Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SANG KIEN KINH NGHIEM NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG PHU DAO HS YEU KEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.38 KB, 12 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
häc sinh yÕu m«n vËt lý

Tác giả:
Giáo viên Tổ: VËt Lý - KCN
Trường

Năm học 2011 – 2012


I/ L DO CHN TI
_ Mi hc sinh l mt cỏ th riờng bit, cỏc em khỏc nhau v ngoi hỡnh, tớnh cỏch v
c kh nng nhn thc trong hc tp. Cú hc sinh tip thu bi hc rt nhanh, nhng
cng cú nhng em tip thu bi rt chm, thm chớ l khụng hiu gỡ thụng qua cỏc hot
ng trờn lp
_ Lang Chánh là một huyện miền núi nghèo còn nhiều khó khăn, ph huynh ớt quan
tõm n vic hc ca cỏc em, đặc biệt là những em đi học xa nhà phải ở trọ. Có nhiều
trờng hợp cỏc em n trng l ph huynh phú thỏc cho giỏo viờn. Đa s cỏc em hc
sinh thng khụng cú ý thc trong hc tp thm chớ cỏc em khụng h xem bi hay
hc bi nh.
_ M nh ta ó bit, hc sinh hc tt hay khụng cũn ph thuc vo bn thõn cỏc em
cú t giỏc trong hc tp hay khụng? Giỏo viờn cú nm c c im tõm sinh lớ
ca hc sinh hay khụng? Trong quỏ trỡnh ging dy giỏo viờn cú ra cỏc bin
phỏp, phng phỏp giỏo dc phự hp vi c im tõm sinh lớ i tng hc sinh
hay khụng?
_ ú l vn m nhiu giỏo viờn trong ngnh gp rt nhiu khú khn trong trong
cụng tỏc ging dy cho i tng hc sinh ny.
._ Vy l mt giỏo viờn thỡ ta phi lm gỡ i vi nhng hc sinh yu, kộm v tip thu


ny? ú chớnh l vn m tụi rt quan tõm v nú luụn thụi thỳc tụi trong sut quỏ
trỡnh dy hc .
Chính vì những lí do trên mà tôi chọn đề tài SKKN này.
II/ MC TIấU CA TI
_Giúp học sinh yếu có thái độ tự giác học tập, từ đó nâng cao thành tích học tập môn
vật lí
III/ THI GIAN THC HIN TI


_ Từ 1/11/2011 đến 1/12/2011 tiến hành dạy thử nghiệm trên 2 lớp 10A2 và 10A3
_ Từ 1/12/2011 đến 15/12/2011 tổng kết, rút kinh nghiệm về phơng pháp rèn học sinh
yếu môn vật lí
IV/ nội dung
IV.1. Thc trng ca hc sinh trc khi thc hin ti
_ Trờng THPT Lang Chánh là một huyện miền núi nghèo, cả huyện chỉ có duy nhất
một trờng THPT đóng ở địa bàn thị trấn, chính vì vậy phần lớn học sinh của huyện
đều tập trung về đây học tập. Từ những em ở khu vực thị trấn đến những em ở các khu
vực xa hơn nh : Yên Khơng, Yên Thắng, Tam Văn, Lâm Phú...
_ Để dợc đến trờng nhiều em đã phải khăn gói xa nhà đi ở trọ, cuộc sống xa nhà thiếu
sự quan tâm, chăm sóc của gia đình. Nhiều em gia đình khó khăn nên cuộc sống rất
thiếu thốn, các em không đợc tạo điều kiện đầy đủ để phục vụ cho việc học. Nỗi lo
cơm, áo, gạo, tiền cũng trở thành một phần gánh nặng đè lên tâm lí của các em
_ Sống xa nhà không có ngời bảo ban, nhắc nhở việc học tập khiến nhiều em học sinh
bỏ bê học tập để đàn đúm với bạn bè
_ Một số em có cuộc sống tốt hơn thì mải chơi không chăm lo đến việc học.
_ Vật lí là một môn học khó, đòi hỏi nhiều về t duy, sáng tạo và sự cần cù chăm chỉ,
chính vì vậy mà rất nhiều em học yếu môn này
IV.2 Bin phỏp thc hin
* khc phc tỡnh trng trờn, ta cn xõy dng ng c hc cho cỏc em. Hng hc
sinh tp trung vo vic hc v lm cho hc sinh coi vic hc l mt nim vui. lm

c iu ú thỡ trong quỏ trỡnh dy hc thy (cụ) t chc nhng trũ chi lý thỳ v
hp dn thụng qua thụng qua cỏc hot ng hc tp.
+ Trũ chi hc tp c thc hin thụng qua cỏc bi hc l rt cn thit v cú hiu
qu rt to ln. Nu trũ chi hc tp c t chc phõn phi mt cỏch hp lý va sc,
ỳng trng tõm bi hc thỡ khụng nhng nõng cao s hng thỳ trong hc tp ca hc
sinh m cũn phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng sỏng to giỳp cỏc em tip thu bi mau,


nh lõu, nm chc tri thc ngay ti lp hc v qua hot ng ny cú th kớch thớch s
tỡm tũi cỏc em yu giỳp cỏc em tp trung v nm bt c kin thc
VD: sau khi học xong bài động năng.Định lí động năng. GV tổ chức trò chơi cho học
sinh, vừa là để kiểm tra xem mức độ tiếp nhận kiến thức sau tiêt học của học sinh nh
thế nào, vừa là để giúp học sinh hứng thú tim hiểu bài và có sự chuẩn bị đối với bài
học sau.
Trò chơi : Cùng trèo lên đỉnh Bù Rinh
Trò chơi gồm 3 phần:
-

Phần 1 : Khởi động

-

Phần 2 : Tăng tốc

-

Phần 3 : Về đích
Cách chơi: Trò chơi có thể dành cho 3 đến 4 bạn cùng chơi.
Đối với mỗi câu hỏi đa ra, bạn nào giơ tay nhanh hơn thì sẽ đợc trả lời. Đúng thì đợc
10 điểm. Sai thì ngời giơ tay nhanh thứ 2 sẽ đợc trả lời.

- Giáo viên chọn ra 3 em đóng vai trò là trọng tài để quan sát xem ban nào giơ tay
nhanh hơn và cử một ngời làm th kí để ghi lai số điểm mà từng thí sinh đạt đợc để
cuối trò chơi tổng kết.
Sau đó trao quà cho bạn nào đợc nhiều điểm nhất
Bờn cnh vic thc hin trũ chi trờn lp, i vi dng kin thc khú nh tụi thng
khuyn khớch cỏc em thc hin li trũ chi vo nhng lỳc rónh .Ta cú th nh cỏc
nhúm trng thng xuyờn r cỏc bn hc yu tham gia trũ chi lỳc rónh ri.
Trờn đây ch l mt s hỡnh thc tng trng trong quỏ trỡnh thc hin.
* Th nhng trong quỏ trỡnh ging dy khụng phi lỳc no ta cng t chc trũ chi
hc tp do có nhiều bài tơng đối dài kkô đủ thời gian để tổ chức. Vỡ vy vn t ra
l chỳng ta phi tỡm ra nhiu phng phỏp giỏo dc v ging dy khỏc nhau. Nhng
ta ó bit i vi cỏc i tng HS yu khụng cú ý thc hc tp thỡ nht nh cỏc
em v nh s khụng hc bi v lm bi.


Vì thế, để khắc phục tình hình đó tôi đã đề ra cách giải quyết như sau:
+ Trong giờ học, tôi thường xuyên gọi các em này phát biểu ý kiến hay đại diện nhóm
của mình trình bày kết quả thảo luận. Thường xuyên gọi các em làm bài tập thực hành
để các em thấy rằng việc học của mình luôn được thầy quan tâm. Việc làm trên có tác
động to lớn trong nhận thức của các em ngoµi ra việc ta thường xuyên gọi các em
phát biểu ý kiến và làm bài tập thực hành sẽ giúp các em khắc sâu kiến thức đã học
thậm chí các em thuộc bài ngay trong lớp.
+ Bên cạnh đó, tôi thường xuyên gần gũi động viên và hướng dẫn các em. Không chỉ
thế tôi còn kịp thời khen ngợi và tuyên dương trước lớp về sự tiến bộ của các em đó
dù rằng sự tiến bộ đó là rất ít. Có làm như vậy thì các em cảm thấy tự tin hơn và hứng
thú hơn trong học tập .
VD: Khi các em tr¶ lêi c©u hái cha ®îc chÝnh x¸c l¾m, t«i vÉn khen ngîi nh÷ng ý
®óng trong c©u tr¶ lêi cña c¸c em vµ biểu dương cái đúng để kích thích và động viên
các em; để từ đó các em cảm thấy thích thú và càng cố gắng nhiều hơn trong học tập.
Chính nhờ vào sự cố gắng của các em để được thầy cô và các bạn khen thì sức học

của các em sẽ tự nâng dần lên
V/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Qua việc thực hiện sáng kiến kinh nghiệm, tôi nhận thấy hầu như đa số đối tượng học
sinh yếu lớp tôi phụ trách sụt giảm rất nhanh so với đầu năm. Điều đặc biệt là trong
mỗi năm học chỉ sau vài tháng thực hiện theo cách làm trên thì đa số PHHS đều hài
lòng vì sức học của con em mình ngày được nâng cao rõ rệt. Chính nhờ việc vận dụng
sáng kiến trên mà nhiều năm nay lớp tôi phụ trách không có em học sinh nào bị xếp
loại yếu cuối năm.* Trên là những biện pháp mà bản thân tôi đã vận dụng trong
quá trình công tác và nó đã góp phần đem lại cho tôi một số kết quả tương đối
khả quan.


IV / NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI THỰC HIỆN VÀ VẬN DỤNG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
- Đầu năm học, giáo viên phải kiểm tra khả năng tiếp thu bài của hs để phân loại trình
độ học sinh. Tìm hiểu và theo dõi tâm sinh lí của từng đối tượng học sinh.
- Động viên các em học yếu thông qua các tấm gương phấn đấu trong học tập của các
lớp đàn anh đi trước.
- Tổ chức nhiều trò chơi gây hứng thú cho hs
- Lựa chọn cho các em những bài tập phù hợp từ đơn giản đến khó dần.
- Động viên, khuyến khích các em khi có sự chuyển biến tốt (dù chỉ là rất nhỏ).
-Trong quá trình rèn cho các em, không nên nóng vội mà tạo nên tâm lí thoải mái cho
các em.
VI/ kÕt luËn vµ NHỮNG KIẾN NGHỊ SAU QUÁ TRÌNH
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
VI.1. kÕt luËn
Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã rút ra được trong quá trình giảng dạy. Đây
cũng là một phần không thể thiếu góp phần giúp tôi hồn thành tốt trong quá trình dạy
học và “ nâng cao chất lượng việc rèn học sinh yếu.- Ngoµi ra vẫn còn nhiều vấn đề
đặt ra để nhằm nâng cao chất lượng việc rèn học sinh yếu. Tôi rất mong được sự hỗ

trợ góp ý chân tình của quý thầy cô, nhằm giúp tôi hồn thiện hơn trong công tác !!!
VI.2. NHỮNG KIẾN NGHỊ SAU QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀII.
Lí do chọn đề tài
Xã hội phát triển với nhiều thành tựu KHKT đòi hỏi mỗi quốc gia phải có lực lượng
lao động tiên tiến với hàm lượng chất xám cao để đáp ứng yêu cầu CNH –HĐH. Để
có được lực lượng lao động ấy đòi hỏi sự định hướng phù hợp và một chiến lược cụ
thể trong phát triển, bồi dưỡng, và đào tạo nguồn nhân lực đồng thời có sự phân bố


lao động hợp lí. Hướng nghiệp tại các trường phổ thông, đặc biệt cho HS lớp 12, sẽ
góp phần thực hiện thành công chiến lược phát triển đó.
II. Cơ sở lí luận
Giáo dục có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất
nước. Giáo dục có nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực. Đường lối phát
triển của giáo dục, do đó mà được thay đổi để phù hợp với từng thời kì phát triển
của cách mạng Việt Nam. Và hướng nghiệp được coi là một khâu không thể thiếu để
phát triển giáo dục toàn diện. Hướng nghiệp giúp HS tìm hiểu về xu hướng ngành
nghề, năng lực, sở trường của bản thân; hướng nghiệp góp phần thực hiện nguyên lí
học đi đôi với hành, nhà trường gắn kết với xã hội.
III. Cơ sở thực tiễn
Mặc dù hướng nghiệp đã được đưa vào chương trình giáo dục ở các cấp học, xong
việc tiến hành hướng nghiệp ở các trường vẫn chưa đồng bộ, chưa khoa học và chưa
đạt hiệu quả, còn mang nặng hình thức, khiến HS, dù sắp tốt nghiệp phổ thông vẫn
mơ hồ về khái niệm ngành nghề, việc làm, cũng như xu hướng nghề nghiệp trong xã
hội, thâm chí không hiểu được cả năng lực, nguyện vọng và sở thích của bản thân.
Sự mơ hồ đó do nhiều lí do:
Thứ nhất: Học sinh không có nhiều cơ hội tiếp cận với các kênh thông tin tìm hiểu
về việc làm và trường đào tạo.
Thứ hai: Học sinh chưa có dịp bày tỏ nguyện vọng, ước mơ của mình về nghề
nghiệp.

IV. Thực trạng công tác hướng nghiệp tại các trường phổ thông hiện nay.
1. ở cấp độ quản lí.
Mặc dù các trường đều nhận thức được tầm quan trọng của HN, xong rất ít trường
xây dựng kế hoạch HN một cách chi tiết cụ thể và khoa học theo từng năm học. HN
hầu như được giao phó cho GVCN, GVBM hoặc Đoàn TN và cũng chỉ tổ chức một
vài buổi gần thời điểm các em thi đại học, cao đẳng do vậy HS không nắm bắt được
nhiều thông tin.
2. Chưa có sự quan tâm đúng mức từ hội đồng sư phạm.
GVCN, GVBM chưa thực sự quan tâm đến chất lượng của công tác HN.


3. Chưa có sự kết hợp giữa nhà trường, phụ huynh học sinh và lực lượng ngoài nhà
trường.
Mối liên hệ giữa GVCN, GVBM và phụ huynh HS chưa cao, thậm chí là không có
mối liên hệ nên việc trao đổi thông tin tìm hiểu về nguyện vọng của HS không thực
hiện được.
4. Thời gian tổ chức chưa phù hợp.
Hầu hết các trường chỉ tổ chức hướng nghiệp sát thời điểm thi nên HS không thu
thập đầy đủ thông tin cần thiết.
V. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GD-HN CHO HỌC SINH KHỐI 12
THPT.
Hầu hết các trường chưa có đội ngũ giáo viên chuyên trách về công tác hướng
nghiệp nên quá trình thực hiện gặp nhiều khó khăn. Vì vậy mà mỗi trường cần xây
dựng kế hoạch đúng đắn để công tác HN đạt hiêu quả.
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GDHN theo phương châm“ Lấy giáo
viên chủ nhiệm làm trung tâm hoạt động có sự phối kết hợp hai chiều với học sinh,
giáo viên bô môn, phụ huynh học sinh dưới sự chỉ đạo của BGH”.
Thứ nhất: BGH xây dựng kế hoạch.
BGH xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học và triển khai liên tục trong từng
tháng.

Thứ hai: Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, học sinh và lực lượng ngoài nhà
trường.
- Đối với cán bộ giáo viên.
Giáo viên là lực lượng nòng cốt trong mọi hoạt động của nhà trường vì vậy nâng cao
nhận thức cho họ về tầm quan trọng của hoạt động HN là hết sức cần thiết. đặc biệt
là sự phối hợp giữa GVCN và GVBM trong quá trình thực hiện HN cho HS.
- Đối với học sinh khối12.
Các em có đủ điều kiện về mặt trí tuệ để có thể nhận thức về tầm quan trọng của
HN đối với chính bản thân các em trên con đường lập nghiệp phía trước. Vì vậy
thông qua các hoạt động ngoại khóa, tham quan, hay thông qua chính các môn học
giúp các em nâng cao nhận thức cho mình.
- Đối với lực lượng ngoài xã hội.


Phối hợp với các lực lượng bên ngoài nhà trường như các cơ sở sản xuất, kinh
doanh, các cơ sở dạy nghề tại địa phương… trong công tác HN vừa giúp cho quá
trình này có cơ sở thực tế giúp cho công tác HN đạt hiệu quả.
Thứ ba: Phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh.
Tạo mối liên hệ hai chiều giữa GVCN và phụ huynh nhằm trao đổi thông tin về
năng lực, nguyện vọng, sở trường của HS.
Thứ tư: Tổ chức, chỉ đạo hoạt động, bồi dưỡng giáo viên và ban HN.
Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ công tác HN cho đội ngũ
giáo viên thực hiện. Tổ chức tham quan để thu thập thông tin từ thực tế.
Thứ năm: Giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp đảm nhận và thực hiên công tác giáo
dục hướng nghiệp cho chính lớp mình.
GVCN xây dựng kế hoạch HN cụ thể cho lớp chủ nhiệm, và tiến hành GDHN theo
các bước sau:
- Phát phiếu điều tra cho mỗi học sinh trong lớp.
Phát phiếu điều tra về nguyện vọng nghề nghiệp của HS ngay từ đầu năm. Việc điều
tra này được tiến hành nhiều lần trong năm học để thu thập càng nhiều thông tin về

HS.
- Thu và nghiên cứu phiếu điều tra của học sinh.
Sau khi thu phiếu, nghiên cứu nguyện vọng của HS, kết hợp với GVBM, PHHS
trong việc nhận xét về cho ý kiến đánh giá, định hướng cho HS.
- Định hướng và cung cấp thông tin về nghề nghiệp.
Nhận xét cụ thể về năng lực, sở trường của HS, cung cấp thông tin về thị trường lao
động, các địa chỉ thông tin (các website…)
Các bước trên được khái quát theo sơ đồ sau:

Sở GD- ĐT

HOẠT ĐỘNG CỦA BGH
(Xây dựng nội dung và chương trình hoạt động theo
từng năm)
Phụ huynh HS, lực
lượng ngoài nhà
trường

HOẠT ĐỘNG CỦA GVCN
Học
( Xây dựng
nộiSinh
dung và chương
Kết
quả
từ
côngcụ
tácthể
hướng
trình hoạt động

cho lớp)
ngiệp

GVBM.
(Tham gia tư vấn
cho GVCN và học
sinh)


Sở GD-ĐT Thanh Hóa
Trường THPT Lang Chánh

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

PHIẾU ĐIỀU TRA
Hãy điền những thông tin liên quan của bản thân vào các mục sau:
Họ và tên học sinh:……………………………………, Giới tính………...
Ngày, tháng, năm sinh:……………………………… ., Lớp:…………….
Sở thích:……………………………………………………………………
Sở trường:………………………………………………………………….
Năng khiếu:………………………………………………………………...
Những môn học tốt nhất:…………………………………………………..
Khối thi dự định:…………………………………………………………...
Sau tôt nghiệp THPT em sẽ làm gì?
-

Học tiếp ĐH-CĐ-THCN:

-


Học nghề:

-

Lao động tự do (ghi cụ thể nghề định làm)

…………………….

- Hướng khác: (ghi cụ thể dự định sau tốt nghiệp)
………………
Nếu học tiếp lên ĐH-CĐ-THCN hoạc học nghề em sẽ chon nganh nghề gì? Cho
biết tên trường đào tạo và khối thi tương ứng.
Tên
Tên trương đào tạo
Mẫungành
phiếu nghề
điều tra Khối
thi
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp Cơ sở dạy
nghề


VI. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
1. Kết quả đạt được.
Nhờ sự quản lý và phối hợp giữa các lực lượng mà việc tổ chức HĐHN đạt hiêu quả.
CBGV ý thức được nhiệm vụ của mình đới với công tác HN; HS ý thức được cần
tham gia HN trước khi lựa chọn nghề nghiệp, các hoạt động HN nhà trường tổ chức

thu hút 100% HS tham gia với các kết quả cụ thể như bảng sau:
2) Bài học kinh nghiệm:


Để HĐHN đạt hiệu quả thì cần tạo ra sự chuyên biến trong nhân thức của tất cả các
lực lượng từ cấp quản lý, đội ngx CBGV, HS, PHHS và các lực lượng khác trong xã
hội.

VII. KẾT LUẬN
1. Đưa GDHN vào chương trình chính khóa là một chuyển biến trong chiến lược
phát triển giáo dục nhằm giáo dục toàn diện con người.
Các nhà trường cần nghiên cứu các cơ sở lí luận, thực tế cũng như tình hình thực
tế tại nhà trường, tại địa phương để xây dựng ké hoach HN phù hợp và tiến hành
GD HN có hiệu quả.
2. Kiến nghị:
- Đối với Sở GD-ĐT.
+ Cần xây dựng cho mỗi trường một đội ngũ GV chuyên phụ trách bên mảng
hướng nghiệp - dạy nghề.
+ Cần tổ chức tập huấn bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ phụ trách công tác HN.
+ Phải có một bộ phận chuyên môn của sở để chỉ đạo công tác HN trên địa bàn
toàn tỉnh.
+ Chú trọng công tác thanh tra .
+ Có kinh phí và chế độ đối với GV phụ trách thực hiện công tác GD- HN.
- Đối với nhà trường.
+ Phải tự xây dựng cho mình một kế hoạch hoạt động theo từng năm, có nội dung
phong phú đủ cuốn hút học sinh, phù hợp với đặc điểm từng trường.
Lang Chánh, ngày, ….




×