Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Chính sách đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên tại trường đại học khoa học, đại học thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.57 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ ĐIỆP

CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ ĐIỆP

CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ
MÃ SỐ: Đào tạo thí điểm

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Phạm Ngọc Thanh

HÀ NỘI - 2015



LỜI CẢM ƠN
Để có đƣợc kết quả nghiên cứu này, trƣớc hết tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô
giáo trong Khoa Khoa học quản lý, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tạo
điều kiện cho tôi học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng Hành chính – Tổ chức, phòng
Thanh tra – Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng, phòng Đào tạo, phòng Khoa học – Công
nghệ và hợp tác quốc tế, phòng Kế hoạch – Tài chính, cùng đông đảo các giảng viên
trƣờng Đại học Khoa học, nơi tôi trực tiếp công tác và thực hiện luận văn này, đã nhiệt
tình giúp đỡ, cung cấp những tài liệu, những thông tin và những ý kiến đánh giá, tham
góp vô cùng quý báu để tôi hoàn thành luận văn.
Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Ngọc Thanh,
ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Mặc dù rất cố gắng song chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót,
rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của Thầy,Cô, Quý vị và các bạn.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Điệp


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………...3

PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 4
1. Lý do nghiên cứu .................................................................................................................. 4
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................................................... 6
2.1.Các công trình nghiên cứu về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ............................. 6

2.2. Các công trình nghiên cứu về đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viênError! Bookmark not def
3. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................... Error! Bookmark not defined.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................ Error! Bookmark not defined.

5. Phạm vi nghiên cứu .......................................................... Error! Bookmark not defined.
6. Mẫu khảo sát ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
7. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................... Error! Bookmark not defined.
8. Giả thuyết nghiên cứu ....................................................... Error! Bookmark not defined.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................. Error! Bookmark not defined.
10. Kết cấu của luận văn ....................................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN NỘI DUNG ............................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT
TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.Hệ thống các khái niệm ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.Khái niệm giảng viên và các khái niệm liên quanError! Bookmark not defined.
1.1.2 Đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên đại họcError! Bookmark not defined.
1.1.3 Chính sách đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viênError! Bookmark not defined.

1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chính sách đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viênError! Bookmark n
1.2.1. Các yếu tố khách quan ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2.Các yếu tố chủ quan ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Tiểu kết Chƣơng 1............................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ

GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNError! Bookmark not
2.1. Đặc điểm của trƣờng đại học Khoa học, Đại học Thái NguyênError! Bookmark not defined.
2.1.1. Lịch sử hình thành và vị trí của nhà trường trong hệ thống các trường Đại học
................................................................................................ Error! Bookmark not defined.
1


2.1.2. Quy mô các ngành, hệ đào tạo và quy mô tuyển sinhError! Bookmark not defined.
2.1.3 Đội ngũ giảng viên................................................ Error! Bookmark not defined.


2.2.Các chính sách đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên giai đoạn 2010 – 2015Error! Bookmark no
2.2.1 Đào tạo và phát triển trình độ chuyên môn ....... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Đào tạo và phát triển năng lực giảng dạy ........ Error! Bookmark not defined.
2.2.3.Đào tạo và phát triển năng lực nghiên cứu khoa họcError! Bookmark not defined.
2.2.4.Đào tạo và phát triển năng lực ngoại ngữ, tin họcError! Bookmark not defined.
2.3. Tiểu kết chƣơng 2.............................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG, YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH
SÁCH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI
HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN .............. Error! Bookmark not defined.
3.1.Phƣơng hƣớng, yêu cầu đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Khoa
học giai đoạn 2015 – 2020....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.Hoàn thiện các chính sách đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học
Khoa học. ................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nhóm các giải pháp điều chỉnh trực tiếp ............ Error! Bookmark not defined.
3.2.2.Nhóm giải pháp bổ trợ .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số khuyến nghị .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4 Tiểu kết chƣơng 3............................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 8
PHỤ LỤC : ............................................................................ Error! Bookmark not defined.

2


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Sự phát triển quy mô sinh viên chính quy .......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2 Đội ngũ giảng viên chia theo giới tính và dân tộc năm 2014Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.3.Thống kê trình độ đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Khoa họcError! Bookmark not defin

giai đoạn 2010 – 2015 ........................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.4.Số lƣợng giảng viên hoàn thành học tập thạc sĩ, tiến sĩ giai đoạn 2010 –2015Error! Bookm
Bảng 2.5. Thống kê giảng viên nguồn giai đoạn 2011 – 2015Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.6. Yếu tố gây cản trở lớn nhất đến việc tham gia học tập nâng cao trình độError! Bookmark n

Bảng 2.7 Trình độ đội ngũ giảng viên chia theo khoa và bộ môn tính đến 10/2015 Error! Bookma

Bảng 2.8. Tổng hợp kết quả đánh giá giờ giảng các khoa, bộ môn năm học 2015 – 2016Error! Bookma

Bảng 2.9. Tần suất tham gia của giảng viên vào một số hình thức học tậpError! Bookmark not defin
Bảng 2.10. Kinh phí hỗ trợ đối với bài báo khoa học ......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.11. Số lƣợng đề tài NCKH các cấp giai đoạn 2010 - 2014Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.12. Thống kê số lƣợng bài báo khoa họcgiai đoạn 2011 - 2014Error! Bookmark not defined

Bảng 2.13.Thống kê giải thƣởng khoa học của đội ngũ giảng viên giai đoạn 2011 – 2015Error! Book
Bảng 2.14. Thực trạng tham gia NCKH các cấp................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.15. Kết quả khảo sát năng lực tiếng anh đợt tháng 6 năm 2015Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1. Mô tả phƣơng hƣớng phát triển quy mô đào tạo trƣờngĐại học Khoa học giai
đoạn 2015 - 2020 ................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1. Sự phát triển quy mô các ngành đào tạo......... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.2. Quy mô học viên cao học ................................ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.3. Quy mô đào tạo hệ vừa học vừa làm .............. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.4 Quy mô đào tạo hệ liên thông .......................... Error! Bookmark not defined.


Biểu đồ 2.5. Tỷ lệ đội ngũ giảng viên chia theo thâm niên công tác năm 2014.Error! Bookmark not d
Biểu đồ 2.6.Thể hiện sự phát triển trình độ đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Khoa Học
giai đoạn 2010 – 2015............................................................ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.7. Cơ cấu trình độ giảng viên trƣờng Đại học Khoa học tính đến tháng
10/2015…Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 3.1 Quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên giai đoạn 2015 - 2020Error! Bookmark not def
3


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu
Đảng và Nhà nƣớc ta luôn xác định: giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu,
là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nƣớc, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời. Trong Chỉ thị 40 của Ban
Bí thư về xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Đảng cũng khẳng
định: “nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan
trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo " 1. Tuy nhiên, trƣớc những yêu cầu mới
của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập
quốc tế, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lƣợng, số lƣợng
và cơ cấu, một bộ phận chƣa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm
huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Đặc biệt đối với giáo dục Đại học, “Đội
ngũ nhà giáo đầu ngành bị hẫng hụt, năng lực chuyên môn, kỹ năng thực hành, khả
năng giao tiếp bằng ngoại ngữ và trình độ tin học còn hạn chế, tỷ lệ giảng viên có học
vị, học hàm thấp”2. Vì vậy Nghị quyết số 29/NQ – TW, ngày 4 tháng 11 năm 2013
của Ban chấp hành trung ƣơng về : “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”3 đã coi việc xây dựng đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt, là giải pháp quan trọng trong nhiệm vụ
đổi mới, phát triển giáo dục và đào tạo. Trong đó chỉ rõ cần : “Xây dựng quy hoạch, kế

hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu
cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế. Thực
hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo”3.

Ban Chấp hành Trung Ƣơng (2004), Chỉ thị Số: 40-CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng

1

đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Báo cáo sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học, các giải pháp

2

đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo, Hà Nội.
Ban chấp hành trung ƣơng (2013), Nghị quyết số 29/NQ – TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục

3

và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

4


Riêng đối với đội ngũ giảng viên đại học, đây là nguồn nhân lực chất lƣợng
cao, vô cùng quý báu đối với đất nƣớc, họ cũng chính là lực lƣợng nhân lực giữ vai trò
quyết định chất lƣợng của giáo dục Đại học nhằm đào tạo nguồn nhân lực có phẩm
chất chính trị, đạo đức, trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Trong giai đoạn hiện nay có một đội ngũ giảng viên đại học chất lƣợng cao
chính là điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công việc đổi mới căn bản và toàn

diện giáo dục đại học. Chính vì vậy chăm lo đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên là
hƣớng ƣu tiên, khâu then chốt trong phát triển giáo dục đại học, là nhiệm vụ hàng đầu
trong các nhà trƣờng nhằm trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao phẩm
chất, năng lực thực hiện công việc, đảm bảo cho đội ngũ thực hiện hiệu quả chức năng,
nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu trong nhà trƣờng, góp phần nâng cao chất lƣợng đội
ngũ, đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ, thực hiện thắng lợi các mục tiêu trƣớc mắt và
lâu dài của các nhà trƣờng.
Trƣờng Đại học Khoa học là một trong 10 đơn vị thành viên của Đại học Thái
Nguyên, là một ngôi trƣờng còn non trẻ, có tiền thân là Khoa khoa học tự nhiên và xã
hội đƣợc nâng cấp thành trƣờng Đại học Khoa học năm 2008 theo Quyết định số
1901/QĐ – TTg ngày 23/ 12/ 2008 của Thủ Tƣớng Chính Phủ. Đây là cơ sở đào tạo
nguồn nhân lực trình độ đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công
nghệ thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của khu vực trung du, miền núi phía Bắc và cả
nƣớc. Với tầm nhìn đến năm 2020 nhà trƣờng sẽ trở thành trƣờng Đại học đa ngành,
chất lƣợng cao, có vị thế trong hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam và quốc tế.
Để hoàn thành tốt sứ mạng của mình, cùng với việc xây dựng Đại học Khoa
học vững mạnh toàn diện, đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên là nhiệm vụ vô
cùng quan trọng, quyết định chất lƣợng, hiệu quả nhiệm vụ đào tạo của nhà trƣờng.
Nhận thấy rõ vai trò quan trọng của đội ngũ giảng viên, trong những năm qua, Đảng
ủy, Ban Giám hiệu nhà trƣờng đã có nhiều chủ trƣơng, biện pháp nhằm đào tạo và phát
triển đội ngũ giảng viên trong trƣờng. Vì vậy, chất lƣợng đội ngũ giảng viên từng bƣớc
đƣợc nâng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp giáo dục,
đào tạo trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên, các chính sách đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên của Đại học
Khoa học vẫn còn bộc lộ những hạn chế dẫn đến trình độ giảng viên không đồng đều,
5


tỷ lệ giảng viên có trình độ Đại học còn cao, thiếu đội ngũ giảng viên đầu ngành, năng

lực giảng dạy và nghiên cứu khoa học (NCKH) còn ở mức độ thấp. Chất lƣợng đội
ngũ giảng viên có mặt chƣa tƣơng xứng với vai trò, nhiệm vụ của giáo dục - đào tạo
trong giai đoạn mới. Điều đó đã ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng đào tạo của nhà
trƣờng, đặc biệt là ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sinh viên, học viên theo học.
Trƣớc thực tế đó việc tìm hiểu các chính sách đào tạo và phát triển đội ngũ
giảng viên của nhà trƣờng làm rõ hiện trạng, đánh giá các kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ
những tồn tại, hạn chế để từ đó đề xuất những biện pháp, khuyến nghị góp phần hoàn
thiện chính sách đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên trong nhà trƣờng là một việc
làm có ý nghĩa và hết sức cần thiết. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Chính sách đào
tạo và phát triển đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Khoa học, Đại học Thái
Nguyên” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1.Các công trình nghiên cứu về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một nội dung quan trọng trong
quản lý nguồn nhân lực, đây không phải là một vấn đề mới, bởi vai trò quyết định của
nguồn nhân lực mà vấn đề này đã đƣợc nhiều học giả quan tâm nghiên cứu từ lâu. Trên
phƣơng diện lý luận, phát triển nguồn nhân lực đã đƣợc bàn luận và đề cập trong nhiều
ấn phẩm sách, giáo trình, bài giảng về quản trị nhân lực và các tác phẩm báo, tạp chí.
Có thể kể đến giáo trình “ Nguồn nhân lực” của PGS. TS Nguyễn Tiệp, Nhà
xuất bản Lao động – xã hội, 2005. Giáo trình đã dành hai trong tổng số 6 chƣơng để
trình bày về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trên bình diện vĩ mô, nội dung đi sâu
vào các vấn đề lý luận và thực tiễn của nguồn nhân lực Việt Nam, cũng nhƣ thực
tiễn công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực quốc gia, đặc biệt quan tâm đến
việc phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong nền kinh tế thị trƣờng. Cùng góc
độ tiếp cận và phân tích về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhƣ trên giáo trình
“ Kinh tế nguồn nhân lực” của PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh
cũng dành chƣơng 5 để bàn luận về vấn đề này.
Riêng vấn đề phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa –
hiện đại hóa đất nƣớc có thể kể đến: cuốn “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hóa – hiện đại hóa và hội nhập quốc tế” của PGS.TS Vũ Văn Phúc, T.S

Nguyễn Duy Hùng, cuốn : “Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực tiến hành công nghiệp hóa
6


- hiện đại hóa” của tác giả Vũ Hy Chƣơng, các tác giả đều đi từ việc phân tích các
đặc điểm của nguồn nhân lực Việt Nam, từ đó chỉ ra những vấn đề cơ bản để phát triển
nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Cuốn: “Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân
lực” của Trung tâm phát triển nguồn nhân lực, (2002). Đây là tuyển tập các công trình
nghiên cứu và bài báo khoa học của nhiều tác giả, nội dung xoay quanh các vấn đề
phát triển giáo dục và đào tạo tại Việt Nam, cùng với các chính sách phát triển nguồn
nhân lực của đất nƣớc. Trong đó giáo dục & Đào tạo đƣợc xem là giải pháp quan
trọng, là con đƣờng cơ bản để phát triển nguồn nhân lực quốc gia, tuyển tập có giá trị
thực tiễn khi đƣa ra nhiều quan điểm và giải pháp thực tế gắn giáo dục, đào tạo với phát
triển nguồn nhân lực.
Cuốn: “Đào tạo, Bồi dưỡng và Sử dụng Nguồn nhân lực Tài năng” sách chuyên
khảo của tác giả Trần Văn Tùng. Nội dung cuốn sách tập trung vào đối tƣợng nguồn
nhân lực chất lƣợng cao, tác giả đề xuất các giải pháp về giáo dục và đào tạo, về nâng
cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, về thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở
ngoài tỉnh, về nâng cao tình trạng sức khoẻ, chất lƣợng dân số, cải thiện môi trƣờng
sống cho con ngƣời.. nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ cho sự
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong điệu kiện phát triển kinh tế tri thức, hội nhập
kinh tế quốc tế và khu vực.
Cuốn: “Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI” của PGS.TS.
Trần Khánh Đức sách đƣợc trình bày với 12 chƣơng, nội dung ở các chƣơng có liên hệ
chặt chẽ với nhau đề cập đến những vấn đề về khoa học giáo dục và phát triển nguồn
nhân lực khá phức tạp bởi nó gắn với sự phát triển của khoa học - công nghệ và đời
sống xã hội hiện đại trong thế kỷ XXI.
Bài viết “ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số nước và bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam” của các tác giả Th.S Cảnh Chí Hoàng, Th.S Trần Vĩnh Hoàng,

đăng trên Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 12 năm 2013. Bài viết khảo sát kinh
nghiệm đào tạo và phát triển tại một số quốc gia phát triển có nguồn nhân lực chất
lƣợng cao nhƣ Mỹ, Nhật và một số nƣớc có điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa gần
giống Việt Nam nhƣ Trung Quốc, Singapo, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và đề ra
chiến lƣợc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện nƣớc ta.

7


Luận án tiến sĩ :“Giáo dục - Đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Lƣơng Công Lý, Học viện Chính trị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Ban Chấp hành Trung Ƣơng (2004), Chỉ thị Số: 40-CT/TW về việc xây dựng, nâng
cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
2. Ban chấp hành trung ƣơng (2008), Nghị quyết 27/NQ – TW về xây dựng đội ngũ tri
thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3. Ban chấp hành trung ƣơng (2013), Nghị quyết số 29/NQ – TW về đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
4. Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định chế độ làm việc đối với giảng viên
(Ban hành kèm theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐTngày 28 tháng 11 năm 2008).
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐTvề việc ban hành
Quy định về đạo đức nhà giáo.
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2005), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nhà xuất bản
chính trị quốc gia
7.Bộ Giáo dục & Đào tạo – Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch về việc quy định mã
số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục
đại học công lập
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Báo cáo sự phát triển của hệ thống giáo dục đại
học, các giải pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo, Hà Nội
9 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị quyết số

04/2005/NQ – CP về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn
2006 – 2020
10.Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2009), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà
xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
11.Vũ Hy Chƣơng (2002), Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực tiến hành công nghiệp hóa
- hiện đại hóa”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
12. Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Tổng hợp, Thành
phố Hồ Chí Minh

8


13. Phạm Tùng Dƣơng (2014), Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho
đội ngũ giảng viên trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ
khoa học giáo dục, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên
14.Vũ Cao Đàm (2011), Phân tích và thiết kế chính sách cho phát triển, Nhà xuất bản
Dân Trí, Hà Nội
15.Trần Khánh Đức (2011), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI,
Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
16.Nguyễn Văn Đệ, Phát triển đội ngũ giảng viên các trường Đại học ở vùng Đồng
bằng Sông Cửu Long, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học . Luận án Tiến sĩ
17. Đại học Thái Nguyên (2013), Công văn số 1407/ĐHTN về việc triển khai đề án
chuẩn công nghệ thông tin của Đại học Thái Nguyên
18. Đại học Thái Nguyên (2013), Đề án chuẩn hóa năng lực ngoại ngữ cho cán bộ
giảng dạy và sinh viên của Đại học Thái Nguyên giai đoạn 2013-2015 và 2016-2020
19. Đại học Thái Nguyên (2013), Đề án chuẩn trình độ công nghệ thông tin cho cán
bộ, công chức, giảng viên, sinh viên Đại học Thái Nguyên giai đoạn 2013-2015
20. Đại học Thái Nguyên (2014), Đại học Thái Nguyên 20 năm xây dựng và phát triển
(4/4/1994 - 4/4/2014), Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên
21. Đảng ủy Đại học Thái Nguyên (2011), Báo cáo tổng kết năm 2011, phương hướng,

nhiệm vụ lãnh đạo năm 2012
22. Đại học Khoa Học (2014), Về việc thực hiện quy chế 3 công khai năm học 2012 –
2013, 2013 – 2014
23.Đại học Khoa Học (2013), Quyết định số 94 QĐ/ ĐHKH về việc ban hành Quy
định về công tác quản lý KH&CN của Trường Đại học Khoa học
24.Đại học Khoa Học (2015), Tài liệu phục vụ Hội nghị tổng kết hoạt động Khoa học
công nghệ giai đoạn 2013 - 2015
25. Đại học Khoa Học, Chiến lược phát triển trường Đại học Khoa học giai đoạn
2010 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020
26. Đại học Khoa học, Quy chế chi tiêu nội bộ các năm2012, 2013, 2014, 2015
27. Đại học Khoa học, Nghị quyết hội nghị cán bộ, viên chức các năm 2012, 2013,
2014, 2015
28. Đại học Khoa học, thống kê nhân lực các năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 10/2015

9


29. Đại học Khoa học, Thông báo số 343 ngày 18 tháng 5 năm 2015 Về việc nghiên cứu sinh
quá hạn và sắp quá hạn tính đến tháng 6 năm 2015
30. Đại học Khoa học, Văn kiện đại hội Đảng bộ trưởng Đại học Khoa học nhiệm kỳ
2015 – 2020
31. Đại học Khoa học, Quyết định số 630 ngày 28 tháng 8 năm 2015 Về việc hỗ trợ kinh phí
cho cán bộ, viên chức hoàn thành chứng chỉ Tin học IC3 đợt IV năm 2015
32. Đại học Khoa học, Báo cáo kết quả thực hiện đề án chuẩn trình độ công nghệ thông tin
cho cán bộ viên chức trường Đại học Khoa học giai đoạn 2014 – 2015
33. Cảnh Chí Hoàng, Trần Vĩnh Hoàng (2013),Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở
một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số
12/2010, tr. 78 – 82
34. Bùi Hiền (2011), Từ điển giáo dục học, Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa
35.Vũ Văn Hà, Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ASEAN,

/>ngày cập nhật 10/6/2014
36. Đỗ Thị Hòa (2009) Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học
ngoài công lập, Trung tâm nghiên cƣ́u giáo dục đại học và nghề nghiệp

, Viện Khoa

học Giáo dục Việt Nam
37.Lƣơng Công Lý (2014), Giáo dục - Đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực
chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay, luận án tiến sĩ,Học viện Chính trị - Hành chính
Quốc gia Hồ Chí Minh
38. Nguyễn Văn Lộc (2013), Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ngành giáo dục ở vùng đặc
biệt khó khăn, khu vực miền núi phía bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên
39.Nguyễn Văn Lâm (2015), Phát triển đội ngũ giảng viên các trường Cao đẳng giao
thông vận tải thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế,
luận án tiến sĩ khoa học giáo dục
40. Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng(2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia
41. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Văn Điềm (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà
xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 2012
42. Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật giáo dục đại học
10


43. Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật giáo dục năm
2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009
44. Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015),Luật giáo dục nghề
nghiệp
45. Vũ Thị Quỳnh (2013), Giải pháp quản lý nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất
lượng đội ngũ giảng viên tại Đại học Thái Nguyên đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ

Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên
46. Hoàng Thái Sơn (2010), Quản lý công tác bồi dưỡng giảng viên trẻ ở Đại học Thái
Nguyên, luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên
47.Phạm Ngọc Thanh (2010), Quản lý xã hội về giáo dục, đào tạo, Tập bài giảng,
trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
48. Phạm Ngọc Thanh (2012), Văn hóa quản lý và đào tạo các nhà quản lý tương lai.
Một số vấn đề lý luận và thựctiễn (trong sách: Khoa Khoa học quản lý: Đổi mới, Hội
nhập và Phát triển), Nhà xuất bản Đại học Quốc giaHà Nội
49. Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết
định số 711/QĐ-TTg chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020
50. Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số
70/2014/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2014 Về việc ban hành Điều lệ trường đại học
51. Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2005), Quyết
định số 09/2005/TTg về việc phê duyệt đề án Xâ y dựng nâng cao chất lượng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010
52. Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị
định Số 18/2010/NĐ – TTg về đào tạo, bồi dưỡng công chức
53.Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, Bồi dưỡng và Sử dụng Nguồn nhân lực Tài năng,
sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Thế giới
54. Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
.55.Trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược phát triển
giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất bản chính trị, Hà Nội
56.Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội

11


12




×