Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Chính sách đối ngoại của pháp dưới thời tổng thống francois hollande

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.42 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA PHÁP DƢỚI THỜI
TỔNG THỐNG FRANÇOIS HOLLANDE

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA PHÁP DƢỚI THỜI
TỔNG THỐNG FRANÇOIS HOLLANDE

Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế
Mã số: 60 31 02 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn An Hà

Hà Nội – 2016




LỜI CẢM ƠN

Trước tiên tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS.
Nguyễn An Hà, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Châu Âu đã chu đáo tận tình
giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi cũng xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Khoa Quốc tế - Đại học Khoa học
xã hội và nhân văn, các Thầy, Cô giáo trong và ngoài trường đã tận tình
truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm, hướng dẫn và sự giúp đỡ quý báu để hoàn
thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn bên tôi cổ vũ và
động viên trong suốt quá trình học tập cũng như thời gian thực hiện luận văn
tốt nghiệp.

Hà Nội, tháng 01 năm 2016
Ngƣời cam đoan

Nguyễn Thị Phƣơng Dung


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 2
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề....................................................................... 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............ Error! Bookmark not defined.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu... Error! Bookmark not

defined.
6. Những đóng góp mới của luận văn........... Error! Bookmark not defined.
7. Cấu trúc của luận văn ............................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI PHÁP
CỦA TỔNG THỐNG FRANÇOIS HOLLANDE ....... Error! Bookmark not
defined.
1.1. Bối cảnh thế giới, khu vực Liên minh Châu Âu giai đoạn hậu
khủng hoảng ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Bối cảnh thế giới ................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Bối cảnh khu vực Liên minh Châu Âu ........... Error! Bookmark not
defined.
1.2. Tình hình nƣớc Pháp .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội ................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Tình hình chính trị ............................ Error! Bookmark not defined.


1.2.3. Di sản đối ngoại của chính quyền tiền nhiệm Error! Bookmark not
defined.
1.3. Vai trò của Tổng thống F.Hollande....... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI PHÁP TRONG NHIỆM KỲ
TỔNG THỐNG FRANÇOIS HOLLANDE ... Error! Bookmark not defined.
2.1. Mục tiêu chính sách đối ngoại Pháp...... Error! Bookmark not defined.
2.2. Những ƣu tiên trong chính sách đối ngoại Pháp của Tổng thống
F.Hollande ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Gìn giữ hòa bình và an ninh ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Tổ chức quản trị toàn cầu ................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phục hồi và tái định hướng châu Âu Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Ngoại giao kinh tế .............................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI PHÁP CỦA
TỔNG THỐNG FRANÇOIS HOLLANDE ... Error! Bookmark not defined.

3.1. Nhận xét về chính sách đối ngoại của Pháp dƣới thời Tổng thống
Hollande so với ngƣời tiền nhiệm ................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Tác động chính sách đối ngoại của Pháp dƣới thời Tổng thống
F.Hollande đối với thế giới ............................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Triển vọng chính sách đối ngoại của Pháp trong thời gian tới. Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 4


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Tên tiếng Anh/tiếng Pháp

AU

African Union

EC

European Commission

ECB

European Central Bank

ECOWAS
EU


Economic Community of West
African States
European Union
Mission internationale de soutien

MISCA

à la Centrafrique sous conduite
africaine

NATO

OECD

North Atlantic Treaty
Organization
Organization for Economic Cooperation and Development

Tên tiếng Việt
Liên minh châu Phi
Ủy ban châu Âu
Ngân hàng Trung ương
châu Âu
Cộng đồng kinh tế các
quốc gia Tây Phi
Liên minh Châu Âu
Phái bộ quốc tế hỗ trợ
Trung Phi
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại

Tây Dương
Tổ chức hợp tác và phát
triển kinh tế


OIF

OSCE

TSCG

Organisation internationale de la
Francophonie

Tổ chức Quốc tế Pháp
Ngữ

Organization for Security and Co- Tổ chức an ninh và hợp
operation in Europe
Treaty on Stability, Coordination
and Governance

UAE

United Arab Emirates

UfM

Union for the Mediterranean


tác Châu Âu
Hiệp ước ổn định, phối
hợp và quản lý
Các Tiểu Vương quốc Ả
rập thống nhất
Liên minh Địa Trung Hải


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Có thể nói Pháp là một nước cường quốc ở châu Âu, không những rộng
lớn về mặt địa lý với diện tích 551.695km, lớn nhất Tây Âu và quy mô dân số
xếp thứ hai ở châu Âu với khoảng 66,2 triệu người (7/2014). Pháp có những
khu vực và vùng lãnh thổ hải ngoại nằm rải rác trên thế giới, nhờ vậy Pháp sở
hữu Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) rộng thứ hai trên thế giới với diện tích xấp
xỉ 11 triệu km2 chỉ sau Mỹ. Không những thế về mặt chính trị và ảnh hưởng
thì từ lâu Pháp đã đóng một vị trí quan trọng ở châu Âu cũng như trên thế
giới.
Pháp cũng được biết đến trên thế giới bởi sự đa dạng về dân tộc, nhờ
những người di cư tới Pháp trước kia đến từ khắp nơi trên thế giới. Pháp còn
là một trong những quốc gia có lịch sử ngoại giao lâu đời, về sơ lược nó định
hình nên đường lối chính sách và mục tiêu đối ngoại của Pháp duy trì cho tới
tận bây giờ, đó là hoạt động vì uy danh, vì tầm vóc của nước Pháp.
Là một trong những nước sáng lập Liên minh châu Âu, nằm trong khu
vực đồng Euro và khối Schengen. Pháp còn là một thành viên sáng lập các tổ
chức quốc tế NATO, Liên Hợp Quốc và là một trong năm thành viên có ghế
thường trực trong Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. Nằm trong khối G8,
Pháp thuộc những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới và là một trong
những quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn, đóng vai trò quan trọng trong nền

chính trị thế giới. Tuy vậy, trong bối cảnh quan hệ quốc tế hiện tại, các mối
quan hệ và vận động trở nên đan xen, chồng chéo và phức tạp tạo nên những
thay đổi khó lường, thì vai trò và hoạt động của Pháp trong cộng đồng quốc tế
cũng trở nên khó dự đoán hơn.
1


Đặc biệt dưới thời Tổng thống François Hollande, nước Pháp muốn khôi
phục lại ảnh hưởng và vị thế của mình trên trường quốc tế. Tổng thống Pháp
đã theo đuổi những mục tiêu trong chính sách đối ngoại nhằm gây sức ảnh
hưởng của Pháp trên khu vực và toàn thế giới. Trong bối cảnh cả châu Âu lâm
vào khủng hoảng, những bất ổn chính trị gia tăng trong khu vực và quốc tế,
đất nước hình lục lăng sẽ có những chính sách đối ngoại như thế nào để cải
thiện tình hình khủng hoảng cũng như nâng cao vị thế và tầm ảnh hưởng tại
khu vực cũng như trên thế giới. Hơn nữa, với việc Đảng Xã hội sau 17 năm
lên nắm quyền chính trị từ thời cựu Tổng thống François Mitterrand thì Tổng
thống mới Hollande của nước Pháp, người được xem là có ít kinh nghiệm về
các vấn đề quốc tế, sẽ có những dấu ấn đối ngoại của mình ra sao.
Do vậy việc phân tích, tổng hợp và nghiên cứu những diễn biến chính
sách đối ngoại của Pháp trong giai đoạn này là rất cần thiết để nắm rõ chính
sách đối ngoại của Pháp cũng như các vấn đề trong quan hệ quốc tế hiện nay.
Với lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Chính sách đối ngoại của
Pháp dưới thời Tổng thống François Hollande” để viết luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của Luận văn : Luận văn tập trung làm rõ chính sách
đối ngoại của Pháp dưới thời Tổng thống F.Hollande, bao gồm cơ sở hoạch
định chính sách đối ngoại, nội dung của các chính sách cũng như tác động của
nó đối với tình hình quốc tế và khu vực.
Mục tiêu cụ thể của Luận văn: Luận văn đi sâu vào phân tích chính sách

đối ngoại của Pháp, bao gồm:
- Tình hình thế giới, khu vực Liên minh Châu Âu giai đoạn hậu khủng
hoảng và tình hình nước Pháp khi F.Hollande lên nhậm chức để từ đó làm rõ
sự cần thiết phải hình thành một chính sách đối ngoại cho nước Pháp;
2


- Làm rõ mục tiêu và những ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Tổng
thống Hollande từ khi ông lên nhậm chức đến nay;
- Đánh giá và triển vọng của chính sách đối ngoại Pháp trong thời gian
tới.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Chính sách đối ngoại của Cộng hòa Pháp giai đoạn hậu khủng hoảng
cũng là một vấn đề nóng của các cuộc thảo luận và nghiên cứu quốc tế và
trong nước. Nhiều học giả nghiên cứu quốc tế và trong nước, các tờ báo lớn,
các viện nghiên cứu cũng đều quan tâm đến chủ đề này. Có thể, nêu ra một số
công trình nghiên cứu nước ngoài nổi bật sau đây:
Tình hình nghiên cứu nƣớc ngoài
Tài liệu tiếng Anh:
Trong số đó đáng chú ý là các công trình: “The foreign policy of
François Hollande: U-Turn or Continuity” (May 2012) của tác giả Marcel H.
Van Herpen đăng trên Cicero Foundation Great Debate, số 12/03, tháng
5/2012. Tác giả đã phân tích các quan điểm khác nhau về chính sách đối
ngoại được đưa ra từ Tổng thống François Hollande và so sánh các quan điểm
đó với chính sách của người tiền nhiệm, ông Nicolas Sarkozy. Tác giả kết
luận rằng sẽ có tính liên tục, nhưng thay đổi. Mặc dù tính liên tục sẽ ưu tiên
áp dụng cho EU và trong mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương, nhưng thay đổi
có thể được dự kiến trong các mối quan hệ với Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc,
Nhật Bản, Nga, Châu Phi, và có thể là tại Trung Đông.
“President François Hollande on the foreign policy front” của tác giả

Marc Pierini đăng trên Turkish Policy Quarterly, Vol.11, No.1, 2012. Bài viết
phân tích việc vừa được bầu làm Tổng thống Pháp, François Hollande sẽ phải
đối mặt đáng kể thách thức trong đấu trường chính sách trong nước, châu Âu
và nước ngoài. Bài viết nhấn mạnh một số vấn đề chính sách ngoại giao lớn
3


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Phạm Bình Minh (2010), Cục diện thế giới đến 2020, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
2. Đinh Công Tuấn (2011), Liên minh Châu Âu hai thập niên đầu thế kỷ
XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
3. Nguyễn Xuân Thắng & Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Một số đặc điểm
nổi bật của thế giới và khu vực những năm đầu thế kỷ XXI, NXB Khoa
học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
4. Đinh Công Tuấn, Tác động của khủng hoảng nợ công tới thể chế kinh
tế - chính trị của Liên minh Châu Âu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
Bộ giai đoạn 2013-2014.
5. Nguyễn An Hà (2010), Một số điều chỉnh chính sách sau khủng hoảng
của Liên minh Châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 8(119), tr.
12-21.
6. Nguyễn An Hà (2013), Cơ hội và thách thức của Liên minh Châu Âu
trong phát triển tới 2020, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 11(158), tr.
3-13.
7. Nguyễn An Hà (2014), Cục diện thế giới giai đoạn hậu khủng hoảng,
Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 2(161), tr. 3-17.
8. Nguyễn An Hà (2009), Một số vấn đề chính trị, kinh tế nổi bật của Liên
minh Châu Âu năm 2009 và tác động tới Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu

Châu Âu, số 1(112), tr.3-11.
9. Trần Thị Khánh Hà (2014), Những sự kiện chính trị nổi bật của Liên
minh Châu Âu năm 2013, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 3(162), tr.
16-24.
4


10. Đinh Công Tuấn (2011), Một số vấn đề chính trị nổi bật của Liên minh
Châu Âu (EU) giai đoạn 2000-2010, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 3
(126), tr.3-18.
11. Lưu Ngọc Trịnh & Trần Đức Vui (2012), Nợ công châu Âu: Khủng
hoảng, cứu trợ và triển vọng, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 4(139),
tr.30-42
12. Nguyễn Thị Quế & Nguyễn Minh Thảo (2009), Chính sách đối ngoại
của Pháp dưới thời Tổng thống Nicolas Sarkozy, Tạp chí Nghiên cứu
Châu Âu, số 5(104), tr. 67-74.
13. Thông tấn xã Việt Nam (2012), Pháp: François Hollande có thể mang
lại gì trên cương vị tổng thống, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 18/5,
số 131, tr.8-14.
14. Thông tấn xã Việt Nam (2012), Pháp: Quan điểm về chính sách đối
ngoại của Tổng thống đắc cử François Hollande, Tài liệu tham khảo
đặc biệt ngày 15/5, số 128, tr. 9-16.
15. Thông tấn xã Việt Nam (2012), Tổng thống Pháp Hollande và triển
vọng quan hệ Pháp – Đức, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 22/5, số
135, tr.9-14.
16. Thông tấn xã Việt Nam (2012), Vai trò của cặp Pháp – Đức trong Liên
minh Châu Âu, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 15/5, số 128, tr. 1624.
17. Thông tấn xã Việt Nam (2012), Về chính sách “Châu Phi của nước
Pháp”, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 8/5, số 121, tr. 6-24.
18. Thông tấn xã Việt Nam (2012), Về chính sách Châu Phi của nước

Pháp, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 7/5, số 120, tr. 1-18.

5


19. Thông tấn xã Việt Nam (2012), Về chính sách đối ngoại và quốc
phòng của Pháp, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 24/5, số 137, tr. 1017.
20. Thông tấn xã Việt Nam (2013), Pháp chuyển gánh nặng tại Mali sang
Liên Hợp Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày19/6, số 162, tr.13-18.
21. Thông tấn xã Việt Nam (2014), Tại sao tổng thống Hollande lựa chọn
ông Manuel Valls?, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 7/4, số 87, tr.2024.
22. Thông tấn xã Việt Nam (2014), Thách thức đối với tổng thống
Hollande sau cải tổ nội các, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 7/4, số
87, tr. 16 – 20.
23. Thông tấn xã Việt Nam (2014), Triển vọng các chính sách kinh tế
Pháp – Đức, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 8/4, số 088, tr.12-24.

Tiếng Anh
24.Abdurrahim Sıradağ (2014), Understanding French Foreign and
Security Policy towards Africa: Pragmatism or Altruism, Afro Eurasian
Studies Journal, Vol 3. Issue 1, pg.100-122.
25. Brinton Rowdybush and Patrick Chamorel (2012), Aspirations and
Reality: French Foreign Policy and the 2012 Elections, The Washington
Quarterly, Vol 35, Issue 1, pg.163-177.
26. Christian Lequesne (2014), La politique extérieure de François
Hollande : entre interventionnisme libéral et nécessité européenne,
Sciences Po Grenoble working paper n.23.
27. Jean – Pierre Darnis (2012), François Hollande’s Presidency: A New
Era in French Foreign Policy?, Istituto Affari Internazionali, IAI
Working Paper 1219, ISSN 2280-4331.

6


28. Marc Pierini (2012), President François Hollande on the foreign policy
front, Turkish Policy Quarterly, Vol. 11, No.1, pg.73-77.
29. Marcel H. Van Herpen (2012), The foreign policy of François
Hollande: U-Turn or Continuity?, Cicero Foundation Great Debate
Paper, No.12/03.
30.Fejérdy Gergely (2012), The Major Questions of French Foreign
Policy after the Presidential Elections of 2012,
/>31. Simond Galbert (2015), The Hollande Doctrine: Your guide to today’s
French foreign and security policy,
/>32. Vivien PERTUSOT (2012), Defence and Foreign Policy Under
Presiden-elect François Hollande,
/>
Tiếng Pháp
33.Alain Faujas (2014), La France, mauvais élève de l'aide au
développement, />34. Anne-Claude Martin (2014), Paris milite pour un corps européen de
gardes-frontières, />
7


35. Alain Salles (2014), Les priorités de Hollande pour changer l'Europe,
/>er_l.pdf
36. Armin Afrefi (2014), Daesh-État islamique : la guerre des noms a
commencé, />37. Christine Gilguy (2014), Conférence des ambassadeurs : diplomatie
économique et commerce extérieur, priorités de Hollande ,
/>38. Commission Transnationale d’EELV (2013), François Hollande et les
affaires étrangères: un an sans assez de changement,
/>39. Déficit: les engagements budgétaires de la France sur la sellette après

les attentats, publié dans l’AFP, />40. Daniel HAIZE (2013), La diplomatie culturelle française : une
puissance douce ?, />41. Eugenie Bastié (2012), Le « format Normandie », un quatuor pour
sortir de la crise ukrainienne,
/>8


42. François Hollande (2012), Les 60 engagements pour la France, le
projet de François Hollande, />43. Gautrand Jacques (2013), La France en 2013,
/>44. Hélène QUENOT-SUAREZ & Aline LEBOEUF (2014), La politique
africaine de la France sous François Hollande, renouvellement et
impensé stratégique, dans Programme Afrique subsaharienne,
/>uf_politique_africaine_de_la_france.pdf

45. Jean-Christophe Chanut (2012), La nouvelle stratégie européenne de
Francois Hollande,
/>3925/la-nouvelle-strategie-europeenne-de-francois-hollande.html
46. Interview de M. Jean-Yves Le Drian, ministre de la defense avec Europe
1, />47. La France et l’OTAN, />48. Le Figaro (2014), « La France envoie 400 soldats supplémentaires en
Centrafrique », />49. Le chômage en France a baissé au 4ème trimestre 2013 (BIT),
/>
9


50. Le Monde.fr avec AFP (2014), Paris plaide pour une réforme du droit
de veto au Conseil de sécurité de l'ONU,
/>51. Les points-clés du discours de politique étrangère de François
Hollande, />52. Maniel Valls (2015), La réorientation de l’Europe vers la croissance,
/>53. Pascal Boniface (2012), Nicolas Sarkozy, un homme de "coups",
François Hollande, un homme de synthèse,
/>54. Sébastien Abis & Jean-François Coustillière (2013), François

Hollande et la Méditerranée : le changement ? Le président doit définir
une politique méditerranéenne française qui tienne compte de l’acquis,
s’intègre dans la démarche européenne et soit porteuse d’une
impulsion nouvelle, />55. />56. />
10


57. 60 engagements pour la France: deux ans plus tard, />58. />
11



×