Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Truyền thuyết về nữ thần và thánh mẫu ở hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.61 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
********

TRẦN THỊ BỔNG

TRUYỀN THUYẾT VỀ NỮ THẦN VÀ THÁNH MẪU
Ở HÀ NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Văn học Dân gian

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
********

TRẦN THỊ BỔNG

TRUYỀN THUYẾT VỀ NỮ THẦN VÀ THÁNH MẪU
Ở HÀ NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Văn học Dân gian
Mã số: 60 22 01 25

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Nguyệt

HÀ NỘI - 2015


2


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn
khoa học của PGS.TS Nguyễn Thị Nguyệt. Những nhận xét, đánh giá của các tác giả
khác mà tôi sử dụng trong luận văn đều đƣợc trích dẫn rõ ràng cụ thể.
Nếu phát hiện có bất kì sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015
Học viên

Trần Thị Bổng

3


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị
Nguyệt, giảng viên khoa Việt Nam học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, ngƣời đã hƣớng dẫn tôi tận tình, tâm huyết trong quá trình tôi thực hiện luận văn.
Sự chỉ dẫn của thầy đã mang lại cho tôi hệ thống phƣơng pháp, kiến thức cũng nhƣ kỹ
năng hết sức quý báu để tôi có thể hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất.
Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trong khoa Văn học, trƣờng Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để chúng tôi hoàn
thành khóa học.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những ngƣời thân, gia đình và bạn bè –
những ngƣời đã hỗ trợ, tạo điều kiện để tôi có thể học tập đạt kết quả tốt và hoàn thiện

luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015
Học viên

Trần Thị Bổng

4


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

5

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

7

2.1.Về văn bản

7

2.2. Về nghiên cứu

11


3. Mục đích nghiên cứu

14

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

14

4.1. Đối tƣợng nghiên cứu

14

4.2. Phạm vi nghiên cứu

14

5. Phƣơng pháp nghiên cứu

14

6. Đóng góp của luận văn

14

7. Kết cấu của luận văn

15

Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI


16

1.1. Không gian văn hóa Hà Nam

16

1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

16

1.1.2. Đặc điểm lịch sử - xã hội

17

1.2. Văn học dân gian Hà Nam

19

1.3. Tín ngƣỡng thờ Mẫu

22

1.3.1. Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam

22

1.3.2. Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hà Nam

27


5


1.4. Khảo sát và phân loại truyền thuyết về Nữ thần, Thánh

28

Mẫu ở Hà Nam
1.4.1. Khái niệm truyền thuyết, đặc điểm và phân loại thể loại

28

truyền thuyết
1.4.2. Truyền thuyết dân gian Hà Nam

33

1.4.2.1. Truyền thuyết dân gian Hà Nam nói chung

33

1.4.2.2. Truyền thuyết dân gian Hà Nam về Nữ thần, Thánh Mẫu

34

1.4.3. Khảo sát và phân loại truyền thuyết về Nữ thần, Thánh

35

Mẫu ở Hà Nam

1.4.3.1. Cơ sở phân loại

35

1.4.3.2. Truyền thuyết Hà Nam về Nữ thần, Thánh Mẫu là những

36

anh hùng chống giặc ngoại xâm
1.4.3.3. Truyền thuyết Hà Nam về Nữ thần, Thánh Mẫu là những

37

tổ nghề
1.4.3.4. Truyền thuyết Hà Nam về Nữ thần, Thánh Mẫu là những

38

anh hùng liệt nữ khác (những người mở mang bờ cõi….)
1.4.3.5. Truyền thuyết Hà Nam về Mẫu thần, Thánh Mẫu nổi bật

41

vai trò của một bậc Mẫu cao cả
Tiểu kết chƣơng 1

42

Chƣơng 2. KIỂU TRUYỆN VÀ MỘT SỐ MOTIF CƠ BẢN TRONG


44

TRUYỀN THUYẾT VỀ NỮ THẦN, THÁNH MẪU Ở HÀ NAM
2.1. Nội dung, ý nghĩa của kiểu truyện về Nữ thần, Thánh Mẫu
6

44


ở Hà Nam
2.1.1. Mở đầu: xuất thân và miêu tả về nhân vật

46

2.1.2. Hành trạng của nhân vật

50

2.1.3. Kết thúc: Hiển linh phong thánh

52

2.2. Phân tích một số motif cơ bản trong kiểu truyện về Nữ thần,

55

Thánh Mẫu ở Hà Nam
2.2.1 Motif sinh nở thần kì

56


2.2.1.1. Motif nằm mộng sinh con

57

2.2.1.2 Motif thời gian mang thai khác thường

59

2.2.1.3. Motif người mẹ đẻ bọc con

60

2.2.2 Motif chiến công thần kì

61

2.2.3 Motif hóa thân thần kì

64

2.2.4 Motif hiển linh âm phù

70

Tiểu kết chƣơng 2

73

Chƣơng 3. MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT VỀ NỮ


75

THẦN, THÁNH MẪU Ở HÀ NAM VỚI TÍN NGƢỠNG, LỄ HỘI
VÀ DI TÍCH
3.1. Mối quan hệ giữa truyền thuyết về Nữ thần, Thánh Mẫu

75

ở Hà Nam với tín ngƣỡng thờ Nữ thần, Mẫu thần
3.2. Mối quan hệ giữa truyền thuyết về Nữ thần, Thánh Mẫu

80

ở Hà Nam với lễ hội
3.3. Mối quan hệ giữa truyền thuyết về Nữ thần, Thánh Mẫu
7

89


ở Hà Nam với di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh
Tiểu kết chƣơng 3

96

KẾT LUẬN

98


TÀI LIỆU THAM KHẢO

101

PHỤ LỤC

108

8


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Nhà văn Macxim Gorki từng nói rằng: “không có ngƣời mẹ thì cả nhà
thơ và anh hùng đều không có”. Câu nói trên đã khẳng định thiên chức và vai trò
sinh nở, công lao dƣỡng dục vô cùng to lớn của ngƣời mẹ. Làm mẹ của một
ngƣời bình thƣờng đã khó, làm Mẫu nghi đứng đầu thiên hạ lại càng khó hơn.
Việc coi trọng phụ nữ, coi trọng vai trò của ngƣời mẹ, ngƣời vợ và tinh thần
trọng Mẫu, truyền thống trọng Mẫu là cơ sở hình thành tục thờ Mẫu và lƣu
truyền những truyện kể dân gian về Nữ thần, Thánh Mẫu ở Việt Nam. Tác giả
Đinh Gia Khánh đã đề cập đến những truyền thống văn hóa dân gian từ đó tục
thờ Mẫu đã hình thành ở Việt Nam: “Tục thờ Mẫu đã xuất hiện từ rất lâu đời và
phát triển trong gia đình và trong xã hội” [19,tr. 5]. Và trong văn học cũng nhƣ
trong đời sống tinh thần, hình ảnh ngƣời mẹ từ lâu đã trở thành biểu tƣợng bất
diệt, là điểm tựa tinh thần, là nguồn nƣớc mát trong lành nuôi dƣỡng tâm hồn
bao thế hệ ngƣời Việt. Trong đời sống thực tại, hình ảnh của ngƣời phụ nữ Việt
Nam đã đi vào tiềm thức của nhân dân với nhiều hình thức lƣu giữ nhƣ hóa thân
vào thế giới thần linh bất tử trong vai trò Nữ thần, Mẫu thần và Thánh Mẫu để
dân gian thờ phụng hay lƣu truyền trong các truyện kể để đời đời nhân dân
ngƣỡng mộ ngợi ca. Nghiên cứu truyền thuyết về Nữ thần và Thánh Mẫu ở một

địa phƣơng đậm đặc văn hóa thờ Mẫu nói riêng có mối liên hệ mật thiết với văn
hóa thờ Mẫu ở Việt Nam nói chung.
1.2. Tín ngƣỡng thờ Mẫu ở Việt Nam là một tín ngƣỡng bản địa cùng với
những ảnh hƣởng ngoại lai từ Đạo giáo, tín ngƣỡng lấy việc tôn thờ Mẫu làm
thần tƣợng với các quyền năng sinh sôi, bảo trợ và che chở cho con ngƣời. Tín
ngƣỡng thờ Mẫu là nơi mà ở đó ngƣời phụ nữ Việt Nam đã gửi gắm những ƣớc
9


vọng giải thoát của mình khỏi những thành kiến, ràng buộc của xã hội Nho giáo
phong kiến. Các Nữ thần trong quan niệm của dân gian họ là những Nữ thần tự
nhiên hay chỉ là những ngƣời mẹ, những ngƣời phụ nữ, các nữ anh hùng trong
lịch sử chống ngoại xâm, những ngƣời phụ nữ có công lao đối với cộng đồng…
nhân dân suy tôn họ thành các Nữ thần, Thánh Mẫu với niềm tôn kính và tin
tƣởng rằng các Nữ thần, Thánh Mẫu sẽ che chở cho họ thoát khỏi tai họa mang
cho họ cuộc sống thịnh vƣợng no đủ.Trong truyện kể dân gian của các dân tộc
Việt Nam, hình ảnh ngƣời phụ nữ đã trở thành biểu tƣợng của đất nƣớc, quê
hƣơng. Nguồn gốc, sự tích của họ đều đƣợc lƣu giữ trong các truyện kể dân gian.
Bởi vậy, nghiên cứu những giá trị của truyện kể dân gian về Nữ thần và Thánh
Mẫu để có một cái nhìn toàn diện, đầy đủ về Đạo Mẫu Việt Nam là điều quan
trọng và cần thiết.
1.3. Hình tƣợng Nữ thần, Thánh Mẫu từ lâu đã xuất hiện trong văn học,
văn hóa dân gian Việt Nam với những Nữ thần và Thánh Mẫu tiêu biểu nhƣ: nữ
tƣớng Lê Chân, Hai Bà Trƣng, Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Linh Sơn Thánh
Mẫu,Thánh Mẫu Cửu Trùng Thiên, Quốc Mẫu Tây Thiên… Kiểu truyện về Nữ
thần, Thánh Mẫu với những cốt truyện kể về các Nữ thần, Thánh Mẫu ra đời trên
cơ sở đề cao vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội, đồng thời xuất
phát từ khát vọng, từ nhu cầu thiết thực trong đời sống tâm linh của nhân dân
trƣớc hiện thực đời sống, từ đó đã tự thân bộc lộ những truyền thống văn hóa dân
gian Việt Nam. Ở Việt Nam, số lƣợng các nhà nghiên cứu văn hóa quan tâm và

say mê nghiên cứu về Nữ thần, Thánh Mẫu khá nhiều. Các công trình nghiên
cứu của nhiều tác giả đã dành nhiều trang viết về tục thờ Mẫu, tín ngƣỡng thờ
Mẫu, về đạo Mẫu, về lễ hội thờ các Nữ thần, Thánh Mẫu và về các Nữ thần,

TÀI LIỆU THAM KHẢO
10


1. Trần Thị An (1992) “Sự vận động của truyền thuyết về Mẫu qua những
truyện kể về Liễu Hạnh và truyền thuyết về nữ thần Chăm”, Tạp chí Văn
học (số 5), tr. 44
2. Lê Hữu Bách (2011), Hội làng cổ truyền Hà Nam, Tập I, Nxb Văn hóa
dân tộc, Hà Nội
3. Lê Hữu Bách (2008), Truyện dân gian Kim Bảng - Vấn đề thể loại, hệ
thống chủ đề và đặc điểm thi pháp kết cấu, Tạp chí Sông Châu (số 6), tr.23
4. Lê Hữu Bách (2002), Tín ngƣỡng thờ Nữ thần ở Hà Nam, Tạp chí Văn
hóa Hà Nam (số 4), tr. 34
5. Lê Hữu Bách (2003), Truyện dân gian Kim Bảng, Tập I, Nxb Văn Hóa
Dân tộc, Hà Nội
6. Lê Hữu Bách (2008), Truyện dân gian Kim Bảng, Tập II, Nxb Thế Giới,
Hà Nội
7. Bùi Văn Cƣờng, Nguyễn Tế Nhị ( 1995), Khảo sát văn hóa truyền thống
Liễu Đôi, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội
8. Bùi Văn Cƣờng, Nguyễn Tế Nhị (1995), Khảo sát văn hóa truyền thống
Liễu Đôi, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội
9. Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian – Đọc bằng type và motif,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
10. Đỗ Thị Hảo, Mai Ngọc Chúc (1993), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ,
Hà Nội
11. Lƣơng Hiền (2004), Truyện dân gian trấn Sơn Nam xưa, Tập I, Nxb Văn

hóa Dân Tộc, Hà Nội
12. Lƣơng Hiền (2005), Truyện dân gian trấn Sơn Nam xưa, Tập II, Nxb Lao
động, Hà Nội
11


13. Lƣơng Hiền (1996), Thụy Nương công chúa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà
Nội
14. Lƣơng Hiền (chủ biên), (2000), Nhân vật lịch sử văn hóa Hà Nam, Nxb
Hội nhà văn
15. Lƣơng Hiền (1998), Sự tích chùa Bà Đanh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà
Nội
16. Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt – Góc nhìn thể
loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
17. Ngô Thị Huệ (2008), Khảo sát truyền thuyết dân gian Kim Bảng - Hà
Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học sƣ phạm Hà Nội
18. Nguyễn Thị Huế (1992), Từ Phật Mẫu Man Nƣơng đến Thánh Mẫu Liễu
Hạnh, Tạp chí văn học (số 5), tr. 50
19. Đinh Gia Khánh (1992), Tục thờ Mẫu và những truyền thống văn hóa dân
gian ở Việt Nam, Tạp chí Văn học (số 5), tr. 5
20. Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb
Giáo dục, Hà Nội
21. Trịnh Quang Khanh (2001), Tín ngƣỡng thờ Mẫu trong tâm thức loài
ngƣời nói chung, ngƣời Việt Nam nói riêng và lễ hội Phủ Giầy,Tạp chí
Văn hóa dân gian (số 4), tr. 13-17
22. Bùi Văn Nguyên (1993), Việt Nam - thần thoại và truyền thuyết, Nxb
Khoa học xã hội
23. Vũ Ngọc Khánh (1996), Đề tài chúa Liễu qua folklore xứ Lạng, Tạp chí
Văn học (số 11), tr. 15
24. Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần và

Thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội
12


25. Vũ Ngọc Khánh (2006), Kho tàng thần thoại Việt Nam, Nxb Văn hoá
thông tin, Hà Nội
26. Vũ Ngọc Khánh (2001), Đạo Thánh ở Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin,
Hà Nội
27. Vũ Ngọc Khánh (1991), Lược truyền thần tổ các ngành nghề, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội
28. Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh (1990), Tứ Bất Tử, Nxb Văn hóa dân
tộc, Hà Nội
29. Nguyễn Thị Nguyệt (2012), Hình tƣợng Thiên Y A Na Thánh mẫu trong
truyện kể dân gian, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Viện Văn học - Viện
Khoa học xã hội Việt Nam, (số 10/2012), tr. 67
30. Nguyễn Thị Nguyệt (2010), “Kiểu truyện về Thánh Mẫu và truyền thống
trọng mẫu trong văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn
học, (số 6/2010), tr. 80
31. Nguyễn Thị Nguyệt (2010), “Kiểu truyện về Thánh Mẫu và những truyền
thống văn hóa dân gian Việt Nam", Đề tài đặc biệt Đại học Quốc gia Hà
Nội, mã số QG.09.34
32. Nguyễn Thị Nguyệt (2010), Khảo sát một số kiểu truyện tiêu biểu về các
nhân vật “Tứ Bất Tử” trong truyện kể dân gian Việt Nam, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội
33. Nguyễn Thị Nguyệt (2010), Khảo sát và so sánh một số type và motif
truyện cổ dân gian Việt Nam - Nhật Bản, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội
34. Nguyễn Thị Nguyệt (2012), “Những truyền thống văn hóa dân gian Việt
Nam trong kiểu truyện về Thánh Mẫu”, Tạp chí Khoa học, (số 5), Đại học
Quốc gia Hà Nội, tr. 44 - 52
13



35. Nguyễn Thị Nguyệt, Hoàng Tuyết Nhung (2010), Nghiên cứu, giảng dạy
Việt Nam học và Tiếng Việt - phƣơng pháp và kĩ năng, Hình tượng Thánh
Mẫu trong truyện kể dân gian, (kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế 2009), tr.
469
36. Phan Đăng Nhật(1992), Những yếu tố cấu thành hình ảnh “Địa Tiên
Thánh Mẫu , Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 5), tr. 29
37. Nhiều tác giả (2005), Địa chí Hà Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
38. Nhiều tác giả (1997) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia,
Hà Nội
39. Nhiều tác giả (2006), Kho tàng lễ hội cổ truyền Hà Nam, Nxb Văn hóa
Dân tộc, Hà Nội
40. Nhiều tác giả (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia,
Hà Nội
41. Nhiều tác giả (1986) Lịch sử Hà - Nam - Ninh, Tập I, Phòng nghiên cứu
lịch sử Hà Nam Ninh
42. Nhiều tác giả (2001), Văn học dân gian những công trình nghiên cứu,
Nxb Giáo dục, Hà Nội
43. Hoàng Tuyết Nhung (2009), Nhân vật Thánh Mẫu trong văn học và trong
tín ngưỡng, lễ hội dân gian Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học
xã hội và nhân văn, Mã số 60.22.36
44.Thùy Linh (1993), Tín ngƣỡng thờ Mẫu ở xứ Lạng, Tạp chí Văn hóa nghệ
thuật, (số 4), tr.23
45. Thang Ngọc Pho (2002), Bức tranh văn hóa dân gian: Lễ hội Phủ Giầy,
Tạp chí Văn học, (số 5), tr. 59

14



46. Lê Chí Quế (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia,
Hà Nội
47. Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian – khảo sát và nghiên cứu, Nxb Đại
học Quốc gia, Hà Nội
48. Nguyễn Minh San (1993), Bƣớc đầu tìm hiểu đặc trƣng của điện thờ Mẫu,
Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 3), tr. 80
49. Nguyễn Minh San (1992), Tín ngƣỡng thờ bà chúa Xứ, Tạp chí Văn hóa
nghệ thuật, (số 5), tr. 27
50. Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng
hợp, Tp Hồ Chí Minh
51. Ngô Đức Thịnh (2012), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội
52. Ngô Đức Thịnh (1999), Đạo Mẫu, từ nhận thức tới thực tiễn, Tạp chí Văn
hóa nghệ thuật, (số 1), tr. 50-52
53. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2004), Đạo Mẫu và các hình thức Shaman
trong các tộc người ở Việt Nam và Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
54. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngƣỡng,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
55. Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa
thông tin, Hà Nội
56. Ngô Đức Thịnh (1992), Tục thờ Mẫu Liễu Hạnh – Một sinh hoạt tín
ngƣỡng văn hóa cộng đồng, Tạp chí văn học (số 5), tr. 17
57. Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp của các thể loại Văn học
dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội
58. Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử của văn học dân gian
Việt Nam, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội
15


59. Nguyễn Văn Trò (1989), Di tích về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ở Hà –
Nam – Ninh những phát hiện về khảo cổ học năm 1988, Nxb Khoa học xã

hội, Hà Nội
60. Vũ Anh Tuấn, Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân
Hƣơng (2012), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội
61. Hoàng Tiến Tựu (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà
Nội
62. Viện văn hóa dân gian (1990), Văn hóa dân gian những phương pháp
nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
63. Viện văn học (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, (Tập I: Thần
thoại – truyền thuyết), Nxb Giáo dục, Hà Nội
64. Viện khoa học xã hội Việt Nam (2004), Tổng tập văn học dân gian người
Việt – Truyền thuyết dân gian người Việt, (Tập IV), Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội
65. Viện khoa học xã hội Việt Nam (2004), Tổng tập văn học dân gian người
Việt – Truyền thuyết dân gian người Việt, (Tập V), Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội
66. Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền của người Việt ở Bắc Bộ, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội
67. Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý đồng chủ biên (2005), Lễ hội Việt Nam, Nxb
Văn hóa thông tin, Hà Nội
68. Trần Quốc Vƣợng (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà
Nội
69. Nguyễn Văn Xuyên (2001), “Lễ hội Phủ Giầy và việc quản lí lễ hội trên
địa bàn tỉnh Nam Định”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 4), tr. 9 -12
16



×