Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG NĂNG
ĐỀ TÀI
Giáo viên thực hiện : Trịnh Thị Thắm.
Trường THCS Phú Xn.
Năm học: 2015-2016 .
PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN KRƠNGNĂNG
TRƯỜNG THCS PHÚ XN
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xn
1
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
ĐỀTÀI
Giáo viên thực hiện :Trịnh Thị Thắm.
Năm học: 2015-2016 .
Phần I: Mở đầu
I.1.Lý do chọn đề tài.
Năm học 2015 -2016, là năm học tiếp tục triển khai có hiệu quả kế hoạch hành động của
ngành giáo dục, chương trình hành động của chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29 – NQ/TW về
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
2
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa. Đồng thời, tiếp tục
thực hiện tốt, có hiệu quả Chỉ thị số 03 – CT/TW của Bộ chính trị về “Tiếp tục đẩy mạnh việc
học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” , mỗi thầy cô giáo là tấm gương tự học
và sáng tạo. Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ năng sống, bồi dưỡng lý tưởng
cách mạng, truyền thống văn hóa dân tộc đối với các thế hệ học sinh còn ngồi trên ghế nhà
trường.
Vì vậy trong chương trình giảng dạy ở bậc trung học cơ sở (THCS) nói riêng và các bậc phổ
thông nói chung. Là người giáo viên chúng ta luôn mong muốn học sinh của mình đạt kết quả
cao trong học tập, biết vận dụng vào cuộc sống “Học đi đôi với hành”. Bên cạnh giáo dục tri
thức cho học sinh, chúng ta luôn suy nghĩ lồng ghép giáo dục, kĩ năng sống cho học sinh, giúp
các thế hệ học sinh của mình cảm thấy mỗi ngày đến trường là một niềm vui, niềm vui học tập,
niềm vui giao tiếp, nô đùa với bạn bè, niềm vui tăng thêm sự hiểu biết trong cuộc sống. Song
trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, khi hầu hết các giá trị
đều quy đổi thành hàng hóa, tiền bạc và lợi nhuận thì kiến thức từ các môn tự nhiên lại được các
bậc phụ huynh và học sinh hết sức đề cao. Ngược lại các môn khoa học xã hội, đặc biệt các môn
“bị” xem là “môn phụ” như Lịch sử, Địa lí,…Thì học sinh hầu như chỉ học qua loa đại khái,
thậm chí là cảm thấy “chán” học. Chính bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn
Lịch sử, nhưng có lúc cũng hơi “chạnh lòng” và cảm thấy buồn vì sự nhận thức còn lệch lạc ở
nhiều bậc phụ hunh và con em họ. Bởi một thực tế, khi trao đổi, nói chuyện về việc học tập hiện
nay của xu hướng học sinh nói chung và học sinh trường tôi nói riêng, thì có phụ huynh hỏi tôi
“cô dạy môn gì”. Tôi mới kịp trả lời : “ Thưa bác cháu dạy môn Lịch sử ạ”. Phụ huynh ấy liền
chẳng nể nang gì mà nói “ ối dào! Con tôi cho nó học Toán và Anh văn thôi, sau này cháu đi
làm kiếm nhiều tiền”. Vấn đề tranh luận giữa tôi và bậc phụ hunh ấy bắt đầu có sự giải thích lẫn
nhau. Câu chuyện tiếp tục, tôi hỏi “ Dạ! thưa bác tiền không phải là mục đích cuối cùng ạ.”.
Đồng tiền chúng ta xem nó là phương tiện của cuộc sống. Nhưng nếu ai cũng nhận thức như thế
thì làm gì có những nhà khoa học nghiên cứu Lịch sử loài người nổi tiếng như Tushidish người
Hy Lạp, Toynbee người Anh, Các Mác và Ăng- ghen người Đức, Tư Mã Thiên người Trung
Quốc, …Ở Việt Nam từ cổ đến kim cũng có những nhà nghiên cứu Lịch sử nổi tiếng của dân tộc
như Lê Văn Hưu, Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Trần Đức Vượng, Lê Văn Lan,…và hơn nữa là
nếu ai cũng quan niệm như Bác thì làm gì có những con người đúng trên bục giảng để giảng dạy
những bài học lịch sử để giáo dục học sinh về quy luật phát triển của xã hội loài người về truyền
thống dân tộc dựng nước, giữ nước và xây dựng đất nước, về giá trị của cuộc sống,…cũng từ bài
học lịch sử để giúp học sinh thấy được bài học từ quá khứ, phát huy bảo tồn những giá trị tích
cực, hạn chế, tránh những “vết xe đổ” của quá khứ để có cái nhìn lạc quan hơn về cuộc sống
thực tế. Câu chuyên cứ kéo dài khiến tôi cũng suy nghĩ khi bác phụ huynh ấy nêu lên thực tế của
xã hội khi mà giá trị lịch sử đang “bị xem” nhẹ như ngay cả trên thông tin đại chúng truyền hình
thời sự cũng đề cập đến việc “một thanh niên sinh viên học đại học Lịch sử ra trường không xin
được việc làm, phải chạy xe xích lô trở khách trên đường phố Hà nội”, hay cả một hội đồng thi
tốt nghiệp phổ thông trung học ở thành Phố Hồ Chí Minh năm học 2013-2014, chỉ có một học
sinh đăng kí thi môn Lịch sử, hay một số kì thi tốt nghiệp phổ thông, các kì thi đại học, cao đẳng
học sinh bị điểm 0 và điểm 1 môn Lịch sử,… nhìn chung đó đang là xu hướng đáng báo động
khi mà chúng ta đang có cái nhìn quay lưng với quá khứ.
Song từ vấn đề thực tế cũng là điều để tôi cùng quý thầy giáo, cô giáo dạy Lịch sử và nghiên
cứu Lịch sử cùng suy ngẫm, khi mà quy luật phát triển của lịch sử nhân loại nói chung và dòng
chảy lịch sử dân tộc, nét truyền thống văn hóa đất nước nói riêng đang bị xói mòn và mờ nhạt ở
chính thế hệ trẻ hôm nay ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường và không biết tương lai sẽ như
thế nào ?! Trong khi chúng ta thấy rõ một điều khi nói đến việc học và hiểu lịch sử và vấn đề
lịch sử là cần thiết và quan trọng. Một sử gia người Anh là Toynbee từng nói: “Tại sao chúng ta
phải nghiên cứu môn lịch sử ? Chắc chắn loài người sẽ đi đến chỗ diệt vong nếu chúng ta không
tạo được một cộng đồng giống như một đại gia đình. Vì thế chúng ta cần phải học cách hiểu lẫn
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
3
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
nhau, có nghĩa là học để hiểu lịch sử của chính dân tộc mình và những dân tộc khác. Bởi vì con
người không chỉ sống với hiện tại mà còn sống trong một thứ dòng chảy thời gian của tinh thần,
nhớ lại quá khứ và nhìn về tương lai ở phía trước với niềm hy vọng hoặc nỗi lo âu,…”
Từ câu nói trên, tôi rất tâm đắc, bởi lịch sử thế giới là quy luật phát triển chung của xã hội loài
người, còn lịch sử dân tộc là quá khứ cội nguồn tổ tiên “ Cây có cội, suối có nguồn, chim có tổ,
người có tông”. Từ đó để biết được những thành tựu và chiến công huy hoàng của những bậc
tiền nhân đi trước trong quá trình dựng nước, giữ nước và xây dựng đất nước, đồng thời để hạn
chế và tránh những “vết xe đổ” của quá khứ trong hiện tại và tương lai. Chính Bác Hồ kính yêu
của chúng ta từng viết:
“ Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.”
Đúng vậy, đã là người Việt Nam dù đi đâu, ở đâu, trong nước hay tại ngoại cũng hướng về cội
nguồn dân tộc, vẫn giữ lại những nét truyền thống để truyền lại cho muôn đời sau, vì đó là đạo
lý “uống nước nhớ nguồn”.
Đó chính là lý do để tôi chọn và nghiên cứu đề tài “Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử
ở bậc trung học cơ sở” này, mong muốn chính mình và các thế hệ học sinh của mình nói riêng
và người Việt Nam nói chung cần cố gắng hơn nữa trong việc tìm hiểu, tiếp biến những giá trị
văn hóa lịch sử dân tộc cùng với xu hướng hội nhập toàn cầu làm phong phú thêm bản sắc văn
hóa dân tộc và con người Việt Nam. Để rồi từ đó, hy vọng bồi dưỡng giáo dục học sinh có thái
độ học tập đúng đắn tích cực, chủ động, hứng thú, say mê tìm tòi, biết trân trọng hơn nữa việc
kế thừa, phát huy những giá trị lịch sử trong cuộc sống, góp phần bé nhỏ của mình làm rạng rỡ
thêm cho quê hương và đất nước Việt Nam. Để rồi các em sẽ không còn cảm thấy môn Lịch sử
là môn khó học, khô khan, môn phụ mà nó là một khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn cảnh trong
quá khứ của con người và xã hội loài người.
I. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
Với những tư tưởng chủ quan và khách quan, tôi muốn đưa đến quý phụ huynh cũng như
học sinh ít quan tâm đầu tư vào học môn lịch Sử, đưa đến học sinh không say mê, chưa hứng thú
và chưa tích cực trong học môn Lịch sử, đưa đến kết quả học tập môn Lịch Sử rất thấp so với
các môn khác, thể hiện qua các kì thi, đặc biệt là các kì thi tốt nghiệp, Đại Học và Cao Đẳng
trong những năm qua. Một số người “ thành đạt” “giàu có” nhưng hiểu biết Lịch Sử dân tộc còn
rất nông cạn thậm chí là “ phản bác” sai lệch rất nghiêm trọng, cần có cách nhìn, cách nghĩ tích
cực tiến bộ hơn đối với Lịch sử. Nếu vấn đề này không được khắc phục thì đó là một hiểm họa,
học sinh Việt Nam không hiểu về lịch sử Việt Nam. Công dân Việt Nam không biết về truyền
thống, quá khứ cha anh, công lao những bậc tiền nhân Việt Nam. Truyền thống văn hóa dân tộc
ngày một mờ nhạt, hòa nhập không giữ được bản sắc dân tộc trở thành hòa tan.
Cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học từ thụ động lĩnh hội kiến thức sang chủ động
tích cực tìm tòi và phát hiện nói chung. Đối với môn Lịch Sử qua các kì Đại hội, hội nghị của
Đảng thường xuyên nhắc đến “ phải làm sao để nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch Sử” ở
các bậc phổ thông.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch Sử, tôi hiểu được rằng đó cũng là một trách
nhiệm của bản thân. Phải làm thế nào để lớp lớp học sinh Việt Nam nói chung tích cực say mê,
hứng thú, chủ động học môn Lịch Sử như những môn học khác không chỉ trên lớp mà cả ở nhà
để nâng cao hiệu quả hơn.
Qua đề tài nghiên cứu của bản thân mong muốn giúp cho học sinh yêu thích và học tốt môn
Lịch Sử, biến sự khô khan, khó học, khó hiểu thành sự hứng thú, say mê, chủ động tích cực và
khám phá.
Đồng thời giúp cho xã hội, quý bậc phụ huynh, học sinh thấy được vai trò quan trọng của
môn Lịch Sử. Học Sử để chúng ta hiểu được gốc tích và cội nguồn của dân tộc, tổ tiên và công
lao của ông cha ta. Có như vậy, chúng ta mới biết quý trọng, gìn giữ và phát huy truyền thống
của dân tộc “Lịch Sử là thầy dạy của cuộc sống”. Học Lịch Sử ta sẽ biết được quá khứ, ổn định
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
4
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
hiện tại và hướng đến tương lai tốt đẹp. Lịch sử là một khoa học khác với các khoa học khác ở
chỗ. Các khoa học khác có thể đem vào phòng thí nghiệm làm thí nghiệm để tìm ra kết quả. Còn
khoa học lịch sử là con người, cỏ cây, mọi vật xung quang ta đều sinh ra, lớn lên và biến đổi
theo thời gian hay nói khác là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Cho nên những vấn đề đó
chúng ta không thể thí nghiệm để cho ra kết quả được, nhưng chúng ta có thể tìm hiểu, tái hiện
và dựng lại một cách sinh động .
Bởi thực trạng trong những năm qua, hiện tượng xa rời lich sử đang rất báo động . Chính vì
vậy có lúc đứng trên bục giảng tôi tự hỏi : Cần phải làm gì đó để các thế hệ học sinh của mình
thấy yêu quý và học tốt môn học chính mình đảm nhiệm và cũng chính là con đường mình đã
chọn và đi theo. Bằng tình yêu thương và trách nhiệm gắn kết tôi muốn các em không còn thấy
lịch sử không nhàm chán và khô khan hay học khó nhớ và nhớ mau quên như nhiều người từng
nghĩ. Vậy chúng ta thử cùng thực hiện xem.
Vậy nên, tôi muốn đưa ra các dạng lĩnh hội kiến thức trên lớp từ bài giảng, những định hướng
của giáo viên: hệ thống hóa kiến thức, bản đồ tư duy hay đồ dung trực quan để các em thấy được
học lịch sử không dài, không khó, không khô khan, không khó nhớ và nhớ rất lâu, khích thích
thêm sự tư duy mong muốn tìm hiểu và say mê học tốt hơn.
I. 3. Đối tượng nghiên cứu:
Trong xã hội hiện nay, đời sống con người được tăng theo cấp bậc phát triển của xã hội để
thích nghi với biến đổi của tự nhiên, xã hội, khoa học, kĩ thuật. Nhất là các thành phố lớn, đời
sống đô thị làm cuốn hút dòng người trở nên tất bật với những bộn bề, lo toan của công việc,
sống vội, sống gấp, lệ thuộc vào máy móc là chủ yếu. Một số gia đình họ cứ nghĩ miễn sao con
cái họ học gì để sau này kiếm ra nhiều tiền và theo tôi tiền không phải là mục đích cuối cùng
của con người. Vậy nên tôi thiết nghĩ việc truyền lại lửa yêu thích và say mê tìm hiểu, nhận biết
và nghiên cứu Lịch sử là điều cần thiết mà mỗi chúng ta cần quan tâm.
Vì thế đối tượng nghiên cứu của tôi trong đề tài này cho những ai muốn học và hiểu lich sử,
đặc biệt là học sinh Trung học cơ sở Phú Xuân tôi đang được tiếp cận, các em đang ở độ tuổi
trưởng thành, dễ thương về hình thức, trong trẻo về tâm hồn, cao đẹp về ước mơ và lí tưởng.
Bên cạnh những em chăm chỉ có ý thức học tốt, còn có rất nhiều em đang hiểu sai lệch về bộ
môn Lịch Sử, xem nhẹ môn Lịch Sử, là môn học phụ, không cần thiết, khô khan, khó nhớ, nhiều
sự kiện,…còn lười học, phó thác. Mong muốn các em sẽ thay đổi, sẽ kế thừa và phát huy truyền
thống hiếu học hơn nữa góp phần nâng cao hiệu quả học tập các môn học nói chung và lịch sử
nói riêng.
I. 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Kính thưa! Quý bậc đàn anh, đàn chị đồng nghiệp, dù sao kinh nghiệm giảng dạy của bản
thân còn hạn chế, tuổi nghề còn ít, kiến thức khoa học còn phải học hỏi nhiều. Nhưng nay tôi
mạnh dạn đưa ra một cách dạy và học để giúp học sinh yêu thích và học tập tốt hơn môn lịch sử
ở bậc THCS, mặc dù không đi hết tất cả các nội dung chương trình của các khối lớp 6, 7, 8, 9 vì
điều kiện và giới hạn không cho phép, nên bản thân tôi giới hạn nghiên cứu cách lĩnh hội kiến
thức, tự học, dễ nắm kiến thức và nhớ lâu ở một số bài bằng hệ thống hóa sơ đồ tư duy, hệ thống
hóa kiến thức bằng bảng biểu, một số cách học qua đồ dung trực quan.
Để các em hiểu rằng, môn học lịch sử không hề khó và cũng cần sự sáng tạo, tìm tòi để làm
rõ, chứ không nhất thiết phải khuôn mẫu cứng nhắc. Lịch sử cũng là một khoa học nghiên cứu
nhưng là tìm tòi, phát hiện, dựng lại, tái hiện lại một cách chân thực của quá khứ. Từ quá khứ sẽ
soi vào thực tại và rút ra bài học kinh nghiệm cho thực tại và tương lai.
I.5. Phương pháp nghiên cứu.
Trong đề tài này, tôi đã sử dụng đến phương pháp nghiên cứu lí luận và phương pháp
nghiên cứu thực tiễn.
Phương pháp nghiên cứu lí luận:
Thu thập thông tin lí luận trong việc sử dụng các phương pháp học tập phát huy tính tích
cực, chủ động, hứng thú trong dạy và học lịch Sử ở trường THCS.
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
5
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
Tâm lí học lứa tuổi của Bộ giáo dục và đào tạo.
Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở THCS.
Tham khảo các trang wed liên quan đến việc soạn giảng trong quá trình dạy học môn
Lịch sử ở bậc THCS: Bạch Kim; Bài giảng điện tử,…
Sách giáo khoa lịch sử 6, 7, 8, 9.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn lịch sử THCS.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Quan sát kết quả đạt được từ hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh
qua các tiết dạy mẫu.
Trò chuyện với đồng nghiệp, với học sinh về hiệu quả các tiết dạy có sử dụng các đồ
dùng trực quan và sơ đồ tư duy, định hướng cách học cho học sinh chuẩn bị, học bài ở nhà trong
dạy học Lịch Sử.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:
Tham khảo các báo cáo, các chuyên đề trong nhà trường và trường bạn.
Học hỏi kinh nghiệm các quý bạn đồng nghiệp. Trao đổi từ một số học sinh khá, giỏi môn
Lịch sử ở trường sở tại.
Phần II: Nội dung
I I . 1 C ơ s ở lý l u ậ n :
Cùng với sự phát triển chung của xã hội loài người, sự bùng nổ về công nghệ thông tin, sự
giao lưu về kinh tế - chính trị và văn hóa thể thao trên phạm vi thế giới. Xu thế chung của thế
giới ngày nay vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các quốc gia dân tộc. Cơ hội là có điều
kiện hội nhập để phát triển, nhưng cũng đầy thách thức khi hội nhập chúng ta có điều kiện để
hòa nhập, tiếp biến những tinh hoa văn hóa của nhân loại phù hợp để góp phần làm phong phú
thêm bản sắc văn hóa dân tộc, hòa nhập chứ không hòa tan, để làm được điều đó thì mỗi công
dân Việt Nam phải hiểu biết được lịch sử truyền thống quý báu của dân tộc mình, nắm rõ về
nguồn cội tổ tiên, để làm được điều đó, những thế hệ học sinh Việt Nam phải tích tực, say mê,
hứng thú, chủ động tìm hiểu về môn Lịch Sử ở các trường phổ thông, tránh đi “chệch” hay đi
“ngược” lịch sử dân tộc .
Trong dòng chảy của tri thức nói chung, môn Lịch sử nói riêng cùng với thang giá trị và định
hướng giá trị đã có sự thay đổi. Những biểu hiện tích cực, tiêu cực đã và đang diễn ra trong đời
sống nói chung, hoạt động giáo dục nói riêng. Điều đáng lo ngại trong thanh thiếu niên, thể hiện
qua các “ giá trị quá độ” từ “ con người xã hội” sang “con người cá nhân” từ “con người tập thể”
sang “con người cá thể”, “con người đoàn thể” sang “con người gia đình”. Giá trị về tính lương
thiện, trung thực, ngay thẳng, niềm tin, lòng bao dung, sự liêm chính đang bị xuống hạng trong
nhân cách một bộ phận đáng kể của lớp trẻ, đặc biệt đáng lo ngại là ở một số học sinh đang còn
ngồi trên ghế nhà trường, đua đòi theo “ mốt” của “ sự lai căng”, xao nhãng từ việc hòa nhập
đến quên mình “hòa tan”.
Trong khi đó, những định hướng về nhân cách như lý tưởng, hoài bão, bản lĩnh, lòng tự tôn
dân tộc thì lại ít được chú ý. Vì vậy dạy học Lịch sử luôn là niềm trăn trở của bao thế hệ đứng
trên bục giảng trực tiếp giảng dạy, mong muốn của họ nói chung và của cá nhân tôi nói riêng
thông qua việc dạy học để giúp học sinh của mình hướng tới những phẩm chất giá trị như biết
yêu quý bản thân, yêu gia đình, quê hương đất nước, có lòng tự hào, tự tôn dân tộc. Qua đó nâng
cao ý thức kế thừa truyền thống cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nói như thế có nghĩa bên cạnh việc truyền đạt những kiến thức trong sách giáo khoa, mà còn
bằng cả lòng nhiệt huyết của bản thân để gửi gắm đến học sinh của mình những tâm tư, tình
cảm, cùng chia sẻ, đồng cảm với mỗi hoàn cảnh của học sinh. Đó chính là yếu tố hang đầu , có
vai trò quyết định trong việc tạo hứng thú và kết quả học tập của học sinh. Muốn vậy người giáo
viên phải nổ lực khắc phục những khó khăn, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn,
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
6
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
nghiệp vụ và cập nhật kiến thức mới, chú ý thực tiễn địa phương, đưa ra cách học, phương pháp
học thích hợp đối tượng học sinh, để từ đó nâng cao sức hấp dẫn của bài giảng để các em học
sinh yêu thích và học tốt hơn ở các môn nói chung và môn Lịch sử nói riêng. Tránh tự nhàm
chán hay sự ép mà phải để học sinh tự do lựa chọn cách học, cách ghi nhớ, cách hiểu của mình
“tự do trong khuôn khổ” tức trong phạm vi cho phép tránh lan man mơ hồ. Đồng thời người
giáo viên biến giờ học thành “món quà” không chỉ đối với học sinh mà còn đối với chính bản
thân mình.
II. 2. Thực Trạng:
Khái quát thực trạng:
Dạy và học lịch sử hiện nay chúng ta nên tránh quan niệm là “môn học thuộc lòng” với phương
pháp cũ “Thầy đọc trò chép” về nhà học thuộc bài. Vì vậy học sinh bị động trong lĩnh hội kiến
thức, học vẹt, học đối phó và đôi khi còn lười nhác ỷ lại, với cách học đó học sinh không thể
phát huy hết khả năng sáng tạo của mình, đồng thời học lịch sử trở nên nặng nề, áp đặt với cả
thầy và trò. Chúng ta nên nhớ Lịch sử cũng cần sự tư duy và sáng tạo. Tư duy có nghĩa là cần
phải logic, từ sự kiện lớn gắn kết với nhiều sự kiện nhỏ, từ mốc thời gian này có thể liên tưởng
đến nhiều mốc thời gian khác,…Sáng tạo ở môn lịch sử khác với các môn học khác ở chỗ cần
phải nhận biết vấn đề, thông hiểu vận đề, sáng tạo cách học cách ghi nhớ kiến thức để không
còn cảm thấy khô khan và khó hiểu, khó nhớ.
Khi các thế hệ học sinh của mình đã cảm nhận được điều đó, có nghĩa lịch sử đã trở về giá trị
“ gốc” của nó là môn học đẻ làm người, tạo gốc rễ vững bền cho sự phát triển của đất nước
trong hiện tại và tương lai. Khi ấy, người giáo viên sẽ tự hào vì mình dạy môn Lịch sử, còn học
sinh sẽ cảm thấy “ xấu hổ” vì mình “ học chưa tốt” môn Lịch sử khi soi vào câu nói của Bác Hồ
“Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt nam”. Có nhiều em muốn học để biết
nhưng lại chia sẻ “sao em học mà mau quên” “dài quá cô ạ, khó quá,..”. Tức có nghĩa có tinh
thần nhưng chưa có cách để học và ghi nhớ về nó. Như vậy yếu tố ở người giáo viên không chỉ
dạy đúng, dạy hay mà còn phải định hướng cách học và cách ghi nhớ kiến thức cho học sinh
cũng là điều quan trọng .
Tóm lại, Lịch sử không phải là khô khan, nhàm chán mà phải thấy rằng Lịch sử là một môn
học yêu thích và rễ học để soi và thực tại và hướng tới tương lai. Muốn vậy, người dạy phải có
phương pháp truyền thụ cảm hứng, tạo cho học sinh niềm khát khao tìm hiểu, niềm đam mê thực
sự chứ không bị gò bó hay ép buộc bởi bất cứ điều gì .
Trong những năm học khi tôi mới ra trường thống kê về số lượng sinh yếu kém môn lịch
sử là quá cao, mối khối lớp học khi tôi đảm nhiệm trước đây có tới 30 % yếu và thậm chí là
trong đó có tới 10 % học sinh yếu môn Lịch sử phải thi lại. Nhưng trong những năm học gần
đây nhất yếu, kém không còn, yếu đã hạn chế ví dụ năm học 2013 -2014 như sau:
Năm
Khối
Sĩ
Giỏi
Khá
TB
Yế u
Ké m
số SL % SL %
SL
% SL % SL
%
2014 -2015
2014 -2015
8A,8B
Khối 9
65 03
147 08
4,6
5,4
18
40
27,2
27,2
43
98
66,7
66
01
02
1,5
1,4
0
0
0
0
II. 2. a. Thuận lợi, khó khăn :
T h uậ n l ợ i :
Trường THCS Phú Xuân có một đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch Sử luôn đủ và được
đào tạo chuẩn về kiến thức, yêu nghề, luôn có trách nhiệm trong công việc, tất cả vì học sinh
thân yêu.
Trường luôn nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước và chính quyền địa phương đầu
tư về cơ sở vật chất, đồ dùng học tập phục vụ cho giảng dạy khá đầy đủ.
Với sự đổi mới phương pháp dạy học của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, giáo viên và học sinh
nhanh chóng thích ứng.
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
7
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
Khó khăn :
Trường THCS Phú Xuân nằm trên địa bàn rộng, gồm nhiều thành phần dân tộc khác nhau,
điều kiện kinh tế nhiều gia đình còn khó khăn, phong tục tập quán không tương đồng, trình độ
dân trí chưa cao, phần lớn học sinh phải tham gia lao động phụ giúp gia đình. Phụ huynh chỉ chú
ý vào kinh tế ít quan tâm đến việc học tập của các em, học sinh thì thụ động, lười biếng tiếp thu
kiến thức, chậm không có tính sáng tạo trong học tập phó thác cho thầy cô và nhà trường.
Phần nhiều phụ huynh và học sinh có tư tưởng sai lệch xem môn Lịch Sử là “môn phụ” , môn
học thuộc lòng, nhiều sự kiện khó nhớ, khô khan nên ít được sự đầu tư. Ví dụ có phụ huynh hỏi
tôi: Cô dạy môn gì ? Tôi trả lời: Cháu dạy môn Lịch sử. Họ chẳng nề hà nói liền: “ối dào ! con
tôi học toán và anh văn sau này làm kiếm nhiều tiền”…
II. 2. b . Thành công, hạn chế :
Thành công :
Với đề tài này tỷ lệ thành công rất cao vì các phương tiện và đồ dùng dạy học đã có sẵn chỉ
cần sự phối hợp tích cực giữa giáo viên và học sinh trên lớp và ở nhà .
Sự chuẩn bị của học sinh ở nhà như học bài, làm bài tập, soạn bài, vẽ sơ đồ tư duy giúp học
sinh nắm được nội dung cơ bản của bài học.
Với kiến thưc đã có, giáo viên sau tiết dạy, sau bài học giáo viên định hướng cho học sinh
bằng sơ đồ hóa, bản đồ tư duy, đồ dùng trực quan.
Hạn chế:
Với những định hướng từ những kinh nghiệm của người giáo viên yêu cầu học sinh phải có
tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, có thời gian đầu tư, biết tổng hợp kiến thức. Nếu học
sinh lười biếng, làm việc mang tính đối phó thì sẽ không có hiệu quả.
II. 2. c. Mặt mạnh, mặt yếu:
Mặt mạnh:
Với kiến thức học được ở các bậc phổ thông và được qua đào tạo chính quy môi trường Đại
học Sư phạm và qua thực tế giảng dạy, dự giờ thăm lớp rút kinh nghiệm đồng nghiệp, để có
phương pháp gây sự tích cực, hứng thú để học sinh có tư tưởng tích cực khi nhìn nhận và học
tập và lĩnh hội môn Lịch sử tốt hơn.
Học sinh vừa soạn bài, Khi soạn bài các em đã cơ bản tìm hiểu được một lượng kiến thức cơ
bản có sẵn, nắm được nội dung chính, trọng tâm.
Ít tốn thời gian học bài, nắm rõ nội dung bài học ngay trên lớp, phát huy tích cực, hứng thú,
chủ động cho học sinh khi học môn lịch sử. Và nắm vững kiến thức rõ ràng chính xác khoa học
logíc.
Mặt yếu:
Để có kinh nghiệm yêu thích và học tập tốt môn lịch sử không phải đa số học sinh đều thực
hiện được theo phương pháp học tập này. Đòi hỏi cần có thời gian, lòng đam mê tìm tòi, “ Học,
học nữa, học mãi”. Một số học sinh có lối học tập theo cách thụ động tiếp thu kiến thức theo
phương phương pháp cũ và một số học sinh vẫn xem nhẹ môn Lịch Sử, xem môn học này là
“môn phụ”, còn lười biếng, ỷ lại,…
II. 2. d. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động:
Với kinh nghiệm học tập này cần được sự đồng tình ủng hộ của đồng nghiệp, ban giám hiệu
nhà trường và sự tích cực, say mê chủ động, của học sinh. Vì khi sử dụng phương pháp này thì
tiến trình dạy và học nó có thể không theo khuôn khổ nhất định mà nó sẽ bám sát theo sự chủ
động, tích cực của học sinh thông qua khai thác kiến thức của các kênh hình, kênh chữ, tư liệu
liên quan từ sách giáo khoa, tài liều tham khảo hoặc học sinh vẽ, tự tìm,…
Thông qua việc định hướng của giáo viên, học sinh hiểu đúng và làm theo tùy theo sự sáng tạo
của các em, đây là yếu tố cần thiết và phần nhiều các em đều hứng thú và thích, bên cạnh lòng
đam mê, chủ động, sáng tạo, còn cần phải có kế hoạch rõ ràng .
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
8
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
Hiện nay chất lượng dạy và học Lịch sử chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra . Đa số học sinh
chưa yêu thích môn học. Tình trạng học sinh còn mơ hồ, liên miên giữa sự kiện này sen lẫn với
sự kiện khác, nhớ nhầm sự kiện “ râu ông cắm cằm bà”. Vì nhiều lí do: lý do giáo viên dạy khô
khan, lý do các em không có cách học đúng, lý do tâm lí xã hội, tư tưởng còn sai lệch,…Rất
nhiều lý do để đưa đến vấn đề lo ngại cho thấy nhiều học sinh sao nhãng, điểm kém môn Lịch
sử đã được đề cập rất nhiều trên thông tin đại chúng, Ví dụ một hội đồng thi chỉ có một học sinh
thi môn Lịch sử; hay thực tế giảng dạy khi kiểm tra một số em vẫn còn điểm 1, điểm 2,…
II. 2. e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra:
Để giải quyết các vấn đề trên chúng ta phải thông qua môi trường giáo dục sư phạm, tuyên
truyền nhận thức cho cộng đồng xã hội, cho phụ huynh học sinh và ngay cho cả chính học sinh.
Chúng ta cần giải quyết các câu hỏi học lịch sử để làm gì? Hay vì sao phải học môn lịch sử ?
Học sinh và phụ huynh học sinh,… cần nhận thức được rằng môn lịch sử là khoa học tìm hiểu,
dựng lại toàn cảnh của các sự kiên quá khứ của quốc gia, dân tộc,…, học lịch sử để hiểu biết sự
hình thành và phát triển của xã hội loài người, biết được cội nguồn tổ tiên. Tuy nhiên trong
những năm qua xu thế chung của cả xã hội thường xem nhẹ môn học Lịch sử là môn học phụ,
học thuộc lòng, khô khan khó học và cũng không cần thiết. Vì nhiều lý do: không thích học môn
Lịch sử, “ngại” hay “sợ”, ra trường không xin được việc làm,…Nhưng theo bản thân tôi thấy
hiện nay với xu thế toàn cầu hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ, nền kinh tế thị trường kéo theo sự
thay đổi trong cách sống ở một số bộ phận người và gia đình họ chạy theo lợi nhuận đồng tiền,
những dấu hiệu hiển thị trong cách sống, lối suy nghĩ và cách ứng xử, hành động, quay lưng với
lịch sử, với giá trị tốt đẹp của truyền thống, văn hóa lai căng, xuống dốc. Điều đó đặt ra vấn đề
chúng ta cùng suy ngẫm!? Vì sao lại như thế? Vì sao lại đặt các môn học lên “bàn cân” để nói
môn chính và môn phụ, môn học này để tiến thân làm ra nhiều tiền, môn học kia là môn không
cần thiết, môn phụ và là những môn không phải là phương tiện kiếm sống dễ dàng.
Ngoài ra khi nhìn nhận đánh giá mặt tác động của xã hội, chúng ta cũng nên nhìn nhận từ
thực tế, một số giáo viên chưa tạo được tiết học hứng thú và tích cực, khiến tiết học trở nên khô
khan, cứng nhắc, khuôn mẫu, chưa phát huy được tinh thần chủ động học tập, tư duy, tìm tòi ở
học sinh. Hơn nữa, nội dung sách giáo khoa lịch sử hiện nay ở bậc trung học cơ sở có bài còn
dườm dà, khó hiểu, chưa cô đọng lắm,…
Vậy nên, theo nghị quyết trung ương VIII của Đảng: Giáo dục phải đổi mới căn bản và toàn
diện, tức phát triển con người cả về trí thức lẫn nhân cách. Nếu chúng ta không biết cách tuyên
truyền, vận động và không tạo được hứng thú cho học sinh, cũng chính là nguyên nhân khiến
học sinh chán học bỏ học hay làm thế nào để học tốt các môn tự nhiên “ môn chính” là được. Vì
vậy, là người giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử chúng ta cần quan tâm và cùng suy
ngẫm, phải làm sao tạo cho học sinh có tư tưởng yêu thích môn lịch sử, các em luôn tích cực
chủ động tìm hiểu lịch sử, giờ học luôn sôi nổi, tích cực, chủ động phát huy tính sáng tạo của
học sinh, để từ đó sẽ học tốt hơn.
Chính vì điều đó, tôi muốn đề cập đến đề tài này từ phía chủ quan của bản thân, từ tiếp thu bổ
trợ góp ý của đồng nghiệp và từ phía khách quan tác động xã hội, cùng các thế hệ học sinh qua
các khối lớp ở trường trung học cơ sở Phú Xuân. Mục đích phần nào tạo sự hứng thú giữa việc
dạy của thầy và việc học của trò để giúp học sinh yêu thích và học tốt hơn môn Lịch sử giống
như các môn học khác .
II. 3. Giải pháp, biện pháp:
II. 3. a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:
Xuất phát từ vấn đề thực trạng trên, bản thân tôi xin chia sẻ một số kinh nghiệm Giúp học sinh
tích cực, say mê, hứng thú, chủ động tìm tòi học tập môn Lịch Sử từ sự chuẩn bị bài giảng của
giáo viên trên lớp cũng như là định hướng cho học sinh học tập ở nhà.
Yêu thích rồi nhưng để học tốt môn Lịch sử là cả một quá trình, vì nó đòi hỏi lòng đam mê, sự
kiên trì, cần cù, chăm chỉ, góp nhặt kiến thức qua thời gian. Trong quá trình giảng dạy của giáo
viên và học tập của học sinh đã, đang và sẽ tìm ra những phương pháp phù hợp với đặc thù bộ
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
9
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
môn, phù hợp với khả năng bản thân. Song bên cạnh đó, tôi muốn quý bạ đồng nghiệp và các
em học sinh tham khảo thêm một số kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy và học tập của cá
nhân tôi và có sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp, cùng sự cộng tác ở một số học sinh khá giỏi
ở các khóa học của trường trong quá trình dạy học. Tôi hy vọng giúp ích cho các em ngày càng
yêu thích và có hiệu quả cao trong học tập môn Lịch sử.
II. 3. b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:
Giáo viên phải là người luôn chủ động trong tiết dạy bài học lịch sử, định hướng cho học sinh
cách học cách ghi nhớ kiến thức phù hợp với từng bài, từng chương, từng phần.
Yêu cầu học sinh học soạn bài, chuẩn bị bài mới trước khi học bài học, vừa bám sát theo kiến
thức bài học, vừa bám sát cách củng cố kiến thức của giáo viên ở cuối bài cùng kết hợp các
phương pháp phù hợp để thích ứng với bản thân.
Sau đây tôi xin giới thiệu một số bài học lịch sử của mỗi khối lớp minh họa cụ thể làm
mẫu cho bài dạy và học trên lớp, đồng thời hướng cho học sinh cách ghi nhớ kiến thức dễ dàng,
thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan: tranh ảnh, bản dồ, biểu đồ. Tư liệu lịch sử: Video.
Công nghệ thông tin: trình chiếu,…. Các phần mềm: vẽ bản đồ tư duy.
A. Thứ nhất chương trình Lịch sử lớp 6 có rất nhiều bài nhưng quy định có
giới hạn nên tôi chọn
BÀI 3. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS nắm được .
- Sự xuất hiện con người trên trái đất: thời điểm, động lực…
- Sự khác nhau giữa người tối cổ và tinh khôn.
- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã: Sản xuất phát triển, của cải dư thừa, sự xuất hiện
giai cấp, nhà nước ra đời
2. Tư tưởng:
Bước đầu hình thành cho học sinh ý thức đúng đắn về vai trò của lao động trong sự
phát triển của con người và xã hội loài người.
3. Kỹ năng:
Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh, kĩ năng tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên: Một số tranh ảnh, mẫu vật và bản đồ thế giới.
Học sinh: Đọc trước bài 3 và sưu tầm tranh ảnh về xã hội nguyên thuỷ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Để tạo sự hứng thú trong bài học này tôi đã sử dụng video về nguồn gốc loài người
và một số tranh ảnh
để tăng sự tò mò, khám phá và tính hiểu biết logic của học sinh. Cụ thể như sau:
1. Sự xuất hiện của con người trên trái đất.
Quan sát video sau để nhận biết về nguồn gốc loài người:
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
10
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
VIDEO
Giả thuyết về nguồn gốc loài người
- Cách đây hàng chục triệu năm trên trái đất có loài vượn cổ sinh sống trong những khu rừng
rậm. Trong quá trình tìm kiếm thức ăn, loài vượn này dần dần đã biết đi bằng hai chi sau, dùng
hai chi trước để cầm nắm và sử dụng những hòn đá, cành cây,…làm công cụ. Đó là người tối
cổ (người vượn) sớm nhất cách đây 3-4 triệu năm.
Vượn cổ
(cách đây
khoảng 5 - 6
triệu năm)
ao
ờl
Nh
đ
g
ộn
Người tối
cổ (Người
vượn)
(3-4 triệu
năm)
Vư ợ n c ổ
Là loài vượn có dáng hình người ( vượn
nhân hình), sống cách đây khoảng 5- 6
triệu năm.Vượn nhân hình là kết quả
tiến hóa từ động vật bậc cao.
Người tối cổ
trán thấp, bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm
còn choài ra phía trước , trên người có một lớp
lông bao phủ), nhưng hoàn toàn đi đứng bằng hai
chân, đôi tay đã trở nên khéo léo (có thể cầm nắm
và biết sử dụng những hòn đá, cành cây,…làm
công cụ), có thể tích não phát triển từ 850-1100
cm3.
- Dấu tích của người tối cổ được tìm thấy miền đông Châu Phi, Đông Nam Á (đảo gia va
ở In – đô – nê –xi ) và gần Bắc Kinh (Trung Quốc)
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
11
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
BẮC KINH
VIỆT NAM
Ê-TI-Ô-PI-A
GIA-VA
Những nơi tìm thấy được dấu tích của Người tối cổ
Một số tranh ảnh về người nguyên thủy:
Cuộc sống của người nguyên thủy
Các công cụ đá ghè đẽo thô sơ
Săn ngựa rừng
Chế tác công cụ đá
Phát minh ra lửa
Dùng lửa
Đời sống của người tối cổ:
Sống theo bầy gồm vài chục người.Sống chủ yếu trong các hang động, mái đá trong những túp
lều làm bằng cành cây, lợp lá hoặc cỏ khô. Cuộc sống nhờ hái lượm hoa quả và săn bắt thú để ăn.
Biết ghè đẽo đá làm công cụ, biết dùng lửa sưởi ấm,nướng thức ăn, xua đuổi thú dữ. Trải qua hàng
triệu năm, người tối cổ dần dần trở thành người tinh khôn. Những bộ xương của người tinh khôn
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
12
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
có niên đại sớm nhất vào khoảng 4 vạn năm trước đây, đã tìm được hầu khắp các châu lục.
2. Sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn :
Ngườ
Người
tinh
khôn
Ngườ
Người tối
cổ
Người tinh khôn:
Đặc điểm:
Có cấu tạo cơ thể giống người ngày nay, thể tích sọ não lớn (1450 cm3), tư duy phát
triển.
Động lực của quá trình chuyển biến từ vượn thành người đó chính là lao động.
=> Vai trò của lao đông: Tạo ra con người và xã hội loài người; Sự tiến hóa của bản thân
con người từ vượn cổ đến người tối cổ (người vượn) rồi đến người tinh khôn.
SƠ ĐỒ TIẾN HOÁ CỦA LOÀI NGƯỜI
Vượn người
Đăc điểm
Con người
Công cụ
Tổ chức xã hội
Người tối cổ
Người tối cổ
Đi đứng bằng hai chân, đôi
tay biết cầm nắm, sử dụng
công cụ
Đá ghè đẽo thô sơ, cành cây
Sống theo bầy, đàn, chủ yếu
hái lượm và săn bắt
Người tinh khôn
Người tinh khôn
Có cấu tạo cơ thể giống người hiện
nay, thể tích hộp sọ lớn, tư duy phát
triển
Đá được cải tiến, sừng, tre, gỗ,…
Sống theo thị tộc, biết trồng trọt,
chăn nuôi, làm gốm, dệt vải, làm đồ
trang sức.
3. Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã.
Khoảng 4000 năm TCN, con người phát hiện ra kim loại và dùng làm công cụ lao động.
Nhờ công cụ bằng kim loại, con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt…
sản phẩm làm ra nhiều, xuất hiện của cải dư thừa.
Một số người trở lên giàu có…xã hội phân hóa thành kẻ giàu, người nghèo => Xã hội nguyên
thủy dần dần tan rã.
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
13
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
1. Đồ đựng bằng gốm (khoảng 3000 năm TCN)
2. Công cụ, đồ dùng và đồ trang
sức bằng đồng.
Chế tạo công cụ kim loại
Công cụ bằng đồng
Để kiến thức bài học được khắc sâu, học sinh có thể hệ thống bằng bản đồ tư duy
sau:
B. Thứ hai, trong chương trình Lịch sử lớp 7, tôi chọn đưa ra cách học và
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
14
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
ghi nhớ kiến thức tạo sự hứng thú giữa giáo viên và học sinh trên lớp
và ở nhà bài :
B ÀI 1 4 .
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XL MÔNG NGUYÊN THẾ
KỈ XIII (Tiết 1)
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM
LƯỢC MÔNG CỔ (1258)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Âm mưu xâm lược của quân Mông Cổ. Chủ trương, chính sách và những việc làm của
vua quan nhà Trần để đối phó với quân Mông Cổ.
2. Tư tưởng:
Giáo dục học sinh ý chí kiến cường, bất khuất, mưu trí, dũng cảm của quân và dân ta trong
cuộc kháng chiến.Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
3. Kỹ năng:
Học diến biến các trận đánh bằng cách chỉ lượt đồ. Phân tích , đánh giá, nhận xét các sự
kiện lịch sử.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên: Lược đồ diễn biến chống quân xâm lược Mông Cổ, tranh ảnh liên quan.
Học sinh: Sưu tầm các tài liệu, tranh ảnh liên quan:
III.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông – Nguyên.
Giáo viên giới thiệu vài nét về Mông – Nguyên, qua đó giúp học sinh biết được sức mạnh quân
sự của quân Mông – Nguyên và âm mưu quyết tâm xâm lược Đại Việt của chúng:
Liên Bang Nga
Thuỵ Điển
Canađa
Pháp
Ca-dăc-xtan
MÔNG CỔ
Tây Ban Nha
Hoa Kỳ
Trung Quốc
Ả rập
Ấn
độ
Việt
Nam
Braxin
Nam Phi
ÔxTrâylia
Bản đồ thế giới và Mông cổ
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông,
ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ.
- Về đánh trận, họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân.
- Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng
thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không
kịp”.
(Theo lời sử học nhà Tống)
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
15
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
Năm 1206: Mông Cổ có
Diệ
Diện tí ch:
ch 35 triệu km 2( 1,5 triệu km 2)
Dâ
aâ
n s ố: gần 50% dâ
n số thế giới
“ Không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một
ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo”
Nhà thơ Ác- mê –ni ( 1210- 1290)
=> Vua Mông Cổ cho quân xâm lược Đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc thực hiện kế
hoạch gọng kìm để tiêu diệt Nam Tống.
2. Sự chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần.
Nhà Trần ban lệnh :
Cả nước sắm sửa vũ khí.
Thành lập các đội dân binh
Thái độ kiên quết,
chủ trương đánh giặc
đúng đắn
Ngày đêm luyện tập,…
3. Các chiến thắng tiêu biểu:
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
16
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
Quân Mông Cổ rút lui
LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN MÔNG CỔ NĂM 1258.
- Tháng 1-1258,3 vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương hợp Thai chỉ huy kéo vào nước ta, theo
đường sông Thao tiến vào Bạch hạc, tiến xuống Bình Lệ Nguyên, bị quân ta do vua Trần Thái
Tông chỉ huy chặn đánh
- Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương cho quân rút khỏi Thăng Long, thực hiện kế sách
“Vườn không nhà trống”.
- Giặc vào Thăng Long điên cuồng tàn phá, gặp nhiều khó khăn, lực lượngbị tiêu hao dần.
- Nhà Trần đã mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu.
- Ngày 29. 1. 1258 quân Mông Cổ đã rút khỏi Thăng Long về nước. Cuộc kháng chiến lần thứ
nhất kết thúc thắng lợi.
Bến Đông Bộ Đầu
(gần cầu Long Biên, Hà Nội ngày nay)
Tạo sự hòa đồng, hứng khởi giúp nhau cùng học tập tổ chức học sinh thảo luận theo nhóm
theo các câu hỏi sau:
Thảo luận:
Nhóm 1: ? Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?
Nhóm 2: ? Nêu những biểu hiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm đánh giặc của quân dân
ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Nhóm 3: ?Từ cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên , em rút ra bài học kinh nghiệm gì từ
cách đánh giặc của nhà Trần
Kết quả:
Nhóm 1:
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
17
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
Nhóm 2 :
Nhóm 3 :
Để vui học có ích, cuối cùng tơi đã tổ chức cho học sinh khám phá các các ơ chữ theo các
câu hỏi sau:
1.Để tiêu diệt Nam Tống, Vua Mơng Cổ quyết định xâm lược….?
2. Tướng giặc chỉ huy qn xâm lược nước ta năm 1258 là….?
3. Nhân dân Thăng Long đã thực hiện chủ trương gì để đánh giặc?
4. Qn Mơng Cổ tiến vào nước ta theo đường nào?
5. Vua Trần đã có hành động gì với sứ giả Mơng Cổ?
6. Đầu năm 1258, nước ta phải chống lại qn xâm lược gì?
7. Qn dân nhà Trần đã phản cơng đánh bại qn Mơng Cổ ở đâu?
8.Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất,…” là câu nói của ai?
9. Qn Mơng Cổ trên đường rút chạy bị qn ta chặn đánh ở đâu?
* tìm từ chìa khóa: ? Ai là người đã chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống Mơng Ngun?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
G
M
Đ
Ạ
I
V
I
N
G
Ộ
T
L
Ư
Ơ
Ệ
N
T
G
H
Ơ
P
T
H
A
I
V
Ư
Ờ
N
K
H
Ô
N
G
N
H
À
T
R
Ố
N
G
S
Ô
N
A
M
G
T
H
A O
B
Ắ
T
G I
M
Ô
Đ
N
Ô
G
N
C
G
Ổ
B
Ộ
Đ
R
Ầ
N
T
H
Ủ
Đ
Ộ
Q
U Y
H Ó A
A
I
T G N R T
T
T R Ầ
Ầ NÂ T H Á
Á I T Ô N G
Ô
N
T
Ầ
U
Ầ H
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xn
18
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
C. Tương tự như những bài trên, tôi đưa ra ở lịch sử lớp 8 cách học ở bài
s a u:
B ÀI 2 4 .
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 ( tiếp theo)
II.CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ 1858-1873.
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Thực dân Pháp nổ súng xâm lược, triều đình bạc nhược chống trả yếu ớt và kí với Pháp Hiệp
ước Nhâm Tuất nhượng bộ cho Pháp và đang tâm cắt ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp cai
quản.
- Nhân dân đứng lên chống Pháp ngay từ những ngày đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta ở
Nam Kì, nhân dân là thế lực hiệu quả nhất nhưng triều đình vì quyền lợi của giai cấp, dòng họ
lại buộc họ ngừng kháng chiến. Nhưng nhân dân vẫn đứng dậy.
2. Tư tưởng: - Thấy rõ sự quyết tâm kháng chiến của nhân dân ta.
3. Kĩ năng :
- Giáo dục tinh thần yêu nước và truyền thống cách mạng. Sử dụng bản đồ, nhận xét, phân tích.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam, vũ khí của nhà Nguyễn và của thực dân Pháp
Học sinh: Chuẩn bị tranh ảnh, tư liệu liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền đông Nam Kì.
- Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh nổi
lên phối hợp với quân triều đình đánh
giặc.
Đà Nẵng
- Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam kì:
Phong trào kháng chiến của nhân
dân càng sôi nổi
- Ngày 10/2/1861,
nghĩa quân của
Nguyễn Trung
Trực đốt cháy tàu
ét-Pê-răng trên
sông Vàm Cỏ
Đông
Gia Định
Nguyễn Trung Trực
Gò công
- Khởi nghĩa của Trương Định làm cho
địch thất điên bát đảo.
Lược đồ chiến sự từ 1858-1873
Trương Định là người
thông minh, cương nghị,
thông thạo binh thư và giỏi
võ nghệ. Năm 1859, giặc
Pháp đánh vào Gia Định,
Trương Định đưa đội quân
gồm những người nông
dân đồn điền ra mặt trận.
Nhiều trận, quân địch bị
thua, nhân dân mến phục,
tin cậy và theo ông rất
đông. Trương Định đã xây
dựng đại bản doanh ở Gò
Công. Ông được nhiều sĩ
phu yêu nước như Nguyễn
Đình Chiểu, Phan Văn Trị
đến giúp mưu kế. Hồ Huân
Nghiệp, Võ Duy Dương…
giúp tổ chức chỉ huy binh
lực. Năm 1862, triều đình
Huế đầu hàng Pháp và ra
lệnh bãi binh đồng thời cử
Phan Thanh Giản đến bắt
ông giải binh và thăng
chức điều ông đi nơi khác.
Nhưng nhân dân và nghĩa
binh đã giữ ông lại và
phong cho ông làm “Bình
Tây đại nguyên soái”.
Trương Đị
Định nhậ
nhận phong soá
soái
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
19
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
- Triều đình Huế nhu nhược hèn nhát, từ ngày 20 đến ngày 27/6/1867, Pháp chiếm nốt
ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
An Giang
Hà Tiên
Vĩnh Long
Lượ
Lược đồ
đồ các cuộ
cuộc khá
kháng chiế
chiến chố
chống Phá
Pháp ở Nam Kì
Kì (1859(1859-1875)
- Phong trào chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác vớí giặc, một bộ phạn kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng
chiến ra đời: Đồng tháp Mười, Tây Ninh,…
Lược đồ các trung tâm kháng chiến ở Nam Kì
Căn cứ Tây Ninh
Lãnh đạo Trương Quyền
Căn cứ Đồng Tháp Mười Lãnh đạo Võ Duy Dương
Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh
đạo Nguyễn Hữu Huân
Vùng Hà Tiên, Rạch
Giá, Phú Quốc Lãnh đạo Nguyễn
Trung Trực
Căn cứ U Minh- Lãnh đạo
Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự
Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh
Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai,cổ vũ lòng yêu nước:
Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị,…
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm.
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
(Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
20
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
Để ghi nhớ kiến thức sau quá trình dạy và học học sinh có thể hệ thống như sau:
BÀI 24.
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 ( tiếp theo)
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ 1858-1873.
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba
tỉnh miền Đông Nam Kì.
Nhiều
toán
nghĩa
binh nổi
dậy phối
hợp với
quân
triều đình
chống
Pháp.
Nghĩa quân
của
Nguyễn
Trung Trực
đốt cháy
tàu hy vọng
của Pháp
trên sông
Vàm cỏ
đông.
Khởi nghĩa
của trương
Định làm
cho địch
thất điên
phát đảo.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh
miền Tây Nam Kì.
Nhân dân
sáu tỉnh
Nam Kì
anh dũng
chống Pháp
bằng mọi
hình thức
Bất hợp tác
vớí giặc,
một bộ
phạn kiên
quyết đấu
tranh vũ
trang,
nhiều trung
tâm kháng
chiến ra
Một bộ phận
dùng văn thơ
lên án thực
dân Pháp và
tay sai,cổ vũ
lòng yêu
nước:
Nguyễn Đình
Chiểu, Phan
Văn Trị,…
đời
D. Lớp 9 tôi giới thiệu và đưa ra tham khảo bài sau:
Bài 28.XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU
TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở
MIỀN NAM (1954 – 1965)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu được tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 bị chia cắt làm hai miền.
- Nắm được nhiệm vụ cách mạng của từng miền trong giai đoạn từ 1954 - 1965
- Nắm được trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ đó, nhân dân ta từng miền đã gặp phải
những khó khăn gì và đã thu được những thành quả to lớn gì? đồng thời cho học sinh thấy được
những mặt còn hạn chế.
2. Tư tưởng.
Bài giảng cần toát lên sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng – Bác Hồ trong việc chỉ đạo nhân dân ta
tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược, từ đó gắn niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, trân
trọng tình cảm ruột thịt Bắc - Nam.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích, đánh giá một sự kiện lịch sử, kĩ năng sử dụng tranh
ảnh, bản đồ.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh liên quan tiết dạy. video về cải cách ruộng đât.
Học sinh: soạn bài, chuẩn bị các tư liệu liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
I. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠ – NE – VƠ 1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG.
Miền Bắc : Hoàn toàn được giải phóng(5 – 1955)
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
21
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
Đồng bào Hà Nội đón bộ đội vào tiếp quản Thủ đô ( ảnh của VNTTX)
Miền Nam : Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền, thực hiện âm mưu chia
cắt nước ta làm hai miền
Ngô Đình Diệm chính thức được Mĩ bổ nhiệm làm
Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa
Đất nước ta bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
S. BÕn H¶i
170B
VÜtuyÕn 17
Cầu Hiền Lương chia cắt đôi
bờ đất nước (1954-1975)
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
22
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
Thuộc địa kiểu cũ:
Nước đế quốc thực dân xâm
lược và trực tiếp đặt ách thống
trị, áp bức, bóc lột. Nước
thuộc địa bị mất hoàn toàn
quyền độc lập về mọi mặt :
chính trị, kinh tế,…
Thuộc địa kiểu mới
Nước không bị nước đế quốc trực tiếp xâm lược và đặt ách
cai trị ( mà đế quốc thông qua viện trợ kinh tế hay thành lập
chính phủ bù nhìn làm tay sai) nên chỉ độc lập về hình thức).
Trong thực tế các nước ấy bị lệ thuộc mọi mặt vào một nước
tư bản đế quốc ( đứng sau giật dây). Hình thức này xuất hiện
sau chiến tranh thế giới thứ hai, khi thuộc địa kiểu cũ sụp đổ.
II. MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT.
* Quá trình thực hiện: Từ cuối 1953 đến 7/ 1956, miền Bắc thực hiện 5 đợt cải cách ruộng
đấ t
* Kết quả: Đã thu được khoảng:
- 81 vạn ha ruộng
- 10 vạn trâu bò
- 1,8 triệu nông cụ từ tay địa chủ chia cho 2 triệu nông dân.
- Khẩu hiệu “người cày có ruộng” đã trở thành hiện thực.
Học sinh quan sát video về cải cách ruộng đất cuối 1953 đến 1956.
VI DEO
CẢI
Nông dân được chia ruộng trong cải cách
ruộng đất.
Nông dân được chia trâu bò và nông cụ
trong cải cách ruộng đất.
Học sinh tham khảo: Bảng phân chia ruộng đất trước và sau cải cách ruộng
đất.
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
23
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
Giai cấp
Trước 1945
(Nhân khẩu/m2)
10980
4200
1450
472
112
Địa chủ
Phú nông
Trung nông
Bần nông
Cố nông
Sau cải cách
(Nhân khẩu/m2)
730
1720
1710
1390
1370
* Ý nghĩa:
+ Bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi, giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ, khối liên
minh công nông được củng cố.
+ Góp phần thực hiện khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở miền Bắc.
III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ - DIỆM. GIỮ GÌN VÀ PHÁT
TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (19541959)
Để tìm hiểu nội dung mục này qua hai giai đoạn có thể tổ chức học sinh làm việc nhóm kết
hợp giúp đỡ để nắm kiến thức dễ dàng.
THẢO LUẬN ( 3 PHÚT)
? So sánh cách mạng miền Nam 2 giai đoạn 1954-1957 và 1958-1959 theo bảng sau:
Nội dung
Hình thức đấu tranh
Mục tiêu đấu tranh
Giai đoạn 1954 - 1957
KẾT QUẢ
Giai đoạn 1954 - 1957
đấu Đấu tranh chính trị
Nội dung
Hình
thức
tranh
Mục tiêu đấu tranh
- Đòi thi hành hiệp định
Giơ – ne – vơ;
- Bảo vệ hoà bình, giữ gìn
và phát triển lực lượng.
Giai đoạn 1958 - 1959
Giai đoạn 1958 - 1959
Kết hợp đấu tranh chính trị với
vũ trang
Chống khủng bố, đàn áp, chống
“tố cộng”, “diệt công”; đòi các
quyền tự do, dân sinh, dân chủ,
…
- Nhân
dân Sài
Gòn,
xuống
đường
đấu
tranh
đòi hoà
bình. Đã
thu hút
đông
đảo
quần
chúng
tham
gia.
Phong trào đấu tranh đòi hoà bình
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
24
Sáng kiến kinh nghiệm : Tạo sự hứng thú trong dạy và học Lịch sử ở trường THCS
Thực chất của chiến dịch “tố cộng” “diệt cộng” của Mĩ - Diệm
Mổ bụng – moi gan
Để học và ghi nhớ kiến thức sau bài dạy trên lớp học sinh có thể vẽ sơ đồ tư duy sau:
II. 3. c. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp:
Những kinh nghiệm trên của cá nhân tôi có thể áp dụng cho tất cả các cấp học phổ thông
nhưng đặc biệt là học sinh trung học cơ sở, giúp các em yêu thích và học tốt hơn môn Lịch sử.
Để có tinh thần yêu thích và học hiệu quả, lĩnh hội kiến thức môn Lịch sử, người học phải tự
giác, chủ động, tích cực chuẩn bị, có thái độ say mê hứng thú, có suy nghĩ học để hiểu chứ
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân
25