Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.32 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------

LÊ THỊ LA

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
Ở TỈNH SƠN LA HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
Chuyên ngành: Chủ nghĩa Xã hội khoa học

Nguời hưóng dẫn:PGS.T
S Nguyễn Thuý Vân

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------

LÊ THỊ LA

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
Ở TỈNH SƠN LA HIỆN NAY

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa Xã hội khoa học
Mã số: 60.22.03.08

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thanh Tuấn



guời hưóng dẫ
SHà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi
dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Nguyễn Thanh Tuấn và có sự tham khảo của
những tác giả ghi trong danh mục tài liệu tham khảo. Các tài liệu, số liệu sử
dụng trong luận văn đều trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà nội, ngày 17 tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn

Lê Thị La




MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 3
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 3
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn ............................ 5
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận vănError! Bookmark not
defined.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận vănError! Bookmark not
defined.
5. Cơ sở lý luận thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứuError! Bookmark
not defined.

6. Đóng góp của luận văn ........................... Error! Bookmark not defined.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận vănError!

Bookmark

not

defined.
8. Kết cấu của luận văn .............................. Error! Bookmark not defined.
B. NỘI DUNG ................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: NGUỒN NHÂN LỰC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
HỘI Ở TỈNH SƠN LA HIỆN NAY.............. Error! Bookmark not defined.
1.1. Quan niệm, đặc điểm của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội ............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Quan niệm về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực .. Error!
Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực......... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Vai trò của nguồn nhân lực ............. Error! Bookmark not defined.
1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và đặc điểm của nguồn nhân lực
trong phát triển kinh tế, xã hội ở tỉnh Sơn La hiện nay .................. Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội ở tỉnh Sơn La hiện nay .. Error!
Bookmark not defined.


1


1.2.2. Đặc điểm nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La hiện nayError! Bookmark
not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN

NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH SƠN LA THỜI GIAN TỚI .............. Error!
Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La hiện nay
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Thành tựu và nguyên nhân trong phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh
Sơn La hiện nay ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Hạn chế và nguyên nhân trong phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn
La hiện nay ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Một số giải pháp tiếp tục phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La
thời gian tới ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Về nhận thức phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La ........... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Về công tác lãnh đạo, chỉ đạo ở tỉnh Sơn La để phát triển nguồn
nhân lực ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Tiếp tục triển khai thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển
nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La ................... Error! Bookmark not defined.
C. KẾT LUẬN ............................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 8



2


A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bước sang thế kỷ XXI bất kỳ quốc gia nào trên thế giới cũng đều quan tâm
đến các nguồn lực nhằm tạo ra sự phát triển bền vững, một trong những nguồn lực
quan trọng đó là con người. Thế nhưng nguồn lực con người tự nó không thể tạo ra
được sức mạnh to lớn nếu không được phát huy có hiệu quả. Phát huy nhân tố con

người ở nước ta hiện nay thực chất là phát huy một trong những thế mạnh của nội
lực đất nước trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH)
đất nước và hội nhập quốc tế.
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn lực con người trong quá trình
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ:
“Nội lực có vai trò quyết định đối với sự phát triển. Có thu hút được nội lực mới
thu hút và sử dụng hiệu quả ngoại lực. Nội lực được tăng cường mới bảo đảm được
độc lập tự chủ về kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế thành công. Phát huy nội lực
trước hết là phát huy nguồn lực con người, nguồn lực của toàn dân tộc, khai thác
có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và sử dụng tốt nhất các nguồn lực của
Nhà nước” [20, tr.179]. Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (2011 - 2020)
tiếp tục khẳng định vấn đề trên một cách sâu sắc hơn: Con người là trung tâm của
phát triển bền vững, phát huy tối đa nhân tố con người với vai trò là chủ thể, nguồn
lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển bền vững. Con người phát triển toàn
diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần, năng lực sáng tạo, ý thức công dân tuân
thủ pháp luật. Trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng gia tăng thì việc giáo dục
lối sống lành mạnh, ý thức chính trị, tinh thần quốc tế trong sáng là điều hệ trọng.
Khoa học và công nghệ là nền tảng và là động lực cho phát triển bền vững đất
nước, phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu [60, tr.57].
Vì vậy, chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực con người là một
trong những nhiệm vụ chiến lược trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội giai


3


đoạn 2011 - 2020 của các cấp, các ngành từ trung ương tới địa phương trong cả
nước.
Tuy nhiên, hiện nay việc xây dựng và triển khai thực hiện chiến lược phát
triển nguồn nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả, tạo động lực cho sự

phát triển kinh tế - xã hội vẫn còn là vấn đề vấp phải nhiều thách thức đối với các
cấp, các ngành và các địa phương; trong đó có tỉnh Sơn La.
Trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Sơn La, trong những năm
gần đây, cũng đã bộc lộ những hạn chế, yếu kém trong công tác đào tạo, sử dụng, phát
huy, phát triển, khai thác và quản lý nguồn nhân lực; từ đó, ở mức độ nhất định, đã gây
ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển bền vững của tỉnh.
Sau 25 năm đổi mới, đất nước nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng đã giành
được nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, nay bước vào thời kỳ phát triển mới
sau khi đã hội nhập toàn diện, sâu, rộng vào nền kinh tế toàn cầu hóa, cơ hội và
thách thức chưa từng có đòi hỏi phải có nguồn nhân lực thích ứng. Hơn nữa, thực
trạng nguồn nhân lực hiện nay của tỉnh Sơn La khó cho phép tận dụng cơ hội tốt
nhất đang đến với tỉnh. Nếu không mau chóng khắc phục được yếu kém này sẽ có
nguy cơ khó vượt qua những thách thức mới, kéo dài sự tụt hậu của tỉnh so với các
tỉnh thành trong cả nước với nhiều hệ lụy nan giải.
Hoàn cảnh tự nhiên, dân cư, v.v... của tỉnh Sơn La đã quy định nhiều nét đặc
thù trong việc phát triển nguồn nhân lực. Thêm vào đó, những tác động chung của
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập quốc tế và quá trình đẩy mạnh
CNH, HĐH đã làm cho vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La có những
biến đổi sâu sắc, đòi hỏi phải nắm bắt kịp thời để đưa ra những giải pháp có tính
khả thi. Một số khâu trong đào tạo nguồn nhân lực đang bị buông lỏng hoặc biến
đổi theo hướng tiêu cực; dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực bị giảm sút. Một số
ban, ngành ở địa phương vẫn chưa có chủ trương nhất quán trong việc đào tạo, sử
dụng, phát triển và phát huy nguồn nhân lực của mình.


4


Từ tình hình trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Phát triền nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn
La hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học,

của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển của xã hội.
Thực tiễn chứng minh rằng, sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia phụ thuộc
nhiều vào đầu tư, khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực. Do đó, vấn đề con người,
nguồn nhân lực, phát triển nguồn lực con người là đối tượng thu hút sự quan tâm
nghiên cứu của nhiều nhà khoa học.
Có thể kể đến các công trình nghiên cứu trực tiếp về con người, nguồn lực
con người đã được xã hội hóa thành công trình khoa học, sách, bài viết đăng trên
tạp chí và báo cũng như trong các luận văn, luận án liên quan với đề tài của luận
văn này như sau:
- Phạm Minh Hạc chủ biên (1996), “Vấn đề con người trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội: Cuốn sách
đề cập một cách tương đối có hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của
nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phân tích sự
qua lại giữa các nguồn lực: nguồn lực con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ
sở vật chất kỹ thuật, vị trí địa lý,...; trong đó yếu tố quyết định chính là nguồn lực
con người.
- Trần Văn Tùng và Lê Ái Lâm chủ biên (1996), “Phát triển nguồn nhân lực –
kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta”, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội: Cuốn
sách khái quát những kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực của các nước phát
triển trên thế giới và tập trung nghiên cứu lĩnh vực giáo dục và đào tạo - yếu tố
quyết định nguồn nhân lực.
- Nguyễn Bá Thể chủ biên (2005), “Phát huy nguồn lực con người để công
nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội: Từ nghiên cứu kinh


5



nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số nước trên thế giới và thực trạng
nguồn nhân lực ở nước ta, tác giả đã đưa ra những quan điểm về nguồn nhân lực và
phát triển nguồn nhân lực; vai trò của nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế
và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam; đồng thời, đưa ra định
hướng và những giải pháp nhằm phát huy nguồn lực con người ở nước ta hiện nay.
- Đoàn Văn Khái chủ biên (2005), “Nguồn lực con người trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”, Nxb, Lý luận Chính trị, Hà Nội: Tác
giả cuốn sách đã trình bày một số vấn đề chung về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
trên thế giới và Việt Nam; vai trò của nguồn lực con người trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa; thực trạng nguồn lực con người ở Việt Nam và những
vấn đề đặt ra trước yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa; những giải pháp cơ bản
nhằm khai thác và phát triển có hiệu quả nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay.
TS. Nguyễn Thanh (2005), “Phát triền nguồn nhân lực phục vụ Công
nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước”, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Tiếp cận
dưới góc độ triết học, tác giả đã xuất phát từ quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và dựa trên các quan điểm của Đảng về phát triển con
người, về vai trò của Giáo dục - Đào tạo để khẳng định Giáo dục - Đào tạo là “quốc
sách hàng đầu” để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng.
- Luận án Tiến sĩ Kinh tế của Phan Thanh Tâm (2000), “Các giải pháp chủ
yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu Công nghiệp hóa, Hiện
đại hóa đất nước”, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội: Tác giả trình bày các khái
niệm, nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực; phân tích một số nhân tố ảnh
hưởng trực tiếp, nâng cao chất lượng về mặt trí lực của nguồn nhân lực mà còn tác
động đến sức khỏe, khả năng tiếp thu công nghệ, thu hút đầu tư, tạo việc làm;
nghiên cứu bài học kinh nghiệm của Mỹ, Nhật Bản, các nước Châu Á về nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Trên cơ sở


6



phân tích những lý luận chung về nguồn nhân lực, tác giả đi sâu phân tích thực
trạng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam từ năm 1989 đến năm 1999; các yếu tố
ảnh hưởng đến chất lượng về mặt trí lực của nguồn nhân lực bao gồm: năng lực
đào tạo cung cấp nguồn nhân lực của hệ thống giáo dục, đầu tư của ngân sách Nhà
nước cho Giáo dục - Đào tạo, chính sách sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật;
đặc biệt tác giả đưa ra những căn cứ để xây dựng các giải pháp nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực và đề xuất 4 giải pháp về phát triển giáo dục và sử dụng, bồi
dưỡng cán bộ nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Luận án Tiến sĩ Kinh tế của Hà Thị Hằng (2013), “Nguồn nhân lực cho
công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh Thừa Thiên
Huế hiện nay”, Đại học Kinh tế Huế: Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý
luận và thực tiễn về nguồn nhân lực cho Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa gắn với
phát triển kinh tế tri thức, luận án phân tích đánh giá thực trạng nguồn nhân lực
cho Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh Thừa
Thiên Huế. Từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho Công
nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh Thừa Thiên Huế
trong thời gian tới.
Ngoài ra tác giả luận văn còn tham khảo thêm: Nguyễn Ngọc Sơn (2000),
nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa dưới tác động của
cách mạng khoa học công nghệ, Tạp chí Triết học, số 5; Nguyễn Hữu Công (2000),
Vấn đề bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hóa, khoa học, kỹ thuật cho người lao
động, Tạp chí Triết học, số 5; Hồ Sĩ Quý (2000), Nghiên cứu con người trước thềm
thế kỷ XXI, Tạp chí Triết học, số 5; Trương Giang Long (2002), Về vấn đề phát
triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay,



7



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (dùng
trong các trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2.

Bộ lao động thương binh và xã hội (2001), Số liệu thống kê lao động - thương
binh và xã hội ở Việt Nam 1996-2000, Nxb Lao động - Xã hội

3.

Bộ lao động thương binh và xã hội (2006), Kết quả điều tra lao động - việc
làm 2001 - 2005, Nxb Lao động - Xã hội

4.

Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giai
đoạn CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

5.

Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo
dục đại học Việt Nam, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội

6.


Lê Minh Cương (2002), Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở nước ta
hiện nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội

7.

Nguyễn Hữu Công (2000), Vấn đề bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hóa,
khoa học, kỹ thuật cho người lao động, Tạp chí Triết học, (số 5), tr. 38 - 38

8.

Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Trí Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (2002), Công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội

9.

Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (1997), Những quan điểm
cơ bản của C.Mác - Ph, Ăngghen - V.I.Lênin về Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ
quá độ, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội

10. Nguyễn Văn Cường (2009), Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Triết
học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội



8


11. Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành công nghiệp

hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
12. Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuất ở
Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội
13. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt
Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội
14. Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
15. Phạm Tất Dong (2008), Xã hội học tập và nguồn nhân lực ở Việt Nam, Tạp
chí Cộng sản, (số18), tr. 162 -165
16. Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con người
Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
17. Trần Viết Dương (2012), “Phát triển nguồn lực con người trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn Thạc sĩ Triết học,
Trung tâm đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia
Hà Nội
18. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
19. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ IX, Nxb
CHính trị quốc gia, Hà Nội
20. Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
22. Hà Thị Hằng (2013), Nguồn nhân lực cho Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa gắn
với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay, Luận án Tiến sĩ
Kinh tế, Đại học Kinh tế Huế


9



23. Hà Thị Thu Hằng (2012), Phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Triết học,
Trung tâm đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia
Hà Nội
24. Hoàng Thị Thu Hằng (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho
một số doanh nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc hiện nay, Luận văn
Thạc sĩ Triết học, Trung tâm đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị,
Đại học Quốc gia Hà Nội
25. Nguyễn Đình Hòa (2004), Mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực và đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí Triết học (số 1)
26. Phạm Hảo, Võ Xuân Tiền, Mai Đức Lộc (2000), Tăng trưởng kinh tế và công
bằng xã hội. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở một số tỉnh miền trung, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội
27. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
28. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào
CNH, HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
29. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ Công
nghiệp hóa, Hiện đại hóa, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội
30. Hội đồng Nhân dân tỉnh Sơn La, Đề án “Quy hoạch, phát triển nhân lực tỉnh
Sơn La giai đoạn 2011 – 2020”.
31. Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội
32. Lê Hồng Khánh (2003), Vấn đề công bằng xã hội trong lĩnh vực chăm sóc sức
khỏe ở nước ta hiện nay, tạp chí Triết hoc, (số 8), trang 54-57
33. Mai Quốc Khánh (2000), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb, Đại học
Kinh tế quốc dân, Hà Nội



10


34. Đặng Bá Lãm (2002), Chính sách phát triển nguồn nhân lực Khoa học - Công
nghệ trong sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb, Giáo
dục, Hà Nội
35. Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào
tạo, kinh nghiệm Đông Nam Á, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội
36. Lê Thị Loan (2005), “Kinh tế tri thức và việc phát triển nguồn nhân lực con
người Việt Nam hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
37. Trương Giang Long (2002), Vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện
nay, Tạp chí Triết học (số 1), tr. 53 - 59
38. Lê Thị Mai (2005), Phát triển nguồn lực con người trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Bến Tre, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
39. Nguyễn Thị Nga (2009), “Vấn đề nguồn nhân lực nữ nông thôn trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nông nghiệp nông thôn Hà Nam hiện
nay”, luận văn Thạc sĩ Triết học, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý
luận chính trị, Đại học Quốc gia Hà nội
40. Phạm Công Nhất (2007), Phát huy nhân tố con người trong phát triển lực
lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
41. Phạm Công Nhất (2008), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu
cầu đổi mới và hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản, ngày 15-4-2008
42. Chu Hữu Quý và Nguyễn Kế Tuấn (Đồng chủ biên) (2001), Con đường công
nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ,Nxb chính trị quốc gia, Hà
Nội
43. Hồ Sĩ Quý (2000), Nghiên cứu con người trước thềm thế kỷ XXI, Tạp chí Triết
học, (số 5), tr. 43 - 47




11


44. Hồ Sĩ Quý (2002), Con người là trung tâm: sự khác biệt giữa hai quan điểm
tiêu biểu, Tạp chí Triết học (số 11), tr. 18 - 27
45. Hồ Sỹ Quý (2003), Con người và phát triển con người trong quan niệm của
C. Mác và Ph. Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
46. Đặng Kim Sơn, Công nghiệp hoá từ nông nghiệp lý luận thực tiễn và triển
vọng áp dụng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
47. Nguyễn Ngọc Sơn (2002), Nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa dưới tác động của Cách mạng Khoa học công nghệ, Tạp chí
Triết học (số 5), tr. 27 – 31
48. Đặng Hữu Toàn (2000), Gắn phát triển con người Việt Nam hiện đại với giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Triết học (số 4), tr. 5 - 10
49. Hoàng Thái Triển (2001), Vấn đề phát huy nhân tố con người trong quá trình
phát triển, Tạp chí Triết học (số 2) tr. 59 - 62
50. Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực của sự phát triển Kinh tế - Xã hội, Nxb
Khoa học Xã Hội, Hà Nội
51. Mai Văn Thao (2011), “Phát triển nguồn nhân lực con người trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nam Định hiện nay”, Luận văn Thạc Sĩ
Triết học, Trung tâm đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học
Quốc gia Hà Nội
52. Nguyễn Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, Nxb lao động - Xã hội, Hà Nội
53. Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước ,Nxb Qhính trị Quốc gia, Hà Nội
54. PGS, TS Lê Bàn Thạch (2000), Công nghiệp hoá ở NIEs Đông Nam Á và bào
học kinh nghiệm đối với Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội

55. PGS,TS Phạm Quý Thọ (2003), Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng
và các giải pháp phát triển . Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội


12


56. Phan Huy Trường (2007), “Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sự
nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay”, luận văn Thạc sĩ
Triết học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
57. Phan Thanh Tâm (2000), Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực phục vụ nhu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước, Luận án
tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
58. Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài
năng, Nxb Thế giới
59. Trần Văn Tùng và Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh
nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
60. Tạp chí Cộng sản (2012), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Phát triển nguồn nhân
lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Nxb
Chính trị Quốc gia - Sư thật, Hà Nội
61. Tổng cục thống kê (2015), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2014. Nxb Thống
kê, Hà Nội
62. Hồng Vinh (1998), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn một
số vấn đề lý luận và thực tiễn , Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội
63. Nguyễn Thị Xuân (2001), “Xây dựng và phát huy nguồn lực con người ở Hải
Phòng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Luận văn
thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội
64. Nguyễn Văn Xý (2008), “Môi trường tự nhiên dưới tác động của Công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Hà Tây hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại

học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội




13



×