Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Bài giảng He noi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 73 trang )


ĐẠI CƯƠNG
 Cơ thể có hai hệ thống thực hiện chức năng điều

hoà:
 Thần kinh
 Thể dịch : hormon


TUYẾN NGOẠI TIẾT
 Những tuyến tiết chất sinh hóa theo ống dẫn gọi là
tuyến ngoại tiết, điển hình là tuyến lệ, tuyến nước
bọt, tuyến sữa trong vú, và các tuyến của bộ phận
tiêu hoá.


TUYẾN NỘI TIẾT
 Hệ nội tiết là một hệ thống các tuyến
không ống dẫn, với khả năng tiết các chất
sinh hoá hormone theo máu chuyển đến
và tạo tác động tại những cơ quan khác
trong cơ thể.


1.Tuyến tùng
2.Tuyến yên
3.Tuyến giáp
4.Tuyến ức
5.Tuyến
thượng thận
6.Tuyến tụy


7.Buồng trứng
8.Tinh hoàn


ĐẠI CƢƠNG
 Tuyến ngoại tiết : có ống dẫn, chất bài tiết
được đổ vào một cơ quan nào đó qua ống
tuyến.
 Tuyến nội tiết : không có ống dẫn, chất bài
tiết được đưa vào máu rồi được máu đưa
đến các cơ quan, các mô trong cơ thể và
gây ra các tác dụng ở đó.


HORMON
 Hormon : chất hoá học do tuyến nội tiết bài tiết

vào máu
 Phân loại
 Hormon tại chỗ : tế bào bài tiết vào máu→tế
bào khác ở gần nơi bài tiết để gây ra các tác
dụng sinh lý
 Hormon của các tuyến nội tiết : máu đưa đến
các mô xa nơi bài tiết và gây ra các tác dụng
sinh lý ở đó.


Endocrine
hormone


Paracrine
hormone
Tế bào tiết

Tế bào đích kế cạnh


Autocrine
hormone

Đích cũng chính là tế bào đã sản sinh ra
hormon (hormon cục bộ)


Bản chất hóa học
 Steroid: cấu trúc hoá học giống cholesterol và tổng
hợp từ cholesterol như hormon vỏ thượng thận
(cortisol, aldosteron), tuyến sinh dục (estrogen,
progesteron, testosteron).
 Dẫn xuất của acid amin là tyrosin: hormon tuỷ
thượng thận (adrenalin, noradrenalin) và hormon
tuyến giáp (T3, T4).
 Protein và peptid: tất cả các hormon còn lại như
hormon vùng dưới đồi, hormon tuyến yên, hormon
tuyến cận giáp, hormon tuyến tụy nội tiết và hầu hết
các hormon tại chỗ.


CƠ CHẾ TÁC DỤNG HORMON
RECEPTOR

 Đến tế bào đích, hormon gắn với chất
tiếp nhận

 Phức hợp hormon – receptor phát động một chuỗi
phản ứng hoá học ở trong tế bào
 Receptor có thể nằm ở :

- Màng tế bào
- Bào tương
- Nhân tế bào


 Hormon gắn receptor màng tế bào

a. Thông qua AMP vòng (cAMP)


b. Thông qua ion Ca2+ và calmodulin

MLCK : myosin light chain kinase


b. Thông qua “mảnh” phospholipid màng


 Hormon gắn receptor trong tế bào

Bào tương hoặc trong nhân tế bào



ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT HORMON
 Nồng độ hormon điều hòa bằng cơ chế điều hòa ngược
 Có 2 kiểu điều hòa ngược : âm tính và dương tính

Điều hòa ngược âm tính
Tăng nồng độ của chất/hoạt động chức năng cơ quan khi
hoạt động cơ quan đó giảm và ngược lại => ổn định


Điều hòa ngược dương tính
Tăng nồng độ của chất/hoạt động chức năng cơ
quan khi hoạt động cơ quan đó tăng và ngược lại
=>mất ổn định.


VÙNG DƢỚI ĐỒI (HYPOTHALAMUS)
Đặc điểm cấu tạo vùng dưới đồi
 Vùng dưới đồi : thuộc não trung gian, nằm quanh
não thất ba và nằm chính giữa hệ viền (limbic).
 Nơron tập trung thành nhiều nhóm nhân và chia
thành ba vùng.
 Vùng dưới đồi trước : nhóm nhân trên thị, cạnh
não thất, trước thị.
 Vùng dưới đồi giữa : nhóm nhân lồi giữa, bụng
giữa, lưng giữa …
 Vùng dưới đồi sau : nhóm nhân trước vú, trên
vú, củ vú
 Chức năng nhân : dẫn truyền xung động thần kinh,
tổng hợp và bài tiết các hormon.
 Liên hệ mật thiết qua đường mạch máu và đường

thần kinh với tuyến yên.



 Hormon vùng dưới đồi

Gồm : hormon giải phóng (releasing) và ức chế (inhibiting)
Hormon giải phóng
 GHRH (Growth Hormone Releasing Hormone)
Kích thích thuỳ trước tuyến yên bài tiết GH
 CRH (Corticotropin Releasing Hormone)
Kích thích thuỳ trước tuyến yên tổng hợp và bài tiết ACTH
 TRH (Thyrotropin Releasing Hormone)
Kích thích thuỳ trước tuyến yên tổng hợp và bài tiết TSH
 GnRH (Gonadotropin Releasing Hormone)
Kích thích thuỳ trước tuyến yên tổng hợp và bài tiết FSH
và LH


 MRH (Melanotropin Releasing Hormone)
Kích thích thuỳ trước tuyến yên bài tiết MSH
 PRH (Prolactin Releasing Hormone)

Kích thích thuỳ trước tuyến yên tổng hợp và bài tiết
prolactin
Hormone ức chế
 GIH (Growth Inhibitory Hormone)
Ức chế thuỳ trước tuyến yên bài tiết GH
 PIH (Prolactin Inhibitory Hormon)
Ức chế thùy trước tuyến yên bài tiết Prolactin

 MIH (Melanotropin Inhibitory Hormon)
Ức chế bài tiết Melanotropin


Điều hòa bài tiết
Theo cơ chế điều hòa ngược mà tín hiệu điều hoà xuất
phát từ tuyến đích, tuyến yên, vùng dưới đồi điều khiển.

Hormon khác vùng dưới đồi ADH, Oxytocin


TUYẾN YÊN
Cấu tạo giải phẫu và mô học
Tuyến nhỏ # 1 cm, nặng #0,5 - 1 g, nằm trong hố yên
của xương bướm. Gồm 3 phần có nguồn gốc cấu tạo
khác nhau: thuỳ trước , thùy giữa, thuỳ sau.
• Thùy trước (thùy tuyến) :
phần phễu, phần trung
gian, phần xa
• Thùy sau (thuỳ thần kinh) :
ADH, oxytocin.
• Thùy trung gian : kém phát
triển ở người.


Mối liên hệ tuyến yên với vùng dưới đồi
Qua 2 con đường :
-Hệ thống cửa vùng dưới đồituyến yên
-Bó sợi thần kinh vùng dưới đồituyến yên




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×