Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Vai trò của các tổ chức phi chính thức ở nông thôn đối với phát triển vốn xã hội ( nghiên cứu trường hợp xã liên hòa, huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.78 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM THỊ LAN HƢƠNG

VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH THỨC Ở NÔNG
THÔN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN VỐN XÃ HỘI
(Nghiên cứu trƣờng hợp xã Liên Hòa, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc)

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM THỊ LAN HƢƠNG

VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH THỨC Ở NÔNG
THÔN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN VỐN XÃ HỘI
(Nghiên cứu trƣờng hợp xã Liên Hòa, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc)

Chuyên ngành:

Xã hội học

Mã số:

60 31 30


LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quý Thanh

Hà Nội - 2015


MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 5
2. Ý nghĩa nghiên cứu .................................................................................................. 7
2 .1 Ý nghĩa lý luận ............................................................................................... 7
2.2 Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................. 7
3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 7
4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .............................................................. 8
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 8
4.2 Khách thể nghiên cứu ...................................................................................... 8
4.3 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 8
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 8
5.1 Phƣơng pháp luận ............................................................................................ 8
5.2 Phƣơng pháp xã hội học .................................................................................. 8
5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp .................................................... 9
5.2.2 Phương pháp thu thập thông tin định tính ................................................. 9
5.2.2.1 Phƣơng pháp phỏng vấn sâu ........................................................................................ 9
5.2.2.2 Phƣơng pháp quan sát tham dự phi cấu trúc: ............. Error! Bookmark not defined.

6. Câu hỏi nghiên cứu................................................. Error! Bookmark not defined.
7. Khung lý thuyết ...................................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH .................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI........Error!
Bookmark not defined.

1.1 Cơ sở lý luận ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm công cụ ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.1 - Tổ chức xã hội, tổ chức xã hội phi chính thức ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.2 - Vốn xã hội ............................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.3 Khái niệm vai trò ........................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Lý thuyết áp dụng .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.1 Lý thuyết về mạng lưới quan hệ xã hội ..................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2 Lý thuyết trao đổi hợp lý ............................................ Error! Bookmark not defined.

1.2 Cơ sở thực tiễn .............................................. Error! Bookmark not defined.


1.2.1 Tổng quan nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1.1 Nhóm các nghiên cứu về tổ chức xã hội . Error! Bookmark not defined.
1.2.1.2 Nhóm các nghiên cứu về vốn xã hội ..... Error! Bookmark not defined.
* Nhóm các nghiên cứu lý thuyết về vốn xã hội ..................... Error! Bookmark not defined.
* Nhóm các nghiên cứu thực nghiệm về vốn xã hội ............... Error! Bookmark not defined.

1.2.2 Khái quát về địa bàn nghiên cứu – xã Liên Hòa, Lập Thạch, Vĩnh Phúc.
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG II. VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH THỨC Ở XÃ LIÊN
HÒA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN VỐN XÃ HỘI .......... Error! Bookmark not defined.
2.1 Khái quát về các tổ chức xã hội phi chính thức ở xã Liên Hòa hiện nay
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Thống kê, mô tả .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.1 Tổ liên gia tự quản ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.2 Hội vãi đi chùa/hội phật giáo ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.3 Tổ Hòa Giải ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1.4 Hội chơi tiền (Hụi tiền) .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1.5 Hội đồng ngũ .............................................................. Error! Bookmark not defined.

2.1.1.6 CLB văn nghệ - chèo cổ ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1.7 Nhóm liên kết nuôi ong............................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.8 Nhóm liên kết làm mộc ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.9 Hội các cụ ông đi đình ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.10 Hội vật cổ truyền ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.11 Nhóm những người lao động vượt biên sang Trung Quốc .....Error! Bookmark not
defined.
2.1.1.12 Hội đồng niên / hội bạn học (đồng môn) ................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1.13 CLB bóng chuyền hơi ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.14 Nhóm chơi diều ........................................................ Error! Bookmark not defined.

2.1.2 Nhận xét chung về các tổ chức phi chính thức ở xã Liên Hòa ........ Error!
Bookmark not defined.
2.2 Vai trò của các tổ chƣ́c phi chính thức ở xã Liên Hòa đối với việc tạo dựng
vốn xã hội. ........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Vai trò của các tổ chức phi chính thức tại Liên Hòa đối với vấn đề tạo
dựng niềm tin trong cộng đồng ........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1.1 Vai trò tạo niềm tin thông qua hoạt động phát triển kinh tế hộ gia đình ........... Error!
Bookmark not defined.
2.2.1.2 Vai trò tạo niềm tin thông qua hoạt động tìm kiếm việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp.
............................................................................................................ Error! Bookmark not defined.

2.2.2 Tổ chức phi chính thức ở xã Liên Hòa - Sự tƣơng hỗ có đi có lại dựa trên
các giá trị chuẩn mực .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.1 Đối với hoạt động cưới hỏi và thực hiện các nghi thức ma chay.... Error! Bookmark
not defined.


2.2.2.2 Đối với hoạt động thăm hỏi gia quyến ....................... Error! Bookmark not defined.


2.2.3 Tổ chức phi chính thức ở Liên hòa và vai trò tạo dựng mạng lƣới liên kết
xã hội. .................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3.1 Vai trò tạo mạng lưới liên kết xã hội thông qua hoạt động đảm bảo an ninh trật tự,
giải quyết các mâu thuẫn xã hội......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3.2 Vai trò tạo mạng lưới liên kết xã hội thông qua các hoạt động đảm bảo vấn đề dân
chủ và tham gia vào đời sống chính trị .............................................. Error! Bookmark not defined.

PHẦN III. KẾT LUẬN .............................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 10
PHỤ LỤC ................................................................... Error! Bookmark not defined.


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ sau đổi mới đến nay, nông thôn Việt Nam đã trải qua nhƣ̃ng biến đổi vô
cùng to lớn về mọi mặt đời sống kinh tế , văn hó a, xã hội. Song song với đó là sự ra
đời và vận hành của hàng loạt các tổ chức xã hội, trong đó có các tổ chức phi chính
thức, còn gọi là các tổ chức phi quan phƣơng. Dữ liệu từ một vài nghiên cứu chỉ ra
Việt Nam là nƣớc có nhiều tổ chức xã hội nhất trong khu vực. Cụ thể theo số liệu của
Vụ Tổ chức phi chính phủ, Bộ Nội vụ thì đến tháng 12/2006 Việt Nam có 364 hội có
phạm vi hoạt động toàn quốc và 4157 hội và hàng chục vạn tổ chức nhỏ có hoạt động
đƣợc đăng kí chính thức tại các cấp chính quyền cơ sở [1, tr 31]. Hiện nay, cả nƣớc có
khoảng 425 hội hoạt động ở phạm vi toàn quốc , khoảng gần 14.000 hội có phạm vi
hoạt động ở cấp tỉnh , cấp huyện. Trong đó , ở 22 tỉnh, thành phố thuộc khu vực phía
Nam có 2.636 tổ chƣ́c hội ở cấp tỉ nh. Ở 13 tỉnh, thành phố thuộc khu vực miền Trung
- Tây Nguyên có 1.712 tổ chƣ́c, ở các tỉnh khu vực phía Bắc có gần 3.000 hội cấp
tỉnh. Ngoài ra, còn hàng vạn hội hoạt động ở phạm vi xã , phƣờng và thị trấn . Nhìn
chung, trong nhƣ̃ng năm gần đây, tính trung bình mỗi năm có khoảng 20 hội, hiệp hội
nghề nghiệp khoa học và công nghệ, kinh tế có phạm vi hoạt động toàn quốc đƣợc cấp
phép thành lập . Bên cạnh đó , còn có rất nhiều các loại hội , nhóm phi chính thức

(không đăng kí chí nh thƣ́c ) khác đang tồn tại và hoạt động mạnh mẽ ở nƣớc ta [2, tr
15]. Nhƣ vậy, có thể tính riêng tại khu vực nông thôn xuất hiện ngày đa dạng các hình
thức liên kết xã hội. Bên cạnh các tổ chức xã hội chính thức là sự phát triển mạnh mẽ
của các tổ chức xã hội phi chính thức. Thƣ̣c tế, chúng ta không thể phủ nhận tính hiệu
quả và những tác động tích cực m à các tổ chức này đem lại đối với việc phát triển đất
nƣớc nói chung, phát triển nông thôn mới nói riêng.
Vốn xã hội (social capital) và việc vận dụng vốn xã hội trong cộng đồng sao cho
hiệu quả là v ấn đề quan trọng đã và đang đƣợc quan tâm bàn luận sôi nổi không chỉ
trong giới nghiên cứu mà còn bởi các nhà hoạch định chính sách. Việc nhận diện vốn
xã hội trong cộng đồng và phát huy nó là việc ý nghĩa trong vấn đề tạo ra nguồn lực
phát triển nông thôn, nhất là trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang trong quá trình
thực hiện Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia về Xây dựng Nông thôn mới. Theo số liệu
từ một nghiên cứu cho thấy “đến cuối năm 2011 trên cả nƣớc có 1,2% xã đạt từ 15 18 tiêu chí; 3,3% xã đạt từ 12 - 14 tiêu chí; 13% xã đạt từ 8 - 9 tiêu chí; 22% xã đạt từ
5 - 7 tiêu chí; 32,3% xã đạt từ 3 - 5 tiêu chí; còn 28,2% số xã đạt dƣới 3 tiêu chí [3, tr
10]. Nhƣ vậy, chỉ trong một thời gian ngắn Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng


nông thôn mới đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ, từng bƣớc đáp ứng nhu cầu,
nguyện vọng và điều kiện phát triển của khu vực nông thôn, song vẫn còn nhiều vấn
đề bất cập: chênh lệch giàu nghèo, ô nhiễm môi trƣờng… Ngoài ra về mặt văn hóa xã
hội cũng có nhiều thay đổi nhƣ: các giá trị văn hóa truyền thống suy giảm, quan hệ xã
hội thay đổi… Từ đó đặt ra vấn đề cấp thiết hiện nay là tìm các giải pháp về mặt xã
hội bên cạnh các giải pháp giúp khu vực nông thôn phát triển bền vững những vẫn giữ
đƣợc bản sắc văn hóa vốn có. Kinh nghiệm từ các quốc gia phát triển cho thấy sử
dụng và phát huy tốt “vốn xã hội” ở khu vực nông thôn tỏ ra rất hiệu quả bởi đây đƣợc
coi là nơi rất “giàu” nguồn “tài nguyên” vốn đƣợc đúc kết và duy trì qua nhiều thế hệ.
Thực tế, trong quá trình phát triển của mình, khu vực nông thôn ở Việt Nam đã
phát huy, sử dụng rất tích cực nguồn lực “vốn xã hội” hiện tồn của mình để duy trì
đảm bảo sự ổn định và phát triển. Mặc dầu trên thế giới, các công trình nghiên cứu về
vốn xã hội đã xuất hiện từ rất lâu xoay quanh nhiều nội dung khác nhau gắn liền với

tên tuổi của nhiều tác giả nhƣ Bourdieu, James Cloleman, Robert Putnam, Francis
Fukuyama… , Nhƣng tại Việt Nam, chỉ mãi đến những năm gần đây “vốn xã hội” mới
đƣợc gọi tên và bắt đầu đƣợc đƣa vào chiến lƣợc phát triển. Có lẽ cũng vì thế mà “nở
rộ” các nghiên cứu về “vốn xã hội” trong thời gian qua. Các khía cạnh chính của “vốn
xã hội” đƣợc các nhà nghiên cứu Việt Nam đề cập chủ yếu là: khảo cứu khái niệm
“vốn xã hội” và các vấn đề lý thuyết xoay quanh thuật ngữ này, hoặc là đánh giá, phê
bình về các quan điểm liên quan đến vốn xã hội của các tác giả trên thế giới. Hƣớng
nghiên cứu thứ hai ở Việt Nam thời gian qua là hƣớng đến các công trình thực nghiệm
liên quan đến vai trò của vốn xã hội đối với các vấn đề quản lý, phát triển bền vững,
phát triển văn hóa xã hội...
Một vài phân tích mang tính lý thuyết về vốn xã hội đã chỉ ra giữa “vốn xã hội”
và mạng lƣới các tổ chức xã hội có mối quan hệ mật thiết. Một mặt, chính nhờ vốn xã
hội đƣợc “sản sinh” trong mạng lƣới các tổ chức ấy mà củng cố thêm tính bền vững cho
các tổ chức xã hội. Trong khi đó, nhờ có mạng lƣới các tổ chức xã hội mà vốn xã hội
đƣợc hình thành. Hay nói cách khác, mạng lƣới xã hội chính là điều kiện cần cho sự
hình thành vốn xã hội. Trong trƣờng hợp này mạng lƣới xã hội đƣợc đề cập đến chính
là mạng lƣới đƣợc tạo ra bởi các tổ chức phi chính thức ở nông thôn.
Vậy trên thực tế, mạng lƣới các tổ chức xã hội phi chính thức ở nông thôn hiện
tại đƣợc ra đời và vận hành ra sao? Từ đó, các tổ chức phi chính thức này có vai trò nhƣ
thế nào đối với sự phát triển vốn xã hội ở nông thôn hiện nay? Xuất phát từ những lý do
trên, chúng tôi đã quyết định lƣ̣a chọn vấn đề “vai trò của các tổ chức phi chính thức ở


nông thôn đối với việc phát triển vốn xã hội” làm đề tài nghiên cứu nhằm tìm lời giải
cho các câu hỏi trên.
2. Ý nghĩa nghiên cứu
2 .1 Ý nghĩa lý luận
Đề tài này góp phần làm sáng tỏ một số khái niệm nhƣ tổ chƣ́c xã hộ i, tổ chƣ́c
xã hội phi chính thức , vốn xã hội. Tƣ̀ đó có đóng góp nhất đị nh trong lĩ nh vƣ̣c xã hội
học nông thôn, quản lý xã hội.

Ngoài ra, thông qua việc vận dụng một số lý thuyết mạng lƣới xã hội, lƣ̣a chọn
hợp lý, đề tài này góp phần bổ sung về mặt lý luận cho cho các nghiên cứu trong lĩnh
vƣ̣c nông thôn, tổ chức xã hội.
2.2 Ý nghĩa thực tiễn
Các tổ chức xã hội là một hiện tƣợng tuy không phải mới mẻ nhƣng có vai trò
đặc biệt trong quá trình phát triển nông thôn nói riêng, quá trình phát triển kinh tế văn
hóa xã hội ở Việt Nam hiện nay nói chung. Việc nhận diện các tổ chức xã hội này
cũng nhƣ nhận diện vốn xã hội đang tồn tại trong dân cƣ là một nhiệm vụ rất quan
trọng. Đề tài này sẽ là tài liệu tham khảo giúp các nhà hoạch định chính sách địa
phƣơng có nhận thức đúng đắn về các tổ chức xã hội phi chính thức này cũng nhƣ có
biện pháp thích hợp để huy động tổng hợp các nguồn lực địa phƣơng cho sự phát triển
kinh tế - xã hội.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Khái quát lên bức tranh về các tổ chƣ́c xã hội phi chính thức ở xã Liên Hòa,
huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc dƣới các khía cạnh: Tên tổ chƣ́c, thời gian thành lập, cơ
cấu tổ chƣ́c, thành viên tham gia và mƣ́c độ tham gia,
Tìm hiểu về vai trò của các tổ chức xã hội phi chính thức đối với các mặt của
đời sống nông thôn : Hoạt động phát triển kinh tế , đời sống văn hóa tinh thần , vấn đề
an ninh trật tƣ̣ thôn xóm, hoạt động tang ma, cƣới hỏi, hoạt động chính trị, vấn đề phát
huy dân chủ cho ngƣời dân.
Đƣa ra giả định về biện pháp để phát triển vốn xã hội ở nông thôn.


4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Vai trò của các tổ chức phi chính thức ở nông thôn đối với phát triển vốn xã
hội.
4.2 Khách thể nghiên cứu
Ngƣời đại diện của các tổ chức xã hội phi chính thức thuộc xã Liên Hòa, Lập
Thạch, Vĩnh Phúc và các công trì nh nghiên cƣ́u đƣợc đăng tải trên sách , báo, tạp chí,

internet,... liên quan đến tổ chức xã hội, vốn xã hội.
4.3 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: xã Liên Hòa, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
- Phạm vi thời gian: tƣ̀ tháng 11/2013 – 06/2015.
- Giới hạn nghiên cƣ́u : Nghiên cƣ́u này chỉ tập trung làm sáng tỏ một số khía
cạnh vai trò của các tổ chức xã hội phi chính thức ở xã Liên Hoa đến các vấn đề: phát
triển kinh tế, đời sống văn hóa tinh thần, các hoạt động ma chay cƣới hỏi, đảm bảo an
ninh trật tự, phát huy quyền dân chủ cho ngƣời dân.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1 Phƣơng pháp luận
- Nghiên cứu này đƣợc dựa trên sự tiếp cận và vận dụng chủ nghĩa duy vật biện
chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử làm kim chỉ nam cho những phân tích, lý giải và
chứng minh các quan điểm, nhận định đƣợc đƣa ra trong quá trình nghiên cứu.
- Vận dụng lý thuyết về mạng lƣới xã hội, lý thuyết lựa chọn hợp lý và căn cứ
trên các quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc đã ban hành làm cơ sở lý luận
cho việc phân tích, lý giải và chứng minh các quan điểm, nội dung nghiên cứu trong
đề tài.
5.2 Phƣơng pháp xã hội học


5.2.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu thứ cấp
Phân tích các tài liệu có sẵn liên quan đến các tổ chức phi chính thức ở nông
thôn cũng nhƣ vai trò của nó đối với việc phát triển nông thôn làng xã. Đồng thời
chúng tôi cũng tập trung vào khảo cứu các nghiên cứu liên quan đến vốn xã hội trong
và ngoài nƣớc để có đƣợc cái nhìn tổng thể về vốn xã hội cũng nhƣ mạng lƣới liên kết
ở nông thôn. Từ đó nhằm xây dựng cơ sở lý luận, khung lý thuyết cũng nhƣ tổng quan
về đề tài nghiên cứu.
5.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin định tính
5.2.2.1 Phƣơng pháp phỏng vấn sâu
Tiến hành phỏng vấn 39 trƣờng hợp. Mẫu phỏng vấn bao gồm đại diện là ngƣời

đứng đầu các tổ chƣ́c phi chính thức , thành viên của tổ chức, đại diện ban lãnh đạo
chính quyền địa phƣơng, đại diện dòng họ, gia đình và một số thành viên khác ngoài
tổ chức trong cộng đồng.
Kỹ thuật chọn mẫu phỏng vấn sâu:
Trong nghiên cứu này, kỹ thuật chọn mẫu điển hình đƣợc áp dụng để chọn ra
39 trƣờng hợp phỏng vấn sâu theo các tiêu chí: tổ chức phi chính thức, địa vị trong tổ
chức. Cụ thể:


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các tài liệu tiếng Việt
1. Đặng Việt Phƣơng, Bùi Quang Dũng (2011). Các tổ chức xã hội tự nguyện ở
nông thôn Đồng bằng Sông Hồng: Liên kết và trao đổi xã hội. Tạp chí xã hội
học số 4 năm 2011.
2. Nhạc Phan Linh (2013). Vai trò liên kết xã hội và tạo vốn xã hội của các tổ chức
xã hội dân sự ở Việt Nam hiện nay. Luận án Tiến sĩ Xã hội học. Học viện Chính
trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Đăng Khoa (2011). Nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở Việt Nam
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở Việt Nam hiện nay,
Tạp chí Xã hội học số 4-2011
4. Bùi Thế Cƣờng (2005). Các tổ chức xã hội ở Việt Nam. Tạp chí xã hội học số 2
(90)
5. Wischermann, Joerg, Bùi Thế Cƣờng , Nguyễn Quang Vinh (2002). Quan hệ
giữa các tổ chức xã hội và cơ quan nhà nước ở Việt Nam - Những kết quả chọn
lọc của một cuộc khảo sát thực nghiệm ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh ,
Viện Xã hội học
7. Nguyễn Thị Oanh (1978) Công tác xã hội ở miền Nam Việt Nam trước 1975.
Thành phố Hồ Chí Minh: Viện Khoa học xã hội tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
8. Từ Chi (1984). Cơ cấu tổ chức của Làng Việt cổ truyển ở Bắc Bộ, NXB Khoa
học Xã Hội. 1984

9. Nguyễn Kiến Giang (1991). Tìm hiểu khái niệm xã hội công dân,
/>10. Trần Hữu Quang (2009). Một số quan niệm cổ điển về xã hội dân sự, Tạp chí
Khoa học xã hội, (7).
11. Bùi Quang Dũng (15/4/2007). Xã hội dân sự: khái niệm và các vến đề,

12. Hồ Bá Thâm (10/4/2009). Xã hội dân sự: tính đặc thù và vấn đề ở Việt Nam,

13. Trần Tuấn Phong (8/5/2009). Xã hội công dân và xã hội dân sự: từ Arixtot đến
Hêghen,
14. Nguyễn Nhƣ Phát (2006). Tìm hiểu khái niệm xã hội dân sự, Tạp chí Nhà nƣớc
và Pháp luật , (6), tr. 3 - 8.
15. Võ Khánh Vinh (2006). Khung tư duy nhận thức về xã hội dân sự, Tạp chí Nhà
nƣớc và Pháp luật, (2), tr. 3 - 7.


16. Phạm Thị Ngọc Trầm (2006). Nhà nước pháp quyền, Xã hội dân sự với vấn đề
quyền và nghĩa vụ công dân, Tạp chí triết học , (4), tr. 3 - 9
17. Nguyễn Trần Bạt (15/8/2007). Bàn về xã hội dân sự,
18. Nguyễn Mạnh Cƣờng (2009). Xã hội dân sự Việt Nam,
19. Lê Văn Quang, Văn Đức Thanh (2003). Quan hệ giữa nhà nước và xã hội dân
sự Việt Nam: lịch sử và hiện tại , Nxb CTQG, Hà Nội.
21. Đặng Việt Phƣơng và Bùi Quang Dũng. “Các tổ chức xã hội tự nguyện ở nông
thôn đồng bằng Sông Hồng: Liên kết và trao đổi xã hội”, Tạp chí XHH số 4,
năm 2011 (1).
22. Mai Văn Hai và Ngô Thanh Quý (2013). Toàn cầu hóa và bản sắc làng Việt ở
miền Bắc”, do Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia tài trợ
23. Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2011). Vốn xã hội ở nông thôn Việt Nam đương
đại”, Tạp chí xã hội học số 4 năm 2011
24. Ngô Đức Thịnh (2008). Tiếp cận nông thôn Việt Nam từ mạng lưới xã hội và
Vốn xã hội cho phát triển, Tạp chí Cộng Sản. Số 18

25. Trần Hữu Quang(2006). Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội , Tạp chí Khoa học xã
hội, số 07 (95), trang 74-8
26. Trần Hƣ̃u Dũng (2006). Vốn xã hội và Phát triển kinh tế , Tạp chí Tia
Sáng , Báo điện tƣ̉ , tháng 4/ 2006
27. Nguyễn Ngọc Bích (2006). Vốn xã hội và Phát triển , Tạp chí Tia Sáng ,
Báo điện tƣ̉ tháng 4 năm 2000
28. Nguyễn Quân (2006. Vốn xã hội : Nguồn lực hay cản trở , Tạp chí Tia
sáng , báo điện Tƣ̉ , tháng 4/2000
29. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2008). Vốn xã hội nhìn từ tương quan giữa
ba giác độ :Nhà nước , thị trường và ã hội dân chính , Tạp chí Tia sáng ,
Báo điện tƣ̉ tháng 2008
30. Nguyễn Quang A (2006). Vốn và vốn xã hội , Tạp chí Tia sáng , báo
điện tƣ̉ , tháng 4/2006
31. Đặng Cảnh Khanh (1999). Các nhân tố phi kinh tế Xã hội học về sự
phát triển , NXB KHXH , Hà Nội
32. Nguyễn Hồng Phong (2000). Một số vấn đề hình thái kinh tế xã hội
văn hóa và phát triển , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
33. Đặng Nguyên Anh (1998). Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư:
Chính sách di dân ở Châu Á. NXB Nông Nghiệp. T 48 – 57


34. Nguyễn Quý Thanh (2005). Sự giao thoa giữa vốn xã hội với các giao
dịch kinh tế trong gia đì nh , so sánh gia đì nh Việt Nam và gia đì nh Hàn
Quốc , Tạp chí Xã hội học số 2 (90)
35. Nguyễn Hồng Thục (2007). Sức ép của Đô thị hóa đến sự giảm thiểu
nhanh chóng tài nguyên đất ở Việt Nam, Viện nghiên cƣ́u đị nh cƣ.
36. Huỳnh Thanh Điền (2010). Văn hóa doanh nghiệp và vốn xã hội trong
doanh nghiệp
37. Lê Ngọc Hùng (2003). Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mạng lưới
xã hội : trường hợp tìm kiếm việc làm của sinh viên, Tạp chí xã hội học

số 2 năm 2003
38. Nguyễn Tuấn Anh (2010). Vốn xã hội và sự cần thiết phải nghiên cứu vốn xã
hội ở Nông thôn Việt Nam hiện nay ( Tham Luận)
39. Nguyễn Duy Thắng (2007). Sử dụng vốn xã hội trong chiến lược sinh kế của
nông dân ven đô Hà Nội dưới tác động của đô thị hóa, Tạp chí xã hội học, số 4
(100), 2007. Tr 41
40. Bế Quỳnh Nga và đồng sƣ̣ (2008. Vai trò của các mạng lưới xã hội ở
nông thôn trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính nhằm giảm thiểu
rủi ro và cải thiện sinh kế cho các hộ gia đì nh nông dân, Viện xã hội
học , Không xuất bản
41. Đặng Ngọc Quang (2009), Xây dựng nguồn vốn xã hội – Phương thức
tạo quyền cho người nghèo trong phát triển ở đị a phương, Tạp chí
khoa học xã hội.
42. TS Trần thị Hiền (2012). Chƣơng IX: Quy chế Pháp lý hành chính của các tổ
chức xã hội, Giáo trình luật hành chí nh Việt Nam, NXB Công an Nhân Dân.
43. Bế Quỳnh Nga (2008). Các tổ chức xã hội tự nguyện ở nông thôn và vai trò trợ
giúp xã hội trong bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi . Tạp chí Xã hội học , (số 02),
tr.43-51
44. Nguyễn Văn Tuấn (2009). Vốn xã hội và nghiên cứu vấn đề vốn xã hội ở Việt
Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học Xã hội số 12 (36)-2009
45. Khúc Thị Thanh Vân (2012). Vai trò của vốn xã hội trong phát triển kinh tế hộ
ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay – Nghiên cứu trường hợp tại Nam
Định và Bắc Ninh, Luận án Tiến sỹ Xã hội học. Mã số 62.31.30.01
46. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (2001). Xã hội học, NXB Đại Học Quốc Gia
Hà Nội, 2001, (Tr 273 – 274)


47. Khúc Thị Thanh Vân (2012). Tác động của vốn xã hội đến nông dân trong quá
trình phát triển bền vững nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ (2010 - 2020).
Luận án tiến sỹ xã hội học năm 2012

49. Lê Ngọ Hùng (2003). Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội học:
trường hợp tìm kiếm việc làm của sinh viên, Tạp chí xã hội học, số 2 (82)
50. Lê Minh Tiến (2006). Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội trong
nghiên cứu xã hội. Tạp chí Khoa học Xã hội, Số 9.
51. Lê Ngọc Hùng (1998). “Thông tin và doanh nghiệp trong nền kinh tế chuyển
đổi”, Tạp chí Xã hội học, Số 4
52. Lê Ngọc Hùng (2008). Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb. Khoa học Xã hội
53. Ngô Đức Thịnh (2008). “Tiếp cận nông thôn Việt Nam từ mạng lưới xã hội và
vốn xã hội cho phát triển”, Tạp chí Cộng sản, Số 18
54.
Trang
web
của
tổng
cục
Thống

Việt
Nam
/>55. Báo cáo tình hình Phát triển kinh tế Xã hội của xã Liên Hòa năm 2014/ Báo cáo
đƣợc trình bày tại kỳ họp thứ 10 HĐND xã kỳ họp thứ XVIII
56. Lịch sử đấu tranh các mạng của Đảng bộ và Nhân dân xã Liên Hòa 1945 –
2005. Xuất bản năm 2007
57. Hoàng Bá Thịnh (2009), Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí tổn, tạp chí
xã hội học số 1 năm 2009.
Các tài liệu tiếng nước ngoài
58. Beaulieu, C. (1994). Is it an NGO? Is It a Civil Society? Is It Pluralism
Wriggling Along? Report CB-26 to the Institute of Current World Affairs
59. Laothamatas, A. (Ed.) (1997). Democratization in Southeast and East Asia.
Singapore

60. Koh, G./Ling, O.G. (Eds.) (2000). State-Society Relations in Singapore. New
York/Singapore
61. Yang Tuan (Ed.) (2003). Social Policy in China. Social Policy Research Centre.
Institute of Sociology. Chinese Academy of Social Sciences
62. Francis Fukuyama (2000), “Social capital and civil society”, IMF Working
paper WP/2000/7
63. Rueland, J./Ladavalya, M.L.B. (1993). Local Associations and Municipal
Government in Thailand, Freiburg (Arnold Bergstroesser Institut; Freiburger
Beitraege zu Entwicklung und Politik 14).


64. Putnam, Robert (2000). Bowling Alone: The ollapse and Revival of American
Community. New York: Simon and Schuster, tr. 48
65. Granovotter (1983), The Strength of Weak Ties: A Network Theory Revisited,
Sociological Theory, Vol. 1, (1983), pp. 201-233, (article consists of 33 pages)
66. Le Anh Tuan (2010), Change in social capital – a case study collective Rice
Farming Pratice in the Mekong Delta, Vietnam, Jame Cook Universit.
67. MPRA
Paper
No.
25552.
Posted
10,
October
2010,
/>68. Le Bach Duong, Khuat Thu Hong, Bach Tan Sinh, and Nguyen Thanh Tung (2003).
Civil Society in Vietnam. Ha Noi: Center for Social Development Studies
69. />70. Halpern D (2005) „Social Capital’, published by Polity Press: Cambridge
71. Lin Nan (2001), Social Capital: A theory of social structure and Action,
Cambridge: University. Press. Book.




×