Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Phát triển năng lực sáng tạo của sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và xây dựng thông qua dạy học hóa đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.06 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM THỊ THANH

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG
THÔNG QUA DẠY HỌC HÓA ĐẠI CƢƠNG

Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa
Mã số: 60.14.01.11

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM THỊ THANH

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG
THÔNG QUA DẠY HỌC HÓA ĐẠI CƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60.14.01.11

Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS. Phạm Văn Hoan

Hà Nội - 2015



i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ............................................ Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ..............................................................................................................................86
CHƢƠNG1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG KĨ THUẬT ...... Error! Bookmark not defined.

1.1. Lịch sử nghiên cứu đề tài .......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Một số kết quả nghiên cứu ở trong và ngoài nƣớc có liên quan đến năng
lực sáng tạo........................................................................ Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Những dấu hiệu đặc trƣng của các phƣơng pháp dạy học tích cựcError! Bookmark not def
1.2. Các khái niệm cơ bản ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Năng lực và năng lực nghề nghiệp ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Sáng tạo ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Năng lực sáng tạo của sinh viên................ Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm.................................................................. Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Biểu hiện của năng lực sáng tạo của sinh viên cao đẳng kĩ thuậtError! Bookmark not defin
1.3.3. Kiểm tra, đánh giá năng lực.................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Một số phƣơng pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể áp dụng ở trƣờng
đại học, cao đẳng .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Phƣơng pháp xemina............................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Dạy học Dự án.......................................................... Error! Bookmark not defined.

1.4.3. Dạy học hợp đồng.................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.4. Kĩ thuật sơ đồ tƣ duy (Mind Map)......................... Error! Bookmark not defined.
1.5. Thực trạng dạy học Hóa Đại cƣơng ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp và
Xây dựng.........................................................................................................24
1.5.1. Khảo sát thực trạng áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực
1.5.2. Đặc điểm quá trình học tập của sinh viên Trƣờng Cao đẳng Công
nghiệp và Xây dựng.........................................................................................26

ii


CHƢƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG
TẠO CHO SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ

XÂY DỰNG THÔNG QUA DẠY HỌC HÓA ĐẠI CƢƠNGError! Bookmark not def

2.1. Chƣơng trình Hóa đại cƣơng ở Cao đẳng Công nghiệp và Xây dựngError! Bookmark not de
2.2. Định hƣớng và nguyên tắc đề xuất các biện pháp phát triển năng lực sáng

tạo cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Công nghiệp và Xây dựngError! Bookmark not def
2.2.1. Định hƣớng phát triển năng lực sáng tạo .............. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Lựa chọn nội dung và phƣơng pháp dạy học....... Error! Bookmark not defined.

2.2.4. Quy trình thiết kế giáo án bài dạy theo hƣớng phát triển năng lực sáng tạoError! Book
2.3. Đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên cao
đẳng kĩ thuật thông qua dạy học Hoá đại cƣơngError! Bookmark not defined.
2.3.1. Biện pháp 1: Sử dụng phƣơng pháp dạy học theo dự ánError! Bookmark not defined.
2.3.2. Biện pháp 2: Sử dụng phƣơng pháp dạy học theo hợp đồngError! Bookmark not defined.
2.3.3. Biện pháp 3: Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tƣ duy ........ Error! Bookmark not defined.

2.3.4. Biện pháp 4: Tổ chức xemina ................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Nhiệm vụ ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Chọn địa bàn ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Chọn giảng viên thực nghiệm ................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Chọn đối tƣợng thực nghiệm.................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Tiến hành thực nghiệm.............................. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Hƣớng dẫn giảng viên trƣớc khi thực nghiệm ..... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Tổ chức dạy thực nghiệm ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Xử lí kết quả thực nghiệm ......................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Cách xử lý và đánh giá kết quả dạy thực nghiệm Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ............................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 96

iii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nƣớc ta đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế , để nâng cao
năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của nề n kinh tế . Điề u này đòi hỏi giáo dục Đại học (ĐH)
và Cao đẳng (CĐ) nƣớc ta phải đổi mới mạnh mẽ để nâng cao chất lƣợng đào
tạo, nhằ m cung cấ p nguồ n nhân lƣ̣c có đủ triǹ h đô ̣ và năng lƣ̣c vâ ̣n hành nề n
kinh tế trong mo ̣i liñ h vƣ̣c.
Trong thời đại ngày nay, đánh giá một con ngƣời không chỉ dựa vào
phẩm chất đạo đức và hiểu biết về kiến thức chuyên môn họ có mà phải dựa
vào năng lực hành động. Vì thực tiễn cuộc sống rất muôn hình muôn vẻ,
không có những mẫu sẵn nhƣ trong lí luận và tri thức đƣợc trang bị, do đó đòi
hỏi con ngƣời biết sáng tạo vận dụng những kiến thức đã đƣợc học vào giải

quyết những tình huống cụ thể. Bởi lẽ, ngƣời ta không chỉ tƣ duy để có những
khái niệm về thế giới, mà còn phải biết sáng tạo nhằm thay đổi thế giới, làm
cho thế giới ngày càng tốt đẹp hơn. Việc áp dụng các phƣơng pháp dạy học
tích cực trong dạy học môn Hóa học có vai trò quan trọng để phát triển năng
lực sáng tạo của sinh viên.
Tuy nhiên, thực trạng dạy học theo hƣớng phát triển năng lực sáng tạo
cho sinh viên trong môn Hóa học còn có nhiều hạn chế. Đối với sinh viên nói
chung, sinh viên trƣờng cao đẳng kĩ thuật nói riêng, phải đƣợc phát triển năng
lực sáng tạo khi còn là sinh viên thì sau khi ra trƣờng mới có thể đảm nhận
đƣơc những công việc phức tạp phát sinh trong thực tiễn. Vì vậy cần phải đổi
mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng Đại học, Cao đẳng nói chung, ở trƣờng cao
đẳng kĩ thuật nói riêng theo hƣớng phát huy năng lực sáng tạo cho sinh viên.
Hóa học là một trong những môn học thuộc nhóm môn Khoa học tự
nhiên có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục ĐH và CĐ
trong đó có phát triển năng lực của SV, giúp SV có khả năng làm việc sáng
tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành đƣợc đào tạo. Chƣơng
trình Hoá đại cƣơng ở trƣờng CĐ kĩ thuật có nhiều nội dung có thể áp dụng

86


các PPDH tích cực để phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên một cách có
hiệu quả.
Thực tế cho thấy việc áp dụng PPDH tích cực trong DH ở trƣờng CĐ
nói chung, dạy môn Hoá đại cƣơng ở trƣờng nói riêng còn hạn chế. Thông
thƣờng, các GV chỉ sử dụng PP thuyết trình là chủ yếu, SV nghe, ghi... nên
chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động của SV. Một số ít GV đã áp dụng
PPDH tích cực nhƣng chƣa hƣớng tới phát triển năng lực sáng tạo cho SV.
Do đó đề tài “ Phát triển năng lực sáng tạo của sinh viên trường Cao
đẳng Công nghiệp và Xây dựng thông qua dạy học Hóa đại cương” mang

tính cấp thiết, có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn góp phần nâng cao chất
lƣợng giáo dục ĐH và CĐ.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu một số biện pháp vận dụng PPDH tích cực trong DH phần
Hóa Đại cƣơng nhằm phát triển năng lực sáng tạo của SV, góp phần thiết thực
nâng cao chất lƣợng DH hoá học nói riêng và nâng cao hiệu quả đào tạo ở
trƣờng CĐ kĩ thuật nói chung.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất: Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề phát triển
năng lực sáng tạo cho SV CĐ kĩ thuật không chuyên hóa.
Thứ hai: Nghiên cứu đề xuất định hƣớng, nguyên tắc và một số biện
pháp phát triển năng lực sáng tạo cho SV CĐ Công nghiệp và Xây dựng
(Quảng Ninh) thông qua các chƣơng: Dung dịch, Điện hóa học, Ăn mòn kim
loại và phƣơng pháp bảo vệ ăn mòn kim loại.
Thứ ba: Thực nghiệm sƣ phạm nhằm xác định hiệu quả và tính khả thi
của các biện pháp đã đề xuất.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu : Quá trình DH môn Hóa đại cƣơng ở trƣờng
CĐ Công nghiệp và Xây dựng.

87


Đối tượng nghiên cứu : Các biện pháp nhằm phát triển năng lực sáng
tạo của SV thông qua Quá trình DH môn Hóa đại cƣơng ở trƣờng CĐ Công
nghiệp và Xây dựng.
5. Vấn đề nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề cơ bản sau:
- Làm thế nào để có thể đán h giá đƣơ ̣c năng lực sáng tạo của SV thông
qua quá trình DH môn Hóa đại cƣơng.

- Giải pháp nào góp phầ n nâng cao năng lƣ̣c sáng tạo của SV thông qua
quá trình DH môn Hóa đại cƣơng ở trƣờng CĐ Công nghiệp và Xây dựng.
6. Giả thuyết khoa học
Chƣơng trình Hoá đại cƣơng ở trƣờng CĐ kĩ thuật có nhiều nội dung
có thể áp dụng các PPDH tích cực để phát triển năng lực sáng tạo cho sinh
viên một cách có hiệu quả. Nếu vận dụng có hiệu quả, soạn chi tiết các kế
hoạch áp dụng một số PPDH tích cực chủ yếu kết hợp với việc sử dụng hiệu
quả các TBDH trong quá trình DH môn Hóa đại cƣơng ở trƣờng CĐ kĩ thuật
không chuyên hóa thì sẽ phát triển đƣợc năng lực sáng tạo của SV CĐ kĩ
thuật.
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Phát triển năng lực sáng tạo cho SV CĐ kĩ thuật thông qua quá trình
DH môn Hóa đại cƣơng ở trƣờng CĐ Công nghiệp và Xây dựng.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Về mặt lý luận, đề tài đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số vấn đề lí
luận làm cơ sở phát triển năng lực sáng tạo: các khái niệm năng lực, sáng
tạo, tƣ duy sáng tạo, năng lực sáng tạo của SV, một số biểu hiện của năng
lực sáng tạo và cách kiểm tra đánh giá năng lực của SV, một số PPDH tích
cực góp phần phát triển năng lực sáng tạo cho SV nhƣ: PPDH theo HĐ, PPDH
theo DA, kĩ thuật SĐTD, sử dụng thiết bị DH theo hƣớng DH tích cực.
Về mặt thực tiễn, đề tài đã xây dựng đƣợc hệ thống biện pháp phát
triển năng lực sáng tạo cho sinh viên CĐ ngành kĩ thuật. Ngoài ra, nội dung

88


đề tài đã chú trọng đến những biểu hiện năng lực sáng tạo và công cụ đánh
giá năng lực sáng tạo. Từ đó, đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực
sáng tạo của SV ngành kỹ thuật thông qua dạy môn Hóa đại cƣơng.
Trong quá trình thực hiện đề tài, đã lựa chọn nội dung và thiết kế các

giáo án minh họa cho các biện pháp trên. Kết quả TNSP sẽ kiểm chứng tính
phù hợp, khả thi của việc áp dụng các biện pháp để phát triển năng lực sáng
tạo của SV Trƣờng CĐ Công nghiệp và Xây dựng.
Nhƣ̃ng giải pháp trên , sau khi hoàn thiện, có thể đƣợc áp dụng rộng rãi
với các trƣờng da ̣y nghề trong cả nƣớc và đáp ƣ́ng đƣơ ̣c yêu cầ u đố i với da ̣y
nghề trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hòan thành luận văn, tác giả đã sử dụng một số phƣơng pháp
nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu lí luận:
+ Các vấn đề có liên quan đến năng lực sáng tạo và phát triển năng lực
sáng tạo.
+ Một số PPDH tích cực.
- Nghiên cứu thực tiễn:
+ Điều tra thực trạng việc sử dụng PPDH tích cực trong DH môn Hoá
học đại cƣơng ở trƣờng CĐ Công nghiệp và Xây dựng.
+ Chƣơng trình Hoá đại cƣơng trƣờng CĐ kĩ thuật (CĐ Công nghiệp
và Xây dựng).
+ Đề xuất một số biện phát phát triển năng lực sáng tạo cho SV trƣờng
CĐ kĩ thuật thông qua dạy học phần Hóa Đại cƣơng.
+ TNSP về các biện pháp phát triển năng lực sáng tạo đã đề xuất.
- Phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả TNSP.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn dự kiến đƣợc trình bày theo 3 chƣơng:

89


Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề phát triển năng lực sáng

tạo của sinh viên cao đẳng kĩ thuật
Chƣơng 2: Phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên ở trƣờng Cao đẳng
Công nghiệp và Xây dựng thông qua DH Hóa đại cƣơng
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm

90


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy và học tích cực:
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
2. Dự án Việt Bỉ (2007), Tài liệu tập huấn dạy và học tích cực cho giảng viên
sư phạm, GV trƣờng thực hành tiểu học, THCS, phổ thông dân tộc nội trú 14
tỉnh miền núi phía Bắc, Hà Nội.
3. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ
thông và đại học, một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. Prof.Dr. Bernd Meier và Dr. Nguyễn Văn Cƣờng (2012), University of
Potsdam, Một số phương diện của Lý luận dạy học hiện đại.
5. Nguyễn Đình Chi (1992), Cơ sở lí thuyết Hóa học – Tập I, NXB Giáo
Dục - Hà Nội.
6. Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Hồng Gấm ( 2010), Phát triển năng lực sáng tạo cho sinh
viên thông qua dạy học phân hóa vô cơ và lí luận - phương pháp dạy học Hóa
học ở trường Cao đẳng Sư phạm, Luận án Tiến sỹ Giáo dục.
8. Nguyễn Hạnh ( 1992), Cơ sở lý thuyết Hóa học – Tập I, II, NXB GD Hà Nội.
9. Kiều Phƣơng Hảo (2010), Nghiên cứu và áp dụng PPDH theo hợp
đồng và dạy học theo góc góp phần rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh
viên Hóa học trường ĐHSP, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng
ĐHSP Hà Nội.

10. Phạm Văn Hoan, Nguyễn Thị Phƣơng Thuý (2010), Nghiên cứu áp
dụng dạy học Dự án học phần Hidrocacbon cho sinh viên sư phạm ngành
Hóa – Sinh ở Trường CĐSP Điện Biên, Tạp chí Khoa học, Trƣờng ĐHSP
Hà Nội 2, số 4/2010.

91


11. Phạm Văn Hoan, Nguyễn Thị Phƣơng Thuý (2011), Nghiên cứu áp
dụng dạy học Dự án học phần “Dẫn xuất halogen-Ancol-Phenol” cho sinh
viên sƣ phạm ngành Hóa – Sinh ở Trƣờng CĐSP Điện Biên, Tạp chí Khoa
học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2011.
12. Trần Bá Hoành, Phương pháp tích cực, T/c NCGD số 286 (tháng 3/1996).
13. PTS, Trần Kiều, Một vài suy nghĩ về đổi mới PPDH trong trường phổ
thông ở nước ta, T/c NCGD số 276 (tháng 5/1995).
14. PTS, Trần Kiều, Đổi mới đánh giá - đòi hỏi bức thiết của đổi mới
PPDH, T/c NCGD số 282 (tháng 11/1995).
15. Nguyễn Kỳ, Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học, T/c Nghiên
cứu Giáo dục số 286 (tháng 3/1996).
16. I.Ia. Lerner, Bài tập nhận thức, người dịch: Nguyễn Cao Lũy và Văn
Chu, Viện Chƣơng trình và phƣơng pháp – Bộ Giáo dục
17. Hoàng Thị Kim Liên (2011), Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học
theo hợp đồng và dạy học theo góc trong môn hóa học ở trường THPT – phần
phi kim hóa học 10 nâng cao, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Trƣờng Đại học
Sƣ phạm Hà Nội.
18. Đinh Thị Hồng Minh (2013), Phát triển năng lực độc lập sáng tạo của
SV ĐH kĩ thuật thông qua dạy học Hoá hữu cơ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học,
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
19. Hoàng Nhâm (2006), Hóa học đại cương và vô cơ – Tập I, II, III, NXB
Giáo dục, Hà Nội.

20. Đặng Thị Oanh (2007), Giáo trình phương pháp giảng dạy, NXB Đại
học Sƣ phạm Hà Nội.
21. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP của Chính phủ ngày 02 tháng 11 năm
2005, Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn
2006-2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006.
22. Cao Thị Thặng (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc phát
triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015. Đề tài NCKH cấp

92


Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
23. Tony Buzan (2013), Lập bản đồ tƣ duy, NXB Hồng Đức.
24. Trần Trọng Thủy - Nguyễn Quang Uẩn - Lê Ngọc Lan, Tâm lý học, NXB
Giáo dục 1998.
25. PGS, TS, Phạm Viết Vƣợng, Biến chủ trương đổi mới PPDH thành hiện
tượng sinh động trong nhà trường, T/s Giáo dục số 25 (tháng 3/2002).

93



×