Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc ở trung tâm học tập cộng đồng huyện tủa chùa, tỉnh điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.92 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
------------------------------

VŨ VIỆT ĐỨC

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ DÂN TỘC
Ở TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HUYỆN TỦA CHÙA
TỈNH ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2015

i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ VIỆT ĐỨC

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ DÂN TỘC
Ở TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HUYỆN TỦA CHÙA
TỈNH ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Xuân Hải


HÀ NỘI - 2015

ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn………………………… …………………….….....………………i
Danh mục chữ viết tắt……………… …………………...……………….……ii
Mục lục……………………………… ……………………...………………..iii
Danh mục bảng, biểu………………………………………….....……………vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................i
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
VĂN HOÁ DÂN TỘC Ở TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG…...…6
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số khái niệm cơ bản ........................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quản lý ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Quản lý giáo dục .................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Quản lý hoạt động giáo dục văn hoá dân tộcError! Bookmark not defined.
1.2.4. Quản lý Trung tâm học tập cộng đồng ... Error! Bookmark not defined.

1.3. Một số vấn đề lý luận của hoạt động giáo dục văn hoá dân tộcError! Bookmark no
1.3.1. Hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc ...... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Đặc điểm của hoạt động giáo dục VH dân tộc ở TTHTCĐError! Bookmark not

1.3.3. Bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số và hoạt động giáo dục VH dân tộcError! Bookmark no
1.3.4. Văn hóa dân tộc Thái, Mông và hoạt động giáo dục VH dân tộc
Thái, Mông ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Một số vấn đề lý luận của quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở
Trung tâm học tập cộng đồng........................... Error! Bookmark not defined.


1.4.1. Quản lý các thành tố của một hoạt động giáo dục VHDTError! Bookmark not de
1.4.2. Đặc thù của việc quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở TTHTCĐ .....
.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Triển khai các chức năng quản lý vào QL hoạt động giáo dục VH dân
tộc ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN
HOÁ DÂN TỘC Ở TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HUYỆN
TỦA CHÙA, TỈNH ĐIỆN BIÊN…………………………………...……33

3


2.1. Khái quát đặc điểm kinh tế, văn hoá và xã hội của huyện Tủa Chùa, tỉnh
Điện Biên.......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khái quát về huyện Tủa Chùa ................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Một số nét về tình hình giáo dục huyện Tủa ChùaError! Bookmark not defined.
2.2. Sự hình thành và phát triển các Trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn
huyện Tủa Chùa ............................................... Error! Bookmark not defined.

2.3. Một số nét đặc thù của dân tộc Thái, Mông ở huyện Tủa ChùaError! Bookmark no
2.3.1. Bản sắc văn hoá dân tộc Thái................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Bản sắc văn hoá dân tộc Mông .............. Error! Bookmark not defined.
2.4. Thực trạng hoạt động giáo dục VH dân tộc và quản lý hoạt động giáo dục

VH dân tộc ở Trung tâm học tập cộng đồng huyện Tủa ChùaError! Bookmark not defin
2.4.1. Một vài nét về khảo sát thực trạng ......... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Thực trạng hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm học tập cộng
đồng huyện Tủa Chùa ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức các hoạt động giáo dục VH dân

tộc ở Trung tâm học tập cộng đồng huyện Tủa ChùaError! Bookmark not defined.
2.5. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm học tập
cộng đồng huyện Tủa Chùa.............................. Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Một số nội dung của thực trạng quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc
ở Trung tâm học tập cộng đồng huyện Tủa ChùaError! Bookmark not defined.
2.5.2. Những nguyên nhân thành công và chưa thành công trong quản lý hoạt động
giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm học tập cộng đồng huyện Tủa ChùaError! Bookmark not
Tiểu kết chương 2............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
VĂN HOÁ DÂN TỘC Ở TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG
HUYỆN TỦA CHÙA, TÌNH ĐIỆN BIÊN………………...………...…….61
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ............. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Tính thực tiễn ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Tính hiệu quả.......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Tính đồng bộ .......................................... Error! Bookmark not defined.

4


3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm

học tập cộng đồng (TTHTCĐ) ở huyện Tủa chùa, Điện BiênError! Bookmark not defi
3.2.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, thiết kế nội dung và tài liệu phục vụ
cho các hoạt động giáo dục VH của dân tộc Thái, MôngError! Bookmark not defined.
3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường tổ chức các hoạt giáo dục VH dân tộc của
Trung tâm HTCĐ gắn liền với các ngày lễ hội, các ngày truyền thống của các dân
tộc Thái, Mông................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức thường xuyên các hoạt động đa dạng, hấp dẫn thu
hút người dân địa phương tham gia giữ gìn văn hoá dân tộc…….........……..69
3.2.4. Biện pháp 4: Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn VHDT cho đội ngũ giáo

viên, cộng tác viên về triển khai các hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc…...…71
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường huy động cộng động, coi trọng sự phối hợp
giữa các ban, ngành, đoàn thể cấp xã trong việc tham gia thực hiện các hoạt
động giáo dục văn hoá dân tộc …………………………………………....…73
3.2.6. Biện pháp 6: Coi trọng việc đánh giá hiệu quả của các hoạt động giáo
dục văn hoá dân tộc khi thực hiện hoạt động GD VHDT cho những người liên
quan ……………………………………………………………….…............76
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ............... Error! Bookmark not defined.

3.5. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuấtError! Bookmar
3.5.1. Mục đích khảo sát .................................. Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Đối tượng xin ý kiến .............................. Error! Bookmark not defined.
3.5.3. Quy trình khảo nghiệm........................... Error! Bookmark not defined.
3.5.4. Kết quả khảo nghiệm ............................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3............................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................ Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị..................................................................... ... ............................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 11
PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Dân tộc Việt nam gồm nhiều dân tộc trong đó có những dân tộc ít
người. Thực tiễn phát triển của lịch sử loài người cho thấy văn hoá (VH) là
nền tảng tinh thần của xã hội, thể hiện tầm cao và chiều sâu về trình độ phát
triển và sự trường tồn của một dân tộc, văn hoá vừa là mục tiêu vừa là động

lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Sự hưng thịnh, phát triển bền vững
của một quốc gia trong thế kỷ XXI sẽ phụ thuộc vào khả năng học tập của
đông đảo các tầng lớp nhân dân, khả năng hội nhập mà vẫn giữ vững bản sắc
văn hoá (BSVH) dân tộc, hoà nhập mà không hoà tan.
Đảng cộng sản Việt Nam đã hết sức quan tâm đến vấn đề này, tại Hội
nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (1998) đã ban
hành Nghị quyết về xây dựng nền VH Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc. Chiến lược phát triển VH đến năm 2020 ban hành kèm theo quyết định số
581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ đã xác định: “VH các
dân tộc thiểu số là tài sản quý giá góp phần làm nên sự phong phú, đa dạng mà
thống nhất của VH Việt Nam. VH các dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chính trị xã hội to lớn ở kỷ nguyên toàn cầu hoá” [12, tr.18].
Bối cảnh quốc tế và trong nước đang có nhiều biến đổi, tác động không nhỏ
đến văn hóa truyền thống Việt Nam nói chung và giá trị văn hoá truyền thống các
dân tộc thiểu số ở Điện Biên nói riêng. Điều rất dễ nhận thấy hiện nay, văn hóa
của các dân tộc thiểu số ở Điện Biên đang có những biểu hiện mai một. Qua đó
cho thấy việc giáo dục VH dân tộc được Đảng và nhà nước ta xác định là vấn
đề thời sự, là một đòi hỏi cấp thiết cần tiếp tục thực hiện.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam, các loại
hình giáo dục và đào tạo và hình thức học ngày càng được đa dạng hoá nhằm
đáp ứng nhu cầu học tập phong phú của nhân dân. Trung tâm học tập cộng
đồng (HTCĐ) một trong những loại hình của giáo dục thường xuyên (GDTX)
được hình thành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người trong cộng đồng

6


tại các xã, bản được học tập, được trang bị kiến thức nhiều mặt góp phần cải
thiện thu nhập cho người dân, bồi dưỡng những kiến thức cần thiết cho họ để
góp phần phát triển cộng đồng. Trung tâm HTCĐ là cơ sở GDTX ở cấp xã, có
sự quản lý, hỗ trợ của nhà nước; là trung tâm đa chức năng thực hiện các hoạt

động đa dạng: xoá mù chữ và nâng cao trình độ VH cho nhân dân; hình thành
và nâng cao kỹ năng lao động; nâng cao chất lượng cuộc sống; học tập theo
sở thích; các dịch vụ thông tin; văn hoá địa phương; thể dục thể thao, vui chơi
giải trí để phát triển nguồn lực ở địa phương.
Ở nước ta đến tháng 5/2014 đã có 10877/11133 xã, phường, thị trấn có
trung tâm HTCĐ, đạt 97,4%, các Trung tâm HTCĐ này đã phát huy tác dụng,
thực sự trở thành trường học của nhân dân lao động, là công cụ thiết yếu để
xây dựng xã hội học tập từ cơ sở.
Điện Biên là tỉnh vùng cao, biên giới; kinh tế đặc biệt khó khăn, nơi
các vấn đề xã hội vẫn còn những bất cập, vì vậy sự đóng góp của các cơ sở
giáo dục nói chung và các Trung tâm HTCĐ nói riêng có ý nghĩa vô cùng
quan trọng. Hiện tại, tỉnh Điện Biên đã thành lập được 130 Trung tâm
HTCĐ (đạt 100% số xã, phường, thị trấn có Trung tâm HTCĐ), bước đầu
các trung tâm này đã phát huy hiệu quả tích cực trong việc nâng cao dân trí
và đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân.
Tủa Chùa là một trong những huyện khó khăn của tỉnh, trong những
năm qua, các Trung tâm HTCĐ của huyện đã có những đóng góp đáng kể
vào thành tích chung của giáo dục Tủa Chùa. Hiện nay các Trung tâm
HTCĐ của huyện Tủa Chùa bước đầu đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh
tế, văn hoá và xã hội (VH&XH) ở địa phương, đặc biệt đã góp phần giáo
dục VH các dân tộc thiểu số.
Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng và triển khai thực hiện các hoạt động
giáo dục VH dân tộc cho thấy chính sách giáo dục còn chưa quan tâm đầy đủ và
chưa có những biện pháp hữu hiệu trong việc dạy và học chữ, học tiếng đối với
học sinh các dân tộc thiểu số, mà đây chính là vấn đề cực kỳ quan trọng, then chốt

7


trong việc bảo tồn và phát triển VH của mỗi dân tộc. Các Trung tâm HTCĐ còn

bộc lộ một số hạn chế trong công tác xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động
giáo dục VH dân tộc, tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên (GV), cộng tác viên (CTV),
chỉ đạo biên soạn và thiết kế các nội dung hoạt động giáo dục VH dân tộc...
Với mong muốn góp sức mình trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động
giáo dục nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị VH các dân tộc tỉnh Điện Biên
để tạo nên bức tranh tổng thể, đa sắc màu của 54 dân tộc anh em trong toàn
quốc, tác giả luận văn đã chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động giáo dục
văn hoá dân tộc ở Trung tâm HTCĐ huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên”.
2. Mục đích nghiên cứu
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng quản lý các hoạt động giáo
dục VH dân tộc ở Trung tâm HTCĐ để đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt
động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm HTCĐ trên địa bàn huyện Tủa Chùa,
tỉnh Điện Biên.
3. Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm HTCĐ.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm HTCĐ.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
Do điều kiện hạn hẹp về thời gian và nhân lực, đề tài chỉ tập trung
nghiên cứu việc quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc cho 02 dân tộc
thiểu số là Thái, Mông ở 5 trung tâm trên tổng số 12 Trung tâm HTCĐ của
huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu xây dựng và phối hợp thực hiện một số biện pháp quản lý hoạt
động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm HTCĐ phù hợp với điều kiện thực tế
của địa phương thì sẽ góp phần phát triển bền vững các Trung tâm HTCĐ ở
huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.

8



6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Hệ thống một số vấn đề lý luận có liên quan đến công tác quản lý hoạt
động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm HTCĐ.
6.2. Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở
Trung tâm HTCĐ của huyện Tủa Chùa. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng
đến công tác quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm HTCĐ
trên địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.
6.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở
Trung tâm HTCĐ của huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng và nhà nước về xây dựng xã hội
học tập (XHHT) xây dựng Trung tâm HTCĐ và giáo dục VH dân tộc.
- Sưu tầm giáo trình, đề tài khoa học, sách, báo, các tài liệu có liên quan
đến vấn đề nghiên cứu.
- Đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu để xây dựng cơ sở lý luận của luận văn.
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra giáo dục: Thông qua các phiếu trưng cầu ý kiến,
tìm hiểu nhận thức, tâm trạng, nguyện vọng của lãnh đạo các cấp, giám đốc,
phó giám đốc Trung tâm HTCĐ, GV, CTV và học viên ở Trung tâm HTCĐ.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tìm hiểu bản chất, nguồn gốc,
nguyên nhân và cách giải quyết những tình huống quản lý hoạt động giáo dục
VH dân tộc của giám đốc các Trung tâm HTCĐ.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Thu thập các thông tin khoa học,
các nhận định, đánh giá của những người am hiểu sâu sắc về chuyên môn để
có ý kiến đa số, khách quan về vấn đề cần xin ý kiến.
7.3. Nhóm các phương pháp khác
- Thống kê toán học: Sử dụng các công thức toán học để nghiên cứu đối

tượng khoa học, tính toán các thông số liên quan đến đối tượng, xử lý các số

9


liệu do kết quả điều tra đem lại.
- Phương pháp so sánh: Đối chiếu, xem xét các hiện tượng để tìm ra sự
giống nhau, khác nhau hoặc hơn kém nhau từ đó rút ra các kết luận cần thiết.
- Phương pháp dự báo: Phân tích hiện trạng, xác định các nhân tố ảnh
hưởng để tìm ra trạng thái quán tính của hệ thống từ đó xác định các trạng
thái tương lai cần dự báo.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn
được trình bày trong 03 chương:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở
Trung tâm học tập Cộng đồng.
Chƣơng 2. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung
tâm học tập Cộng đồng huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.
Chƣơng 3. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung
tâm học tập Cộng đồng huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành đảng bộ huyện Tủa Chùa, Lịch sử Đảng bộ huyện Tủa
Chùa (1955 – 2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng, Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết hội
nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24
tháng 3 năm 2008 về ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm
HTCĐ tại xã, phường, thị trấn, Hà Nội.
4. Bộ Văn hoá – Thể thao và Du lịch, Sổ tay công tác văn hoá - thông tin
vùng dân tộc thiểu số và miền núi, Hà Nội.
5. Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên (2013), Nghị quyết thông qua Đề án
bảo tồn và phát triển văn hoá các dân tộc tỉnh Điện Biên gắn với phát triển
KTXH đến năm 2015, định hướng đến 2020, Điện Biên.
6. Hội khuyến học Việt Nam, Phát triển rộng khắp Trung tâm HTCĐ –
Công cụ thiết yếu để xây dựng xã hội học tập từ cơ sở, Hà Nội.
7. Huyện uỷ Tủa Chùa (2010), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Điện
Biên lần thứ XVI (nhiệm kì 2010-2015), Tủa Chùa.
8. Phòng Văn hoá – Thông tin huyện Tủa Chùa (2008), Một vài suy nghĩ
về việc gìn giữ, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc ở Điện Biên,
Bản tin văn hoá thông tin Điện Biên số 18 tháng 6 năm 2008.
9. Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên, Quy định tiêu chí đánh giá Trung tâm
học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Điện Biên, Điện Biên.
10. Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch, Các dân tộc tỉnh Điện Biên quyết tâm giữ
gìn những nét đẹp văn hoá, Điện Biên.
11. Tỉnh uỷ Điện Biên (2010), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Điện
Biên lần thứ XII (nhiệm kì 2010-2015), Điện Biên.
12. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009

11


về việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020, Hà Nội.
13. Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 về
việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020, Hà Nội.
14. Vụ GDTX - Bộ GD&ĐT, Phát triển Trung tâm HTCĐ (tài liệu huấn

luyện cán bộ Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ), Hà Nội.
15. Vụ GDTX - Bộ GD&ĐT, Sổ tay thành lập và quản lý Trung tâm
HTCĐ, Hà Nội.
16. Đặng Quốc Bảo, Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người khai sáng cho tư duy và
chiến lược hành động xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam, Tạp chí Giáo dục,
số 114 tháng 5 năm 2005.
17. Trần Văn Bính (1997), Văn hoá xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
18. Nông Quốc Chấn, Hoàng Tuấn Cƣ, Lò Giàng Páo (Chủ biên) (1996), Văn
hoá và sự phát triển các dân tộc ở Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
19. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Đại cương khoa học
quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Đinh Xuân Dũng (2004), Mấy cảm nhận về văn hoá, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
21. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa
học Kỹ thuật, Hà Nội.
22. Phạm Văn Đồng (1994), Văn hoá và đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Nguyễn Xuân Đƣờng, Bồi dưỡng năng lực quản lý cho những người phụ
trách Trung tâm HTCĐ, Tạp chí Giáo dục, số 189 tháng 5 năm 2008.
24. Lâm Thanh Hà, Điện Biên với việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá
dân tộc, Tạp chí Văn nghệ Điện Biên 2014.
25. Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà
trường trong bối cảnh thay đổ,. Nxb Giáo dục Việt Nam.
26. Bùi Minh Hiền (Chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư
phạm, Hà Nội.

12


27. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,

Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
28. Nguyễn Khắc Mai (2002), Phát triển Trung tâm HTCĐ phục vụ cho học
tập của người lớn, Thông tin Khuyến học số 12 năm 2002.
29. Lê Minh - Chủ biên (1994), Văn hoá gia đình Việt Nam và sự phát triển
xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội.
30. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.
31. Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên) (2005), Giáo trình giáo dục học (tập 1
và tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
32. Phạm Hồng Quang (2012), Giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh
viên sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
33. Roberto Carneiro (2003), Làm sống lại tinh thần cộng đồng: Một cách
nhìn về vai trò xã hội hoá của nhà trường trong thế kỷ mới, Dạy và học ngày
nay số 14 tháng 12 năm 2003.
34. Phạm Quang Tể (2013), Nhà trường với vai trò bảo tồn, phát huy giá trị
văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên, đề tài NCKH.
35. Đào Xuân Thụ (2002), Vấn đề bồi dưỡng giáo viên ở các Trung tâm
HTCĐ, Tạp chí Giáo dục, số 45 tháng 12 năm 2002.
36. Trịnh Minh Tứ (2002), Xây dựng Trung tâm HTCĐ xã, phường góp phần
hình thành xã hội học tập ở Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 34 tháng 7 năm 2002.
37. Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Mô hình phát triển Trung tâm học tập cộng
đồng, Nxb Đại học Huế.
38. Hà Xuân Trƣờng (1994), Văn hoá – Khái niệm và thực tiễn, Nxb Văn
hoá Thông tin, Hà Nội.
39. Phạm Viết Vƣợng (Chủ biên) (2003), Quản lý hành chính nhà nước và
quản lý ngành GD&ĐT, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
40. Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt thông dụng,

13




×