của Khoa lịch sử
Trường Đại học tổng hợp HN, LTVN 3/1992;
65. Nguyễn Thị Minh Tâm (2008), Cơ sở khoa học xác định biên chế và trình độ
nghiệp vụ cán bộ lưu trữ cấp tỉnh, Đề tài khoa học Cục LTNN năm 1998, Thư viện
Cục VTLTNN;
66. Vũ Đình Tấn (2014), Nguồn nhân lực trong công cuộc CNH-HĐH ở nước ta, Web:
;

16



×