Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Chính sách đối ngoại của nhật bản thời kỳ minh trị (1868- 1912)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.59 KB, 59 trang )

Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
thầy giáo, Tiến sĩ Phạm Ngọc Tân đà tận tình
hớng dẫn trong suốt quá trình hoàn thành
luận văn.

Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
khoa Sử trờng Đại học Vinh; cùng cảm ơn tất
cả ngời thân, bạn bè đà quan tâm giúp đỡ, tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận văn
này.

Tác giả :

Hoàng Thị Hải Yến

Mục lục Trang
1

Mở đầu........................................................................................................................ ......4

1. Lý do chọn đề

tài............................................................................................................. 4

II 2. Lịch sử vấn đề................................................................................................................... 5

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu............................................................................7

III 4. Phơng pháp nghiên cứu..............................................................................................7



IV 5. Đóng góp của luận văn................................................................................................7

V 6. Cấu trúc của luận văn................................................................................................8

Chơng 1: Nhật Bản thời kỳ Tôkugawa (1603 - 1868) Những Những cơ hội

và thách thức đối với chính sách đối ngoại........................................9

1.1. Khái quát tình hình kinh tế, chính trị, xà hội Nh hội NhËt B¶n thêi kú

T«kugawa(1603-1868)............................................................................ .............9

1.2. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ Tôkugawa - những

c¬ hội và thách thức ...................................................................................11

1.2.1. NhËt Bản đối mặt với sự xâm nhập, bành trớng của

chủ nghĩa t bản phơng Tây........................................................ ...11

1.2.2. Vấn đề mở cửa ký kết các hiệp ớc với phơng Tây...............15

Chơng 2: Cơ sở hoạch định chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời

Minh Trị (1868 Những 1912)...................................................................................................19

2.1. Những cải cách trong lĩnh vực đối nội......................................................19

2.2. Biến đổi của Nhật Bản do Duy tân mang lại.............................................24


Chơng 3: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868-

1912).................................................................................................................................... 28

3.1. Đấu tranh xoá bỏ các hiệp ớc bất bình đẳng.....................................28

3.2. Chính sách gây chiến xâm lợc:.................................................................34
3.2.1.Lục địa châu á -mục tiêu chiến lợc trong chính sách đối ngoại
xâm lợc của NhËt B¶n .....................................................34

1895)............................................39 3.2..2.ChiÕn tranh NhËt – Trung (1894-

3.2.3. ChiÕn tranh NhËt - Nga (1904 –
1905)...............................................46

3..2.4 Hậu quả của chính sách gây chiến xâm lợc..................................55

3.3. Mét sè nhận xét về chính sách đối ngoại của Nhật Bản thêi kú

Minh TrÞ (1868-1912):..................................................................................................... 60
2

3.3.1. Kết quả của chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Minh Trị
(1868- 1912).................................................................................................60

3.3.2. Những nhân tố chi phối chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời
kú Minh Trị (1868-1912)........................................................................62

Kết luận......................................................................................................................... 68

Tài liệu tham khảo.................................................................................................. 71

Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài.

1.1. ở mỗi giai đoạn giao thời của lịch sử đều xuất hiện những cơ hội cũng
nh những thách thức lớn. Những cơ hội và những thách thức lớn đó đòi hỏi các
quốc gia - dân tộc phải có sự ứng xử thông minh, trí tuệ, dũng cảm và táo bạo.
Từ trong tình thế này, sẽ có những dân tộc mạnh lên, đồng thời sẽ có những dân
tộc yếu đi, nếu nh họ không nắm bắt đợc xu thế của thời đại, thậm chí nếu bỏ lỡ
thời cơ trong chốc lát cũng sẽ rơi vào tụt hậu. Nh vậy, đây chính là thời điểm mà
bản lĩnh, bản sắc mỗi dân tộc đợc thử thách. Và rõ ràng mỗi quốc gia chỉ có thể
phát triển từ bản sắc của mình trong xu thế chung của thời đại. [3,32]

Nếu đem quan điểm trên đây để xem xét tình hình của châu á nửa sau thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX, thì ta thấy các nớc này đang đứng ở thời điểm bớc ngoặt
ấy. Lịch sử đặt ra cho các dân tộc á châu rất nhiều nhiệm vụ, trong đó nổi lên ba
nhiệm vụ cấp bách. Thứ nhất cần phải mở cửa để hội nhập quốc tế, phải bắt nhịp
vào dòng chảy văn minh của thời đại. Thứ hai là canh tân đất nớc, nhanh chóng
thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Thứ ba là chủ động ứng phó với những hiểm nguy
từ bên ngoài, bảo vệ vững chắc nền độc lập chủ quyền của đất nớc m×nh.

3

1.2. Những cơ hội, thách thức mà lịch sử đặt ra cho các quốc gia châu á xét
một cách tơng đối là nh nhau. Thế nhng, phần lớn các nớc á châu đà không đủ
sức đơng đầu với những thách thức lịch sử, không chủ động nắm bắt đợc những cơ
hội quý hiếm đó nên đà nhanh chóng trở thành miếng mồi béo bở cho các nớc đế
quốc hung hÃn. Vì thế mà lịch sử các nớc Trung Quốc, Việt Nam, Lào,

Campuchia, Inđônêxia trong giai đoạn này là lịch sử của những khổ ®au. Duy chØ
cã NhËt B¶n - mét quèc gia nhá bé đà nổi lên thành điểm sáng giữa bức tranh
châu á mông lung, đen tối. Nhật Bản không những thoát khỏi guồng lới dày đặc
của bọn thực dân đà giăng sẵn mà còn vơn lên thành một cờng quốc, hoà vào cuộc
tranh đua thị trờng thế giới.

1.3. Cần phải lý giải Hiện tợng Nhật Bản trên nh thế nào?. Tại sao Nhật
Bản làm nên điều kỳ diệu ấy?. Đây chính là một câu hỏi lớn thu hút sự quan tâm
của rất nhiều nhà sử học trong và ngoài nớc. Bản thân chúng tôi trong quá trình
học tập ở nhà trờng, đà có điều kiện tìm hiểu về lịch sử Nhật Bản. Chính con đờng
đi độc đáo, có tính cách của quốc gia này ®· hÊp dÉn chóng t«i rÊt nhiỊu.

Trong bối cảnh ấy, xuất phát từ sự tò mò, lòng mến yêu đất nớc Nhật Bản,
thán phục trớc bản lĩnh của ngời Nhật, chúng tôi đà mạnh dạn tìm hiểu và giải
quyết các vấn đề trên thông qua việc tiếp cận chính sách đối ngoại của Nhật Bản
giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, mà cụ thể là thời kỳ Minh Trị
(1868-1912). Nghiên cứu chính sách đối ngoại của Nhật trong thời kỳ này không
chỉ nhằm tìm hiểu nét riêng, không chỉ cố gắng khái quát chính sách đối ngoại của
nớc này, mà còn nhằm rút ra một số bài học lịch sử có tính chất tham khảo.
Những bài học trong chính sách đối ngoại của Nhật thời kỳ Minh Trị (1868-1912)
dù là những bài học của quá khứ đà qua, nhng nếu đợc phát hiện và chứng nghiệm
là xác đáng thì nó vẫn có ý nghĩa thời sự cấp bách. Đó chính là lý do chúng tôi
chọn vấn đề: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868-1912)
để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.

2. Lịch sử vấn đề.

Lịch sử Nhật Bản thời kỳ Minh Trị nói chung và chính sách đối ngoại của
Nhật Bản trong khoảng thời gian này nói riêng là vấn đề đà thu hút đợc sự quan
tâm của rất nhiều nhà sử học trong và ngoài nớc. Song do khả năng có hạn nên

nguồn tài liệu mà chúng tôi tiếp cận đợc phần lớn là các tác phẩm đà đợc dịch ra
tiếng Việt. Tuy nhiên các sách nói về đề tài này còn rất ít nên nguồn tham khảo
của chúng tôi còn cha thật phong phó.

Trong c¸c sách của tác giả nớc ngoài đợc viết bằng tiếng Anh hoặc đà đợc
dịch ra tiếng Việt thì chủ yếu là các tác giả ngời Nhật và một số học giả phơng
Tây. Chẳng hạn nh tác phẩm của Michio Morishima Tại sao Nhật Bản thành
công, công nghệ phơng Tây và tính cách Nhật Bản (Nhà xuất bản khoa học xÃ
hội - 1991); F. Herberl Norman: Sự trỗi dậy của Nhật Bản thành một nhà nớc
hiện đại: các vấn đề chính trị và kinh tế của thời kỳ Minh Trị (Viện quan hệ Thái
Bình Dơng); Noxacaxado : Chế độ Thiên hoàng là chủ nghĩa phát xít. T liệu;
Roy Hidemichi Akagi: Japans Foreign Relations 1549-1936 - A short History” -
Jhe Hokeiseido Tokyo Press 1936; Bob Tadashi KaWa bayashi: “Auti Foreignism
and Western Learning in early – Modern Japan”, Hasvard University Press.

4

1991; W.G.Beasly, The Meji Restoration, Stanford University.1991... Tuy
nhiên, những tác phẩm này không hoàn toàn đi sâu tìm hiểu chính sách đối ngoại
của Nhật Bản thời kỳ Minh Trị và mặt khác, do đứng trên lập trờng t sản nên nhiều
sự kiện còn cha đợc đánh giá hoàn toàn khách quan.

Giíi sử học Việt Nam cũng đà có những chuyên gia hàng đầu có uy tín về
lịch sử Nhật Bản nói chung. Riêng chính sách đối ngoại của Nhật Bản trớc thời kỳ
Minh Trị (tức thời Tôkugawa) cũng có khá nhiều nhà sử học quan tâm. Tiêu biểu
là các bài viết của Nguyễn Văn Kim đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử nh
Nhật Bản mở cửa - phân tích nội dung các bản hiệp ớc bất bình đẳng do Mạc Phủ
Edo ký với phơng Tây. (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 3 và số 4. 2001; Vài
nét về tầng lớp thơng nhân và hoạt động thơng mại ở Nhật Bản thời kỳ Tôkugawa
(Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 2.1997)...; đặc biệt là cuốn: Chính sách đóng

cửa của Nhật Bản thời kỳ Tôkugawa. Nguyên nhân và hệ quả. NXB Thế Giới.
HN 2000. Thế nhng, cha có tác phẩm nào chuyên viết về chính sách đối ngoại
của Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868 -1912), mà hầu hết chỉ mới đề cập một phần
nhỏ nội dung vấn đề chúng tôi quan tâm. Chẳng hạn nh: Vĩnh Sính - Nhật Bản
cận đại. Nhà xuất bản TPHCM. 1991; Lê Văn Quang: Lịch sử Nhật Bản. Tủ
sách ĐHTH TPHCM. 1996; Lê Văn Quang: Quan hệ quốc tế ở Đông Nam á
trong lịch sử (Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản) trong những năm cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX và hệ quả của nó. Trờng ĐHTH.1993; Phan Ngọc Liên (chủ
biên): Lịch sử Nhật Bản. NXB VHTT. Hà Nội 1995; Phan Ngọc Liên, Nghiêm
Đình Vỳ... Lịch sử Nhật Bản NXB VHTT. HN.1997; Khoa Sử trờng ĐHTH Hà
Nội: Lịch sử cận đại Nhật Bản. NXB Trờng ĐHTH Hà Nội; Nguyễn Khắc Ngữ:
Nhật Bản Duy Tân dới thời Minh Trị Thiên hoàng. NXB Trình Bày - SG.1969;
Lê Văn Sang, Lu Ngọc Trịnh. Nhật Bản - đờng ®i tíi mét siªu cêng kinh tÕ”.
NXB KHXH. HN 1991; Vũ Dơng Ninh - Nguyễn Văn Hồng: Đại cơng lịch sư
thÕ giíi” T2. NXB Gi¸o dơc. H. 1996...

Bên cạnh đó, trên các tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Nghiên cứu Nhật Bản đÃ
xuất hiện một số bài viết của một vài tác giả có nội dung liên quan đến chính sách
đối ngoại của Nhật Bản nh: Nguyễn Văn Tận: Nhìn lại chính sách đối ngoại của
Nhật Bản trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và hệ quả của nó.
Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số 4.2000; Etoshinkichi: Tính hai mặt của Nhật
Bản thời kỳ Minh Trị và mối quan hệ Nhật - Việt. Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản
số 4.1998...

Với những công trình nghiên cứu trên thì đó là một thuận lợi lớn đối với
chúng tôi, song cũng rất khó khăn trong viƯc lùa chän, tËp hỵp, xư lý t liƯu theo
néi dung khoa học mà đề tài đòi hỏi. Bởi vì, trong các công trình nghiên cứu về
lịch sử Nhật Bản thời Minh Trị, cha có một công trình nào tập trung chuyên sâu và
có hệ thống về chính sách đối ngoại ở giai đoạn này. Vì thế, luận văn của chúng
tôi một mặt kế thừa thành tựu của các nhà nghiên cứu trớc để hệ thống hoá lại

những nét chính trong chính sách chính trị đối ngoại của Nhật Bản, đồng thời cố
gắng tìm hiểu sâu thêm một số khía cạnh trong phạm vi năng lực cho phép.

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

5

3.1. Nh tªn đề tài đà chỉ rõ, đối tợng nghiên cứu của luận văn là chính sách
đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868-1912). Tuy nhiên, để đảm bảo tính
liên tục, hệ thống; để hiểu đợc giá trị của lĩnh vực ngoại giao trong thời kỳ này,
không thể không khái quát chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời Tôkugawa.
Song do hạn chế về mặt tài liệu và quy mô của luận văn, chúng tôi không đề cập
đến tất cả các khía cạnh của lĩnh vực này, mà chỉ đề cập đến vấn đề cơ bản và chủ
yếu nhất là những cơ hội và thách thức đối với nền ngoại giao Nhật Bản xuất phát
từ sự xâm nhập và bành trớng của chủ nghĩa thực dân phơng Tây.

3.2. Đối ngoại với t cách là một trong hai chức năng cơ bản của bất kú mét
nhµ níc nµo. Nã bao gåm rÊt nhiỊu lÜnh vực khác nhau, rất rộng và rất phức tạp.
Trong luận văn, chúng tôi chỉ tập trung tìm hiểu lĩnh vực chính trị đối ngoại thể
hiện ở hai khuynh hớng cơ bản: một mặt, Nhật kiên trì đấu tranh xoá bỏ các điều -
ớc bất bình đẳng mà trớc đây Mạc Phủ đà ký với các nớc phơng Tây, mặt khác là
không ngừng bành trớng ra bên ngoài, trớc hết là khu vực Đông á, chứ cha có đủ
điều kiện nghiên cứu các lĩnh vực khác của chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ
Minh Trị (1868-1912).

4. Phơng pháp nghiên cứu.

Để giải quyết những vấn đề do đề tài đặt ra, về mặt phơng pháp luận, chúng
tôi dựa vào chủ nghĩa duy vật biện chứng, đặc biệt là chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Bên cạnh đó, chúng tôi cố gắng tiếp cận những quan điểm mới nhất, những t duy

mới của Đảng và nhà nớc ta trong lĩnh vực đối ngoại nói chung. Những quan điểm
ấy chính là kim chỉ nam để chúng tôi xử lý các nguồn tài liệu và tiếp cận với quan
điểm của các học giả nớc ngoài.

Còn về mặt phơng pháp cụ thể, do đặc trng của khoa học lịch sử nên phơng
pháp lịch sử đợc đặc biệt coi trọng, phải dựa trên cơ sở những tài liệu lịch sử,
những sự kiện lịch sử có thật để phân tích, xử lý, hệ thống hoá và khái quát hoá
vấn đề. Nói một cách khác là sử dụng kết hợp hai phơng pháp: phơng pháp lịch sử
và phơng pháp logic. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng phơng pháp đối chiếu so
sánh và các phơng pháp liên ngành để giải quyết các vấn đề do đề tài đặt ra.

5. Đóng góp của luận văn

Theo suy nghÜ chñ quan của bản thân chúng tôi, luận văn này có thể có
những đóng góp nh sau:

5.1. Đây là công trình tập trung tìm hiểu về chính sách đối ngoại của Nhật
Bản thời kỳ Minh Trị (1868-1912). Luận văn đà hệ thống hoá và dựng lại đợc bức
tranh tổng thể về chính sách đối ngoại một cách khách quan và trung thực; giúp
ngời đọc hiểu đợc tơng đối rõ ràng chính sách đối ngoại của Nhật trong giai đoạn
bớc ngoặt hết sức quan trọng này.

5.2. Kh«ng chØ dõng lại ở việc mô tả khôi phục lại lịch sử, luận văn còn
phân tích, lý giải tại sao chính sách đối ngoại của Nhật lại nh thế này mà không
phải thế khác. Kết quả của nó ra sao? và những nhân tố nào đà chi phối chính sách
đối ngoại của NhËt?

6

5.3. Tõ viÖc nghiên cứu chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ Minh

Trị (1868-1912), luận văn mạnh dạn đa ra một số bài học kinh nghiệm có tính
chất tham khảo đối với lĩnh vực đối ngoại của nớc ta ngày nay. Tuy nhiên, những
kết luận này chỉ là ý kiến chủ quan của cá nhân nên cha hẳn là những luận điểm
khoa học mà còn phải bàn luận nhiều.

5.4. Cuèi cïng, néi dung vµ t liệu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu
tham khảo, tìm hiểu về lịch sử Nhật Bản nói riêng cũng nh lịch sử quan hệ quốc tế
giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

6. Cấu trúc của luận văn:

Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chơng.

Chơng 1: Nhật Bản thời kỳ Tôkugawa (1603-1868) - Những cơ hội và thách thức

đối với chính sách đối ngoại.

Chơng 2: Cơ sở hoạch định chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời Minh TrÞ
( 1868 1912)

Chơng 3: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868-1912)

Chơng 1

Khái quát chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ
T«kugawa (1603 1868) 1868)

1.1. Khái quát tình hình kinh tế, chính trị, xà hội Nh hội Nhật Bản thời kỳ
T«kugawa (1603 - 1868)


Chøc năng đối ngoại là một trong hai chức năng cơ bản nhất của bất kỳ một
nhà nớc nào. Nó thể hiện vai trò của nhà nớc đó trong mối quan hệ với các nhà n-
ớc khác, dân tộc khác, tổ chức quốc tế khác. Chức năng này có mối quan hệ rất
chặt chẽ với chức năng đối nội, trong đó chính sách đối ngoại luôn đợc hoạch định
trên cơ sở của chính sách đối nội. Do đó, khi tìm hiểu về chính sách đối ngoại của
Nhật Bản thời kỳ Minh Trị, không thể không tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị -
xà hội trớc và trong khoảng thời gian đó.

Thời Tôkugawa đợc xem là giai đoạn phát triển cuối cùng và cao nhất của
chế độ phong kiến ở Nhật Bản. Diễn trình của giai đoạn lịch sử này hết sức đa
dạng và phức tạp. Đó vừa là thời kỳ mà chính quyền trung ơng đạt đợc sự quản
chế tơng đối thống nhất bao trïm toµn bé l·nh thỉ, võa lµ thêi kú trỗi dậy của các

7

công quốc (han), tập trung ở vùng Tây Nam [20,54]. Đây là thời kỳ chứng kiến
bớc chuyển mình mạnh mẽ của dân tộc Nhật Bản trên nhiều lĩnh vực, là bớc đệm
vô cùng quan trọng để Nhật Bản khởi sắc trong giai đoạn tiếp theo.

Sau khi Toyotomi Hideyoshi (1536 - 1598) qua ®êi, T«kugawa Ieyasu
(1542 - 1616) - l·nh chóa lín nhÊt bíc lên vũ đài chính trị. Năm 1600, sau khi dẹp
yên các thế lực chống đối, Tôkugawa Ieyasu đà tóm gọn thực quyền vào tay mình.
Một chính quyền tập trung, thống nhất đợc xây dựng. Đứng đầu là Sogun
Tôkugawa ở Edo - ngời có nhiều quyền lực và quyền lợi nhất. Tôkugawa chính là
lÃnh chúa lớn nhất, là ngời nắm quyền cai trị trực tiếp các thành phố then chốt nh
Edo, Kyoto, osaka, Nagasaki, các mỏ khoáng sản giàu có và th©u tãm nhiỊu lÜnh
vùc kinh tÕ quan träng ë NhËt Bản. Dới Sôgun là gần 300 Daimio (lÃnh chúa) cai
trị gần 300 lÃnh địa.

Căn cứ vào thái độ ủng hộ hay không ủng hộ mình trớc trận Sekigahara kết

thúc, Mạc Phủ đà chia Daimio làm ba loại: Simpan (thân phiên) gồm 23 lÃnh chúa
là họ hàng của Tôkugawa - phên dậu của chính quyền Edo; Fudai Daimio (phổ
đại) gồm 145 lÃnh chúa là đồng minh của chính quyền Edo; Tozama Daimyo
(ngoại phiên) gồm 97 lÃnh chúa - là những ngời chịu thần phục Tôkugawasau khi
bị đánh bại. Ba loại Daimyo này đợc đối xử phân biệt trong việc ban ruộng đất,
của cải, tớc vị; trong lĩnh vực hành chính, luật pháp, nghĩa vụ đối với chính quyền
trung ơng. Tất nhiên, bộ phận đợc u ái, nâng đỡ sẽ là Shimpan và Fudai Daimyo.
Còn đối với Tôzama Daimyo thì Tôkugawa vừa mềm dẻo nhng cũng vừa cứng
rắn.

Để phòng ngừa sự nổi dậy chống đối của các Daimyo, Mạc Phủ đà tìm mọi
cách để hạn chế tiềm lực của họ. Điều này đợc thể hiện rõ nét trong bé lt Buke
Shohatto (Bé lt vị gia) do T«kugawa Yeasu ban hành năm 1615 và nó tiếp tục
đợc Tôkugawa Iemitsu chỉnh lý, hoàn thiện hơn vào năm 1635.

Đối với Thiên hoàng ở Kyôtô thì chính quyền Edo vẫn tiếp tục thi hành
chính sách của các đời Sôgun trớc là một mặt nâng cao uy tín của Thiên hoàng,
mặt khác kiểm soát và tách rời Thiên hoàng với các Daimiô.

Nh vËy, thiÕt chÕ chÝnh trÞ cđa NhËt Bản thời kỳ Mạc Phủ Tôkugawa vừa
mang tính chất quân sự, vừa mang chức năng dân sự, lÃnh chúa lớn nhất đóng vai
trò của chính phủ, thay mặt Thiên hoàng cai trị đất nớc, hoạch định chính sách của
quốc gia.

X· héi NhËt B¶n chia làm 4 đẳng cấp: sĩ - nông - công - thơng. Đẳng cấp vũ
sĩ chiếm 6% đến 10% dân số, là đẳng cấp cao quý,có nhiều đặc quyền. Vì thế dân
gian có câu: Hoa thì có hoa Anh Đào, ngời thì có vũ sĩ. Nông dân (chiếm 80%
dân số), là đẳng cấp thứ hai nhng có thân phận rất hẩm hiu, là cái mỏ vô tận cho
các lÃnh chúa khai thác. Do đó ngời ta thờng ví nông dân nh hạt vừng, càng ép
càng ra nớc. Đẳng cấp thứ ba và thứ t là công - thơng (chiếm 6 % đến 7% dân

số). Trên thực tế thì hai đẳng cấp này không có sự phân biệt rõ rệt nên thờng đợc
gọi chung là Chonin (ngời kẻ chợ). Tận cùng là tầng lớp tiện dân - có nguồn gốc
là những ngời thất trận trớc khi Tôkugawa lên nắm quyền, và cả những ngời làm
nghề buôn bán thịt, đồ da - những nghề không đợc kính trọng.

8

Díi thêi kú Tôkugawa, kinh tế nông nghiệp đợc coi là cơ sở kinh tế cơ bản
của đất nớc. Nhng trong lòng xà hội phong kiến ấy, những mầm mống kinh tế t
bản cũng dần dần nảy nở. Sự xâm nhập của kinh tế tiền tệ và xu hớng thơng mại
hoá đà làm lung lay tËn gèc c¬ së kinh tÕ cđa chÕ độ phong kiến. ở nông thôn bắt
đầu có hiện tợng làm thuê. Trong nớc, một số trung tâm kinh tế - thơng mại xuất
hiện. Các công trờng thủ công tập trung và phân tán cũng ra đời (nh công trờng
thủ công sản xuất lụa, vải...). Điều này đà thúc đẩy nền thơng mại phát triển mạnh
và đẩy nhanh quá trình đô thị hoá ở Nhật Bản.

Sự phát triển của kinh tế hàng hoá làm cho tình hình chính trị - xà hội Nhật
Bản có nhiều biến chuyển, đặc biệt là sau khi hạm đội Mỹ vào vịnh Tokyo và yêu
cầu chính phủ Nhật mở cửa. Các Daimyo có sự phân hoá thành hai thế lực: thế lực
các công quốc ở phía Bắc có t tởng bảo thủ và các công quốc ở phía Tây Nam chủ
trơng duy tân. Trong suốt 200 năm, nớc Nhật luôn đợc sống yên bình không có
chiến tranh nên các Samurai lâm vào tình trạng bị thất nghiệp, trở thành gánh nặng
cho các lÃnh chúa phong kiến. Trớc tình hình đó, nhiều Samurai đà từ bỏ địa vị
cao sang để chuyển sang kinh doanh, làm nghề thủ công, thậm chí là bán cả tớc
hiệu võ sĩ của mình. Sự phát triển của kinh tế công, thơng nghiệp giúp cho tầng
lớp thơng nhân trở nên giàu có. Nhờ có tiền, bộ phận này đà mua đất đai, mua tớc
vị Samurai và đến nửa sau thế kỷ XVIII thì quyền sở hữu đất đai thực tế đà nằm
trong tay họ. Sự xâm nhập mạnh mẽ của kinh tế hàng hoá tiền tệ vào nông thôn
càng làm cho cuộc sống của ngời nông dân trở nên bi đát hơn. Cùng với sự phân
hoá giai cấp, tầng lớp trong xà hội là quá trình t sản hoá đối với tầng lớp võ sĩ lớp

dới thành t sản thơng nghiệp. Tiếp sau nó là sự xuất hiện của bộ phận t sản công
nghiệp.

Cïng víi sù biÕn ®ỉi sâu sắc về mọi mặt của đời sống xà hội thì phong trào
chống Mạc Phủ cũng nôỉ lên gay gắt mà trung tâm là các lÃnh địa phía Nam. Điều
này làm cho tình hình chính trị Nhật Bản càng trở nên rối ren hơn. Nhìn chung,
cơ cấu xà hội phong kiến của Nhật Bản vào cuối thời Tôkugawa đà bắt đầu rạn
nứt, mầm mống của một trật tự xà hội mới dần dần xuất hiện. Sự phát triển của
kinh tế hàng hoá đà làm cho xà hội Nhật Bản thay đổi từ thành thị đến nông thôn.
Chính quyền Mạc Phủ lung lay trầm trọng [10,25].

1.2. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ Tôkugawa - những
cơ hội và th¸ch thøc

1.2.1. NhËt Bản đối mặt với sự xâm nhập bành trớng của chđ nghÜa t b¶n
phơng Tây

Hoạt động đối ngoại không chỉ xuất phát từ tình hình và yêu cầu của đất n-
ớc mà luôn luôn liên quan chặt chẽ đến sự phát triển của tình hình thế giới cũng
nh sự vận động của thời đại [3,15]. Do đó, bên cạnh tình hình của bản thân nền
quân chủ phong kiến Nhật Bản đà nêu trên, chúng ta không thể bỏ qua sự phát
triển của tình hình thế giới cũng nh sự vận động của thời đại. Trong muôn vàn
vấn đề phức tạp đó thì sự xâm nhập, bành trớng của chủ nghĩa thực dân phơng Tây
là quan trọng nhất vì có liên quan đến sự tồn vong của dân tộc, chủ quyền và toàn
vẹn lÃnh thổ của Nhật Bản.

9

Sù x©m nhËp, bành trớng của t bản phơng Tây sang phơng Đông thực sự
mạnh mẽ sau các cuộc phát kiến điạ lý cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI. Và từ thế

kỷ XVI đến thế kỷ XIX, châu á bị cuốn hút vào dòng xoáy của cơn đại hồng
thuỷ của chủ nghĩa thực dân. Một kết cục bi thảm diễn ra vào cuối thế kỷ XIX:
hầu hết các nớc á châu đà trở thành thuộc địa của Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà
Lan, Anh, Pháp hoặc Mỹ. Bối cảnh này không thể không tác động sâu sắc đến
Nhật Bản.

Năm 1543, ba thơng nhân Bồ Đào Nha tình cờ trôi dạt đến Tanegashima -
một đảo nhỏ ở miền Nam Kyushu (Nhật Bản) và họ trở thành những sứ giả châu
Âu đầu tiên đặt chân đến miền đất xa lạ này. Tiếp sau đó là sự xuất hiện của các
thơng nhân Tây Ban Nha, Hà Lan và Anh vào những năm cuối thế kỷ XVI đầu thế
kỷ XVII. Sự hiện diện của thơng nhân các nớc này đà phá vỡ thế độc tôn trong
quan hệ buôn bán của ngời Bồ Đào Nha tại thị trờng khu vực. Những thách thức
thực sự đầu tiên đợc đặt ra.

Sau khi đặt chân đến Nhật Bản, các hạm thuyền nớc ngoài đà nhanh chóng
nhận đợc sự đón tiếp rất bình đẳng và trọng thị của chính quyền Mạc Phủ theo
truyền thống hiếu khách phơng Đông. Họ không hề dị ứng và càng không có
một sự bài xích hoặc kỳ thị nào về mặt chủng tộc, ngôn ngữ, tín ngỡng... Nhật Bản
sớm có một t duy ngoại giao mới mẻ... nhằm đa phơng hoá quan hệ quốc tế
[18,148], luôn mong muốn xây dựng mối bang giao thân thiện với nhiều nớc. Đi
theo những chiếc tàu buôn đợc trang bị vũ khí hiện đại và đầy ắp hàng hoá là các
giáo sĩ truyền đạo. Những giáo sĩ này đà nhanh chóng gây đợc sự ngỡng vọng
trong nhân dân và sự kính phục trong giới trí thức Nhật Bản bởi vốn tri thức uyên
bác và t duy sắc sảo, giàu tính thực tiễn. Ngời dân Nhật Bản đà bắt đầu lờ mờ
hiểu đợc sức mạnh to lớn của nền văn minh này. Điều làm cho chính quyền Mạc
Phủ băn khoăn trăn trở là các quan hệ thơng mại luôn gắn liền với hoạt động
truyền giáo. Họ e rằng sự phát triển của Thiên chúa giáo sẽ vợt ra khỏi khả năng
kiểm soát của chính quyền, sẽ làm đảo lộn thể chế chính trị và các phong tục tập
quán cố hữu của ngời Nhật. Toyotomi Hideyoshi nghi ngờ đạo Thiên chúa hàm
chứa mầm mống phản loạn, ®e do¹ ®Õn sù tån vong cđa chÝnh qun do ông ta

đứng đầu. Vì thế, To.Hideyoshi đà mời ngời đứng đầu giáo đoàn dòng Tên về
Kyoto để giải thích các vấn đề mà ông đặt ra. Đó là:

“1. Lý do cđa viƯc trun giáo ở Nhật Bản.

2. Những lý do dẫn đến việc phá bỏ đền Shinto, chùa phật giáo, chống lại
luật pháp quốc gia.

3. Nh÷ng lý do giết động vật và sử dụng thịt động vật làm thực phẩm mà
không dùng các sản vật từ nông nghiƯp.

4. Nh÷ng lý do hành hạ các nhà tu hành Phật giáo.

5. Những lý do giải thích cho việc mua bán ngời Nhật nh nô lệ [64,4].

Sau nhiÒu biến động có liên quan đến Thiên chúa giáo, hoạt động truyền
giáo của các giáo sĩ phơng Tây trở nên khó khăn hơn. Vấn đề này càng phức tạp
khi nảy sinh tranh giành ảnh hởng giữa các giáo đoàn của Bồ Đào Nha - đến trớc
với giáo đoàn Tây Ban Nha đến sau. Thêm vào đó là sự cạnh tranh kh«ng khoan

10

nhợng về quyền lợi thơng mại giữa hai tập đoàn ngoại quốc này. Tất cả những
mâu thuẫn đó trở thành cuộc xung đột quyền lực khi thơng nhân Hà Lan và Anh
(theo đạo Tin lành) xuất hiện. Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đà tìm mọi cách để
ngăn chặn sự xâm nhập của Hà Lan, gây mối ngờ vực của Nhật đối với Hà Lan.
Bằng sự khôn khéo, ngời Hà Lan đà thuyết phục đợc Mạc Phủ, làm cho chính
quyền Nhật tin rằng: Tôn giáo của họ (Tin lành) không chịu sự điều khiển của nhà
thờ La MÃ, mà chính Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là hai nớc có mu đồ chính trị
với Nhật Bản. Năm 1610, Thái tử Hà Lan gửi th đến Mạc Phủ trong đó có đoạn:

xà hội của các giáo sĩ, trong sự bao phủ thiêng liêng tôn giáo muốn biến ngời
Nhật Bản theo tôn giáo của họ, rồi từng bớc chia cắt đất nớc Nhật Bản tuyệt vời và
cuối cùng sẽ đa Nhật Bản đến nội chiến [68,22-23]. Ngời Hà Lan đà nhanh
chóng gây đợc thiện cảm và tạo đợc lòng tin đối với Mạc Phủ. Vì thế, mọi hoạt
động buôn bản của Hà Lan đợc nới lỏng hơn rất nhiều so với Bồ Đào Nha. Hà Lan
trở thành nớc có hoạt động buôn bán sôi động nhất với Nhật Bản. theo GS
Bob.Tadashi Kawa Bayashi thì: Trong thế kỷ XVII, Hà Lan chứ không phải là
ngời Nhật Bản đà tìm cách tống cổ hầu hết ngời ngoại quốc ở các vùng biển xung
quanh NhËt B¶n” [70,62].

Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các cờng quốc t bản ngay trên lÃnh địa của
Nhật Bản làm cho tình hình chính trị ở đây ngày càng phức tạp. Điều này buộc
Nhật phải tìm cách thích ứng với môi trờng mới - nhiều cơ hội nhng cũng lắm
thách thức. Đó chính là cơ hội và thách thức mà ngoài mối quan hệ truyền thống
với phơng Đông, ngời Nhật hầu nh còn cha phải bận tâm biết tới. Sự thích nghi
ấy chính là việc áp dụng chính sách ngoại giao kìm chế: trong lờng tính chính trị
của chính quyền Edo, đặc biệt là qua những biện pháp đối ngoại mà họ thực hiện
trong giai đoạn đầu thế kỷ XVII, có thể thấy Nhật Bản muốn mợn lực lợng của
Tây Ban Nha để kìm chế thế lực Bồ Đào Nha và ở mức cao hơn là dùng uy lực của
các nớc t bản đang phát triển mạnh là Hà Lan, Anh để khống chế ảnh hởng của
hai nớc Nam Âu này [18,124].

Lo sợ trớc những ảnh hởng mang tính chất bạo loạn của Thiên chúa giáo tới
trật tự phong kiến, lo sợ trớc sự lớn mạnh của các lÃnh chúa trong thời kỳ mở
cửa buộc Mạc Phủ phải tính đến trong các bớc đi chính trị của mình. Về phơng
diện kinh tế, chính quyền Edo cũng muốn dành lấy mối lợi thơng mại lớn này và
nắm độc quyền kiểm soát ngoại thơng trên cả nớc. Cuối cùng trớc sức ép của
những vấn đề trong nớc và quốc tế, năm 1636, Mạc Phủ ban hành lệnh cấm các
tàu thuyền Nhật Bản ra nớc ngoài. Năm 1639, lệnh cấm đạo và bài ngoại nghiêm
ngặt đợc công bố. Sau lệnh này, quan hệ giao thơng của Nhật Bản chỉ bó hẹp với

các nớc Trung Quốc, Hà Lan và Triều Tiên. Tuy vẫn bị kiểm soát chặt chẽ nhng
thơng nhân Hà Lan đà giành đợc những điều kiện thơng mại thuận lợi, đợc đối xử
tốt hơn thơng nhân Trung Hoa khôn khéo, những ngời bị hạn chế sớm hơn ở
Nagasaki từ năm 1635. Ngời Hà Lan đà đợc tham dự vào các buổi chầu ở Edo và
họ có thể liên hệ với các quan chức cao cấp Nhật Bản [68,23]. Từ năm 1640 trở đi,
ngời Hà Lan dờng nh đóng vai trò độc quyền tại thị trờng Nhật Bản. Nh vậy, từ
chỗ đa phơng hoá, Nhật Bản đà tiến hành lựa chọn rồi đi đến đặt trọng tâm quan
hệ ®èi ngo¹i víi mét sè qc gia.

11

Nh vËy, trong khi ở châu Âu, các cuộc cách mạng t sản và cách mạng công
nghiệp liên tiếp nổ ra đà giúp châu Âu thủ tiêu đợc chế độ phong kiến lạc hậu,
đang chuyển mình mạnh mẽ trên con đờng phát triển nhanh của chủ nghĩa t bản,
thì Nhật Bản lại đóng cửa với thế giới văn minh bên ngoài. Vì thế mà Nhật đà bị
tụt hậu rất xa, để rồi hai thế kỷ sau, Nhật Bản đà phải mở cửa với một giá rất
đắt. Mặc dù có mặt hạn chế, nhng trên thực tế thì đây là một hệ thống đối sách
mang tính tự vệ và tạo ra sự phát triển năng động bên trong, nói cách khác là sự
lựa chọn con đờng đi trong điều kiện của Nhật Bản và bối cảnh lịch sử của thời đại
với những mối quan hệ quốc tế và khu vực phức tạp thời bấy giờ [18,13]. Chính
sách đóng cửa của Nhật không hoàn toàn tiêu cực mà trong thời gian dài đóng
cửa đó, những tiềm năng của đất nớc, sức mạnh của dân tộc có dịp đợc nung nấu,
tôi luyện, để phát huy, bừng nở ở giai đoạn sau. Nó trở thành sức mạnh vô hình,
thành động lực tinh thần và vật chất to lớn góp phần quyết định thắng lợi của công
cuộc duy tân. Hơn nữa, nhờ chính sách đóng cửa mà suốt hơn hai thế kỷ, Nhật
Bản luôn đợc sống trong không khí hoà bình, không có chiến tranh và dờng nh
không có sự thay đổi chính trị nào đáng kể. Chính vì thế mà chính sách đóng cửa
của Tôkugawa phản ánh một cách ứng xử kiểu Nhật Bản trớc nhiều mối đe doạ từ
bên ngoài, vừa bảo vệ chủ quyền, gạt bỏ những uy hiếp của các cờng quốc phơng
Tây, duy trì cửa ngõ cần thiết với thế giới, vừa nhằm tạo ra một sự ổn định và hoà

bình để đẩy mạnh sự phát triển mọi mặt của đất nớc [18,12].

1.2.2. VÊn ®Ị “më cửa ký kết các hiệp ớc với phơng Tây

Nöa sau thÕ kû XIX, chủ nghĩa t bản phát triển mạnh mẽ càng làm cho vấn
đề thị trờng trở nên bức thiết hơn. Bên cạnh các đế quốc già thì nổi lên một số
đế quốc trẻ nh Anh, Pháp, Nga, Mỹ rất giàu về kinh tế và mạnh về quân sự. Sự
chậm chân trong cuộc phân chia thị trờng ở các thế kỷ trớc đà buộc họ phải ráo
riết tiến hành khai phá những vùng đất mới. Châu á trở thành mảnh đất hội tụ
đầy đủ những nhu cầu cũng nh khả năng chiến thắng của các nớc đế quốc. Nhật
Bản - đất nớc có nhiều hải cảng tốt và là nơi đóng vai trò huyết mạch giao thông
để vơn sang phơng Đông đà nhanh chóng nằm trong vòng ngắm của chúng. Thế
nhng chính sách đóng cửa đà đợc thực thi hơn hai thế kỷ của quốc gia này đang là
một trở lực lớn...

Với t cách là láng giềng của Nhật, Nga đà tìm mọi cách để khai thông cánh
cửa thơng mại nớc này. Tháng 10 năm 1804, Nga Hoàng AlexanderI đà gửi th đề
nghị đợc thiết lập quan hệ buôn bán với Nhật nhng mọi nỗ lực đều vô vọng. Tuy
sức ép của Nga cha đủ để cho Mạc phủ Edo thay đổi chính sách đối ngoại truyền
thống nhng sự xuất hiện thờng xuyên của tàu đánh cá và tàu chiến Nga đà khiến
cho chính quyền Edo hết sức lo ngại về sự đe doạ của cờng quốc láng giềng phía
Bắc [16,73].

Còn Hà Lan - một nớc đợc quyền buôn bán với Nhật trong suốt thời gian
quốc gia này thực hiện chính sách đóng cửa cũng muốn Nhật Bản thay đổi lập
trờng. Hà Lan khuyên Nhật hÃy đừng dẫm lên vết xe đổ của Trung Quốc. Họ
cảnh báo: trong bối cảnh toàn thế giới đang tiến hành mở rộng giao lu quốc tế thì
việc đoạn tuyệt với các mối quan hệ đó chỉ có thể tạo nên sự thù địch mà thôi và

12


nếu nh cứ tiếp tục duy trì các định kiến lỗi thời chắc chắn sẽ đẩy đất nớc đến
thảm hoạ [64,17].

Anh, Ph¸p, Mü cũng có chung nguyện vọng nh các nớc trên. Trong các năm
1816; năm 1822; năm 1824; năm 1825; năm 1843; năm 1846, Anh liên tiếp yêu
cầu Nhật cho phép các tàu của Anh đợc vào hải phận Nhật tránh bÃo và đợc cung
cấp nguyên liệu. Yêu cầu ấy bị chối từ. Tức chí, Anh định dùng sức mạnh hải
quân để làm một canh bạc lớn ở Nhật Bản [16,74]. Còn đế quốc Mỹ thì cũng
đà nhiều lần thử sức mở cánh cửa vào Nhật Bản nhng nó vẫn im ỉm khoá.
Những cuộc gặp gỡ thờng xuyên, những đề nghị liên tục của các nớc phơng Tây
đà làm cho Nhật cũng tính đến khả năng có thể phải điều chỉnh chính sách đối
ngoại của mình. Rồi tiếp đó là những hành động cố tình vi phạm pháp luật Nhật
Bản của các thơng thuyền ngoại quốc khiến Nhật không thể giành quyền chủ động
hoàn toàn trong quan hệ đối ngoại.

Thế rồi, giờ phút định mệnh cũng đà đến. 17 giờ ngày 15 tháng 7 năm
1854, bốn chiếc tàu chiến của Mỹ xuất hiện ở vịnh uraga, do đô đốc Mathew
Calraith Perry dẫn đầu đà làm dân chúng Edo hoảng loạn. Thái độ cứng rắn của
viên đô đốc Mỹ khiến Mạc Phủ phải tiếp nhận bức th của tổng thống Millard
Fillmore và hứa năm sau sẽ trả lời. Bức th của tổng thống Mỹ đà đặt chÝnh qun
Edo tríc hai sù lùa chän: Thø nhÊt, nÕu nh tiếp tục thực hiện chính sách đóng cửa
thì rất có thể một cuộc chiến tranh giữa Nhật và Mỹ hoặc giữa Nhật và các nớc t
bản phơng Tây sẽ xảy ra. Điều này hoàn toàn bất lợi cho nớc Nhật trong hoàn
cảnh bấy giờ; Thứ hai, nếu nh chấp nhận yêu cầu của Mỹ thì chủ quyền quốc gia
sẽ bị xâm phạm, nhng Nhật sẽ tránh đợc nguy cơ chiến tranh và có thể giữ đợc
nền độc lập của mình ở mức độ tơng đối. Trớc thách thức mang tính chất bớc
ngoặt đó, ở Nhật Bản phân thành ba khuynh hớng. Phái bảo thủ chủ trơng tiếp
tục thi hành chính sách đóng cửa; phái ôn hoà chủ trơng mở cửa nhng vẫn phải
hạn chế ảnh hởng của phơng Tây; phái cấp tiến chủ trơng mở cửa phát triển kinh

tế để từng bớc giành đợc quyền chủ động trong lĩnh vực kinh tế và ngoại giao.

Trong lúc Nhật Bản cha đa ra đợc quyết định cuối cùng thì nh đà hẹn, ngày
13 tháng 1 năm 1854, hạm thuyền của Mỹ lại xuất hiện. Đứng trớc nguy cơ mất n-
ớc, Nhật Bản đà hoá giải nguy cơ ấy bằng việc đa dạng hoá, đa phơng hoá quan
hệ, tạo dựng cho mình một t thế quốc tế năng động, linh hoạt hơn hẳn các nớc
châu ¸ nh Trung Quèc, ViÖt Nam, Campuchia..., b»ng viÖc ký kÕt c¸c hiƯp íc
“më réng cưa”. Nh vËy “chÝnh s¸ch ngoại giao pháo hạm của Perry đà làm lung
lay ý chí bảo thủ cực đoan của Nhật Bản mà trớc đó không một nớc nào kể cả
Nga, Anh và Hà Lan có thể thực hiện đợc. Bằng việc ký kết hiệp ớc Kanagawa
(hiệp ớc hoà bình và hữu nghị, ngày 31 tháng 1 năm 1854), một chơng mới đợc
mở ra trong quan hƯ qc tÕ cđa NhËt B¶n” [1,29]. Nã đợc xem nh sợi dây xích
đầu tiên tròng vào cổ nhân dân Nhật Bản, là màn dạo đầu dần dần biÕn NhËt thµnh
mét níc phơ thc. Sau hiƯp íc Kanagawa, Nhật Bản tiếp tục ký hiệp ớc với một
loạt các níc nh Anh (14.10. 1854), Nga (7.2.1855), Hµ Lan (30.1.1856), Pháp
(7.10.1858), Bồ Đào Nha (3.8.1860), Đức (25.1.1861) và sau đó là ý, Tây Ban
Nha , Đan Mạch, Bỉ, Thuỷ Sỹ, áo - Hung, Thuỷ Điển, Na Uy, Pêru, Hawai, Trung
Quốc, Triều Tiên, Thái Lan, Mêxico. Trong vòng bốn năm (1854 - 1858), NhËt

13

Bản đà thiết lập quan hệ ngoại giao và thơng mại với tất cả hai mơi nớc ở ba châu
lục, trong đó châu Âu: 13 nớc, châu á: 3 nớc, ch©u Mü: 4 níc.

Căn cứ vào thực lực, yêu cầu và tham vọng của từng nớc mà Nhật Bản có
những đối sách riêng cho phù hợp. Chẳng hạn nh về lĩnh vực kinh tế thì Nhật chú
trọng quan hệ với Hà Lan, Anh; với Nga là vấn đề chủ quyền biên giới; còn quân
sự và pháp lý thì với Mỹ. Trong số các văn bản đà ký, tuy số điều khoản trong
bản hiệp ớc ký với Mỹ không nhiều nhng nó lại có sức bao quát nhất, đề cập đến
nhiều lĩnh vực nhất cđa quan hƯ qc tÕ nãi chung cịng nh quan hệ Nhật - Mỹ nói

riêng. đây là mối quan hệ träng yÕu, cã ý nghÜa chi phèi c¸c mèi quan hệ khác
[17,83].

Song những điều ớc mà Nhật Bản ký với các nớc ngoài không hoàn toàn
đơn thuần là đồng ý thiết lập quan hệ ngoại giao, thơng mại. Theo Vũ Khoan thì
việc: nắm bắt và lựa cách tận dụng xu thế mới thì có cơ hội phát triển song cũng
phải gánh chịu những tác động không đơn giản [3,368]. Nội dung các hiệp íc ký
víi Mü (29.7.1858), Nga (19.8.1858), Anh (26.8.1858), Ph¸p (9.10.1858) và Hà
Lan đều hàm chứa những điều khoản bất bình đẳng hoàn toàn tơng tự nhau về các
vấn đề:

- Më cưa u ®·i cho ngời nớc ngoài buôn bán, truyền đạo.
- Quyền lÃnh sự tài phán.
- Chđ qun quan thuÕ.
- QuyÒn tèi huệ quốc.
Những hiệp ớc bất bình đẳng này đà làm cho Nhật rơi vào thế bị phụ thuộc, còn
Mỹ trở thành kẻ nắm quyền lũng đoạn ở nớc này.
ViƯc M¹c Phđ ký kÕt các hiệp ớc bất bình đẳng với các nớc t bản phơng Tây
là một hành động nhân nhợng lớn, nhân nhợng đến đau đớn. Song lịch sử đÃ
chứng minh sự lựa chọn của Nhật Bản là hoàn toàn đúng đắn bởi: đóng cửa là tự
sát..., và chỉ có một con đờng là mở cửa hội nhập vào dòng chảy chung của nhân
loại... [39,14]. Đây không phải là một trờng hợp duy nhất trong lịch sử thế kỷ
XIX mà ngay với ngoại giao thời hiện đại cũng vẫn lặp lại. Về khía cạnh này, Thứ
trởng ngoại giao Lê Mai đà viết: không thể không có một sự hi sinh nào đó mà ta
buộc phải chấp nhận. Từ xa, ông cha ta đà đúc kết điều này thành hình ảnh thả
con săn sắt, bắt con cá rô. Phải thông qua giao lu quốc tế mà phát triển. Phải vợt
qua cái nhỏ để đợc cái lớn, hy sinh bộ phận vì toàn cục, nhân nhợng cái trớc mắt
để đợc cái lâu dài. Đây tuyệt nhiên không phải là coi nhẹ chủ quyền quốc gia vµ
toµn vĐn l·nh thỉ...” [3,141].
Những hiệp ớc bất bình đẳng mà Mạc Phủ Tôkugawa ký với các nớc phơng

Tây trở thành bài toán khó, đòi hỏi hậu thế phải đi tìm lời giải đáp. Vậy họ đÃ
hoá giải nó nh thế nào, chóng ta sÏ xem xÐt ë mơc 3.1. cđa ln văn này.

14

Ch¬ng 2

Cơ sở hoạch định chính sách đối ngoại của Nhật Bản
thêi kỳ Minh Trị (1868 1868) 1912)

2.1. Những cải cách trong lÜnh vùc ®èi néi

Trải qua 265 năm thống trị, ngày 9 tháng11 năm 1867, chính quyền
Tôkugawa buộc phải trả lại quyền bính cho Thiên hoàng Mutshuhitô (Minh
Trị). Ngày 3 tháng 1năm 1868, chính phủ mới của Thiên hoàng đợc thành lập.
Lịch sử Nhật Bản bớc sang một trang mới với gam màu tơi sáng hơn.

Bốn mơi bốn năm Thiên hoàng Mútshuhitô cầm quyền (1868 - 1912) -
khoảng thời gian nằm vắt qua hai thế kỷ XIX và XX, là thời kỳ chủ nghĩa t bản
thế giới chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền -
giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Với sự hình thành các tổ chức độc quyền và t bản tài
chính, quá trình xuất khẩu t bản ngày càng trở nên mạnh mẽ ; cuộc đấu tranh giữa
các cờng quốc đế quốc thực dân để giành giật phân chia thuộc địa và thị trờng thế
giới trở nên quyết liệt hơn bao giờ hết . Theo V.I Lênin, đến đầu thế kỷ XX, các c-
ờng quốc đế quốc về cơ bản đà phân chia xong thị trờng và thuộc địa thế giới; trên
thế giới đà không còn những vùng đất trống vô chủ nữa. Do đó, giữa các níc
®Õ qc tÊt u sÏ dÉn ®Õn cc ®Êu tranh để phân chia lại hệ thống thị trờng và
thuộc địa đó, bởi quy luật phát triển không đều là quy lt tut ®èi cđa chđ nghÜa
®Õ qc [27].


Ngoài ra, dới tác động của hai nhân tố là chủ nghĩa t bản thế giới và cuộc
Cách mạng t sản Nga 1905 - 1907, châu á đà thực sự thức tỉnh. Hàng triệu ngời

15

ở châu á, ở phơng Đông trớc đây còn đứng ngoài lề của lịch sử thì nay đà bừng
tỉnh, chủ động tham gia vào tiến trình quyết định vận mệnh của lịch sử loài ngời
thông qua cuộc đấu tranh cho độc lập, chủ quyền và tự quyết dân tộc của họ. Đó
là thời kỳ châu á đi theo những t tởng dân chủ tiến bộ của châu Âu - của Đại
cách mạng Pháp 1789, và đang trở thành tiên tiến, còn châu Âu đế quốc chủ
nghĩa thì trở nên lạc hậu [27,283-541]. Thời kỳ này, lịch sử đà chứng kiến công
cuộc duy tân ở Thái Lan (1868 1912), phong trào cải cách ở Trung Quốc và
sau đó là phong trào Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục ở Việt Nam.

Tất cả những hoàn cảnh lịch sử đó có ảnh hởng sâu sắc tới chính sách đối nội
và đối ngoại của Minh Trị Thiên hoàng (1868 - 1912). Tuy nhiên, ở đây chúng tôi
không bàn về những cải cách đối nội của Minh Trị nh là một đối tợng nghiên cứu.
Trái lại, chúng tôi chỉ xem xét những cải cách ấy với t cách là chúng thuộc về
những chính sách đối nội, có tác động đến, thậm chí làm nền cho chính sách đối
ngoại của thời kú Minh TrÞ.

Sau khi lên cầm quyền, lịch sử đà để lại cho chính phủ Minh Trị một gia
sản không có gì sáng sủa. Chính quyền còn non trẻ, trình độ lạc hậu về mọi mặt,
lại phải gánh nặng trên mình rất nhiều điều ớc bất bình đẳng. Trớc tình hình đó,
Nhật đà quyết định đổi mới t tởng, già từ các quan niệm cũ và tìm đến văn minh
phơng Tây để khai thác những tinh hoa của nó. Họ thấy rằng, cần phải loại bỏ sự
can thiệp tối đa của ngoại bang thì khi đó mới giữ đợc bản sắc của dân tộc, mới
giữ đợc tâm hồn tổ quốc. Để làm đợc điều ấy, trớc hết Nhật phải xoá bỏ đợc
khoảng cách về trình độ kinh tế, khoa học, quân sự so với nớc ngoài. Khi nào đạt
đợc sự cân bằng trên các mặt đó, Nhật sẽ bứt phá, vợt lên trên đối phơng và khống

chế họ trong vòng kiểm soát của mình. Thế là Nhật Bản háo hức hớng về phơng
Tây để tìm kiếm kỹ thuật tiên tiến cũng nh những khuôn khổ cho công cuộc cải
cách chính trị và xà héi” [62,47]. Mét cuéc duy t©n cã tÝnh chÊt s©u rộng trên tất
cả các lĩnh vực bắt đầu .

Theo các nhà lÃnh đạo Nhật thì yếu tố quan trọng nhất trong sự khác biệt
về quyền lực giữa Nhật Bản và các nớc phơng Tây là yếu tố kinh tế [52,25]. Nhật
Bản bắt đầu tập trung phát triển nền công nghiệp hiện đại. Để đạt đợc điều đó,
chính phủ Nhật Bản một mặt thuê các chuyên gia kỹ thuật của các nớc tiên tiến
sang Nhật giảng dạy, mặt khác cử ngời ra nớc ngoài tham khảo kinh nghiệm của
phơng Tây và nhất là nhập khẩu máy móc kỹ thuật phơng Tây. Trong thời gian
đầu, do yêu cầu phải khẩn trơng phát triển những ngành công nghiệp chiến lợc và
do sự yếu kém của t bản t nhân, nhà nớc đứng ra tổ chức và điều hành hoạt động
của các nhà máy, xí nghiệp. Từ năm 1881, Nhật Bản thực hiện chính sách t hữu
hoá công nghiệp, bằng cách bán lại các xí nghiệp cho t nhân với giá từ 10% đến
90% số tiền đầu t hoặc chuyển sang hình thức can thiệp gián tiếp. Bên cạnh đó,
chính phủ còn thực hiện sự hợp tác giữa nhà nớc và t nhân. Mặc dù số lợng các
nhà máy, xí nghiệp của nhà nớc không nhiều, nhng nó đóng vai trò chủ chốt trong
nền kinh tế Nhật Bản. Sự phát triển của nền công nghiệp vẫn diễn ra theo con đ-
ờng truyền thống: công nghiệp nhẹ đi trớc, công nghiệp nặng theo sau. Vừa nhanh
chóng phát triển các cơ sở công nghiệp hiện đại nh khai thác mỏ, xây dựng các
nhà máy luyện kim, đóng tàu..., Nhật Bản vừa đặc biệt chú trọng phát triển công
nghiệp quốc phòng. Rõ ràng sự va chạm với phơng Tây tuy ngắn ngủi nhng gây

16

những ấn tợng sâu sắc, đà đủ để làm cho giới lÃnh đạo mới tin rằng việc xây dựng
một lực lợng quân sự hiện đại đòi hỏi phải phát triển những ngành công nghiệp
chiến lợc hiện đại [43,118]. Điều đó giải thích vì sao ngay từ buổi đầu, công
nghiệp hoá đà đợc coi là có liên quan chặt chẽ đến việc đạt đợc mục tiêu quốc gia

hàng đầu.

Trong khi võa tËp trung ph¸t triển nền công nghiệp hiện đại, chính phủ Nhật
Bản vừa thực hiện u tiên phát triển ngành kinh tế nông nghiệp, tiến hành những
cải cách trong lĩnh vực nông nghiệp nh cải cách ruộng đất, cải cách thuế nông
nghiệp hay cải cách địa tô. Điều này không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong việc
tháo gỡ những khó khăn trong vấn đề tài chính, mà còn là chỗ dựa cơ bản trong
thời kỳ đầu công nghiệp hoá. Nhờ những chính sách cải cách kinh tế nông nghiệp
linh động, hợp lý, chính phủ Minh Trị đà đa nền nông nghiệp Nhật Bản thoát khỏi
tình trạng suy thoái ở cuối thời Tôkugawa. Tốc độ tăng trởng của nền nông nghiệp
trong thời kỳ này chừng 2% một năm [30,97]. Với tinh thần Thợng thơng lập
quốc, thời kỳ Minh Trị đà trả lại vị trí xứng đáng cho thơng nghiệp - một ngành
kinh tế đà bị khinh rẻ trong các thời kỳ trớc. Ngoại thơng đà đợc khuyến khích
nh một khía cạnh của các quan hệ quốc tế, đồng thời là một cách để tăng sự giàu
có của đất nớc [50,39]. Chính phủ Minh Trị đà nỗ lực bÃi bỏ những luật lệ phong
kiến gây trở ngại cho sự tăng trởng của mậu dịch, tạo ra một hệ thống tiền tệ
thống nhất, đo lờng thống nhất, quan thuế thống nhất và thị trờng thống nhất.
Không chỉ dừng lại đó, Nhật Bản còn tính đến việc thiết lập một thị trờng quốc tế,
hoà nhập vào cuộc sống thơng mại sôi động của thế giới. Đoạn tuyệt với triết lý
coi nông nghiệp là trớc hết, là nền tảng kinh tế xà hội của chế độ phong kiÕn vµ
chÊp nhËn triÕt lý kinh tÕ cã xu híng thiên về việc coi tất cả các ngành đều có lợi
cho xà hội và để cho cơ chế thị trờng quyết định tầm quan trọng tơng đối của
chúng [50,40]. Tất cả những điều đó về mặt khách quan đà tạo điều kiện cho
những quan hệ kinh tế hàng hoá - tiền tệ và những mầm mống t bản chủ nghĩa ở
trong nớc phát triển, bắt đầu quá trình hội nhập vào quỹ đạo của chủ nghĩa t bản
quốc tế. Nhật Bản đà tạo ra một sức mạnh tổng hợp to lớn, tạo ra nền kinh tế năng
động góp phần làm thay đổi số phận của đất nớc. Nh vậy, các thành tựu do cải
cách kinh tế đa lại giúp Nhật Bản chuẩn bị xong mặt bằng cho một cuộc đua
mới trong thế giới của các nớc t bản phát triển[10,39].


Song song víi nh÷ng cải cách kinh tế là cải cách chính trị. Sau cuộc cách
mạng t sản 1868, thể chế chính trị của Nhật Bản đợc xây dựng theo chế độ quân
chủ lập hiến. Trong đó, quyền lực tập trung vào tay Thiên hoàng, do Chính viện
(nội các chính phủ), Hữu viện (cơ quan t pháp) và T viện (cơ quan lập pháp) điều
hành. Đến năm 1889, cùng với sự ra đời của bản hiến pháp thì chế độ quân chủ
lập hiến của Nhật Bản đợc củng cố thêm một bớc. Thiên hoàng là ngời có quyền
lực tối cao, có quyền giải tán và triệu tập quốc hội. Còn quốc hội (gồm 2 viện:
Viện dân biểu (hạ nghị viện) và Viện quý tộc (Thợng nghị viện) chỉ có quyền
tham gia thảo luận, bàn bạc công việc mà không có quyền quyết định. Nh vậy,
thực chất chế độ chính trị của Nhật Bản lúc này là chế độ quân chủ nửa chuyên
chế, dựa trên cơ sở liên minh phong kiến, quân phiệt và t sản. Hiến pháp 1889
cũng đà đặt ra vấn đề tự do ngôn luận, hội họp, tín ngỡng..., song các quyền này
đà bị hạn chế cẩn thận bởi các cụm từ nh trong khuôn khổ luật pháp. Theo Vĩnh

17

Sính thì Hiến pháp 1889 là tổng hợp của hai yếu tố cận đại và truyền thống
vừa công nhận quyền tù do cđa d©n chóng, võa tËp trung cao nhÊt quyền lực vào
tay Thiên hoàng [51,145]

Điều đáng chú ý là Hiến pháp Minh Trị đà đặt bộ tham mu quân sự ngoài
quyền kiểm soát của chính phủ dân sự, đánh dấu sự thắng thế của thế lực hiếu
chiến trong chính phủ, mở đầu cho chủ nghĩa quân phiệt phát triển vào những năm
tiếp theo.

Những cải cách về mặt chính trị - xà hội của Minh Trị đà tạo ra một môi tr-
ờng chính trị ổn định, tạo ra sự thống nhất về mọi mặt từ trung ơng đến địa phơng.
Đó chính là điều kiện thuân lợi cho việc phát triển kinh tế, xây dựng đất nớc.

Nh vËy, trong khi các nớc châu á đang đắm chìm trong màn đêm nô lệ thì

hiến pháp Minh Trị dù đang còn nhiều hạn chế vẫn là mẫu hình lý tởng cho các n-
ớc phong kiến phơng Đông học tập.

Nh»m xo¸ bá c¸t cø phong kiÕn, tập trung quyền lực cho chính quyền trung
ơng, tháng 8 năm 1871, chính phủ ra lệnh phế bỏ hoàn toàn các công quốc, chia
đất nớc thành ba phủ với 72 huyện. Để ngăn chặn sự bất bình của các lÃnh chúa -
những ngời nắm trong tay một số lợng nhân lực, vật lực rất lớn, và để tạo nên môi
trờng hoà bình cho công cuộc duy tân, theo quyết định của chính phủ, các Daimyo
trở thành quan tổng trấn. Chức vụ quan tổng trấn đợc phép cha truyền con nối và
có quyền hởng 1/10 tổng số thu nhập của địa phơng mình. Nh vậy, căn nguyên
sâu xa làm cho Nhật Bản luôn bị phân tán tiềm lực đà bị triệt tiêu. Từ đây, ngời
Nhật hoàn toàn có điều kiện để cùng chung sức ghé vai vào gánh vác một giang
sơn thống nhất. Đấy chính là cội rễ của mọi sức mạnh.

Những thay đổi trong đời sống chính trị cùng những biến chuyển trong nền
kinh tế dẫn đến yêu cầu phải sắp xếp lại trật tự xà hội cho phù hợp với tình hình
mới. Nhìn chung, xà hội Minh Trị đợc chia thành 3 giai cấp: giai cấp Kazoku (th-
ợng đẳng) bao gồm quý tộc hoàng gia và quý tộc lÃnh địa; giai cấp Shizoku - gồm
các võ sĩ; và những ngời thuộc tầng lớp: nông dân - thợ thủ công - thơng nhân đợc
gọi chung là Hemin (bình dân). So với trớc kia thì khoảng cách giữa các giai cấp
đà đợc rút ngắn, mối quan hệ giữa các giai cấp - xét một cách toàn diện là tơng
đối bình đẳng. Một trật tự xà hội mới dựa vào những thành tựu và năng lực cá
nhân thay vì đẳng cấp đà đợc thiết lập khiến mọi ngời có tài và có năng lực đều có
thể tiến thân trong xà hội, bất chấp nền tảng xà hội của họ. Phù hợp với cải cách
này, chính phủ đà mở cửa bộ máy quan liêu và quân ®éi cho mäi ngêi thuéc mäi
giai cÊp b»ng c¸ch ¸p dụng một hệ thống giá trị [50,36].

Đi đôi với cải cách chính trị là cải cách quân sự. Ngày 2 tháng 4 năm 1871,
quân đội Thiên hoàng đợc thành lập với quân số 10.000 ngời. Ngày 10 tháng 1
năm 1873, luật nghĩa vụ quân sự đợc ban bố. Theo luật này thì nông dân, thợ thủ

công, thơng nhân cũng phải tham gia quân đội. Điều này hoàn toàn khác với thời
kỳ Tôkugawa là chỉ võ sĩ mới có quyền đó. Ngân sách quân sự đợc tăng lên gấp
bội. Từ ngày 13 tháng 11 năm 1871 đến ngày 31 tháng 12 năm 1872 chi 9,5 triệu
yên so với 3,3 triệu năm trớc. Các năm sau từ 9 triệu đến 12 triệu yên. Chế độ
nghĩa vụ quân sự, trang bị kỹ thuật phơng Tây, đội ngị sÜ quan cã kinh nghiƯm ®·

18

mau chóng làm cho Nhật Bản có đợc một lực lợng quân sự mạnh, đủ sức đối phó
với những cuộc nỉi dËy bªn trong cịng nh më réng thÕ lùc ra bên ngoài .

Trong số những cải cách thời Minh Trị thì có lẽ cải cách giáo dục đợc nhiều
ngời chú ý và đánh giá cao nhất, nhận thức đợc giáo dục chính là mấu chốt của sự
phát triển, đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển nên các nhà lÃnh đạo Nhật
Bản đặc biệt quan tâm tới lĩnh vực này. Theo Fukuzawa thì kẻ thù nguy hiểm nhất
của Nhật không phải là kẻ thù quân sự mà chính là kẻ thù thơng mại, không
phải kẻ thù vũ lực mà chính là kẻ thù trí lực. Ông còn cho rằng, kết quả của
cuộc đọ sức này là hoàn toàn tuỳ thuộc vào sự mở mang dân trí của ngời Nhật.
Yêu cầu của sự hiện đại hoá càng cao thì yêu cầu phát triển nền giáo dục ngày
càng lớn. Giáo dục phải đi trớc một bớc để mở đờng cho sự phát triển và đón lấy
sự phát triển, nói rõ ra là nó có liên hệ mật thiết với công cuộc duy tân. Phơng
châm của cải cách giáo dục là đặt cải cách giáo dục lên hàng đầu trong chính
sách phát triển quốc gia, cải cách giáo dục nhằm đạt đến thành quả kỹ thuật của
các nớc tiên tiến Tây âu; cải cách giáo dục nhằm vào hạ tầng cơ sở nhân dân,
không một giới nào, ngời nào không có cơ hội đợc hởng giáo dục, nhất là về thực
nghiệm kỹ thuật [9,40]. Nhận thức đợc u thế của văn minh phơng Tây so với văn
minh phơng Đông, Nhật Bản đà biết hấp thụ những cái tinh tuý của giáo dục ph-
ơng Tây để làm cho nền giáo dục của mình thêm hoàn thiện. Theo họ phải biết
chắt lọc lấy từ mỗi ngành tri thức (của châu Âu), mỗi bộ môn khoa học ấy (địa d,
tự nhiên học, kinh tế học...), những gì hữu ích cho thực tiễn [21,264]. Trong thời

kỳ này, Nhật Bản tích cực mời các chuyên gia ngoại quốc vào dạy ở các trờng
trong nớc và cử sinh viên đi du học ở nớc ngoài nhằm đào tạo một lớp ngời có đủ
tài năng để đa đất nớc tiến lên trong thời đại mới. Nhật Bản đà tiến hành một cuộc
cách mạng trong giáo dục, thay đổi cả nội dung, phơng pháp và ngành học. Bên
cạnh các trờng công còn có các trờng t, bên cạnh các trờng phổ thông còn có các
trờng chuyên môn kỹ thuật. Toàn bộ hệ thống giáo dục của Nhật Bản đợc chia
thành 8 khu đại học, mỗi khu đại học đợc chia thành 32 khu trung học và mỗi khu
trung học đợc chia thành 10 khu tiểu học. Còn về phép dạy dỗ thì rất tinh tờng,
chu đáo, hay ho vô cùng, bút mực không thể nào tả xiết đợc... [5,59].

Chính phủ Minh Trị đà mở rộng chế độ giáo dục đến mọi tầng lớp nhân
dân, đến mọi miền đất nớc, thực hiện cỡng bức đối với bậc giáo dục tiểu học. Đó
là một chủ trơng đúng đắn thể hiện tầm nhận thức có tính chiến lựơc của các nhà
lÃnh đạo Nhật Bản. Chủ trơng đó đợc bắt nguồn từ nhận thức rất khoa học, thấu
đáo và biện chứng: Muốn thực hiện văn minh hoá đất nớc thì trớc tiên mỗi ngời
hÃy tự văn minh bộ óc của chính mình và nếu nh chính phủ không có một đờng lối
chính trị khả dĩ để có thể đa ánh sáng văn minh đến với những tầng lớp thấp nhất
của xà hội thì không thể đa quốc gia tiến tới văn minh [40,42].

Quả thực, Nhật Bản đà trở thành một quốc gia văn minh, trở thành một cờng
quốc trong thế giới Đông á. Trí tuệ Nhật Bản đà đợc đánh thức, đợc bồi dỡng và
trở thành một lực lợng vô cùng to lớn, đủ sức đối chọi với những đổi thay của lịch
sử. Giáo dục thời Minh Trị trở thành chiếc chìa khoá vàng để ngời Nhật Bản mở
toang cánh cửa trí thức của thế giới hiện đại, tạo đà cho Nhật Bản cất cánh trong
giai đoạn tiếp theo [10,49].

19

2.2. Những biến đổi của Nhật Bản do công cuộc Duy tân mang lại


Những cải cách toàn diện của chính phủ Minh Trị đà đa lại sự biến đổi to
lớn về mọi mặt trong đời sống kinh tế chính trị xà hội Nhật Bản. Tuy nhiên trong
mục này chúng tôi chỉ điểm qua những biến đổi căn bản và có ý nghĩa nh là tiền
đề của chính sách đối ngoại.

Minh Trị Duy Tân là thời kỳ rực rỡ nhất, huy hoàng nhất trong lịch sử Nhật
Bản từ trớc đó. Sau hơn 200 năm đóng cửa dấu mình trong những ốc đảo, Nhật
Bản đà bị phơng Tây bỏ xa những 2 thế kỷ về trình độ văn minh. Cũng nh các dân
tộc á châu khác, Nhật Bản cũng nếm đủ mùi vị đắng cay của một dân tộc yếu hèn
trớc ách áp bức của âu châu cờng thịnh. Thế mà chỉ trong vài thập kỷ, Nhật Bản
đà trỗi dậy với một sức mạnh phi thờng khiến cả thế giới ngạc nhiên, khâm phục.
Sức mạnh đó chính là trái thơm của bông hoa duy tân thời kỳ Minh Trị Thiên
hoàng (1868-1912).

Sau cải cách kinh tế Nhật Bản không còn bị đóng khung, giam h·m trong
khu«n khỉ cđa nỊn kinh tÕ tù cung, tự cấp nữa, nó đà chuyển biến lên nền kinh tế
t bản chủ nghĩa. Với chủ trơng coi trọng tất cả các ngành kinh tế, chú ý đầu t phát
triển tất cả các ngành kinh tế, Nhật Bản đà có một nền kinh tế phát triển đồng bộ.
Các ngành đó tác động tơng hỗ lẫn nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp. Song có lẽ
khởi sắc nhất đó là ngành công nghiệp. Những năm cuối thế kỷ XIX đợc coi là
thời kỳ cách mạng công nghiệp của Nhật Bản [56,248]. Nhiều nhà máy, xí
nghiệp lớn đợc xây dựng, nhiều ngành công nghiệp mới xuất hiện nh là thuỷ tinh,
len... Trong khoảng thời gian ngắn (từ 1896- 1912) sản lợng gang tăng lên gấp
mời lần, sản lợng thép tăng hơn hai trăm lần. Nhật Bản có thể tự đóng đợc tàu
chiến hiện đại với trọng tải 10.000 tấn và gần nh tự trang bị cho quân đội hiện đại
của mình. Về ngoại thơng, kim ngạch xuất khẩu năm 1893 là 89 triệu yên, năm
1913 tăng lên 632 triệu yên. Thu nhập quốc dân tăng gấp 3 lần từ năm 1890 đến
năm 1912 [10,51] Từ thập kỷ 70 trở đi, đặc biệt là sau năm 1874, Đức phát triển
nhanh chóng hơn Anh và Pháp 3 đến 4 lần. Nhật Bản phát triển hơn Nga chín đến
mời lần [31,145]. Những thành tựu này một mặt phục vụ cho nhu cầu phát triển

kinh tế, ổn định xà hội, nhng mặt khác nó còn đáp ứng cho mu đồ quân sự của
Nhật Bản ở giai đoạn sau [11,57]. Một nền kinh tế phát triển nhảy vọt, năng động
đà ra đời, giúp Nhật Bản đạt đợc mục tiêu phú quốc, cờng binh, chuyển nhanh
sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, hoà mình vào cuộc tranh đua, giành giật thị tr-
ờng.

Những cải cách về mặt chính trị - xà hội cũng thu đợc nhiều kết quả đáng
kể. Từ chế độ phong kiến cát cứ, Nhật Bản đà chuyển sang nền quân chủ t sản với
quyền lực tập trung vào tay Thiên hoàng. Nhờ quản lý đất nớc bằng hiến pháp và
pháp luật, Nhật Bản đà có một nền chính trị ổn định, một xà hội nề nếp, một quốc
gia thống nhất. Có mặt ở Nhật Bản trong thời gian này, một nhà nghiên cứu ngòi
Mỹ nhận xét: Tôi sống ở những huyện mà hàng trăm năm nay cha hề có một vụ
trộm cắp nào, các nhà tù đợc xây dựng ở thời Minh Trị vẫn để trống và không đợc
sử dụng đến, nhân dân để ngỏ cửa nhà mình cả đêm lẫn ngày [66,13].

XÃ hội Nhật Bản ngày càng đợc đổi mới, điều chỉnh cho phù hợp với những
thay đổi của nền kinh tế - chính trị. Những yếu tố lạc hậu của chế độ xà hội cũ về
cơ bản đợc xoá bỏ, chế độ đảng cấp không còn, quan hệ giữa ngêi víi ngêi tiÕn

20


×