Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

giáo án 10 - dùng tốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.79 KB, 66 trang )

Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
TUẦN I
Ngày……tháng...…năm 200…..
Tiết 1 – Bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG
I. Mục tiªu bµi häc
+
+
Biết được mục đích, ý nghóa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng
Biết được ND của các TN so sánh giống, kiểm tra KT, SX quảng cáo trong hệ thống
KN giống cây trồng.
II.Träng t©m
C¸c lo¹i thÝ nghiƯm kh¶o nghiƯm gièng c©y trång
III. Chn bÞ
+
+
GV: - Nghiªn cøu SGK, s¸ch gi¸o viªn
- H×nh vÏ phãng to H 2.1, 2,3 SGK
- Tham kh¶o gi¸o tr×nh Chän läc gièng c©y trång
HS: - T×m hiĨu kh¸i niƯm kh¶o nghiƯm gièng c©y trång
- T×m c¸c VD vỊ kh¶o nghiƯm gièng c©y trång
IV.Ph¬ng ph¸p
Th¶o ln, vÊn ®¸p t×m tßi, vÊn ®¸p gỵi më, vÊn ®¸p t¸i hiƯn, thut
tr×nh.
V. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc

1. Ổn ®Þnh líp: (1 phót)
2. Bµi míi: (40 phót)
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Trang1
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
3 – Củng cố bài học và dặn dòØ: (4 phút)


Củng cố:
<a> Tại sao phải KN giống trước khi đưa vào SXĐT?
<b> Có mấy lọai TNKN? Mục đích của từng lọai?
Dặn dò:
- Học thuộc bài 2.
- Chuẩn bò bài 3 + 4:
GV phân lớp thành 4 nhóm, với 4 nội dung sau:
< nhóm 1>: SX giống cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì:
< nhóm 2>: SX giống cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng.
< nhóm 3>: SX giống ở cây trồng thụ phấn chéo.
< nhóm 4>: SX giống cây trồng nhân giống vô tính và SX giống cây rừng.
Yêu cầu: từng nhóm đọc kỹ bài, sọan câu hỏi thảo luận theo chủ đề của nhóm.
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG
Họat động 1: Giới thiệu bài học
Trong SX N–L–N nghiệp, giống là yếu tố quan
trọng quyết đònh NS &ø CL hàng hóa NS Cần
phải KN (kiểm tra, xem xét, đánh giá ) giống
trước khi đưa vào SXĐT  mục tiêu BH.
Họat động 2: Tìm hiểu mục đích, ý nghóa của công tác KN giống cây trồng
Hỏi: Vì sao cần phải KN giống trước khi đưa
vào SXĐT?
Để HS trả lời câu hỏi này, GV nêu từng VD
thực tế, để từ đó HS nhận xét và rút ra câu trả lời.
VD1: Ở Long Khánh, có 2 anh A & B cùng làm
NN. Anh A trồng Sầu riêng, còn anh B trồng
khoai tây  ai sẽ thành công, ai sẽ thất bại? Vì
sao?
 HS rút ra mục đích, ý nghóa (1)
VD2: Bạn Lan được tặng 1 cây phát tài đem

ra vườn trồng, nhưng sau 1 thời gian cây vàng lá
& chết. Tại sao?
 Dẫn dắt HS trả lời để rút ra mđ, ý nghóa (2).
1/ KN giống ở các vùng sinh thái khác nhau để chọn ra
giống phù hợp với từng vùng.
2/ KN giống nhằm cung cấp thông tin về yêu cầu kỹ thuật
của giống mới và hương sử dụng.
Họat động 3: Các thí nghiệm KN (TNKN) giống cây trồng
GV t/b sơ đồ hệ thống TNKN giống cây trồng
(giới thiệu KQ sơ đồ). Sau đó, phân lớp thành 6
nhóm (2 bàn thành 1 nhóm), cứ 2 nhóm thảo luận
1chủ đề, có 3 chủ đề:
(1) TN so sánh giống (TN SS giống)
(2) TN kiểm tra kỹ thuật (TNKTKT)
(3) TN sản xuất quảng cáo.
(TNSXQC)
Yêu cầu thảo luận: Trình bày cho được cách
làm từng lọai TN, có VD minh họa
 Sau 5 phút đại diện nhóm trình bày các
nhóm khác bổ sung  GV bổ sung.
TN SS TNKTKT TNSXQC
SS giống
cần KN với
giống ĐT
chọn ra
giống vượt
trội & đi
KN cấp QG
KT đề xuất của
CQ chọn tạo

giống về quy
trình kỹ thuật
gieo trồng 
Xây dựng
QTKTGT
Tuyên truyền
 Đưa giống
mới vào
SXĐT.
Chỉ tiêu
SS: ST, PT,
NS & CL,
tính chống
chòu…
Chỉ tiêu kiểm
tra: Xác đònh
thời vụ, mật độ
gieo, phân bón,
tưới tiêu…
Triển khai:
trồng trên 1 S lớn +
tổ chức HNĐBø+
phương
tiện TTĐC…
Trang2
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣
Tiết 2 – Bài 3+4: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
I. Mục tiªu bµi häc
+

+
Biết được mục đích của công tác SX giống cây trồng.
Biết được quy trình SX giống cây trồng.
II.Träng t©m
Qui tr×nh s¶n xt gièng c©y trång n«ng nghiƯp.
III. Chn bÞ
+
+
GV: - Nghiªn cøu SGK, s¸ch gi¸o viªn
- S¬ ®å H3.1, 2, 3 SGK phãng to
- Tham kh¶o gi¸o tr×nh Chän gièng NXB Hµ Néi
HS : T×m hiĨu qui tr×nh SX gièng c©y trång n«ng nghiƯp ë ®Þa ph¬ng.
IV.Ph¬ng ph¸p
So s¸nh, vÊn ®¸p t×m tßi, vÊn ®¸p gỵi më, vÊn ®¸p t¸i hiƯn, thut tr×nh.
V. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc
1. ỉn ®Þnh líp: ( 1 phót )
2. KiĨm tra bµi cò (4 phót)
3. Bµi míi:

Tại sao phải KN giống trước khi đưa vào SXĐT? Có mấy lọai TNKN?
MĐ của từng lọai? Tổ chức HNĐB?
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG
Họat động 1: Giới thiệu bài học v tìm hiểu mục đích của công tác SX giống cây trồng
Nguyên tắc: Thảo luận & tự ghi chú những v/đ quan trọng
HS về tự sọan bài.
1 HS đọc to phần mđ của công tác SX giống cây trồng GV
giải thích Độ thuần chủng (ĐTC): đồng hợp về kiểu gen, quy
đònh tính trạng (của cây) mà ta quan tâm

MĐ của BH.

1/ Duy trì, củng cố ĐTC, sức sống & tính trạng
điển hình của giống.
2/ Tạo ra sl giống cần thiết  cc cho SXĐT.
3/ Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào SX.
Họat động 2: Tìm hiểu hệ thống SX giống cây trồng.
GV giới thiệu hệ thống SX giống cây trồng gồm 3 gđ, từ sơ đồ
gt các k/n:
- SNC: là hạt giống có chất lượng & độ thuần khiết rất cao.
- NC: là hạt giống chất lượng cao được nhân ra từ hạt SNC.
- XN: được nhân ra từ hạt NC để cung cấp cho SXĐT.
Lưu ý: cần nhấn mạnh có sự phân hóa về cơ sở sản xuất.
Họat động 3: Tìm hiểu quy trình SX (QTSX) giống cây trồng nông nghiệp và giống cây rừng
Nêu vấn đề: Do cây trồng nn có nhiều phương thức ss khác
nhau (tự thụ phấn, thụ phấn chéo, nhân giống vô tính) nên
QTSX giống cây trồng cũng có 1 số điểm khác nhau, nhưng vẫn
dựa trên nguyên tắc chung của HTSX giống (SNC  NC XN)
3 HS (3 nhóm) lên vẽ 3 sơ đồ của từng nhóm, các HS ở từng
nhóm tiếp tục thảo luận. Sau 5 phút, GV vấn đáp trực tiếp từng
1/ SX giống cây trồng nông nghiệp
a> Cây trồng tự thụ phấn:
a1> Sơ đồ duy trì:
- Sử dụng sơ đồ này đối với hạt tác giả hoặc
hạt SNC.
- Gồm 4 năm SX:
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Hạt SNC
Đại trà
Cơ sở SX chuyên nghiệp
Hạt giống XN
Hạt giống NC

Trang3
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
nhóm, và các nhóm khác bổ sung.
Nội dung làm việc:
- Mời 3 HS của 3 nhóm lần lượt lên trình bày ND của 3 sơ
đồ GV khái quát lại 1 lần cho HS nắm vững quy trình SX.
- Câu hỏi đáp từng tổ:
* Tổ 1:
<1> Khi nào SD sơ đồ duy trì?
<2> Nó đơn giản hay phức tạp hơn sơ đồ phục tráng? Tại sao?
< Đơn giản hơn vì đánh giá dòng 1 lần do vật liệu khởi đầu là
hạt SNC, còn sơ đồ phục tráng phải đánh giá dòng 2 lần do
VLKĐ đã ko còn SNC >
* Tổ 2:
<1> Khi nào SD sơ đồ phục tráng?
<2> Nó đơn giản hay phức tạp hơn sơ đồ duy trì? Tại sao?
<3> Tại sao hạt giống của dòng tốt nhất lại được chia ra làm 2
để nhân giống sơ bộ và so sánh giống? < Vì VLKĐ ko còn SNC,
do đó phải so sánh để kiểm tra lại hiệu quả của công việc SX
giống ta đang làm có thu được hạt SNC chưa?>
Câu hỏi cho cả 2 tổ:
<1> TTP là gì? Cho VD về các câyTTP? < Làsự thụ phấn
xảy ra trên cùng 1 cây, trên cây có hoa đơn tính hoặc hoa
lưỡng tính. VD như: rất nhiều vì đa số là cây TTP>
<2> Vậy 2 sơ đồ có gì giống và khác nhau? < giống là đều
phải tuân theo HTSX giống cây trồng, khác là sơ đồ phục
tráng phải đánh giá dòng 2 lần do VLKĐ ko còn SNC >
* Tổ 3:
<1> Thụ phấn chéo là gì? Cho VD. < Sự thụ phấn xảy ra
giữa các cây với nhau. VD như : bắp, lúa, đậu, cải ngọt,…>

<2> Tại sao tính vụ mà ko tính năm? < Vì 1 năm có nhiều vụ,
mà cây TPC thường là cây ngắn ngày >
<3> So với 2 sơ đồ ở cây TPC, nó có điểm gì khác? Tại sao?
< Khác là phải có khu SX cách ly, Lọai bỏ những cây ko đạt
trước khi tung phấn, Yêu cầu của vụ thứ 1; Vì bản chất của
nó là cây thụ phấn chéo nên rất dễ tạp giao, gây mất dạng
SNC >.
* Tổ 4:
<1> Nhân giống vô tính là gì (NGVT)? < Là sự tái tạo lại cơ
thể TV từ 1 bộ phận sinh dưỡng của cây mẹ>
<2> Các hình thức NGVT? VD. <Giâm hom, chiết cành, ghép
cành (mầm), tháp cành, củ, mảnh lá,…VD: mì, dâm bụt, hoa
hồng, mía, khoai lang, tiêu,…
<3> Lý do tại sao phải SD PP NGVT?
(a) Bảo quản giống: Tạo dòng clone.
(b) Nhân giống cây ko hạt:
+ Năm 1: Gieo hạt tác giả (SNC)  chọn cây
ưu tú.
+ Năm 2: Hạt cây ưu tú đem gieo thành từng
dòng chọn dòng đúng giống thu hỗn hợp hạt
SNC.
+ Năm 3: SX hạt NC từ SNC.
+ Năm 4: SX hạt XN từ hạt NC.
a2> Sơ đồ phục tráng:
- Với các giống nhập nội, các giống không
còn SNC thì dùng sơ đồ này.
- Gồm 5 năm:
+ Năm 1: Gieo VLKĐ chọn cây ưu tú.
+ Năm 2: Gieo hạt câu ưu tú thành từng dòng
 chọn 4,5 dòng tốt nhất (đánh giá dòng lần 1).

+ Năm 3: Gieo hạt của 4,5 dòng tốt nhất này
thành 2 lô để nhân giống sơ bộ, và để SS
giống Hạt giống thu được là hạt SNC (đánh
giá dòng lần 2).
+ Năm 4: sx hạt NC từ SNC.
+ Năm 5: sx hạt XN từ hạt NC.
b> SX giống ở cây thụ phấn chéo:
+ Vụ thứ 1: Lựa chọn ruộng SX ở khu cách
ly, gieo hơn 3000 hạt vào 500 ô mỗi ô chọn 1
cây đúng giống, thu lấy hạt & gieo thành dòng.
+ Vụ thứ 2: Lọai bỏ các dòng ko đạt yêu cầu,
và những cây xấu ở dòng đạt yêu cầu trước khi
tung phấn thu hạt những cây còn lại, trộn lẫn
vào nhau được hạt SNC.
+ Vụ thứ 3: SX hạt NC từ SNC.
+ Vụ thứ 4: SX hạt XN từ hạt NC.
c> SX giống ở cây trồng NGVT
+ Chọn lọc thế hệ vô tính đạt cấp SNC.
+ SX củ giống hoặc vật liệu giống cấp NC
từ SNC.
+ Từ giống NC  SX vật liệu giống thương
phẩm.
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Trang4
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
(c) Tránh thời kỳ trẻ hóa kéo dài.
(d) Phối hợp nhiều dòng nhờ tháp cành hoặc ghép mầm
trên cùng 1 cây.
(e) Kinh tế: nhanh, số lượng lớn.
<4> Mô? Nuôi cấy mô tb?

<5> ĐĐ của công tác SX giống cây rừng?
2/ SX giống cây rừng:
- Chọn những cây trội, KN và chọn lấy các cây
đạt tiêu chuẩn để XD vườn giống hoặc rừng
giống.
- Lấy hạt, hoặc nuôi cây mô, hoặc giâm hom từ
rừng giống để SX cây con  cung cấp cho việc
SX trồng rừng.
4. Củng cố bài học và dặn dò:Ø (3 phút)
1/ Củng cố: Mục đích của các quy trình SX giống là gì?
2/ Dặn dò:
- Về nhà tự sọan bài 3+4 và học thuộc.
- Đọc trước bài 6.
Đã duyệt
Ngày:…………………………………………………
♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣
TUẦN 2
Ngày……tháng...…năm 200…..
Tiết 3 – Bài 5
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT
:
I. Mục tiªu bµi häc
+
+
+
Biết quy trình xác đònh sức sống của hạt
Làm thành thạo các thao tác của quy trình xác đònh sức sống của hạt giống.
Nghiêm túc trong học tập, cẩn thận chính xác trong công việc
II.Träng t©m
RÌn lun tÝnh cÈn thËn khÐo lÐo, cã ý thøc tỉ chøc kû lt.

III. Chn bÞ
+
+
GV: - Nghiªn cøu SGK, s¸ch GV.
- Dơng cơ vËt liƯu thÝ nghiƯm nh¬ SGK
- Lµm thư
HS: Chn bÞ mÉu theo híng dÉn cđa GV.
IV.Ph¬ng ph¸p
V. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc
1. ỉn ®Þnh líp (5 phót)
2. Bµi míi (32 phót)
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Trang5
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG
Họat động 1: Giới thiệu bài thực hành, ổn đònh tổ chức lớp học
- Giới thiệu bài thực hành:
+ Nội dung: XĐ sức sống của hạt
+ Nêu mục tiêu BH.
+ Sản phẩm thực hành: XĐ tỷ lệ (%) hạt sống.
- Ổn đònh tổ chức lớp.
+ Chia nhóm thực hành tại lớp ( 4 nhóm = 4 tổ)
+ Yêu cầu HS các nhóm kiểm tra lại hạt giống và dụng
cụ + hóa chất thực hành
Họat động 2: GV trình diễn kỹ năng
Giới thiệu quy trình XĐ sức sống của hạt.
Sau đó, làm mẫu các bước thật chậm cho HS theo dõi.
Lưu ý hs cẩn thận khi cầm dao vì rất dễ đứt tay.
Nội nhũ: Phần mô chứa chất dinh dưỡng dư trữ cho hạt
nẩy mầm.

- Quy trình XĐ sức sống của hạt:
Chuẩn bò mẫu hạt giống Ngâm hạt trong
thuốc thử 10 – 15 phút  Lau sạch hạt sau
khi ngâm  Cắt đôi hạt & quan sát nội nhũ
 Tính tỷ lệ % hạt sống.
- Quan sát nn:
+ Hạt sống: nn ko bò nhuộm màu.
+ Hạt chết: nn bò nhuộm màu.
- Tính tỷ lệ % hạt sống = số hạt sống/ tổng
số hạt.
Họat động 3: HS thực hành rèn luyện kỹ năng.
GV bao quát cả lớp, theo dõi hướng dẫn HS thực hành.
Luôn luôn nhắc nhở HS cẩn thận khi dùng dao.
Yêu cầu mỗi nhóm thực hành với 3 lọai hạt giống. Ghi
chép kết quả và tính tỷ lệ % hạt sống.
Dọn dẹp vệ sinh sau khi thực hành xong
3 – Kiểm tra kết quả bài học và dặn dò:(8 phút)
Kiểm tra KQ: GV cho HS báo cáo kết quả bài 5, dựa vào tinh thần + thái độ học tập + vệ sinh mà có ý
kiến đánh giá từng tổ  Cho điểm cộng tổ thực hành tốt, và điểm trừ tổ chưa tốt.
Dặn dò: Học bài 3 + 4, bài 5 và xem trước bài 6.
♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Trang6
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
Tiết 4 – Bài 6: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG
NÔNG , LÂM NGHIỆP
I. Mục tiªu bµi häc
+
+
Biết được thế nào là nuôi cấy mô tế bào (NCMTB), cơ sở KH của PP này.

Biết được quy trình công nghệ nhân giống NCMTB.
II.Träng t©m
C¬ së khoa häc cđa c«ng nghƯ nu«i cÊy m« tÕ bµo.
III. Chn bÞ
+
+
GV: - Nghiªn cứu SGK, s¸ch gi¸o viªn.
- Tranh vÏ: Qui tr×nh c«ng nghƯ nh©n gièng b»ng nu«i cÊy m« tÕ bµo.
- Tham kh¶o gi¸o tr×nh c«ng nghƯ sinh häc- GSTS Vò V¨n Vơ.
HS: Nghiªn cøu c¸c øng dơng c«ng nghƯ nu«i cÊy m« tÕ bµo trong SX.
IV.Ph¬ng ph¸p
VÊn ®¸p t¸i hiƯn, thut tr×nh, vÊn ®¸p t×m tßi, vÊn ®¸p gỵi më.
V. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc
1. ỉn ®Þnh líp (1 phót)
2. KiĨm tra bµi cò (6 phót)

3. Bµi míi (35 phót)
Tr×nh bµy qui tr×nh SX gièng ë c©y trång thơ phÊn chÐo?
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG
Họat động 1: Giới thiệu bài học
Đặt vấn đề:
Các nhà tạo giống bằng các PP truyền thống
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Trang7
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
(lai tạo, gây đột biến, gây đa bội thể…) đã tạo ra nhiều
giống cây trồng: đa dạng về chủng lọai, NS & CL cao,
nhưng tốn thời gian. Ngày nay, CNSH cho ra đời PP
NCMTB tạo ra được những cây quý, sạch bệnh, thời gian
rút ngắn Mục tiêu của BH.

Họat động 2: Tìm hiểu khái niệm và cơ sở KH của PP NCMTB.
Dẫn dắt HS đi vào K/N:
- Cơ thể TV được cấu tạo từ TB tách mô TB ra khỏi cơ thể
cây mẹ thì nó có sống được hay ko?
- Nếu muốn các TB này sống được phải cần ĐK gì?
- Trong ĐK nuôi cấy như vậy, mô TB sẽ phát triển ntn? (Mô
 Cơ quan  Hệ CQ  Cây hòan chỉnh)
Mời 1 HS phát biểu lại k/n NCMTB, và cho HS chép bài.
TB TV có đặc tính gì mà từ mô TB có thể phát triển thành
cây hòan chỉnh? (Tính tòan năng)
Yêu cầu: HS đọc SGK  tìm hiểu các quá trình diễn ra của
mô TB trong quá trình NCMTB. GV vẽ sơ đồ sau lên bảng sau
1/ Khái niệm:
TB, Mô TV là 1 phần của cơ thể sống nhưng có
tính độc lập. Khi tách mô TB ra khỏi cơ thể cây
mẹ & nuôi trong MTDD thích hợp  phân chia,
biệt hóa thành 1 cây hòan chỉnh.
2/ Cơ sở KH của PP NCMTB:
- Đó là tính tòan năng. TTN: mô TB thuộc bất
cứ CQ nào của cây, cũng đều chứa hệ gen qđ
kiểu gen của lòai đó  chúng đều có khả năng
SSVT khi được nuôi trong mtdd thích hợp.
Họat động 3: Quy trình công nghệ nhân giống bằng NCMTB
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
TB hợp tử 2n TB phôi sinh TB đặc hiệu
Cây hòan chỉnhTB phôi sinh
NCMTB
? ?
?
PC

PH
PPH
Trang8
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
- HS đọc phần ý nghóa GV giải thích từng
ý nghóa & có VD cụ thể học trong SGK.
- GV giới thiệu khái quát quy trình công
nghệ NCMTB rồi GV cho HS tìm hiểu
từng bước cụ thể:
* GV lưu ý HS: bước 1,2,3 phải tiến hành
vô trùng.
* Phần ứng dụng, HS tự đọc SGK.
1/ Ý nghóa:
- Có thể nhân giống cây trồng ở QMCN, kể cả các đối tượng khó
nhân giống bằng PP thông thường.
- Hệ số nhân giống cao.
- Cho ra SP đồng nhất về mặt DT.
- Nếu nguyên liệu nuôi cấy sạch bệnh  SP nhân giống sẽ hòan
tòan sạch bệnh.
2/ Quy trình:
a/ Chọn vật liệu nuôi cấy:
- Mô đã biệt hóa, nhưng thường là mô chưa phân hóa = mô phân
sinh từ các đỉnh sinh trưởng của thân, lá, rễ.
- Đặc điểm: Sạch bệnh (virus)
b/ Khử trùng:
- Cắt thành từng mảnh nhỏ  KT bằng hóa chất rửa lại bằng
nước sạch vô trùng nhiều lần.
- MĐ: tiêu diệt nấm mốc & VK.
c/ Tạo chồi:
- Cho mẫu vào mtdd để nuôi cấy (MS).

- MĐ: Từ 1 mảnh nhỏ nuôi cấy mô sẹo  cụm mô.
d/ Tạo rễ:
Khi chồi đạt đủ kích thước tách ra thành nhiều chồi nhỏ cấy
vào MT tạo rễ (MS có bổ sung auxin = chất tạo rễ = α IAA, NBA…)
e/ Cấy cây vào môi trường thích ứng:
Đưa cây hòan chỉnh vào MT thích ứng, để cây thích nghi dần với
ngọai cảnh.
f/ Trồng cây ra vườn ươm:
Cây đạt tiêu chuẩn cây giống thì trồng ra vườn ươm.
Đã duyệt
Ngày:…………………………………………………
♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Chọn VLNC
Khử trùng
Tạo chồi
Tạo rễ
Cấy cây vào
MT thích ứng
Vườn ươm
Trang9
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
TUẦN 3
Ngày……tháng...…năm 200…..
Tiết 5 – Bài 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
I. Mục tiªu bµi häc
+
+
Biết được keo đất (KĐ) là gì? Khả năng hấp phụ của KĐ là gì?
Thế nào là phản ứng dung dòch đất & độ phì nhiêu của đất?

II.Träng t©m
+
+
Keo ®Êt vµ kh¶ n¨ng hÊp phơ cđa ®Ê.
BiƯn ph¸p lµm gi¶m tÝnh chua, tÝnh kiỊm trong ®Êt.
III. Chn bÞ
+
+
+
Nghiªn cøu SGk, s¸ch GV
H×nh vÏ cÊu t¹o keo ®Êt
Tham kh¶o gi¸o tr×nh : Thỉ nhìng häc – Ngun Mêi - NXBNN
IV.Ph¬ng ph¸p
So s¸nh,vÊn ®¸p t¸i hiƯn, thut tr×nh, vÊn ®¸p t×m tßi, vÊn ®¸p gỵi më.
V. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc
1. ỉn ®Þnh líp (1 phót)
2. KiĨm tra bµi cò (6 phót)
3. Bµi míi:
1/ Cơ sở KH của PPNCMTB & ý nghóa của quy trình công nghệ NCMTB?
2/ Trình bày QTCN nhân giống bằng NCMTB.
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG
Họat động 1: Giới thiệu bài học
Đất có vai trò quan trọng ntn đối với cây trồng? 
Là MT sống chủ yếu của mọi lọai cây trồng. Do đó,
muốn SX & trồng trọt có hiệu quả thì ta phải biết t/c
của đất trồng để từ đó có cách SD & cải tạo hợp lý 
mục tiêu BH.
Họat động 2: Tìm hiểu KĐ & khả năng hấp phụ của đất.
GV giới thiệu k/n KĐ vẽ cấu tạo 2 lọai KĐ lên
bảng, HS nhìn vào hình vẽ để nêu cấu tạo của KĐ.

Trong đất KÂ & lớp ion khuếch tán là quan trong vì
nó là cơ sở của sự trao đổi chất dinh dưởng giữa đất và
cây trồng (bón phân), hạn chế sự rửa trôi.
VD: giữa đất cát, thòt pha cát và đất sét, đất nào có
khả năng hấp phụ tốt hơn? (đất sét)
1/ Keo đất:
a> KN: hạt chất vô cơ có KT< 1µm = 10
-3
mm. Và ko tan
trong nước (dạng huyền phù).
b> Cấu tạo: gồm
- Nhân
- Lớp ion quyết đònh điện: nếu mang điện (-) thì gọi
là KÂ, nếu mang điện (+) thì gọi là KD.
- Lớp ion bù: mang điện tích trái dấu với lớp ion quyết
đònh điện. Và gồm 2 lớp: lớp ion bất động và lớp ion
khuếch tán.
2/ Khả năng hấp phụ của đất:
Là khả năng của đất giữ lại các chất dd, các hạt có kích
thước nhỏ (sét, keo, limon = bụi, hạn chế sự rửa trôi do
nước (mưa, tưới).
Họat động 3: Tìm hiểu phản ứng dung dòch đất
GV giới thiệu k/n phản ứng dd đất cho HS tìm hiểu
từng lọai phản ứng dd đất:
Câu hỏi:
1> Độ chua của đất do ion nào gây nên?
2> Có mấy lọai độ chua?
3> Thế nào là độ chua họat tính.
4> Thế nào là độ chua tiềm tàng?
Phản ứng dd đất: Chỉ tính chua của đất, do [H

+
] & [OH
-
]
quyết đònh. Nếu:
 [H
+
] > [OH
-
]: đất có tính chua
 [H
+
] < [OH
-
]: đất có tính kiềm
 [H
+
] = [OH
-
]: đất có tính trung tính.
1/ Phản ứng chua của đất: do H
+
& Al
3+

gây nên.
a> Độ chua họat tính: do H
+
trong dd đất gây nên & độ
chua được đo bằng cách đo PH dd đất.

Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Trang10
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
Đất có tính kiềm là do đâu?
Kết luận: GV rút lại phần 2 bằng câu hỏi: Tìm hiểu
phản ứng dd đất để làm gì?
 Mỗi lọai đất có độ chua khác nhau, và mỗi lọai
cây trồng thích hợp với từng độ chua khác nhau


tìm hiểu để biết từng lọai cây thích hớp với từng lọai
đất.
VD: đất mặn trồng cây cói, cây rừng ngập mặn như Sú,
vẹt đước,…
b> Độ chua tiềm tàng: do H
+
& Al
3+
trên bề mặt KĐ
gây nên.
2/ Phản ứng kiềm của đất:
Khi đất có chứa các muối kiềm (Na
2
CO
3,
CaCO
3
…), gặp
nước sẽ xảy ra phản ứng thủy phân  tạo kiềm đất có
tính kiềm.

Na
2
CO
3
+ H
2
O  NaOH

CaCO
3
+ H
2
O  Ca(OH)
2
Họat động 3: Độ phì nhiêu của đất:
VD: Nhà bạn Lan có đất đỏ tơi xốp, thu họach ns rất
cao. Ngược lại, nhà bạn Nam đất pha cát, cây cối cằn
cỗi, NS thấp. Hỏi đất nhà bạn nào phì nhiêu hơn?
Thế ĐPN là gì? Ở VN, em biết khu vực nào đất có
ĐPN cao?
Câu hỏi chuyển ý:
- ĐPN được phân ra làm mấy lọai?
- ĐPN tự nhiên và nhân tạo có gì khác nhau? Kể 1
vài tác động tích cực của con người làm tăng ĐPN cho
đất.
Chú ý: GV cần nhấn mạnh, muốn hàng hóa ns có
NS & CL cao ngòai ĐPN của đất, còn tùy thuộc vào
thời tiết, giống, cách chăm sóc.
1/ Khái niệm: ĐPN của đất là khả năng đất cc đủ nước và
chất dd & ko chứa các chất độc hại cho cây đảm bảo cây

đạt NS & CL cao.
2/ Phân lọai:
- ĐPN tự nhiên: là độ phì nhiêu được hình thành dưới
thảm TV tự nhiên, ko có sự tác động của con người trong
quá trình hình thành.
- ĐPN nhân tạo: được hình thành do kq họat động SX của
con người.
4 . Củng cố và dặn dò: (4 phút)
Củng cố:
<a> KĐ có cấu tạo gồm mấy phần?
<b> Phản ứng dd đất?
<c> Yếu tố nào quyết đònh ĐPN của đất?
Dặn dò: Thực hành bài 8, GV phân lớp thành 4 tổ, mỗi tổ chuẩn bò 1 lọai đất đã được phơi khô & tán mòn (đất đỏ,
đen, sét, ruộng).
♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009

H
+

H
+
Al
3+
Độ chua họat tính
Độ chua tiềm tàng
Trang11
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
Tiết 6 – Bài 9: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU,
ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ.

I. Mục tiªu bµi häc
Biết được sự hình thành, tính chất, biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu
(ĐXBM) và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá (ĐXMM TSĐ).
II.Träng t©m
TÝnh chÊt, biƯn ph¸p c¶i t¹o ®Êt x¸m b¹c mµu, ®Êt xãi mßn m¹nh.
III. Chn bÞ
+
+
+
Nghiªn cí SGK, s¸ch gi¸o viªn.
Tranh vÏ phÉu diƯn ®Êt x¸m b¹c mµu.
Nghiªn cøu gi¸o tr×nh: N«ng ho¸ thỉ nhìng- NXB n«ng nghiƯp.
IV.Ph¬ng ph¸p
VÊn ®¸p t×m tßi, vÊn ®¸p t¸i hiƯn, thut tr×nh.
V. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc
1. ỉn ®Þnh líp (1 phót)
2. KiĨm tra bµi cò : MiƠn
3. Bµi míi: (42 phót)
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG
Họat động 1: Giới thiệu BH
KHVN ntn?  nhiệt đới nóng ẩm QT khóang hóa
diễn ra mạnh mẽ (kh là quá trình phân hủy CHC, chất
mùn trong đất thành chất khóang đơn giản để cây hấp
thụ). Nhưng KH quá nhiều cây SD ko hết, mà nước ta lại
có đòa hình núi cao chiếm chủ yếu XM rửa trôi diễn ra
đất bò xấu, như đất XBM, XMM TSĐ, phèn, mặn  Mục
tiêu của BH là…
Họat động 2: Tìm hiểu về ĐXBM
Vì sao gọi là ĐXBM? HS xem H.9.1 SGK  giải thích?
(vì đất nghèo dd và có màu xám bạc).

ĐXBM được hình thành ở vùng nào? ĐĐ của vùng đó?
Chia lớp thành 4 tổ HS thảo luận 5 phút về tính chất
để có biện pháp cải tạo tương ứng, rồi từng tổ lên ghi 1 ý.
GV cần nhấn mạnh, cải tạo đất phải dựa vào tính
chất của đất.
Dựa vào tính chất của đất cho biết lọai đất này thích hợp
trồng gì? VD.
1/ Nguyên nhân hình thành: Hình thành ở vùng giáp
ranh giữa vùng trung du miền núi & đồng bằng, nơi có
đòa hình dốc thỏai.
2/ Tính chất và biện pháp cải tạo:
Tính chất Biện pháp cải tạo
- Tầng đất mặt
mỏng, nghèo dinh
dưỡng và nghèo
mùn
- Đất thường bò khô
- Đất rất chua
- Số lượng vi sinh
vật trong đất ít &
họat động của VSV
yếu.
- Cày sâu dần, kết hợp bón phân
hc & phân hh hợp lý.
- XD hệ thống tưới tiêu hợp lý.
- Bón vôi.
- Luân canh & xen canh cây
trồng: Cây họ đậu, phân xanh,
lương thực & bón thêm phân vs.
3/ Hướng sử dụng ĐXBM:

Thường trồng các lọai cây có hệ rễ cạn (nông) như:
khóm (thơm), tre, bắp, lúa, mía, rau, …
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Trang12
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
Họat động 3: Tìm hiểu ĐXMM TSĐ
HS xem H.9.2 SGK nguyên nhân gây XMĐ? (mưa lớn,
gió, tuyết, đòa hình dốc, con người…)
Còn ở VN, được hình thành chủ yếu do mấy nguyên
nhân?
Giữa đất nn & đất lâm nghiệp, đất nào dễ bò xói mòn
hơn? Tại sao? (đất nn vì bề mặt che phủ ít)
HS đọc phần t/c của ĐXMM TSĐ  GV giải thích bề
mặt phẩu diện ko hòan chỉnh.
HS so sánh sự giống và khác nhau về nn hình thành & t/c
của đất XBM & ĐXMM TSĐ.
 GV kết luận:
- Cả 2 đều được hình thành do đòa hình dốc, nhưng
ĐXBM hình thành ở nơi dốc thỏai còn XMM TSĐ lại là
dốc cao.
- Đều bò rửa trôi tầng mặt, nghèo dd, chua hoặc rất chua,
nghèo VSV…Nhưng ĐXBM vẫn giàu dd hơn XMM TSĐ.
Chuyển ý: từ nn & t/c ĐXMM TSĐ hãy cho biết b/p
cải tạo đất?
- Ruộng bậc thang có nhiều ở đâu? Nó ntn? Tác dụng
làm RBT là gì?
- Thềm cây ăn quả, trồng cây nào là chính? Cây nào
phụ?
- HS nêu từng tác dụng của từng biện pháp nông học.
1/ Nguyên nhân gây XMĐ:

Có 2 nn chính ở VN: lượng mưa lớn & đòa hình dốc +
chiều dài dốc.
2/ Tính chất của ĐXMM TSĐ:
- Hình thái phẫu diện ko hòan chỉnh, có t/h mất hẳn
tầng mùn.
- Cát sỏi chiếm ưu thế do sét & limon bò cuốn trôi.
- Đất chua hoặc rất chua.
- Nghèo VSV & họat động của VSV yếu.
3/ Biện pháp cải tạo:
a> Biện pháp công trình:
- Làm ruộng bậc thang.
- Thềm cây ăn quả.
b> Biện pháp nông học:
- Canh tác theo đường đồng mức.
- Bón phân hữu cơ + vô cơ.
- Bón vôi
- Luân canh, xen canh cây trồng.
- Trồng cây thành dải.
- Canh tác nông lâm kết hợp.
- Trồng rừng.
4 Củng cố và dặn dò: (2 phút)
Củng cố:
- Lưu ý HS so sánh sự 2 lọai đất về các mặt.
- Vấn đề chung để cải tạo 2 lọai đất này.
Dặn dò:
- Xem trước bài 10 và trả lời các câu hỏi trong bài? Liên hệ đòa phương em
- Học bài cũ.
Đã duyệt
Ngày:…………………………………………………
♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣

Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Trang13
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
TUẦN 4
Ngày……tháng...…năm 200…..
Tiết 7 – Bài 10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ HƯỚNG SỬ DỤNG
ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN.
I. Mục tiªu bµi häc
+
+
Biết được sự hình thành và tính chất của đấ mặn và đất phèn.
Biết được biện pháp cải tạo và sử dụng đấ mặn, đất phèn
II.Träng t©m
Nguyªn nh©n, biƯn ph¸p c¶i t¹o ®Êt mỈn, ®Êt phÌn.
III. Chn bÞ
+
+
+
Nghiªn cøu SGK, s¸ch GV.
Tranh vÏ ph·u diƯn ®Êt mỈn.
Nghiªn cøu gi¸o tr×nh: N«ng ho¸ thỉ nhìng- NXB n«ng nghiƯp
IV.Ph¬ng ph¸p
VÊn ®¸p t×m tßi, vÊn ®¸p t¸i hiƯn, thut tr×nh.
V. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc
1. ỉn ®Þnh líp (1 phót)
2. KiĨm tra bµi cò (5 phót)
3. Bµi míi: (38 phót)
1/ So sánh ĐXBM & ĐXMM TSĐ về các mặt.
2/ Nguyên nhân nói chung làm cho đất bò xói mòn?
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG

Họat động 1:Giới thiệu BH
Đã học 2 loại đất xấu tập trung ở khu vực trung du
miền núi là đất XBM & XMMTSĐ.
Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu 2 lọai đất xấu nữa tập
trung ở đb ven biển là đất mặn & đất phèn.
Nguyên nhân nào làm đất bò mặn, bò phèn; đđ –
t/c của nó ra làm sao; cách cải tạo & sd lọai ntn là
mục tiêu của BH.
Họat động 2: Tìm hiểu về đất mặn
GV giới thiệu phẫu diện của đất (bài 11)
Thế nào là đất mặn?
Vì sao đất bò mặn?
Pb ở khu vực nào?(line 4)
Đưa line 5  HS nhận xét? GV có thể gợi ý:
đất chặt hay rời rạc, vì sao?
Đất chứa gì mà bò mặn?...
Nhắc lại: Đất có tp cơ giới nặng: Chứa nhiều hạt
vô cơ có kích thước nhỏ.
HS dựa vào nn hình thành để có b/p cải tạo tương
ứng. (line 6)
Bón vôi có t/d gì? (Line 7)
I – CẢI TẠO & SD ĐM :
1. Nguyên nhân hình thành :
- Là lọai đất chứa nhiều cation Na
+
hấp phụ trên bề mặt
KĐ hoặc trong dd đất.
- Ở nước ta, có 2 nn hình thành chính :
+ Do nước biển tràn vào.
+ Do a/ h của mạch nước ngầm (mang theo muối) vào

mùa khô.
- Nơi hình thành : Vùng đb ven biển.,
2. Đặc điểm, t/c của ĐM :
- Có tp cơ giới nặng (tỷ lệ sét từ 50 – 60%)
- Chứa nhiều muối tan (NaCL. Na
2
SO
4
).
- Có p/ư trung tính hoặc kiềm yếu.
- Hđ của VSV yếu.
3. Biện pháp cải tạo & hướng sd :
a/ B/p cải tạo :
- B/p thủy lợi:
+ Đắp đê ngăn mặn.
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Trang14
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
KL : Trong các b/p trên. b/p nào là quan trọng nhất?
Sd đất mặn để làm gì ?Line 9
HS nhắc lại các cây rừng ngập mặn (line 11)
+ XD hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lý.
- B/p bón vôi:
+ Na
+
(KĐ) + Ca
2+
Ca
2+
(KĐ) + Na

+
+ Sau bón vôi  tháo nước rửa mặn.
+ Sau rửa mặn  bóm bs chất hữu cơ.
- Trồng cây chòu mặn
b/ Sử dụng ĐM:
- Trồng lúa (sau khi đã cải tạo đất)
- Trồng cói
- Nuôi trồng thủy sản.
- Trồng rừng ở vùng ĐM ngòai đê.
Họat động 3 : Tìm hiểu đất phèn
Đưa h/ả về ĐP (line 12)
 ĐP hình thành ở vùng nào ? Vùng đó có đđ gì ?
Xác sv nào chứa lưu hùynh ? (các cây rừng ngập
mặn)
 Đất vừa có thể bò mặn, vừa có thể bò phèn ko ?
Tại sao ? GV t/b q/t hình thành ĐP (line 13)
Tầng sinh phèn
Tầng phèn họat động.
Line 14
ĐP có đđ gì bất lợi cho sx ? T/c cơ bản của ĐP ?
Vì sao đp có mùi hôi và tanh (gỉ sắt & khí H
2
S)
SS ĐP với 3 lọai đất đã học.
Nêu các b/p cải tạo ĐP ?
Vd : Sông tiêu thóat nước phèn cho ĐP của đb s.
Cửu long.
Bón vôi cho đất có t/d gì ?(line 15)
Thế nào là cày sâu phơi ải ? t/d của b/p này ?
Cho HS xem tranh về b/p lên liếp hoặc luống.

ĐP sd để làm gì ?
Line 16
Giới thiệu thêm về b/p né lũ ém phèn (line 17).
HS về nhà tự tìm hiểu xem cây nào mọc nhiều
hoặc trồng nhiều trên ĐP ?
II – CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐP :
1. Nguyên nhân hình thành :
- Nơi hình thành : Vùng đb ven biển (tập trung chủ yếu ở
đb s. Cửu Long) – nơi có nhiều xác sv chứ lưu hùynh.
- Q/tr hình thành ĐP :
+ ĐK yếm khí : S + Fe  FeS (pyrit)
+ ĐK thóat nước, thóang khí:
FeS
2
 H
2
SO
4.
H
2
SO
4
+ Fe  Fe
2
(SO
4
)
3
Al Al
2

(SO
4
)
3
2. Đặc điểm, t/c của ĐP:
- Có tp cơ giới nặng.
- Rất chua (pH thường < 4), chứa nhiều chất độc hại cho
cây (Al
3+
, Fe
3+
, CH
4
, H
2
S…)
- Có độ phì nhiêu thấp.
- Hđ của vsv yếu.
3. Biện pháp cải tạo & hướng sd ĐP:
a/ B/p cải tạo:
- b/p thủy lợi: XD hệ thống kênh tưới, tiêu nước  thâu
chua, xổ mặn, rửa phèn, hạ thấp mạch nước ngầm.
- b/p bón vôi: Khử chua & làm giảm độc hại của Al
3+
CaO + H
2
O  Ca(OH)
2
2Ca(OH)
2

+ Al
3+
(KĐ)  2Ca
2+
+ Al(OH)
3
+ H
2
O
H
+
(KĐ) + OH
-
 H
2
O
- Cày sâu, phơi ải: Cho q/tr chua hóa diễn ra mạnh mẽ 
rửa phèn (nước)
- Lên liếp (luống): lật úp đất thành luống cao, 2 bên làm
rãnh tiêu phèn  chất phèn (trên liếp) theo nước tưới xuống
rãnh tiêu.
b/ Sd ĐP:
- Trồng lúa: (cày nông, bừa sục, giữa nứớc liên tục, thay
nước thường xuyên)
- Trồng cây chòu phèn: ?


4 – Củng cố và dặn dò:(3 phút)
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Trang15

Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
Củng cố :
Dặn dò :
Chuẩn bò bài 12 để thảo luận nhóm (4 tổ),
mỗi tổ chuẩn bò sẵn 1 lọai phân bón theo tổ của mình.
Tổ 1 & 2 : Phân h
2
Tổ 3 : Phân hữu cơ
Tỗ 4 : Phân vi sinh.
♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣
Tiết 8 – Bài 8+ 11: THỰC HÀNH:
XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT VÀ THỰC HÀNH: QUAN SÁT PHẪU DIỆN ĐẤT
Mục tiêu BH:
I. Mục tiªu bµi häc
+
+
+
Biết quy trình xác đònh sức sống của hạt
Làm thành thạo các thao tác của quy trình xác đònh sức sống của
hạt giống.
Nghiêm túc trong học tập, cẩn thận chính xác trong công việc
II.Träng t©m RÌn lun tÝnh cÈn th©n, ®¶m b¶o an toµn vƯ sinh.
III. Chn bÞ +
+
GV: - MÉu ®Êt.
- Dơng cơ thÝ nghiƯm SGK.
- Lµm thư.
HS: LÊy c¸c mÉu ®Êt t¹i ®Þa ph¬ng m×nh.
IV.Ph¬ng ph¸p Thut tr×nh, vÊn ®¸p gỵi më.
V. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc

1. ỉn ®Þnh líp (2 phót)
2. Nội dung bài thực hành: bài 11 – quan sát phẫu diện đất (10 phút)
Phương pháp: GV giới thiệu phần lý thuyết vì ko có đk thực hành.
Phẫu diện đất: là mặt phặng cắt thẳng góc với mặt đất từ trên xuống dưới.
Xác đònh tầng đất : căn cứ vào màu sắc, tp cơ giới hoặc độ chặt, chia phẫu diện đất thành từng tầng.
- Đối với đất hình thành tại chỗ, phẫu diện đất gồm các tầng:
+ A
0
: Tầng thảm mục
+ A: Tầng rửa trôi
+ B: Tầng tích tụ sản phẩm rửa trôi
+ C: Tầng mẫu chất
+ D: Tầng đá mẹ
- Đối với đất trồng lúa nước, phẫu diện đất gồm các tầng:
+ A
c
: Tầng canh tác
+ P: Tầng đế cày
+ B: Tầng tích tụ
+ G: Tầng gơ lây.
3.Nội dung thực hành bài 8: (30 phút)
Chuẩn bò:
- 4 mẫu đất khô đã nghiền nhỏ.
- 8 cái máy đo pH thông dụng.
- dd KCl 1N & nước cất.
- 8 becher lọai 100ml
- Cân 2kg.
Nội dung và phương pháp:
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Trang16

Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG
Họat động 1: Giới thiệu bài học
Nêu sự cần thiết phải XĐ độ pH của đất  mục tiêu BH.
Họat động 2: GV hướng dẫn quy trình đo pH & trình diễn kỹ năng thực hành.
GV ổn đònh các nhóm, giới thiệu các dc, hc trên bàn từng
tổ, ghi các bước TH trên bảng.
Mỗi tổ đo 1 mẫu đất của tổ đã chuẩn bò với pH

nước & pH
KCl 1N.
Hướng dẫn cách dùng máy đo pH và cách đo mẫu.
Chú ý: nhắc nhở HS nên luân phiên nhau làm, cẩn thận
khi tiến hành, làm xong thì đổ bỏ đất, rửa và xếp DCTN ngay
ngắn, rửa đầu điện cực và tắt máy đo pH rồi ghi KQ của
nhóm lên bảng để thảo luận.
Quy trình thực hành (cho 1 mẫu đất):
B1: cho lần lượt 50ml nước cất & 50ml
KCl 1N vào 2 becher.
B2: cân lần lượt 20g đất cho lần lượt vào
2 becher trên.
B3: dùng đũa thủy tinh khuấy đều 10
phút  đo pH nước & KCl.
Họat động 4: Thảo luận kết quả và đánh giá chung của GV.
HS thảo luận KQ trên bảng  rút ra KL
GV đánh giá thao tác, ý thức tổ chức & kỹ luật từng nhóm.
KL: đất sét và đất ruộng thường chua, đất
chua ngòai nhiễm phèn còn do cách canh
tác và cải tạo đất của từng nông dân.
4. Dặn dò: (3 phút)

- Xem trước bài 9.
- HS xem lại vệ sinh của tổ trước khi ra về.
Đã duyệt
Ngày:…………………………………………………
♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Trang17
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
TUẦN 5
Ngày……tháng...…năm 200…..
Tiết 9 – Bài 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KỸ THUẬT SỬ DỤNG
MỘT SỐ LỌAI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG.
I. Mục tiªu bµi häc
Biết được đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số lọai phân bón
thường dùng trong nông, lâm nghiệp
II.Träng t©m
§Ỉc ®iĨm vµ kÜ tht sư dơng ph©n ho¸ häc vµ ph©n h÷u c¬.
III. Chn bÞ
+
+
GV: - Nghiªn cøu SGK, s¸ch GV.
- Tham kh¶o gi¸o tr×nh: N«ng ho¸ thỉ nhìng- §H N«ng nghiƯp I
HS: Chn bÞ c¸c mÉu ph©n bãn dïng trong SX ë ®Þa ph¬ng.
IV.Ph¬ng ph¸p
VÊn ®¸p t×m tßi, vÊn ®¸p t¸i hiƯn, thut tr×nh, th¶o ln nhãm.
V. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc
1. ỉn ®Þnh líp (1 phót)
2. KiĨm tra bµi cò (8 phót)
3. Bµi míi: (35 phót)
Mời 3 HS lên bảng, 2 HS viết bảng, 1 HS trả lời miệng.

1/ Nêu tính chất, đặc điểm của đất mặn và biện pháp cải tạo.
2/ Nêu tính chất, đặc điểm của đất phèn và biện pháp cải tạo.
3/ Qúa trình hình thành đất phèn? Nguyên nhân hình thành đất mặn?
Khu vực có đất mặn? Tại sao đất phèn cò mùi hôi? Biện pháp “né lũ ém
phèn” là gì?
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG
Họat động 1: Giới thiệu BH
Muốn nâng cao ĐPN của đất phải làm gì?
(bón phân) Có mấy lọai phân mà em biết?
(3 lọai)  mục tiêu BH.
Họat động 2: Tìm hiểu đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng từng lọai phân bón.
 Nguyên tắc: GV phân 4 nhóm:
 Nhóm 1 & 2 thảo luận phân hh
 Nhóm 3: phân hữu cơ
 Nhóm 4: phân vsv
 Yêu cầu:Thảo luận 5 phút
- Tìm hiểu nội dung của nhóm mình.
- Đặt câu hỏi cho nhóm có nd khác nhóm
mình để nhóm đó trả lời câu hỏi, các nhóm
khác bổ sung
 GV kết luận & HS ghi chú những ý thảo
luận  HS về nhà sọan bài.
Các câu hỏi thảo luận & đáp án HS cần nắm:
1/ Phân hóa học:
a> Phân hóa học = phân khóang.
b> Phân hh gồm 2 lọai: phân TH = phân phức hợp và phân hỗn
hợp.
c> Phân tổng hợp: Được SX bằng phản ứng hh  tạo thành 1
thể gồm nhiều nguyên tố dd.
d> Phân hỗn hợp: trộn 2 hoặc nhiều phân đơn với nhau.

e> Phân lân: phân chứa chủ yếu là P, Phân đạm: phân chứa chủ
yếu là N, Phân urê là hỗn hợp của N, H, C & O CTPT:
(NH
2
)
2
CO.
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Trang18
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
f/ Phân đa lượng: phân chứa nguyên tố mà cây cần nhiều nhất:
N, P, K.
g/ Phân trung lượng: Phân bón chứa nguyên tố mà cây cần 1
lượng vừa phải: Ca, Mg, S. Tuy nhiên sự phân lọai này chỉ có tính
tương đối vì VD như đối với bắp cải Ca là phân đa lượng vì nó cần
nguyên tố này rất nhiều.
h/ Phân vi lượng: cây cần 1 lượng nhỏ nhưng ko thể thiếu đối với
cây như: Fe, Mn, Bo, Mo, Cl, Na, Zn, Cu, Co,…
2/ Phân hữu cơ:
a> Kể tên các lọai PHC: phân chuồng, phân xanh, phân rác,
tro bếp, phân dơi, phân trùn quế…
b> Vì sao phải ủ phân, đặc biệt là PC, trước khi bón cho
cây? ủ phân với nhiệt độ cao để tiêu diệt hạt cỏ dại, mầm bệnh và
để QT KH diễn ra 1 phần.
c> PHC dùng để bón lót còn phân hóa học thường dùng để
bón thúc VÌ: bản chất của phân hh là phân khóang nên cây SD
được liền, còn phc phải thêm gđ KH thành khóang cây mới SD
được.
d> Phân xanh ko cần ủ, tên 1 số cây làm phân xanh như:
muống, điền thanh, cốt khí, trinh nữ ko gai, cỏ Stylô, bèo hoa dâu,

bèo tấm, keo đậu…
e> Ủ PHC ntn? Trộn phân với nước giải, vôi, tro bếp…rồi ủ
bằng lá (hoặc đậy bằng bao nylon) trong 3 tháng họai mục
bón cho cây.
3/ Phân vi sinh:
a> Thế nào là PVSV? Gồm chất nền (than bùn) & VSV bám
trên đó.  Tẩm vào hạt giống trước khi gieo trồng, hay bón trực
tiếp vào đất.
b> Có mấy lọai PVS? PVS CĐĐ, phân giải chc, chuyển hóa
lân.
c> Chú ý khi SD PVS: xem kỹ HSD, bảo quản nơi thóang mát
có bóng râm, tránh as chiếu trực tiếp, nếu đất chua thì phải cải tạo
đất bằng vôi trước khi bón PVS…
4 – Củng cố và dặn dò (1 phút)
- Đánh giá HS và nhóm cho điểm miệng HS phát biểu tốt.
- Dặn HS: ôn từ bài 2  11 để tiết tới kiểm tra1 tiết.
♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Trang19
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
Tiết 10 – Bài 13
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN
I. Mục tiªu bµi häc
+
+
Biết được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong SX phân bón.
Biết được 1 số lọai phân VS dùng trong SX nông, lâm nghiệp và cách sử dụng.
II.Träng t©m
§Ỉc ®iĨm vµ c¸ch sư dơng c¸c lo¹i ph©n VSV.
III. Chn bÞ

+
+
+
Nghiªn cøu SGK, s¸ch GV vµ mét sè th«ng tin bỉ sung’
MÉu ph©n VSV thêng dïng.
Tham kh¶o tµi liƯu c«ng nghƯ sinh häc vµ øng dơng vµo ph¸t triĨn n«ng nghiƯp vµ n«ng
th«n n¨m 2001.
IV.Ph¬ng ph¸p
Thut tr×nh, vÊn ®¸p t¸i hiƯn, vÊn ®¸p gỵi më, liªn hƯ thùc tÕ.
V. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc
1. ỉn ®Þnh líp (1 phót)
2. KiĨm tra bµi cò (7 phót)
3. Bµi míi: (35 phót)
+ Tr×nh bµy ®Ỉc ®iĨm vµ c¸ch sư dơng ph©n h÷u c¬ ?
+ Tr×nh bµy ®Ỉc ®iĨm vµ c¸ch sư dơng ph©n ho¸ häc ?
.
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRỊ NỘI DUNG
Họat động 1: Giới thiệu BH
Công nghệ VS: Là ngành công nghệ nkhai thác, SD họat
động sống của VSV

SX ra SP phục vụ cho con người.
VD: sữa chua, bia, bột ngọt, nước tương…& phân bón mục
tiêu BH:…
Họat động 2: Tìm hiểu 1 số lọai phân vi sinh
Người ta làm ntn để có PVS?  nguyên lý SX
Em hiểu thế nào là PVSV CĐĐ?
Cộng sinh? Quan hệ sống chung giữa 2 lòai, cả 2 cùng có
lợi.
VD: + VSV Rhizobium với nốt sần rễ cây họ đậu.

+ Đòa y : nấm & tảo xanh.
+ VSV trong ống tiêu hóa của sâu bọ, mối…
Hội sinh? Quan hệ sống chung giữa 2 lòai, 1 bên có lợi
1/ Nguyên lý SX PVS: phân lập chủng VSV đặc
hiệu  nhân giống  trộn với chất nền  PVS đặc
chủng.
2/ PVSV CĐĐ:
- K/N: là lọai phân bón chứa chủng VSV cố đònh
nitơ tự do  đạm.
- Một số lọai PVSV CĐĐ thường gặp:
+ Nitragin: chứa VSV CĐĐ sống cộng sinh với
rễ cây họ đậu.
+ Azogin: chứa chủng VSV CĐĐ sống hội sinh
với cây lúa & 1 số cây khác.
- Chú ý: Mỗi 1 lọai PVS chứa 1 chủng VSV CĐĐ
nhất đònh, có phương thức sống (cộng sinh, hội sinh)
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Trang20
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
cần thiết, 1 bên ko hại cũng ko lợi.
VD: + Cá ép bám sát vào cá lớn, rùa (hiện tượng đi nhờ)
Các VSV CĐĐ có điểm chung là gì? Vậy chúng có điểm gì
khác nhau? (gợi ý: có dùng phân Nitragin để bón cho cây
lúa?)
Cách SD PVS CĐĐ?
PVS chuyển hóa lân?
Thành phần PLVS do VN SX?
Nêu K/N  PVS PGCHC thực chất là phân giải cái gì
trong CHC?
Cách SD PVS PGCHC có gì khác với 2 lọai phân trên?

Liên hệ thực tế: PVS PGCHC ngòai bón vào đất còn làm
gì? (ủ phân chuồng, phân rác)
với 1 lọai cây nhất đònh  ko thể bón phân Nitragin
cho cây lúa.
- Cách SD: Tẩm vào hạt giống trước khi gieo
trồng hoặc bón trực tiếp vào đất.
- Chú ý khi SD : (nhắc lại)
3/ PVS chuyển hóa lân:
- K/N: Là lọai phân bón chứa chủng VSV chuyển
hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ, lân khó tan thành lân
dễ tan.
- Thành phần phân lân VS do VN SX:
+ Chất nền: than bùn
+ Chủng VSV chuyển hóa lân
+ Bột photphorit hay apatit (chứa P)
+ Khóang đa lượng & vi lượng.
- Cách SD: tương tự PVSV CĐĐ.
4/ Phân VSV PGCHC:
- K/N: Là lọai phân bón chứa chủng VSV PGCHC,
thực chất là quá trình VSV tiết enzym để phân giải
celulose.
- Cách SD: bón trực tiếp vào đất.
- Các lọai PVS PGCHC phổ biến trên thò trường
VN: Estrasol (Nga), Mana (NB).
3.Củng cố và dặn dò (2 phút)
Phân biệt từng lọai PVS, Xem bài 14: chuẩn bò cây đậu xanh (nành) – h = 10-15cm;hộp nhựa có nắp đậy được đục
lổ (4 tổ – mỗi tổ đem 5 cây đậu & 1 hộp nhựa)
Đã duyệt
Ngày:…………………………………………………
♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣

Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Trang21
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
TUẦN 6
Ngày……tháng...…năm 200…..
Tiết 11 – Bài 14: THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH
I. Mục tiªu bµi häc
+
+
+
Trồng được cây trong dung dòch
Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ.
Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an tòan lao động và vệ sinh môi trường
II.Träng t©m
Tõ bíc 1 ®Õn bíc 4.
III. Chn bÞ
+
+
+
Nghiªn cøu SGK, s¸ch GV.
Dơng cơ thÝ nghiƯm SGK.
Lµm thư.
IV.Ph¬ng ph¸p
Thut tr×nh, VÊn ®¸p gỵi më.
V. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc
1. ỉn ®Þnh líp (1 phót)
2. KiĨm tra bµi cò (8 phót)
3. Bµi míi: (33 phót)
1> Nguyên lý SX phân VS?
2> Kể tên 1 số lọai phân VS thường dùng.

3> Thế nào là phân VS CĐĐ? Một số lọai phân VS CĐĐ thường
gặp & cách SD?
4> Khi SD phân VS CĐĐ phải chú ý điều gì?
5> KN phân VS chuyển hóa lân? Thành phần phân lân VS ở VN
& cách SD?
6> Nêu ý nghóa thực tế của việc bón phân VS phân giải CHC?
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG
Họat động 1: Giới thiệu BH
Trồng cây trong dd = thủy canh. Muốn trồng được cây
trong dd phải có 1 số hiểu biết nhất đònh học bài này
để biếr cách trồng & tập tính cẩn thận khi lao động.
Họat động 2: GV trình diễn kỹ năng
Giới thiệu nội dung QTTH – kết hợp diễn giải & thao tác
mẫu.
GV giới thiệu dd đã pha sẵn + giới thiệu các hóa chất để
pha dd Knôp.
Quy trình trồng cây trong dd:
- B1: Chuẩn bò dd dinh dưỡng:
dd Knôp (g/ l nước cất)
(1) CaNO
3
: 1.0
(2) KH
2
PO
4
: 0.250
(3) MgSO
4
.7H

2
O: 0.250
(4) KCl : 0.0125
(5) FeCl
3
: 0.0125
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Trang22
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
Hướng dẫn lại cách SD máy đo pH .
Nhắc nhở HS làm TH từ từ, cẩn thận, chính xác. Đặc
biệt là bước điều chỉnh pH.
Cẩn thận, tránh gây tổn hại bộ rễ.
Chú ý: 1 phần bộ rễ ngập trong dd, 1 phần bộ rễ ở phía
trên bề mặt dd.
- B2: Điều chỉnh pH
+ Mỗi lọai cây trồng thích hợp với 1 độ pH riêng.
Cây đậu có pH = 6,5 – 7,0.
+ Đo pH dd:
(+) pH < 6,5  dùng NaOH 0,2% hiệu chỉnh.
(+) pH > 7,0  dùng H
2
SO
4
2% hiệu chỉnh.
- B3: Chọn cây: cây khỏe, rễ thẳng.
- B4: Trồng cây trong dd
+ Luồn bộ rễ qua lổ đã đục sẵn trên nắp hộp
+ Vặn nắp hộp kỹ  bọc giấy đen XQ.
- B5: Theo dõi sự sinh trưởng của cây

Khuyến khích HS mang về nhà theo dõi.
Họat động 3: HS thực hành trồng cây trong dd
HS làm theo đúng QT, cẩn thận khi làm (B2), làm xong
ghi tên nhóm & ngày trồng vào phần giấy bao ngòai hộp &
phải dọn VS thật sạch.
Họat động 4: Thảo luận và đánh giá
GV nêu câu hỏi để HS thảo luận:
- Nhận xét về thành phần các chất trong dd Knôp?
- Dựa vào đâu để điều chỉnh pH của dd trồng cây?
- Vì sao lúc trồng cây trong dd thì ko được để bộ rễ ngập
hòan tòan vào dd?
GV hướng dẫn HS cách kiểm tra, đánh giá sản phẩm:
- Cây thẳng đứng & đậy chặt nắp (2đ)
- Có giấy đen bao ngòai (1đ)
- Vò trí bộ rễ (2đ)
- Đo lại pH (2đ)
- Thực hiện đúng quy trình (1đ)
- Ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học + vệ sinh (2đ)
- Có đủ chất dd: N,P,K & các khóang cần thiết cho
cây.
- Dựa vào yêu cầu của từng lọai cây.
- Vì cây ko hô hấp được.

3. Dặn do ø(3 phút)
Học bài cũ, xem trước bài 15.
♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣
Tiết 12 – Bài 15 + 17
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
PHÒNG TRỪ TỔNG HP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
I. Mục tiªu bµi häc

+
+
Hiểu được điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng
Hiểu được các nguyên lý cơ bản và các biện pháp chủ yếu sử dụng trong phòng trừ
tổng hợp và dòch hại cây trồng.
II.Träng t©m
C¸c biƯn ph¸p phßng trõ tỉng hỵp dÞch h¹i c©y trång.
III. Chn bÞ
+
+
+
Nghiªn cøu SGK, s¸ch GV.
Tranh ¶nh, b¨ng h×nh liªn quan ®Õn bµi häc.
Tham kh¶o tµi liƯu cã liªn quan ®Õn bµi häc.
IV.Ph¬ng ph¸p
Thut tr×nh, so s¸nh, vÊn ®¸p g¬i më, vÊn ®¸p t¸i hiƯn, th¶o ln nhãm.
V. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc
1. ỉn ®Þnh líp (1 phót)
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Trang23
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
2. KiĨm tra bµi cò (miƠn)
3. Bµi míi: (40 phót)
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG
Họat động 1: Giới thiệu BH
Trong SX trồng trọt, sâu bệnh là 1 trong những yếu tố
nguy hại nhất làm giảm năng suất và chất lượng nông
phẩm. Vì vậy, PTSB là yếu tố ko thể thiếu trong SXNN.
 Muốn PTSB có hiệu quả, ta phải hiểu được điều kiện
phát sinh và phát triển sâu bệnh hại.

 Mục tiêu BH…
Họat động 2: Tìm hiểu các điều kiện phát sinh phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng.
SBH có mặt trên đồng ruộng từ những nguồn nào?
Vậy ta phải làm gì để ngăn chặn nguồn SBH trên đồng
ruộng?
Ngòai giống sạch bệnh, ta còn cần phải sd giống có đđ
ntn để hạn chế sự phát sinh & phát triển sbh?
 Giống kháng SBH  làm thế nào để tạo ra giống
kháng SBH?
 T/d của các b/p này là gì?
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phát sinh & phát
triển của SBH?
 Tìm hiểu tác động của từng yếu tố…
Vì sao nhiệt độ có a/ hưởng rất lớn đến sâu hại?
Vì sao độ ẩm không khí và lượng mưa ả/ hưởng tới sự phát
sinh & phát triển SBH?
Đất đai có ả/ hưởng tới sự phát triển của SBH ntn?
A. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA
SÂU BỆNH HẠI
I/ NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI:
- Có 2 nguồn chính:
+ Có sẵn trên đồng ruộng ( đất, cây cỏ)
+ Hạt giống, cây con bò SB.
- Các b/ p ngăn chặn nguồn SBH chủ yếu là:
+ B/p canh tác (cày bừa, phát quang bờ cỏ,…)
+ Dùng giống sạch bệnh, giống kháng SBH.
II/ ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI:
1. Nhiệt độ môi trường:
- Mỗi 1 lòai sâu hại ST & PT trong 1 giới hạn t
o

nhất
đònh. Nhiệt độ có a/ h rất lớn đến sự PS & PT của SH
vì SH có khả năng tự điều chỉnh thân nhiệt kém.
VD: Sâu cắn gié (hại lúa)
19 – 23
0
C: đẻ trứng nhiều
30
0
C: đẻ trứng ít
35
0
C: ngừng đẻ trứng
- T
0
mt cũng a/h đấn q/t xx và lây lan của bệnh hại
VD: 25 – 30
0
C: nấm PT mạnh
45 – 50
0
C: nấm chết
2. Độ ẩm không khí và lượng mưa:
- A/h trực tiếp: Lượng nướ`c trong côn trùng biến đổi
theo độ ẩm kk & lượng mưa.
- A/ h gián tiếp: thông qua nguồn thức ăn (cây cối)
3. Điều kiện đất đai: T/động gián tiếp đến sự PS & PT
SBH thông qua cây trồng
VD: Trên đất giàu mùn, giàu đạm: cây dễ bò bệnh
đaọ ôn, bạc lá.

VD: Trên đất chua: cây dẽ bò bệnh tiêm lửa.
III/ ĐK VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG & CHẤ ĐỘ
CHĂM SÓC:
- Giống: sd giống bi SB hoặc giống coo khả năng
kháng SB kém.
- Chế độ chăm sóc: không chăm sóc hoặc chăm sóc
không đúng cách.
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Trang24
Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài
Ngòai những điều kiện trên, theo em còn có điều kiện nào
khác ả/ hưởng tới sự phát sinh phát triển SBH trên đồng
ruộng?
GV hướng dẫn HS tự đọc SGK
VD: Hiện tượng lờn thuốc
VD: gây vết thương ở bộ rễ hoặc thân cây + đk
ngập úng.
VD: Mất cân đối giữa lượng nước và phân bón.
IV/ ĐK ĐỂ SBH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH:
(SGK)
Họat động 3: Tìm hiểu K/N & nguyên lý PTTHDH cây trồng.
Thế nào là PTTHDH cây trồng? (line 6)
Tại sao phải PTTHDH cây trồng? (line 6)
Mời HS đọc nguyên lý  ghi bảng & hỏi tác dụng của
từng nguyên lý.
Vì sao phải trồng cây khỏe?
Thiên đòch là gì? Chúng khống chế SBH ntn?
Nêu VD về lợi ích của việc thăm đồng thường xuyên.
Nếu em là chính quyền đòa phương, em sẽ làm gì để
giúp bà con nông dân trở thành chuyên gia trong PTDH

cây trồng?
B.PHÒNG TRỪ TỔNG HP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
I – KHÁI NIỆM PTTHDH CÂY TRỒNG:
-SDphối hợp các b/p PTDH cây trồng một cách hợp lý.
- MĐ: phát huy ưu điểm & khắc phục nhược điểm của
từng b/p.
II–NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PTTHDH CÂY TRỒNG:
1/ Trồng cây khỏe.
2/ Bảo tồn thiên đòch.
3/ Thăm đồng thường xuyên.
4/ Nông dân trở thành chuyên gia.
Họat động 4: Tìm hiểu các b/p chủ yếu trong PTTHDH cây trồng:
Nếu được giao đất và tiền, em sẽ PTDH cây trồng ntn
để NS & CL lúa của em là tốt nhất?(line 7)
 Tìm hiểu từng b/p, ưu & nhược điểm của từng biện
pháp & cách sd phối hợp các b/p để PTDH cây trồng đạt
hiểu quả cao nhất.
GV nhấn mạnh: GV giới thiệu các b/ p, HS lắng nghe,
sau đó cho thảo luận nhóm.
Line 10
Line 11
Line 16
Line 17
Line 18
Line 19
THẢO LUẬN:
4 nhóm = 4 tổ, thảo luận 5 phút:
1/ Ưu nhược điểm của từng b/p
2/ Lấy VD về sự sd phối hợp các b/p trong PTTHDH
cây trồng. Chỉ rõ tại sao phải sd phối hợp các b/p như

vậy?
III – B/P CHỦ YẾU TRONG PTTHDH CÂY
TRỒNG:
1/ B/p kỹ thuật:
- Là b/p chủ yếu nhất.
- Các b/p: cày bừa, tiêu hủy tàn dư cây trồng, tưới
tiêu, bón phân hợp lý, luân canh cây trồng, gieo trồng
đúng thời vụ…
2/ B/p sinh học:
- Là b/p tiên tiến nhất.
- Là b/p sd sv hoặc sp của chúng để ngăn chặn, làm
giảm thiệt hại do sbh gây ra.
* Thiên đòch: Kẻ thù tự nhiên.
3/ Sử dung giống cây trồng chống chòu SBH:
Là b/p sd giống cây trồng mang gen chống chòu, hạn
chế, ngăn ngừa SBH.
4/ B/p hóa học: sd thuốc hóa học để trừ dòch hại cây trồng.
5/ B/p cơ giới, vật lý:
- Là b/p quan trọng.
- Các b/p như: bắt bặng vợt, bằng tay…; bẫy ánh sáng, mùi
vò…
6/ B/p điều hòa: là b/p giữ cho DH chỉ phát triển ở 1 mức độ
Công nghệ 10 Năm học 2008-2009
Trang25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×