Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của mĩ đối với afghanistan dưới thời tổng thống b obama (từ tháng 12009 đến tháng 52010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.56 KB, 74 trang )

TRƯờNG ĐạI HọC VINH
KHOA LịCH Sử

KHóA LUậN TốT NGHIệP

Sự ĐIềU CHỉNH CHíNH SáCH ĐốI NGOạI
CủA Mĩ ĐốI VớI AFGHANISTAN
DƯớI THờI TổNG THốNG B.OBABMA
(từ tháng 1/2009 đến tháng 5/2010)
CHUYÊN NGàNH SƯ PHạM LịCH Sử

Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn
Công Khanh
Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Anh
Lớp: 47A

Vinh, 2010


Lời cảm ơn

Để hoàn thành khoá luận này, tôi chân thành cảm ơn tới các tập thể :
Th viện trờng Đại học Vinh, th viện Quân khu IV đà giúp đỡ tôi trong việc su
tầm tài liệu hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Đại học.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS. TS Nguyễn
Công Khanh đà nhiệt tình hớng dẫn đề tài, giúp đỡ, động viên bản thân tôi
trong suốt quá trình hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè và ngời thân -những ngời đÃ
luôn động viên và khích lệ tôi trong suốt thời gian qua.
Mặc dù đà có nhiều cố gắng nhng do trình độ bản thân còn có hạn nên
khó tránh khỏi thiếu sót. Kính mong thầy cô giáo và bạn bè góp ý để khoá


luận đợc hoàn thiện hơn.
Vinh tháng 4/2010
Tác giả
Đinh Thị Anh
MụC LụC

Trang
A. Mở ĐầU.........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề................................................................................2
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài.........................................2


4. Phơng pháp nghiên cứu.....................................................................................3
5. Bố cục của luận văn..........................................................................................3
B. NộI DUNG.....................................................................................................4
Chơng 1: Những nhân tố tác động đến sự ®iỊu chØnh chÝnh s¸ch cđa Mü
®èi víi Afghanistan díi thêi Tổng thống B.Obama.........................................4
1.1. Tình hình về đất nớc Afghanistan và quan hệ Mỹ-Afghanistan đến trớc khi
B. Obama lên cầm quyền ở Mỹ............................................................................4
1.1.1. Tình hình về đất nớc Afghanistan...............................................................4
1.1.2. Quan hệ Mỹ-Afghanistan đến năm 2008..................................................12
1.2. Bối cảnh chung khi B. Obama lên cầm quyền.............................................21
1.2.1. Tình hình quốc tế......................................................................................21
1.2.2. Tình hình nớc Mỹ và cuộc chiến ở Afghanistan.......................................25
1.3. Chính sách của Mỹ ®èi víi Afghanistan díi thêi Tỉng thèng Bush...........29
TiĨu kÕt ch¬ng.....................................................................................................33
Ch¬ng 2: Những thay đổi trong chính sách của Mỹ đối với Afghanistan dới
thời B.Obama.....................................................................................................35
2.1. Chính sách đối ngoại chung của Mü díi thêi Tỉng thèng B. Obama.............35

2.2. ChÝnh s¸ch cđa Mü ®èi víi Afghanistan díi thêi Tỉng thèng B. Obama..........42
2.2.1. Chiến lợc chung........................................................................................42
2.2.2. Biện pháp cụ thể........................................................................................46
2.2.2.1 Quân sự...................................................................................................46
2.2.2.2. Ngoại giao..............................................................................................52
Tiểu kết chơng.....................................................................................................56
Chơng 3: Một vài nhận xét về sự ®iỊu chØnh chÝnh s¸ch cđa Mü ®èi víi
Afghanistan díi thêi Tổng thống B.Obama...................................................58
3.1. Nhận xét về những vấn đề mà Mỹ đà đạt đợc và bất thành.........................58
3.1.1. Về những vấn đề mà Mỹ đà đạt đợc.........................................................58
3.1.2. Về những vấn đề mµ Mü bÊt thµnh...........................................................59


3.2. TriĨn väng cđa chÝnh s¸ch cđa Mü ë Afghanistan......................................62
C. KếT LUậN..................................................................................................65
D. TàI LIệU THAM KHảO..........................................................................68
E. PHụ LụC

A. Mở ĐầU
1. Lí do chọn đề tài
Chiến tranh lạnh kết thúc, nớc Mỹ trở thành siêu cờng số một thế giới.Với
u thế về quân sự, kinh tế Mỹ cũng nắm thế mạnh về ngoại giao. Mọi động thái
trong chính sách đối ngoại của Mỹ đều tác động ít nhiều đến phần còn lại của
thế giới. Nghiên cứu về chính sách ngoại giao của Mỹ là đề tài thu hút đợc sự
quan tâm của nhiều học giả, nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc.
Sự kiện 11/9/2001 đà làm chấn động nớc Mỹ và thế giới. Tổng thống Mỹ
G.W.Bush và nội các của mình đà thực hiện những bớc đi cứng rắn để trừng trị
những kẻ khủng bố. Hơn lúc nào hết, nớc Mỹ trở thành tâm điểm chú ý của
nhiều hÃng truyền hình quốc tế và các quốc gia cũng nh tốn không biết bao
nhiêu giấy mực của các hÃng thông tấn báo chí.

Mặc dù suốt hai nhiệm kì của Tổng thống Bush, Mỹ luôn có sự điều chỉnh
về chiến lợc quân sự, song vấn đề Afghanistan luôn làm cho chính quyền Bush
căng thẳng hơn bao giờ hết. Việc duy trì cuộc chiến tốn kém ở Afghanistan
cũng nh Iraq đà tạo ra một gánh nặng cho ngân sách nớc Mỹ.Do tiến hành chiến
tranh tiêu tốn quá nhiều vũ khí và kinh tế nên Mỹ phải mất khá nhiều thời gian
để khôi phục, trong nội bộ chính trị lại lục đục bởi phe phái và tính đa đảng.
Tình hình này gây nhiều bất ổn cho nội tình và dân chúng Mỹ. Mối quan hệ
giữa Mỹ với các quốc gia trên thế giới cũng có nhiều thay đổi dới tác động của
cuộc chiến chống khủng bố ở Afghanistan.
11 giờ 01 phút ngày 04/11/2008, cuộc đua 21 tháng đà khiến B.Obama trở
thành vị tổng thống da màu đầu tiên của Hợp chủng quốc Hoa Kì. B.Obama đÃ
phải kế thừa một di sản không mấy dễ chịu từ ngời tiền nhiệm Bush đó là cuộc


chiến ở Afghanistan. Ngay từ khi lên cầm quyền, B.Obama đà có những động
thái thay đổi trong chính sách đối với quốc gia này. Đó là sự kết hợp giữa con
đờng ngoại giao và con đờng bạo lực, song song với việc triển khai thêm quân
đồng thời tiến hành các biện pháp ngoại giao trong đó không loại trừ khả năng
đối thoại với những phần tử ôn hoà của Taliban.
Mỹ và thế giới đang đứng trớc vấn đề nan giải, một mặt cần phải nhận thức
chung về chủ nghĩa khủng bố và cách thức chống lại nó sao cho những kẻ
khủng bố tàn bạo không thoát khỏi sự trừng phạt của công lí. Mặt khác, cũng
không để cho bất kì lực lợng nào mợn danh chống khủng bố thực hiện những
hành vi đi ngợc lợi ích hoà bình, ổn định và chủ quyền dân tộc. Điều này cũng
hết sức cần thiết đối với các nớc và Việt Nam trong việc điều chỉnh chính sách
nhằm tận dụng cơ hội và hạn chế rủi ro trong quan hệ với Mỹ.
Đó chính là lí do tôi chọn đề tài Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của
Mỹ đối với Afghanistan dới thời Tổng thống B.Obama (từ tháng 1/2009 đến
tháng 5/2010) để làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Sự điều chỉnh chính sách của Mỹ đối với Afghanistan dới thời tổng thống
B.Obama đà đợc hoạch định để Mỹ có thể thực hiện mục tiêu bình ổn
Afghanistan và bắt đầu rút quân Mỹ về nớc vào tháng 7/2011. Tuy nhiên, cho
đến nay việc nghiên cứu về sự thay đổi chính sách của Mỹ đối với Afghanistan
trong năm đầu tiên B.Obama cầm quyền cha có nhiều tác giả tham gia.
Nghiên cứu về đề tài này ở nớc ta đà có nhiều chuyên đề, bài báo đăng trên
các tạp chí, báo nh: An ninh thế giới, tạp chí Cộng sản, tài liệu tham khảo đặc
biệt của Thông tấn xà Việt Nam, nhiều tác giả đà có những nghiên cứu từng
khía cạnh về sự thay đổi trong chính sách cđa Mü ®èi víi Afghanistan kĨ tõ khi
Tỉng thèng B.Obama lên cầm quyền.
Khi nghiên cứu đề tài, do sự hạn chế về t liệu và đề tài chính là những vấn
đề mới mẻ, mang tính thời sự cao, mặt khác, do trình độ bản thân còn nhiều hạn
chế nên không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận đợc sự
chỉ bảo, góp ý của thầy hớng dẫn cũng nh các thầy cô giáo và bạn bè để khoá
luận đợc hoàn thiện hơn.


3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài
3.1 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Đề tài Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Afghanistan dới
thời tổng thống B.Obama (từ thang 1/2009 đến tháng 5/2010) phác hoạ những
nét cơ bản nhất về quan hệ Mỹ- Afghanistan trong lịch sử, chính sách của Mỹ
đối với Afghanistan dới thời Tổng thống G.W.Bush và đi sâu tìm hiểu sự điều
chỉnh chính sách của Mỹ đối với Afghanistan năm đầu tiên cầm quyền của
Tổng thống B.Obama trong bối cảnh quốc tế cũng nh trong nớc có nhiều thay
đổi.
3.2. ý nghĩa của đề tài
Tìm hiểu những chính sách của Mỹ đối với Afghanistan dới thời tổng thống
B.Obama trong năm đầu tiên cầm quyền để thấy đợc những thay đổi trong chính
sách đối ngoại đối với quốc gia này kể từ khi B.Obama lên cầm quyền so với ngời

tiền nhiệm Bush, những vấn đề Mỹ đà đạt đợc và bất thành cũng nh triển vọng của
những chính sách này nh thế nào?
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, chúng tôi tuân theo phơng pháp
luận của lí luận chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về công tác nghiên
cứu khoa học, sử dụng phơng pháp lịch sử và logic kết hợp với phân tích, tổng
hợp, so sánh để làm rõ vấn đề nghiên cứu.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những nhân tố tác động ®Õn sù ®iỊu chØnh chÝnh s¸ch cđa Mü
®èi víi Afghanistan dới thời Tổng thống B.Obama.
Chơng 2: Những thay đổi trong chính sách của Mỹ đối với Afghanistan dới thời Tổng thống B.Obama.
Chơng 3: Một vài nhận xét về sự điều chỉnh chính sách của Mỹ đối với
Afghanistan dới thời Tổng thèng B.Obama.


B. NộI DUNG
Chơng 1. NHữNG NHÂN Tố TáC ĐộNG ĐếN Sự ĐIềU CHỉNH
CHíNH SáCH CủA Mỹ ĐốI VớI AFGHANISTAN DƯớI THờI
TổNG THốNG B. OBAMA

1.1 Tình hình về đất nớc Afghanistan và quan hệ Mỹ-Afghanistan đến
trớc khi B. Obama lên cầm quyền ở Mỹ
1.1.1 Tình hình về đất nớc Afghanistan
Afghanistan thuộc khu vực Trung á mảnh đất không mấy yên bình bởi dồi
dào về tài nguyên dầu mỏ, luôn bị ánh mắt thèm muốn của thực dân phơng Tây
nhòm ngó. Phía Bắc giáp Turkmenistan, Uzbekistan, Tajikistan (thuộc Liên Xô
trớc đây). Phía Tây có đờng biên giới chung với nớc Cộng hòa Hồi giáo Iran.
Phía Đông Bắc giáp với Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Phía Đông Nam giáp
với Cộng hòa Hồi giáo Pakistan. Afghanistan là cầu nối khu vực Trung á giàu

tài nguyên khoáng sản với nhiều nớc trên thế giới. Afghanistan đợc mệnh danh
là bàn cờ lớn trên bàn cờ qc tÕ do vÞ trÝ quan träng cđa qc gia này, là
vùng đất luôn bị các cờng quốc nhòm ngó. Vì thế, từ xa xa đến nay vùng đất
này luôn bị tranh giành một cách quyết liệt. Trên vùng đất nµy cã hµng chơc
cc chiÕn tranh lín nhá nỉ ra. Hòa bình là khát vọng cháy bỏng của c dân bao
đời nơi đây. Tính trong vòng 10 năm Mĩ đà tiến hành 3 cuộc chiến tranh lớn ở
đây: phía Tây (Nam T- năm1999) ở giữa (Iraq- năm1991) và phía Đông
(Afghanistan-năm 2001). Cuéc chiÕn ë Afghanistan vÉn lµ cuéc chiÕn dai dẳng
nhất và là mối quan tâm của cả nhân loại.
Tính trong lịch sử, các nớc Trung á, tiêu biểu là Afghanistan, nơi tiếp giáp
các nền văn minh, giành giật của các đế quốc nh Hi Lạp, Ba T, Arập, Mông Cổ,
Trung Quốc, Nga (Liên Xô cũ). đà từng thống trị hoặc ít nhất cũng đà chiếm
đóng một phần lÃnh thổ. Giờ đây các nớc nh Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Mỹ, ấn Độ
và Trung Quốc đang kình địch nhau gay gắt để độc chiếm khu vực này.


Afghanistan lµ mét quèc gia n»m ë khu vùc Trung-Nam á nên giữ một vị
trí chiến lợc hết sức độc đáo, có tầm quan trọng đặc biệt không chỉ với các nớc
trong khu vực mà với nhiều nớc trên thế giới. Nằm giữa vĩ tuyến 29 và 38 0 vĩ
Bắc và kinh tuyến 61 và 750 kinh Đông thuộc khu vực Tây Nam châu á. Diện
tích Afghanistan khá rộng lớn (647.500 Km2) tơng đơng diện tích bang Texas
của Hoa Kỳ. Do có những sa mạc rộng lớn, không có bờ biển, khí hậu khắc
nghiệt nên cuộc sống c dân Afghanistan khá vất vả, nguồn thu nhập chính từ
nông nghiệp.
Lịch sử Afghanistan trong suốt hàng ngàn năm tồn tại có 3 tên gọi khác
nhau tùy theo từng thời kì. Cổ đại có tên gọi Ryara sau đợc đổi thành Huasan.
Vào thời kì Trung đại và đến nay quốc gia này đợc biết đến với tên
Afghanistan. Hiện nay, Afghanistan là nớc cộng hòa, là thành viên của Liên
Hợp Quốc hoặc tên là nhà nớc Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (12/1991).
Afghanistan có diện tÝch 647.500 km2 víi d©n sè 32.738.376 ngêi (theo sè liệu

2008). Trong đó dân tộc Pastun chiếm 42%, dân tộc Tajik chiÕm 27%, Hazara
chiÕm 9%, Uzbek chiÕm 9%..... C d©n Afghanistan còn c trú ở Pakistan và Iran.
Thủ đô là Kabul. C dân Afghanistan phần lớn theo đạo Hồi (99%) trong đó 74%
dân số Afghanistan theo đạo Hồi Sunni và 25% theo đạo Hồi Shjite, còn lại 1%
là ngời theo đạo Phật và tôn giáo khác. Ngôn ngữ chính của vùng này là tiếng
Pastun chiếm 52%. Afghanistan có 30% ngôn ngữ và thổ ngữ khác nhau.
Hiến pháp nớc Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan quy định Hạ viện đợc bầu
234 thành viên bằng cách tổng tuyển cử phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ 4 năm.
Thợng viện gồm 192 thành viên trong đó 128 thành viên đợc bầu và 64 thành
viên đợc bổ nhiệm. Loia Diaga là cơ quan nhà nớc tối cao gồm Quốc hội, Nội
các, Hội đồng hành chính hàng tỉnh và các khu tự trị. Loia Diaga bầu ra tỉng
thèng, tỉng thèng bỉ nhiƯm thđ tíng, thđ tíng bỉ nhiệm các thành viên nội các.
Tình hình kinh tế ở Afghanistan chủ yếu phát triển nông nghiệp, công
nghiệp không phát triển lắm. Do điều kiện khí hậu và vị trí tự nhiên đà u đÃi cho
vùng này có lợng khí đốt dồi dào- bù trừ lại những khắc nghiệt mà tù nhiªn


mang lại. Lợng khí đốt nh thay thế cho các ngành kinh tế khác để kinh tế vùng
này thoát khỏi sự nghèo nàn, lạc hậu. Lợng khí đốt này tập trung chủ yếu ở
vùng đồng bằng phía Bắc. Chính lợng khí đốt này đà đem lại nguồn kinh tế xuất
khẩu có giá trị cao. Ngoài khí đốt Afghanistan còn có quặng sắt và mỏ than.
Tuy nhiên, do việc khai thác còn thấp nên vùng này không thể đa kinh tế phát
triển đến mức tối đa dựa trên cơ sở nền tảng ban đầu mà thiên nhiên mang lại.
Ngợc lại, Afghanistan đà trở thành tâm điểm xâm lợc và thống trị của T bản phơng Tây bởi nguồn khí đốt mà thiên nhiên u đÃi nơi đây.
Đặc biệt, tiềm lực kinh tế vốn đà không có điều kiện để phát triển, đất nớc
lại bị chìm đắm trong chiến tranh liên miên, vừa bị xâm lợc của các đế quốc
Mông Cổ, Nga lại tiếp tục chìm đắm trong suốt 23 năm nội chiến kéo dài
(1978-2001), gây nên cảnh nồi da nấu thịt. Đất nớc bị tàn phá làm cho nền kinh
tế kiệt quệ, ngời dân đói khổ. Họ đà bỏ sang Iran, Pakistan và các nớc láng
giềng khác. Đời sống của ngời dân vùng này rất khổ cực. Từ nhiều năm nay

quốc gia này hầu nh hoàn toàn dựa vào các khoản viện trợ nhân đạo của Liên
Hợp Quốc. Hiện có hàng trăm ngàn ngời đang sống trong các trại tị nạn ở nớc
láng giềng Pakistan. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho tình hình dân số cũng
nh tình hình xà hội của quốc gia Pakistan và Afghanistan không ổn định.
Afghanistan là níc s¶n xt nhiỊu thc phiƯn nhÊt thÕ giíi víi 2861 tÊn
(1999), 3656 tÊn (2000). Thc phiƯn trë thµnh ngn thu nhập chính cho nhà
cầm quyền Taliban. Đây cũng là nguyên nhân làm cho tình hình chính trị, kinh
tế, xà hội luôn trong tình trạng không ổn định. Tình hình kinh tế nghèo, dân trí
thấp, dịch vụ y tế hết sức tồi tàn cũng đủ vẽ nên một bức tranh về một quốc gia
thật ảm đạm. Tiềm năng về khí đốt đà không đủ điều kiện để phát triển. Mặt
khác, các danh lam thắng cảnh đủ để thu hút khách du lịch tham quan nhằm thu
đợc nguồn lợi kinh tế từ lợng du khách du lịch này cũng không thực hiện đợc.
Các nguồn tài nguyên này cũng bị tàn phá nh các tợng Phật đợc tạc vào núi đá
cao 8500 m (đợc xây dựng vào thế kỉ II SCN, nhng hai trong số nổi tiếng nhất
bị tàn phá vào 3/2001). Nhiều nhà thờ đạo Hồi nổi tiếng cũng bị chịu chung sè


phận. Nguyên nhân do chiến tranh, cuộc nội chiến kéo dài, sự kình địch giữa
các giáo phái đà tàn phá đi những gì còn lại của văn hóa Afghanistan.
Lịch sử Afghanistan là một nớc bị chìm đắm trong những cuộc chiến tranh
bị ngoại bang xâm lợc. Tính từ xa xa Afghanistan bị ngời Ba T xâm lợc cai trị
rồi đến Hi Lạp, Mông Cổ, Nga, Anh. MÃi đến 4/1978 những ngời cộng sản
Afghanistan lên nắm quyền. Năm 1979, Liên Xô đa quân vào Afghanistan theo
chính phủ lập hiến lúc đó. Đồng thời ở đây cũng xảy ra cuộc nội chiến. Năm
1989, khi Liên Xô rút quân để lại các thành phố trong tay chính quyền còn các
vùng nông thôn do du kích Hồi giáo kiểm soát. Năm 1992, lực lợng Mujahideen
Hồi giáo nắm chính quyền với tổng thống Rabbanis và nội chiến giữa các phe
Hồi giáo vẫn tiếp tục.
Ngày 27/9/1996, lo ngại trớc ảnh hởng của Iran trong khu vực, lực lợng du
kích hồi giáo Taliban (đợc thành lập ở Pakistan 1994), đợc sự giúp đỡ, hỗ trợ về

tài chính quân sự của Pakistan và sự ủng hộ ngầm của Mỹ đà lên nắm quyền ở
Kabul. Ngay lập tức, hệ thống luật Hồi giáo sharia rất hà khắc nhanh chóng đợc
áp dụng vào vùng này, còn chính phủ hợp pháp phải rút lui về miền Bắc. Tổ
chức kháng chiến lâm thời tồn tại năm năm, cuối cùng Taliban nắm quyền kiểm
soát 90% lÃnh thổ và 90% dân số Afghanistan sống dới sự kiểm soát của
chính quyền Taliban theo đờng lối hồi giáo cứng rắn từ 1996. Tất cả các trờng học bị đóng cửa từ khi Taliban lên nắm quyền, mọi hình thức vui chơi giải
trí, chụp ảnh, chiếu phim, âm nhạc, truyền hình đều bị cấm. Phụ nữ phải
che từ đầu đến chân khi ra ngoài đờng và chỉ làm việc trong nhà[2;161],
còn 10% thuộc về liên minh đối lập phơng Bắc. Cuộc chiến tranh này vẫn diễn
ra trong một thời gian dài. Cộng đồng quốc tế đà có rất nhiều cố gắng để chấm
dứt nội chiến ở Afghanistan, khuyến khích thành lập một chính phủ hòa hợp
dân tộc. Ngày 14/9/1994, Liên Hợp Quốc tiếp tục áp dụng lệnh cấm vận về thơng mại và hàng không với chính quyền Afghanistan. Lệnh cấm vận này trở
thành vấn đề khó khăn cho Afghanistan. Vì thế cho đến thời điểm này,


Afghanistan chỉ đặt đợc quan hệ ngoại giao với Pakistan nhng cũng chỉ ở cấp
Đại sứ.
Tất cả các khó khăn trên là do đất nớc này hết bị ngoại bang thống trị lại bị
nội chiến kéo dài. Hiện tại đất nớc Afghanistan đang rơi vào thảm họa nạn đói
nghiêm trọng đe dọa cuộc sống của hàng triệu ngời dân vô tội. Ước tính cho
đến thời điểm này với số lợng ngời dân chết đói thì hiện nay có khoảng 5-7
triệu ngời đang sống rất bấp bênh bằng nguồn cứu trợ và chỉ còn kéo dài sự tồn
tại ngày này sang ngày khác. Ông Khal col Monsur, ngời phát ngôn của chơng
trình lơng thực thế giới (WFP) cho hay: Tôi đà tận mắt thấy đồng bào mình
phải ăn cỏ tơi và cỏ khô cho cả gia súc và cho cả châu chấu nữa.
Tất cả những lí do trên đà chứng minh r»ng nh©n d©n Afghanistan dêng
nh cã trun thèng sèng trong đói khổ. Ngoại bang đà cớp đi cuộc sống bình thờng của con ngời. Nay chính Taliban lại gieo rắc bao tai họa cho ngời dân trong
phạm vi này chỉ với 5 năm (1996-2001). Vậy Taliban là ai?
Chúng ta có thể hiểu Taliban là những ngời nổi dậy theo phong trào Hồi
giáo chính thống, xuất phát từ những khu vực bộ lạc biên giới của Pakistan.

Hiện tại, Taliban tham gia vào một cuộc chiến du kích và chiến dịch khủng bố
kéo dài chống lại chính quyền hiện tại của Afghanistan và các lực lợng của Mỹ
và NATO. Phong trào Hồi giáo này do Mullah Mohamed Omar lÃnh đạo, gồm
những ngời Afghanistan học tại các trờng Hồi giáo Pakistan và các chiến binh
chống lại các lực lợng quân đội Liên Xô những năm 1980 của thế kỉ XX. Lực lợng Taliban hầu nh không thu hút đợc tình cảm của ai. Trong khi đó, việc
Taliban công khai chứa chấp tên trùm khủng bố Osama Bin Laden đà khiến họ
trở thành kẻ thù không đội trời chung với Mỹ. Có thể nói Taliban là chốn nơng
thân cho các phần tử Hồi giáo và có t tởng chống lại phần tử Irac và các lực lợng ngoại đạo. Theo các thông tin thì Taliban đà sắp xếp các chỗ tá túc cho
hàng chục tªn khđng bè khÐt tiÕng tíi tõ Angiery, Nigieria, Ai Cập, Iran,
Pakistan, khu tự trị tại Tân Cơng-Trung Quốc.Có thể nói rằng thực sự Taliban
là mối hiểm họa cho cả cộng đồng quốc tế. Vì lẽ đó, cộng đồng quốc tÕ rÊt tÝch


cực tiến hành các hoạt động cứu trợ nhân đạo cho Afghanistan và tìm mọi cách
đa đất nớc nghèo khổ thoát khỏi chế độ hà khắc của Taliban.
Thực sự Taliban đợc trỗi dậy từ khi nào? Năm 1989, khi Liên Xô rút khỏi
Afghanistan thì tình hình quốc gia này bớc vào nội chiến triền miên. Hàng triệu
ngời thuộc bộ tộc Pashtun ở Afghanistan đà chạy sang Pakistan lánh nạn. Chính
ở đây họ đợc đào tạo thành nguồn nhân lực mới cho cuộc chiến tranh chống lại
những ngời ngoại đạo. Cuộc chiến diễn ra bắt đầu từ vụ tranh chấp giành quyền
lực từ 1989-1992 làm 50.000 ngời Afghanistan thiệt mạng. Bạo lực leo thang,
nạn đói diễn ra triền miên, ngời dân điêu đứng. Trong hoàn cảnh đó, Taliban
xuất hiện nh một ngời hùng, chấm dứt tình trạng này và đợc ngời dân ủng hộ và
thu hút đợc đông đảo thanh niên Håi gi¸o tham gia.
Th¸ng 9/1994, Taliban rêi khái Pakistan vỊ Afghanistan và mở rộng vùng
kiểm soát. Lực lợng quân sự đợc mở rộng. Cùng với sự giúp đỡ từ bên ngoài,
Taliban đà mua sắm vũ khí, tuyển mộ quân, tiến hành hoạt động quân sự, từng
bớc kiểm soát nhiều vùng ở Afghanistan. Tháng 9/1996 Taliban đà đánh bật
Muajhideen khỏi Kabul khiến Tổng thống Rabbani phải chạy lên phơng Bắc.
Ngày 24/9/1996, Thủ đô Kabul rơi vào tay Taliban. Thủ lĩnh Taliban tuyên

bố cai trị đất nớc này với đầy đủ luật Hồi giáo[1;11] . Thực sự thời điểm này
Taliban kiểm soát 99% ®Êt níc. ThÕ nhng cho ®Õn thêi ®iĨm ®ã thì chỉ đợc ba
vơng quốc (Pakistan, Arập Xêút, các tiểu vơng quốc Arập Thống nhất) công
nhận. Phần lớn là bị phản đối bởi những chế độ khắt khe và hà khắc. Mục tiêu
của Taliban là thành lập một nhà nớc Hồi giáo thuần khiết nhất thế giới. Họ
đấu tranh xóa bá téi ¸c b»ng c¸ch vËn dơng lt Håi gi¸o, trong đó có các
hình thức trừng phạt tội phạm nh chặt đầu và tùng xẻo trớc đám đông. Khi
nắm quyền chế độ Taliban đà thực thi luật Sharia nghiêm khắc nhất cha từng
có trong thế giới Hồi giáo đặc biệt là cách đối xử với phụ nữ[1;12].
Sở dĩ Taliban thực thi chính sách cai trị nh vậy, một mặt để thị uy, trấn áp
những lực lợng có nguy cơ nổi dậy, mặt khác để duy trì và phát triển vị trí của
mình. Để phát triển kinh tế, Taliban đà bắt ngêi d©n trång c©y thc phiƯn.


Chính vì thế Afghanistan trở thành nơi cung cấp Heroin cho thế giới. Ma túy dĩ
nhiên là nguồn siêu lợi nhuận của chính quyền Taliban. Theo thống kê của
phòng các vấn đề tội phạm của Liên Hợp Quốc, năm 2007, Afghanistan xt
khÈu h¬n 660 tÊn thc phiƯn qua nhiỊu con đờng phi pháp. Lợng tiền thu đợc
từ buôn bán thuốc phiện chiếm hơn một nửa GDP của Afghanistan. Lợng thuốc
phiện bán ra nớc ngoài trị giá lên tới 4 tỉ USD, tăng 29% so với năm 2006.
Nh vậy, một nớc nghèo nàn, lạc hậu về kinh tế, chỉ có sẵn nhiên liệu, khí
đốt từ tự nhiên đà trở thành một quốc gia cung cấp chủ yếu lợng Heroin cho
toàn thế giới. Nguồn gốc do cuộc xâm chiếm của Liên Xô trớc đây đà khiến nền
nông nghiệp của vùng này bị tàn phá nặng nề. Cũng chính trong thời gian này
thuốc phiện đợc trồng ồ ạt ở quốc gia Trung á này.
Tổ chức - Chính quyền Taliban bị lật đổ sau sự kiện 11/9. Thế nhng năm
2006 tàn quân này lại muốn ngóc đầu dậy, nhng không ai có thể chấp nhận sự
cầm quyền trở lại của tổ chức này. Âm mu của chúng là lợi dụng khi Mỹ tập
trung nỗ lực vào Iraq chúng chớp thời cơ dựng lại cơ sở hoạt động ở Pakistan, từ
đó làm cơ sở để giành lại nắm quyền ở Afghanistan.

Có thể nói rằng tình hình của Afghanistan luôn nằm trong tình trạng bất
ổn, hầu nh không có một chút bình yên. Tính từ thời điểm sự kiện 11/9/2001
xảy ra trở về trớc thì lịch sử Afghanistan hết bị ngoại bang xâm lợc lại bị chìm
đắm trong 20 năm nội chiến liên miên, khiến cho một quốc gia vốn đà nghèo lại
càng tiêu điều xơ xác hơn, cuộc sống của ngời dân rất cơ cực. Việc thiết lập một
thể chế Hồi giáo thuần khiết đà đẩy bao nhiêu sinh mạng ngời dân vô tội đến
chết đói, chết khát, chết vì ngạt thở. Nền kinh tế nghèo nàn, kiệt quệ nhng bù lại
thiên nhiên đà u đÃi cho vùng đất khắc nghiệt nhiều nắng, gió và cát này là
những mỏ khí đốt tự nhiên. Thế nhng cũng do trình độ dân c ở đây còn thấp,
nền kỹ thuật lạc hậu, ngời dân Afghanistan không thể bằng sức mình mà tận
dụng hết tiềm năng của thiên nhiên. Khi vùng này lọt vào tầm ngắm của các nớc phơng Tây, nhất là Mỹ thì sự du nhập văn hóa phơng Tây đà thống trị quốc
gia này và dần làm đảo lộn nền văn hóa bản địa tại đây. Mặc dù vốn dĩ nền văn


hóa của quốc gia này không thuần nhất, nhất là trong những năm chế độ
Taliban cầm quyền, dờng nh c dân Afghanistan luôn sống trong môi trờng thoi
thóp, ngạt thở. Sự bình yên là một ớc mơ đối với ngời dân Afghanistan.
Sau sự kiện 11/9, tình hình Afghanistan lại khắc nghiệt hơn. Chế độ
Taliban bị Mỹ lật đổ, kèm theo đó là hàng ngàn ngời dân Afghanistan bị thiệt
mạng oan uổng bởi chiến lợc Trả đũa ồ ạt hay chiến lợc đánh đòn phủ
đầu của Mỹ. Tình hình kinh tế, quân sự, chính trị, xà hội, văn hóa bị xâm hại
một cách thậm tệ. Mỹ luôn giơng cao khẩu hiệu giúp ngời dân Afghanistan tái
thiết sau khi thể chế Taliban sụp đổ. Nhng, kì thực Mỹ tìm mọi cách trừng trị
khủng bố và những ai che chở cho lực lợng khủng bố đều trở thành đối tợng
tình nghi của Mỹ, Afghanistan đà trở thành con bài thí nghiệm đầu tiên của Mỹ.
Chính vì thế hậu quả để lại là nhân dân Afghanistan luôn phải sống trong sự tài
trợ của các quốc gia Liên Hợp Quốc. Khi Tổng thống H. Karzai lên cầm quyền,
ông phải đối mặt với một đất nớc hầu nh bị suy sụp về mọi mặt sau hơn hai
thập kỉ chiến tranh xung đột, các cơ sở hạ tầng, kinh tế xà hội của đất nớc
đà bị tàn phá vô cùng nặng nề [12;3] . Sự tái thiết đất nớc Afghanistan là thử

thách lớn cho chính quyền H. Kazdai. Vấn đề u tiến số một vẫn là vấn đề Hòa
bình và ổn định. Còn lÃnh đạo công cuộc tái thiết đất nớc này bị tàn phá nặng
nề chỉ là u tiên thứ yếu. Ai cũng biết rằng nghèo đói và lạc hậu là mảnh đất màu
mỡ nhất cho xung đột và bất ổn tồn tại, sinh sôi nảy nở. Do đó Tổng thống H.
Kazdai vẫn không dễ dàng trong việc tạo niềm tin về một tơng lai ổn định hòa
bình cho đất nớc phải chịu quá nhiều đau thơng này. Afghanistan vẫn là một
mảnh đất không bao giờ bình yên.
Hiện tại với việc cựu Ngoại trởng Abdullah Abdullah rút lui trong đợt bầu
cử vòng 2, ông H. Kazdai đà đắc cử Tổng thống. Tuy nhiên việc này làm dấy
lên lo ngại sẽ làm tăng lên làn sóng tấn công của tàn quân Taliban và Al Qaeda.
Bởi từ trớc đến nay lực lợng Hồi giáo cực đoan này tuyên bố sẽ tấn công cho
đến khi không có sự hiện diện của các binh sĩ nớc ngoài tại Afghanistan. Nỗi lo
lắng của cộng đồng quốc tế về tơng lai của Afghanistan không phải là vô căn


cứ. Gánh nặng bầu cử tìm kiếm ngời đứng đầu ®Êt níc ®· qua, nhng chỈng ®êng
phÝa tríc cđa Afghanistan xem ra còn lắm chông gai.
1.1.2 Quan hệ Mỹ-Afghanistan đến năm 2008
Cũng giống nh Pakistan và nhiều nớc khác, Mỹ từ lâu đà rất coi trọng
Afghanistan. Bằng chứng, năm 1979 khi quân đội Liên Xô đợc lệnh tấn công
vào cày nát Afghanistan để tiêu diệt cho kỳ đợc Trùm khủng bố nhằm từ bỏ
mầm mống nổi loạn tại Tajkistan, Uzbekkistan.để có đợc một Liên bang Xô
Viết cờng thịnh và ổn định. Thế nhng, chính những vùng đất này lại là cội
nguồn của những mỏ dầu lửa. Vì thế làm sao thoát khỏi ánh mắt nhòm ngó và
thèm muốn của Hoa Kì. Việc Mỹ đợc tớng Ziaul Haq nắm quyền ở Islamabad
đề nghị viện trợ quân sự ngay lập tức 200 triệu USD, yêu cầu này đợc Mỹ đồng
ý và chỉ trong vài năm sau đó đợc Mỹ cùng Pakistan ủng hộ lực lợng
Mujahideen bằng vật chất và lực lợng quân sự nhằm mục đích chống lại quân
đội Nga. Mỹ cho rằng tất cả viện trợ của Mỹ cho Mujahideen có thể thực hiện
đợc nhờ thông qua Pakistan. Một hành động mà trớc đây Mỹ không thể nào

chấp nhận mối quan hệ tay ba này. Nhng vì nguồn lợi lớn ở Trung á nên Mỹ
không thể không chấp nhận mối quan hƯ lÊy Pakistan lµm trung gian cho mèi
quan hƯ Afghanistan mặc dù biết trớc đợc Pakistan cũng nhằm mục đích kiếm
lời ở Trung á. Nh vậy, những lợi ích kinh tế chính trị của Pakistan trùng với lợi
ích chiến lợc của Mỹ đó là dầu lửa và khí đốt.
Mặt khác, Mỹ muốn ngăn cản tàu chiến của Liên Xô cập cảng ấn Độ Dơng, dù Mỹ đà lớn tiếng tố cáo hành động của Liên Xô xâm lợc Afghanistan và
Liên Xô phải đơng đầu với một cuộc chiến không chỉ bằng quân sự mà còn là
chính trị, văn hóa, t tởng, tôn giáo. Dĩ nhiên Mỹ đà vô tình đứng về
Afghanistan, Liên Xô cùng một lúc phải đơng đầu với hai nền văn minh khác
nhau, vừa hiện đại vừa cæ xa, võa khoa häc võa phi khoa häc, cïng khó khăn và
phức tạp. Cuối cùng Liên Xô đà thua trận trong chiến dịch xâm lợc này.
Cuộc thoát chết của ngời Hồi giáo có bàn tay kích động của Mỹ và sự
ủng hộ nhiệt tình của nớc láng giềng thân thiện Pakistan, cuối cùng Liên Xô đÃ


bị thất bại trong cuộc chiến với lực lợng du kích chống cộng ở Afghanistan.
Năm 1989, sau 10 năm hoành hành, Liên Xô đà phải rút hết quân khỏi
Afghanistan. Thoát khỏi cảnh bị xâm lợc của Liên Xô, Afghanistan lại rơi vào
cảnh nội chiến giữa hai thế lực là Đảng dân chủ của Afghanistan (PDPA) và
Mujahideen với Taliban (ra đời 1994) ở miền Nam Afghanistan với mục tiêu
muốn thay đổi tình thế và nắm quyền tại Afghanistan.
Đợc sự giúp đỡ của Mỹ và Pakistan, nhà sáng lập ra Taliban Muhammat
Omar đà tập hợp thanh thiếu niên từ các trại tị nạn ở Pakistan để huấn luyện kỹ
thuật chiến đấu và triển khai cuộc thánh chiến chống lại lực lợng du kích chống
cộng cũ vốn không có kỉ cơng chủ yếu là trộm cớp, là lực lợng quân phiệt.
Có thể nói rằng, từ năm 1979-1989, do lợi ích riêng chủ yếu về kinh tế và
chính trị- đặc trng là ống dẫn dầu đợc đặt qua Afghanistan nên quan hệ giữa Mỹ
và Afghanistan hay nói đúng hơn là quan hệ giữa Mỹ với lực lợng Taliban khá
thân thiện, tuy rằng đó chỉ là bề ngoài bởi vì ai cũng biết mục đích và kế hoạch
của nhau đằng sau mối quan hệ này. Nữ nhà báo Mỹ Mary Ann Weaver năm

1996 đà công bố trên tạp chí Atlantic (Đại Tây Dơng-T liệu chứng minh CIA
-Cục tình báo trung ơng Mĩ) cho biết, Mỹ đà tài trợ cho phiến quân Afghanistan
hơn 3 tỉ USD, trong đó có cả phần của Bin Laden và chấp nhận cái giá là phiến
quân này không chỉ chống Liên Xô mà còn chống cả Mỹ nữa.
Sau khi quân Xô Viết rút lui khỏi Afghanistan, Taliban bắt đầu dẹp yên
các nhóm phiến quân khác. Mỹ lại khoanh tay đứng nhìn và để cho đồng minh
Arập-Xêút và Pakistan cung cấp tiền bạc vũ khí cho Taliban, giúp nhóm Hồi
giáo cực đoan đợc thành lập ở Pakistan để đối đầu với chính quyền Afghanistan.
Lực lợng này ban đầu đợc Mỹ ủng hộ vũ khí và tiền bạc nhng với t tởng Hồi
giáo và cuồng tín, lực lợng này đà dẫn đến chống lại Mỹ. Thế nhng, do lợi ích
Mỹ vẫn tìm cách thiÕt lËp mèi quan hƯ tèt ®Đp, chÝnh bëi thÕ lực này có lợi cho
Mỹ ở chỗ nó đối đầu với kẻ cứng đầu Iran và cũng là kẻ canh cửa ngõ vào
Trung á và Trung Đông, ngăn chặn không cho Nga vµ Trung Qc bµnh tríng
thÕ lùc khu vùc nµy.


Chính trong giai đoạn nớc sôi lửa bỏng ấy, Osama Bin Laden ngời gốc A
rập-Xêút đà tham gia tích cực nhóm Anh em Hồi giáo thời sinh viên đà gác
lại những thơng vụ kinh doanh cùng gia đình và cầm súng tham gia đội quân du
kích của Mujaheddin. Sự khôn ngoan, năng nổ và xả thân của Bin Laden, cùng
với danh tiếng cuồng tín của dòng họ và những khoản tiền đóng góp tài chính
kếch sù từ gia đình đà giúp Bin Laden nhanh chóng chiếm đợc niềm tin của các
chiến binh Hồi giáo, Bin Laden đà hô hào mọi tầng lớp giáo dân, nhất là thanh
niên tham gia cuộc thánh chiến. Nhờ bề dày thành tích của mình, Bin Laden đÃ
rơi vào tầm ngắm của các con mắt tình báo Mỹ.
Trong thời kì đánh du kích chống lại Liên Xô ở Afghanistan, Bin Laden
cùng các chiến hữu có quan hệ mật thiết với Mỹ và đồng minh đà sát c¸nh cïng
Bin Laden trong viƯc hn lun cho c¸c häc viên của Trờng Đại học khủng
bố đợc nhồi nhét tinh thần sẵn sàng tử vì đạo, chống lại Liên Xô và những kẻ
nào không chịu phục tùng đức Ala, sứ giả Mohamed và nghi ngờ giáo lý Hồi

giáo thiêng liêng, vĩnh cửu. Mỹ cũng gửi đến Pakistan các loại hỏa tiễn chống
tăng và tên lửa Stinger. Có thể nói Mỹ muốn mợn các tay súng Hồi giáo để
tuyên chiến với Liên Xô hòng độc chiếm vùng này.
Nh vậy, trong thời kỳ này, Mỹ đà có mục đích, kế hoạch khi ủng hộ
Taliban cũng nh tạo mối quan hệ tốt đẹp với Afghanistan. Nhng chỉ sau một
đêm từ vị trí chính nghĩa, Taliban đà biến thành kẻ tội đồ. Mỹ không thể ngờ
rằng một ngày kia Bin Laden lại dùng gậy ông đập lng ông. Nguyên do này
từ đâu? Tại sao Taliban đợc Mỹ ủng hộ và viện trợ với một nguồn lợi lớn nh thế
mà quay lại đánh bom bÃi đỗ xe dới tòa tháp trung tâm thơng mại thế giới
(WTC) ở New York xảy ra vào ngày 26/02/1993 làm 06 ngời chết và hơn 1000
ngời bị thơng[1;34] . Tiếp sau nữa lại là những cuộc tấn công vào tàu chiến,
Đại sứ quán và các căn cứ quân sự của Mü ë níc ngoµi vµ ci cïng lµ sù kiƯn
11/9/2001, đánh dấu mốc rõ ràng Taliban và Binladen thực sự đối đầu với Mỹ.
Có ý kiến cho rằng, nguyên nhân do Taliban ghét lối sống thực dụng kiểu
Mỹ. Đáng nói hơn cả là y nhìn ra bàn tay của CIA trong việc dựng lên một ông


vua Arập- Xêút bù nhìn. Ngợc lại, Whashington luôn ủng hộ ngời Ixrael chống
lại Pakistan. Nghĩa là, chính quyền Mỹ không bao giờ thành tâm mang lại hòa
bình cho các dân tộc khác. Mục tiêu của họ là trục lợi. Chính vì thế t tởng bài
Mỹ, phản đối Thiên Chúa giáo, đồng thời khát vọng phổ biến giáo lí Hồi giáo
cho toàn thế giới lại có dịp bùng phát. Từ năm 1996, Bin Laden vào
Afghanistan và đà nhanh chóng đợc chính quyền Taliban ủng hộ và bắt đầu lên
kế hoạch chống lại Mỹ. Theo nguồn tin chính phủ Mỹ công bố năm 2005, năm
1998, các quan chức của Mỹ đà từng bớc triển khai cuộc đàm phán bí mật với
chính quyền Taliban sau sự kiện Al Qaeda tấn công Đại sứ quán Mỹ tại hai nớc
ở châu Phi. Cuộc đàm phán để thảo luận kế hoạch ám sát hoặc trục xt trïm
khđng bè Bin Laden. Cc gỈp gì bÝ mËt giữa hai bên diễn ra vào tháng 11 đến
tháng 12 năm 1998 (diễn ra vài ngày sau khi tòa án tối cao phán quyết Bin
Laden không tham gia hoạt động khủng bố nói trên). Trong cuộc đàm phán với

quan chức Mỹ, Taliban cho rằng, giải quyết ổn thỏa nhất để Mỹ giết chết hoặc
tiến hành ám sát Bin Laden với điều kiện Taliban không ngăn chặn hành động
này. Nhng đổi lại, Mỹ phải cho Taliban những tên lửa có cánh (dùng để ám sát
Bin Laden) và chấm dứt hoạt động bắn phá ở Afghanistan. Những tởng thỏa
thuận đà xong, nhng Taliban không giao nộp Bin Laden cho Mỹ vì Taliban cho
rằng Bin Laden vô tội và là một chiến binh thánh chiến vĩ đại trong cuộc chiến
tranh chống Liên Xô. Nh thế đồng nghĩa với sự sống còn của Bin Laden ảnh hởng đến nền hòa bình của Afghanistan và mối quan hệ Mỹ-Taliban.
Nh vậy, Mỹ và Afghanistan từ chỗ thân thiện nhng do nhân vật Bin Laden
mà quay sang đối đầu là kẻ thù của nhau. Mối quan hệ này ảnh hởng tới tình
hình an ninh quân sự thế giới. Tháng 9/1999, Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI)
đà ban hành lệnh truy nà quốc tế đối với Bin Laden, trao giải thởng hàng triệu
USD cho ai bắt đợc Bin Laden. NhÊt lµ sau sù kiƯn 11/9/2001. Cã tin cho rằng
Đại sứ Mỹ tại Pakistan đà có cuộc gặp bí mật với thành viên cấp cao của
Taliban vào tháng 9/2000 vµ høa sÏ gì bá lƯnh cÊm vËn qc tÕ víi Taliban nÕu
Bin Laden bÞ trơc xt khái Afghanistan” và Mỹ sẽ không đối đầu với Taliban.
Một năm trớc vơ tÊn c«ng 11/9/2001, Washington kh«ng cã mèi quan hƯ ngo¹i


giao chính thức với Afghanistan vì những vấn đề nhân quyền và những vấn đề
lạm dụng khác của Hồi giáo Taliban. Cũng có nghĩa rằng cuộc gặp gỡ kín đáo
giữa chÝnh qun Washington víi Taliban vỊ vÊn ®Ị Bin Laden, Taliban vÉn cha
cã lêi høa chÝnh thøc nµo víi Washington. MÃi tới tháng 6/2000, chính quyền
Mỹ đà cảnh báo, Taliban phải chịu trách nhiệm với bất kì cuộc tấn công nµo cđa
Bin Laden, bëi sù nghi ngê Bin Laden cã dính líu đến hai vụ đánh bom vào năm
1998 khẳng ®Þnh râ nhÊt sù kiƯn 11/9/2001.
Cã thĨ nãi r»ng, tríc 11/9/2001, chính sách của Mỹ đối với Afghanistan rất
ôn hòa. Bởi vì Mỹ vì vụ lợi kinh tế và chính trị là quan trọng. Cho nên Mỹ đÃ
thực hiện kế hoạch của mình làm bức rào ngăn không cho sự tràn dịch của quân
Liên Xô và quân Trung Quốc. Mặt khác sự đầu t về tài chính và quân sự vào
lÃnh thổ cũng nh việc thiết lập nên một chính quyền phản động Taliban để từ đó

Mỹ có thể nhằm vào mục đích khác. Với Mỹ, các nớc Trung á nói chung và
Afghanistan nói riêng đợc nhìn nhận nh nhà địa-chiến lợc Mĩ Brzinski từng nói:
(1) Mỹ ở quá xa nên không thể trở thành lực lợng chủ đạo ở khu vực này. (2)
Tơng lai của Trung á sẽ chịu tác động bởi những lợi ích đan xen giữa Nga, Thổ
Nhĩ Kì, Iran và Trung Quốc. Tác động này đà làm cho bất kì nớc nào cũng
không thể lũng đoạn đơn độc đợc công việc khu vực này mà có thể giữ đợc
công bằng rất tinh tế. Hai câu này bộc lộ rất rõ mục đích của Mỹ đó là chính
trị. Sau vụ tấn công ngày 11/9/2001, nớc Mỹ dờng nh đà hoàn toàn khác, chính
quyền Bush phải nhìn nhận vấn đề một cách khác trong mối quan hệ với các nớc trên thế giới nói chung và Afghanistan nói riêng. Mỹ thực sự đà điều chỉnh
lại chiến lợc sau sù kiƯn 11/9.
Afghanistan sau sù kiƯn 11/9/2001, chÝnh qun Taliban từ chỗ thân thiện
Mỹ đà đứng về phía Bin Laden-Mũi nhän cđa Mü quay h¼n vỊ phÝa Taliban nÕu
chÝnh qun này không giao nộp Bin Laden cho Mỹ. Chính quyền Bush đÃ
quyết định, những kẻ gây tội ác sẽ phải bị trừng trị, nếu không tội ác sẽ còn tiếp
tục. Tạm đình hoÃn các công việc khác chính quyền Hoa Kì thực hiện chiến
dịch chống khủng bố cha từng thấy trong lịch sử. Bush đà định hình là Ngời


dân Mỹ cần phải chờ đợi không chỉ là một trận chiến mà là một chiến dịch
lâu dài không giống bất kì chiến dịch nào chúng ta đà từng tiến hành. Nó sẽ
là các hoạt động tác chiến mà ta có thể đợc thấy trên truyền hình, cũng nh
những chiến dịch bí mật ngay cả trong trờng hợp thành công [5;57].
Trong suy nghÜ cđa Tỉng thèng G.W.Bush bao giê cịng định hình chúng
ta phải phá hủy mạng lới khủng bố Al Qaeda và loại bỏ phe
Taliban. Và chuyện gì đến cũng phải đến, vào hồi 16 giờ 27 phút ngày
07/10/2001, cuộc chiến đà thực sự bắt đầu, Mỹ vật lộn với nhiều mu mẹo, toan
tính và sức mạnh quân sự, nhanh chãng kÕt thóc cc chiÕn vµo ngµy
22/12/2001 víi sù thất bại của Taliban. Taliban bị đánh bật khỏi Afghanistan
nhng Mỹ vẫn cha thực sự tóm đợc Bin Laden và tổ chức Al Qaeda vẫn cha thực
sự bị triệt phá.

Ngày 27/11/2001 khi chế độ Taliban sắp sụp đổ thì một hội nghị bàn về
vấn đề thiết lập một chính phủ liên minh đa sắc tộc tại Afghanistan do Liên Hợp
Quốc đứng ra tổ chức cũng khai mạc tại Đức. Sau hơn một tuần làm việc các
phe phái đi tới thỏa thuận thành lập chính phủ lâm thời để lÃnh đạo đất nớc.
Ông Hamid Karzai, ngời Pashtun thuộc bộ tộc Purani đợc cử làm Thủ tớng lâm
thời Chính phủ Afghanistan, làm Tổng thống điều hành chính quyền chuyển
tiếp ở nớc này cho đến khi tổ chức tổng tuyển cử năm 2004, ông Hamid Karzai
đà giành đợc số phiếu 1295 phiếu bầu trong tổng số 1551 đại biểu tham dự hội
nghị (chiếm 85%). Hoạt động chính trờng, ông trúng cử Tổng thống lúc 45 tuổi.
Những cam kết đặt ra khi ông lên nắm chính quyền là một trang mới cho ngời
dân Afghanistan.
Nh vËy, Afghanistan sau khi Taliban sơp ®ỉ, chÝnh qun míi đà đợc thiết
lập (22/12) và đang ra sức khôi phục đất nớc. Nhng thế lực đối lập vẫn luôn chờ
sẵn để ngóc đầu dậy cầm quyền ở khu vực này.
Sau những thắng lợi đà đạt đợc ở chiến dịch chống khủng bố trên quốc gia
Afghanistan, Mỹ đà tiến hành một cuộc phô trơng thanh thế hiếm thấy. Mặc
nhiên Washington đà biến quốc gia này thành nơi thử nghiệm vũ khí, thiÕt bÞ


chiến tranh mà không bị d luận để mắt đến. Tuy thắng lợi ở cuộc chiến tranh
đối với Afghanistan nhng thành quả để lại không khả quan lắm. Chính quyền
mới đợc dựng lên ở Afghanistan không kiểm soát đợc hết toàn bộ lÃnh thổ. Ngợc lại, Afghanistan đang trở thành một khu vực lợi ích ngày càng quan trọng
trong khuôn khổ chiến lợc của Mỹ: Kiểm soát các ống dẫn dầu khí mới, giám
sát vùng biên giới Nga, ấn Độ-Pakistan, Iran. Mỹ đang theo đuổi câu ngạn ngữ
cổ không thể mua đợc ngời Afghanistan song có thể thuê đợc họ. Nh vậy,
chiến lợc của Mỹ đà quá rõ ràng, sau khi lËt ®ỉ chÝnh qun Taliban, Mü ®·
thùc hiƯn kÕ sách cây gậy và củ cà rốt. Một mặt dùng lực lợng quân sự để
khống chế, mặt khác tạo lập một chính quyền thân Mỹ để xây dựng lại đống đổ
nát trên quốc gia này mà mình gây ra.
Có thể thÊy r»ng, sau khi chÝnh qun Taliban sơp ®ỉ, ®Êt nớc Afghanistan

thực sự vẫn cha đợc thống nhất dới chính quyền mới, sự bất đồng chính kiến
giữa các phe phái ở Afghanistan thể hiện sự chia rẽ Bắc-Nam do lịch sử để lại.
Bên cạnh đó sự có mặt của quân Mỹ không thể đem lại an ninh cho Afghanistan
chừng nào mâu thuẫn ở quốc gia này cha đợc giải quyết. Trong khi đó các
nguồn tin khác cho rằng: các hạt nhân lÃnh đạo của Taliban và Al Qaeda
đang chống lại chính phủ Afghanistan, đặc biệt là Mỹ và các lực lợng binh sĩ
giữ gìn an ninh quốc tế.
Trớc sự trỗi dËy cđa Taliban, nhÊt lµ sù håi søc cđa nhãm Gulbuddin
Hekmatyar thc tỉ chøc Hizbi Islami (HIG), ¶nh hëng cđa Kabul với tổ chức
này ngày càng giảm sút nhanh chóng mặc dù là bên cạnh lúc nào cũng có lực lợng Mỹ hỗ trợ mạnh mẽ. Đây có lẽ là sự sơ hở của Hoa Kì khi chỉ tập trung vào
cuộc chiến ở Iraq (2003) với chiến dịch đánh đòn phủ đầu. Có lẽ đây là cơ hội
cho Taliban, Al Qaeda quay trở lại hoạt động khi mà Mỹ cha thể nào dập tắt
hẳn sau trận truy quét ở Afghanistan.
Vào thời điểm này, Al Qaeda và Taliban đang ngóc đầu dậy ở
Afghanistan, nên bớc quyết định đầu tiên của Washington là phải tăng cờng chú
ý đến nớc này. Đánh lại tàn quân Taliban đang trỗi dậy đòi hỏi phải tăng cêng


lực lợng tại đây. Đối với Mỹ ngoài việc tăng cờng quân sự ở Afghanistan thì cần
đi đầu trong cuộc tái thiết kinh tế lớn ở đây. Mặc dù cho tới hiện nay tình hình
Afghanistan dới sự bảo trợ của Mỹ vẫn cha thực sự ổn định.
Trớc sự lớn mạnh của quân Taliban, cùng với sự thất bại của Mỹ trong 6
năm giao chiến ở Afghanistan chủ yếu là quyết định của ngời Mỹ chỉ muốn
đặt dấu chân nhẹ nhàng và sự chuyển hớng với giá đắt sang Iraq-đà làm thay
đổi suy nghĩ của sĩ quan chỉ huy quân đội Mỹ. Thực sự chiếm đợc Afghanistan
đà khó, bình định đợc Afghanistan càng khó khăn hơn. Ngời dân Afghanistan
không đợc sống trong cảnh bình yên vì chiến tranh luôn rình rập nhng Mỹ cũng
không thể yên ổn, luôn phải đau đầu tính toán tìm đối lợc để giữ cho một chính
quyền thân Mỹ yên ổn lại vừa có lợi cho Mỹ. Mặt khác lại vừa chống lại lực lợng Taliban ngày càng bùng phát đối đầu trực tiếp với Mỹ.
Trớc diễn biến ngày càng xấu đi của chính quyền Afghanistan, quân đội

Mỹ và các nớc đồng minh ngày càng sa lầy vào cuộc chiến bất đắc dĩ này. Tính
từ đầu năm 2008 đến tháng 11/2008 có khoảng 260 ngời trong đó cã 150 lÝnh
Mü tư trËn. Tỉn thÊt vỊ lùc lỵng, Mỹ còn bị dân chúng Afghanistan lên án bởi
những cuộc tiến công giết nhầm vào dân thờng. Bên cạnh đó nạn thuốc phiện,
buôn lậu ngày càng leo thang. Tình hình đó bắt buộc Mỹ phải điều chỉnh chiến
lợc của mình. Song song với biện pháp quân sự, Mỹ tăng cờng công cuộc tái
thiết kinh tế, nâng cao năng lực điều hµnh cđa chÝnh phđ Afghanistan, đng hé
chÝnh qun níc nµy đàm phán hòa bình với các thế lực vũ trang thuộc phái ôn
hòa hoặc các lực lợng vũ trang bộ lạc, từ đó có thể tăng cờng sức mạnh đối phó
với phiến quân Taliban. Thực hiện tổng hợp những chính sách chính trị, quân
sự, kinh tế nhng chính quyền Mỹ cũng phân vân lo ngại, sợ những cuộc nổi loạn
bên trong sẽ diễn ra. Giải pháp tốt nhất của Mỹ lúc này nên chuyển tâm điểm
của cuộc chiến chống khủng bố ở nớc ngoài của Mỹ và các nớc Đồng minh ở
Iraq sang Afghanistan và tăng cờng lực lợng vào Afghanistan. Đồng thời đốc
thúc Pakistan tăng cờng hợp tác với Mü trong cc chiÕn chèng khđng bè ®Ĩ
thay ®ỉi cơc diƯn trªn chiÕn trêng Afghanistan.


Nh vậy, một cách nhìn tổng quát cho sách lợc của Mỹ lúc này rõ nhất vẫn
chỉ ở mức tăng cờng lực lợng quân sự. Mỹ đà đa một lực lợng khổng lồ vào đất
nớc Afghanistan để thực hiện kế sách tiêu diệt những gì gọi là lực lợng khủng
bố, tổ chức Al Qaeda. Bên cạnh đó hợp tác với chính quyền H. Karzai để tiến
hành tái thiết đất nớc Afghanistan hËu Taliban theo thĨ chÕ “d©n chđ” cđa Mü.
Tuy nhiên, tình hình chính trị Afghanistan ngày càng xấu đi, Taliban vẫn tồn tại
và ngày càng mạnh hơn, Bin Laden vẫn nhởn nhơ sống ngoài vòng pháp luật. Số
ngời dân thiệt mạng ngày càng tăng, các vụ khủng bố không hề giảm mà ngày
càng tăng và lan rộng khắp thế giới. Mối quan hệ giữa Mỹ và Afghanistan ngày
càng xấu đi. Lối thoát nào dành cho Mỹ tại chiến trờng Afghanistan?.
1.2 Bối cảnh chung khi B. Obama lên cầm quyền
1.2.1 Tình hình quốc tế

Tháng 12/1989, Mỹ -Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh, Liên Xô
và các nớc XÃ hội chủ nghĩa Đông Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm
trọng, dẫn đến tan rÃ. Nguyên nhân chủ yếu do những mâu thuẫn bên trong,
song sự thay đổi chiến lợc của Mỹ từ ngăn chặn rồi vợt trên ngăn chặn
chính là yếu tố bên ngoài thúc đẩy nhanh quá trình sụp đổ chế độ XÃ hội chủ
nghĩa ở Liên Xô và các nớc Đông Âu. Cùng với sự sụp đổ của chế độ XÃ hội
chủ nghĩa ở Liên Xô, trËt tù thÕ giíi hai cùc Ianta tan r·. ThÕ giới lúc này còn
lại một siêu cờng quốc duy nhất là Mỹ. Mỹ cho đây là cơ hội để Mỹ thiết lập
một trật tự thế giới mới dựa trên cơ sở:
1. Một cơ chế kinh tế có hiệu quả nhất nhờ vào sự hoàn thiện của các tổ
chức công nghiệp, hệ thống hối đoái và vị thế đứng đầu về thơng mại thế giới và
sự thâu tóm của các công ty xuyên quốc gia hùng mạnh nhất.
2. Một xà hội hấp dẫn về văn hóa, cởi mở với thế giới bên ngoài nhờ tổ hợp
đợc các yếu tố: Trình độ lÃnh đạo, một xà hội biết hi sinh, hệ t tởng hấp dẫn,
một vị trí của nhà lập pháp có khả năng kiến tạo các chuẩn mực và pháp luật
quốc tế, một ngời bảo vệ quyền công dân, một trờng đại học toàn thế giới, một
trung tâm khoa học của thÕ giíi.


3. Khả năng vận dụng sức mạnh ở cấp độ toàn cầu dựa trên các lực lợng vũ
trang quy mô lớn, có trình độ-đợc hỗ trợ bởi các đồng minh lớn mạnh, bởi mạng
lới tình báo rộng khắp và bởi một nền kinh tế quân sự đầy hiệu quả.
Từ những tiêu chí trên Mỹ đợc đánh giá rất ấn tợng, chính vì thế Mỹ cố
tình theo đuổi con đờng bá chủ toàn cầu. Mỹ đang nhân lên các nỗ lực bằng
cách dành nhiều nguồn tài trợ cho các cuộc can thiệp toàn cầu. Sự huy động
thành công các tiềm năng của Mỹ và sự suy yếu của các đối thủ tiềm tàng đang
đảm bảo cho Mỹ có vị trí cờng quốc đứng đầu thế giới ít nhất là trong giai đoạn
hiện nay. Washington đặc biệt may mắn khi tầng lớp lÃnh đạo châu Âu hiện
cảm thấy dị ứng với tham vọng toàn cầu. EU đánh giá cao mối quan hệ với Mỹ
và không có ý định từ bỏ nó một cách dễ dàng. Nhân tố quyết định thái độ này

của EU là sự đồng thuận về tâm lí các thành viên của nó- Tây Âu trên thực tế tỏ
ra khá mờ nhạt. EU không có mục tiêu địa-chính trị rõ ràng, không tỏ ra sẵn
sàng hi sinh, không muốn đặt mục tiêu xà hội của cử tri xuống hàng thứ yếu.
Ngời châu Âu quan tâm đến tiêu dùng và nâng cao mức sống, do đó không phải
là không chạy đua với Mỹ về phơng diện địa-chính trị. Nhật Bản và Đức là
những cờng quốc đang lên có khả năng đối trọng với Mỹ trong tơng lai. Tuy
nhiên trong giai đoạn hiện nay trên lÃnh thổ của Đức và Nhật Bản đều có quân
đội Mỹ và hai nơi này lại bị khống chế những quan hệ chặt chẽ mang tính bắt
buộc của thủ lĩnh phơng Tây. Do đó trong tơng lai gần không thể trở thành cờng
quốc đối trọng với Hoa Kì trong tranh chấp các vấn đề quốc tế.
Với Trung Quốc và Nga, quan hệ chặt chẽ của Mỹ trở nên phức tạp vì
không mang tính chất bình đẳng và không mang nặng sắc thái tùy thuộc lẫn
nhau. Sau chiến tranh lạnh, những thành viên của phái bảo thủ mới đà coi Nga
và Trung Quốc là nớc thù địch chủ yếu của Mỹ trong tơng lai và ngời ta dự
đoán rằng sau năm 2015, Nga và Trung Quốc sẽ trở thành đối thủ mang tính
toàn cầu mới của Mỹ. Mặc dù một học giả đà ví Trung Quốc với sự hng thịnh
kinh tế của đất nớc 1,3 tỉ dân này với hình ảnh ngời khổng lồ thức giấc đang
làm rung chuyển châu á và đến thập kỉ 30-40 của thế kỉ XXI có khả năng vợt


qua Mỹ. Đó là một hiện thực dù ngời Mỹ không mong muốn. Tuy nhiên, hiện
nay Trung Quốc ít nhiều vẫn phụ thuộc Mỹ về thị trờng đầu t và công nghệ.
Thậm chí những ngời ủng hộ nhiệt thành nhất con đờng tự chủ của Trung Quốc
cũng nghi ngờ khả năng vợt trớc phơng Tây nếu nh hành động chống lại thủ
lĩnh nó.
Còn về phía Nga, trong 10 năm cuối thế kỉ XX đà từ một cờng quốc loại
một rơi xuống cấp độ sức mạnh cờng quốc loại hai, thậm chí loại ba về kinh tế
(sau cả Trung Quốc và ấn Độ). Nhng điều đáng nói hơn cả, bớc vào thập niên
đầu thế kỉ XXI, nớc Nga đang dần tìm đợc cho mình con đờng phát triển phù
hợp. Tuy bị tơt hËu vỊ kinh tÕ nhng Nga hiƯn nay vÉn là một cờng quốc quân sự,

vai trò và quan niệm của Nga về các xung đột quốc tế cho thấy Mỹ không thể vợt mặt Nga. Nói về tiềm năng của nớc Nga đâu chỉ nhấn mạnh đến vị thế nớc
Nga là một cờng quốc hạt nhân có nền công nghệ quân sự và vũ trụ mà còn thấy
một nền khoa học công nghệ dồi dào, một nền văn hóa Nga tiên tiến, một lÃnh
thổ rộng lớn và tài nguyên phong phú lại tiếp giáp với hai trung tâm kinh tế lớn
của thế giới là Tây Âu và châu á-Thái Bình Dơng. Với những tiềm năng lớn nh
vậy, vơn lên tầm cỡ của một thế lực toàn cầu chỉ là vấn đề thời gian. Nhng trớc
mắt nớc Nga cần tập trung vµo cđng cè nhµ níc nh»m thiÕt lËp trËt tự ổn định
trong nớc. Thêm vào đó Nga cần có một môi trờng khu vực, quốc tế ổn định,
hòa bình, hợp tác đa phơng phát triển kinh tế. Do đó một mặt Nga tạo cho mình
một vị thế tơng xứng với NATO tại châu Âu, mặt khác cũng khẳng định nhân tố
Nga trong cộng đồng châu á-Thái Bình Dơng. Chính vì những lí do trên nên
Nga cần sự trợ giúp của các tổ chức tài chính quốc tế, các khoản đầu t của phơng Tây, các kênh thâm nhập thị trờng Mỹ, sự đổi mới công nghệ, sự tuân thủ
quy tắc cân bằng chiến lợc, sự ủng hộ của Mỹ ®èi víi khuynh híng riªng mang
tÝnh khu vùc, sù kiỊm chÕ xu híng më réng NATO. ChØ trong t×nh thÕ bớc
ngoặt bất thờng nhất mới xảy ra khả năng Moscow huy động sức mạnh chống
lại phơng Tây một cách rõ rµng.


×