ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------
HOÀNG CAO PHÚC
SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG
VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
(TRƢỜNG HỢP THÔN TÂN MỸ, XÃ THỤY HƢƠNG,
HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: NHÂN HỌC
HÀ NỘI - 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------
HOÀNG CAO PHÚC
SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG
VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
(TRƢỜNG HỢP THÔN TÂN MỸ, XÃ THỤY HƢƠNG,
HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI)
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Nhân học
Mã số: 60310302
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Văn Sửu
HÀ NỘI – 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố
trong bất kỳ công trình nào.
Hà Nội, ngày 14 tháng 01 năm 2016
Tác giả luận văn
Hoàng Cao Phúc
LỜI CẢM ƠN
Công trình này là sự tập hợp của nhiều nguồn tƣ liệu và đối tƣợng
nghiên cứu, nếu tự bản thân ngƣời viết sẽ không thể thực hiện đƣợc. Trong
quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của các
thầy cô giáo, sự sẻ chia đầy tình nghĩa của những ngƣời bạn cùng lớp, của
đồng nghiệp và những ngƣời thân trong gia đình.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy giáo, cô giáo của Khoa
Nhân học - Trƣờng ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN, đặc biệt là sự quan tâm,
giúp đỡ của PGS.TS Nguyễn Văn Sửu đã giúp tôi thực hiện để tài nghiên cứu
này. Xin cảm ơn những ngƣời bạn cùng lớp và đồng nghiệp đã hỗ trợ tôi rất
nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND xã Thụy Hƣơng,
ban lãnh đạo thôn Tân Mỹ và đặc biệt bà con nhân dân thôn Tân Mỹ đã nhiệt
tình cộng tác, giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này.
Hà Nội, ngày 14 thàng 01 năm 2016
Học viên: Hoàng Cao Phúc
MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................. 1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ 8
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 8
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 9
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 10
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 10
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.
5. Đóng góp của luận văn .................................... Error! Bookmark not defined.
6. Bố cục luận văn ................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬNError! Bookmark not
defined.
1.1 Tổng quan tài liệu .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số khái niệm cơ bản .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm nông thôn và nông thôn mới ... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái niệm cộng đồng ............................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Tiếp cận lý thuyết về sự tham gia ................ Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Về cách tiếp cận tham gia ........................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Khái niệm sự tham gia ............................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 ................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THỤY HƢƠNG
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới ở Việt NamError! Bookmark not
defined.
2.1.1. Khái quát tiến trình xây dựng nông thôn mới ở Việt NamError! Bookmark
not defined.
2.1.2. Những kết quả ban đầu............................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Xã Thụy Hƣơng và quá trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội của xã Thụy HƣơngError!
Bookmark
not
defined.
2.2.2. Về quá trình xây dựng nông thôn mới ở Thụy HƣơngError!
Bookmark
not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 ................................................ Error! Bookmark not defined.
5
Chƣơng 3: VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN
MỚI Ở TÂN MỸ ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1 Tiến trình cộng đồng tham gia xây dựng nông thôn mới ở Tân Mỹ Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Đặc điểm cộng đồng ở Tân Mỹ................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Vai trò và các hình thức tham gia của cộng đồng vào quá trình xây dựng
nông thôn mới .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Mức độ và phạm vi tham gia ....................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Sự tham gia của cộng đồng trong thảo luận về kế hoạch xây dựng mô hình
nông thôn mới. ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Cộng đồng tham gia tập huấn khoa học kỹ thuật và xây dựng, phát triển các
mô hình sản xuất, kinh doanh ............................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Cộng đồng tham gia đóng góp các nguồn lực xây dựng mô hình nông thôn
mới...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Cộng đồng tham gia giám sát việc thực hiện các chƣơng trình, dự án trong
xây dựng mô hình nông thôn mới ...................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Cộng đồng tham gia hƣởng dụng và quản lý các công trình trong xây dựng
mô hình nông thôn mới ...................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 ................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG
THÔN
MỚI Ở THỤY HƢƠNG ......................................... Error! Bookmark not defined.
4.1 Thành công và hạn chế .................................. Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Những thành công .................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Những hạn chế và bất cập ........................ Error! Bookmark not defined.
4.2. Một số phân tích mang tính gợi ý chính sáchError! Bookmark not defined.
4.2.1. Công tác quy hoạch .................................. Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ cơ sở và đào tạo nghề cho lao động nông
thôn đáp ứng nhu cầu xây dựng nông thôn mới . Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Có cơ chế để ngƣời dân thực hiện vai trò chủ thể trong xây dựng nông thôn
mới...................................................................... Error! Bookmark not defined.
6
4.2.4. Phát triển sản xuất, cải thiện và nâng cao thu nhập cho ngƣời dân; phát triển
các hình thức tổ chức sản xuất ........................... Error! Bookmark not defined.
4.2.5. Cải thiện chất lƣợng và đa dạng hóa nội dung các hoạt động.......... Error!
Bookmark not defined.
4.2.6. Tăng cƣờng vai trò của các hội, các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông
thôn mới ............................................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 4 ................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 10
PHẦN PHỤ LỤC .................................................... Error! Bookmark not defined.
7
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCĐ: Ban Chỉ đạo
BQL: Ban Quản lý
MHNTM: Mô hình nông thôn mới
NTM: Nông thôn mới
XDNTM: Xây dựng nông thôn mới
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
Bảng 1.1: Nấc thang mô tả mức độ tham gia của ngƣời dân của Arnstein
Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống quản lý chƣơng trình xây dựng nông thôn mới
Hình 1.2: Ma trận về vai trò của các bên liên quan trong XDNTM ở Thụy Hƣơng
Bảng 1.2: Nội dung và kết quả thực hiện 19 tiêu chí XDNTM ở Thụy Hƣơng
MỞ ĐẦU
8
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình đổi mới ở Việt Nam đã
mang lại nh ững đổ i thay quan tro ̣ng ở khu
vƣ̣c nông thôn nói chung, cho cuộc sống và sinh kế của nhiều hộ gia đình nông dân
nói riêng. Nhƣ̃ng chuyể n đô ̣ng ma ̣nh mẽ ở một số địa bàn thuộc khu vƣ̣c nông thôn
tiếp tục diễn ra mạnh hơn khi Nhà nƣớc ban hành và thƣ̣c thi hàng loa ̣t chính sách
kèm theo đó là việc đầu tƣ và huy động các nguồn lực khác nhau trong khuôn khổ một
chƣơng trình phát triển quy mô lớn. Đó là Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, với
mục tiêu hỗ trơ ̣, khuyế n khích phát triể n nông thôn lên một tầm cao hơn, toàn diện
hơn.
Chƣơng trình xây dƣ̣ng nông thôn mới trở thành một nội dung quan trọng, thu
hút sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc từ trung ƣơng xuống địa phƣơng, đặc biệt là
cả những ngƣời nông dân và cô ̣ng đồ ng của họ ở các địa bàn triển khai chƣơng trình
đặc biệt quan trọng này ở nông thôn Việt Nam đƣơng đại.
Mô ̣t nông thôn giàu có , văn minh nơi ngƣời dân đƣơ ̣c số ng trong môi trƣờng tƣ̣
nhiên trong lành, xã hội yên bình và có đời sống vật chất , tinh thầ n phong phú không
chỉ là niềm mơ ƣớc của chính ngƣời dân nông thôn mà đã trở thành mục tiêu phấn đấu
và quyết tâm hành động của cả hệ thống chính trị ở Việt
Nam hiê ̣n hành . Nhƣ̃ng ƣu
tiên đă ̣c biê ̣t về chiń h sách và các nguồ n lƣ̣c của Nhà nƣớc cũng nhƣ chin
́ h quyề n các
điạ phƣơng dành cho quá trình này đã nói lên điề u đó . Xây dựng nông thôn mới ở Việt
Nam giờ đây không phải là sứ mệnh của riêng chính quyền hay của ngƣời dân nông
thôn mà là trách nhiệm chung của tất cả các thành phần trong xã hội, trong đó đặc biệt
là chính quyền cấp cơ sở và ngƣời dân ở chính địa bàn đó. Cho đế n thời điể m này quá
trình xây dựng nông thôn mới đã và đang đƣơ ̣c triển khai thƣ̣c hiê ̣n ở hầ u khắ p các điạ
bàn nông thôn trên cả nƣớc . Đến nay một số địa phƣơng đƣợc đánh giá và có quyết
định công nhận đã hoàn thành các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới trong khi còn
nhiều địa phƣơng khác đang cố gắng đạt đƣợc mục tiêu này trong thời gian sớm nhất
có thể. Bằng nhiều cách khác nhau, các địa phƣơng sẽ phấn đấu hoàn thành mục tiêu
xây dựng nông thôn mới theo những tiêu chí đề ra. Song sự thành công của quá trình
xây dựng nông thôn mới lại đƣợc quyết định bởi hiệu quả và tính bền vững của nó
trong đời sống xã hội nông thôn. Để đánh giá đƣợc vấn đề này cần phải làm rõ vị thế
9
và vai trò cũng nhƣ sự nhập cuộc của các bên ra sao trong quá trình xây dựng nông
thôn mới. Xuất phát từ lý do đó, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Sƣ̣ tham gia của cô ̣ng
đồ ng vào quá triǹ h xây dƣ̣ng nông thôn mới
(trƣờng hơ ̣p thôn Tân M ỹ, xã Thu ̣y
Hƣơng, huyê ̣n Chƣơng Mỹ , thành phố Hà Nội)”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng vào quá trình xây dựng nông thôn mới
nhằm hƣớng đến mục đích:
- Chỉ ra vị thế và làm rõ vai trò của cộng đồng tham gia vào quá trình XDNTM.
- Phân tích những nguyên nhân hay động lực thúc đẩy sự tham gia của cộng
đồng vào quá trình XDNTM.
- Phân tích và đánh giá mối quan hệ của các bên trong tiến trình XDNTM, đă ̣t
trong bố i cảnh Viê ̣t Nam.
Để làm rõ mục đích nêu trên, trong đề tài nghiên cứu tôi đƣa ra những câu hỏi
nghiên cứu sau:
- Ngƣời dân ở Tân Mỹ đã tham gia nhƣ thế nào vào quá trình XDNTM?
- Động lực hay nguyên nhân nào thúc đẩy ngƣời dân tham gia vào quá trình
XDNTM?
- Tác động của chính quyền các cấp, các tổ chức chính trị-xã hội đến sự tham
gia của ngƣời dân ở Tân Mỹ vào quá trình XDNTM ra sao?
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các hoạt động của cộng đồng và mối quan
hệ giữa các chủ thể của cộng đồng tham gia vào quá trình XDNTM.
- Phạm vi nghiên cứu của để tài: về không gian đƣợc giới hạn ở địa bàn thôn
Tân Mỹ và xã Thụy Hƣơng; về thời gian trong khoảng 2009-2014, trong đó tập trung
chủ yếu vào các năm từ 2009 đến 2011 là thời điểm xã thực hiện xây dựng thí điểm
mô hình NTM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
10
1. Andrew Hardy (2013), Nhà nhân học chân trần: nghe và đọc Jacques
Dournes, Nxb Tri thức, Hà Nội.
2. Asian Development Bank (2012), Tăng cường sự tham gia vì kết quả phát
triển, hướng dẫn của ngân hàng phát triển châu Á về sự tham gia, đăng trên
www.adp.org.
3. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Thông báo số 238-TB/TW
ngày 07/4/2009 về xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới.
4. Ban Chỉ đạo Trung ƣơng Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông
thôn mới, Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây
dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2014 và phương hướng, nhiệm vụ đến
năm 2015, ngày 16/5/2015.
5. Ban Chỉ đạo Chƣơng trình 02-CTr/TU Thành ủy Hà Nội, 2012, Tài liệu đào
tạo, tập huấn bồi dưỡng cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới (tập 1).
6. Ban Chấp hành Đảng bộ xã Thụy Hƣơng, 2012, Lịch sử cách mạng của Đảng
bộ và nhân dân xã Thụy Hương (1945 - 2010), Nxb Hà Nội.
7. Ban Chăn nuôi thú y xã Thụy Hƣơng, Thống kê số lƣợng đàn gia súc, gia
cầm năm 2013.
8. Ban Quản lý chƣơng trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới xã Thụy
Hƣơng, Đề án xây dựng nông thôn mới cấp xã giai đoạn 2009 – 2011, tháng
6 năm 2009.
9. Ban Quản lý xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới xã Thụy Hƣơng, Báo
cáo rà soát tự đánh giá chấm điểm theo 19 tiêu chí xây dựng mô hình nông
thôn mới xã Thụy Hương, ngày 22 tháng 3 năm 2014.
10. Báo điện tử Tia sáng, Nông nghiệp Nhật: Người khổng lồ tự trói mình,
www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=114&CategoryID=7&News=7468,
ngày 18/7/2014.
11. Báo điện tử Tia sáng, Nền nông nghiệp gia công: thực trạng và giải pháp,
www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=114&CategoryID=7&News=7432,
ngày 18/7/2014.
11
12. Báo điện tử Nông nghiệp Việt Nam, Khi lòng dân đã thuận: “Dân tin - động
lực phát triển bền vững nông thôn mới”,
/>5, ngày 27/9/2015.
13. Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn , Thông tư số 54/2009/TT-Bộ Nông
nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn về hướng dẫn thực hiê ̣n Bộ tiêu chí quố c gia
về xây dựng nông thôn mới, ngày 21/8/2009.
14. Tố ng Văn Chung (2000), Xã hộ i học nông thôn , Nxb Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà
Nô ̣i, Hà Nội.
15. Christophe Gironde (với sự cộng tác của Nguyễn Văn Sửu, Hồ Hoàng Tô,
Nguyễn Thị Kiều Viên, Hồ Kim Uyên ở Việt Nam, và Matteo Guidotti ở
Geneva), 2009, Thực trạng phân cấp ra quyết định và quá trình tham gia của
ngƣời dân trong chƣơng trình 135 - II (Nghiên cứu tại năm huyện của Việt
Nam).
16. Nguyễn Thi ̣ Thu Cúc (2013), “Sƣ̣ tham gia của cô ̣ ng đồ ng trong quá trin
̀ h ra
quyế t đinh
̣ ta ̣i điạ phƣơng”, trong Tạp chí Quản lý nhà nước, số 206.
17. Đặng Ngọc Dinh, Giải quyết xung đột và phòng chống tham nhũng: sự tham
gia của các tổ chức xã hội dân sự, Nxb Tri thức.
18. Nguyễn Ma ṇ h Dũng (2006), Phong trào “Mỗi làng , Một sản phẩm” - Một
chiế n lược phát triể n nông thôn trong quá trình công nghiê ̣p hóa , Nxb Nông
nghiê ̣p, Hà Nội.
19. Trƣơng Văn Dũng (2009), “Sự tham gia của ngƣời dân trong hoạt động quản
lý Nhà nƣớc và xã hội vì mục tiêu phát triển con ngƣời”, trong Tạp chí Khoa
học xã hội, số 4 (35).
20. Vũ Dũng (2009), Ý thức cộng đồng, ý thức dân tộc và ý thức quốc gia, tạp
chí Tâm lý học, số7, tr 1-10.
21. Nguyễn Bá Dƣơng (2006), Tính cộng đồng tự quản và vai trò của nó đối với
hoạt động của các tổ chức cộng đồng tự quản tại các khu dân cƣ ở nƣớc ta
hiện nay, trong Tạp chí Tâm lý học, số 6 (87).
22. Đại từ điể n tiế ng Viê ̣t. Nxb Văn hóa thông tin, TP. Hồ Chí Minh, 1999.
12
23. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (1987), Văn kiê ̣n Đại hội đ ại biểu toàn quốc lần
thứ VI, Nxb. Sƣ̣ thâ ̣t, Hà Nội.
24. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (1991), Văn kiê ̣n Đại hội đại biể u toàn quố c lầ n
thứ VII, Nxb. Sƣ̣ thâ ̣t, Hà Nội.
25. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam , Nghị quyết Hội nghị lần thứ
7 Ban Chấ p h ành
Trung ương (Khóa X ) số 26-NQ/TW về nông nghiê ̣p , nông dân, nông thôn,
ngày 8/5/2008.
26. Đảng ủy xã Thụy Hƣơng, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ xã
Thụy Hƣơng khóa XX, trình Đại hội Đại biểu Đảng bộ xã lần thứ XXI nhiệm
kỳ 2015 – 2020.
27. Nguyễn Điền 1997, Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn các nước châu
Á và Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. H. Điệp, Mô hình nông thôn mới còn chạy theo thành tích,
tich/978358.html, ngày 01/10/2015.
29. Nguyễn Trƣờng Giang (2003), Những bức ảnh, những câu chuyện và sự thay
đổi của cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp cộng đồng tham gia chương
trình photovoice và triển lãm văn hóa của mình đối thoại qua không gian văn
hóa mở.
30. Gordon Mace, Francois Pétry (2013), Cẩm nang xây dựng dự án nghiên cứu
trong khoa học xã hội, Lê Minh Tiến (dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội.
31. Gustave Lebon (2013), Tâm lý học đám đông, Nxb Tri thức.
32. Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng đồng,
Nxb Xây dựng.
33. Từ Quang Hiển (2003), Xây dựng và quản lý dự án có sự cùng tham gia, Nxb
KHXH, Hà Nội.
34. Hiệp hội các đô thị Việt Nam (ACVN, 2009), Tăng cường sự tham gia của
người dân vào quản lý nhà nước tại địa phương: cơ hội và thách thức của
các đô thị, đăng trên.
/>13
35. Lƣơng Văn Hy và Trƣơng Huyề n Chi
(2012), “Thƣơng thảo để tái lâ ̣p và
sáng tạo “truyền thống” : tiế n trình tái cấ u trúc lễ hô ̣i cô ̣n g đồ ng ta ̣i mô ̣t làng
Bắ c Bô ̣”, trong Những thành tựu nghiên cứu bước đầ u của Khoa Nhân học ,
Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia TP. Hồ Chí Minh.
36. Lƣơng Văn Hy (2014), Lý thuyết nhân học, phầ n 1 (Bài giảng điện tử).
37. Tạ Quỳnh Hoa (2009), Quy hoạch đô thị với sự tham gia của cộng đồng –
những vấn đề cần nghiên cứu cho việc áp dụng phƣơng pháp tại Việt Nam,
tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng - Trường Đại học Xây dựng, số 6.
38. Tô Duy Hợp và Lƣơng Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng : lý thuyết
và vận dụng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
39. Tô Duy Hợp (2007), “Một số vấn đề xã hội nan giải trong quá trình đổi mới
tam nông Việt Nam”, trong Tạp chí Xã hội học, số 4 (100).
40. Lê Ngọc Hùng (2009), Ba nấc thang phát triển lý thuyết về vị thế và vai trò
của con ngƣời trong cấu trúc xã hội, Tạp chí Nghiên cứu con người, số 1 (40),
tr50-58.
41. Lê Ngọc Hùng (2010), Xã hội học về lãnh đạo, quản lý, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
42. Trần Văn Hùng (chủ biên) 2013, Sinh kế vùng cao: một số nghiên cứu điểm
về phƣơng pháp tiếp cận mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
43. Hồ Xuân Hùng (2012), “Về ch ƣơng trình mu ̣c tiêu quố c gia xây dƣ̣ng nông
thôn mới”, trong Tạp chí Cộng sản, số 832.
44. H. Russel Bernard (2009), Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học: tiếp
cận định tính và định lượng, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
45. Vũ Trọng Khải 2015, Phát triển nông nghiệp, nông thôn hiện nay: những trăn
trở và suy ngẫm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 141.
46. Vũ Trọng Khôi, Đỗ Thái Đồng, Phạm Bích Hợp (2004), Phát triển nông thôn
Viê ̣t Nam từ làng xã truyề n thố ng đế n văn minh thời đại , Nxb Nông nghiê ̣p ,
Hà Nội.
47. Nguyễn Trung Kiên, Lê Ngọc Hùng (2012), Quản lý xã hội dựa vào sự tham
gia: một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Xã hội học, số 1 (117), tr 104.
14
48. Klaus Kirchmann (2006), Lập kế hoạch có sự tham gia - cơ sở thảo luận, dự
thảo cho dự án SMNR-CV, đăng trên
/>es_Viet.pdf .
49. Phạm Trần Lê, Những giải pháp liên kết lấy nông dân làm trung tâm, (Câ ̣p nhâ ̣t
lúc 11h05’ ngày 18/7/2014 trên Báo Điê ̣n tƣ̉ Tia Sáng ta ̣i điạ chỉ
:
www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=114&CategoryID=7&News=7458)
50. Đỗ Long và Phan Thị Mai Hƣơng (2002), Tính cộng đồng cá nhân và cái tôi
của người Việt Nam ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia.
51. Ngô Thắ ng L ợi (2004). Sƣ̣ tham gia của cô ̣ng đồ ng trong quản lý phát triể n ,
trong Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 88.
52. Trịnh Duy Luân (2009), một số vấn đề tham gia xã hội và phản biện xã hội,
Tạp chí Xã hội học, số 2 (106).
53. Lê Quốc Lý 2014, Phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam hiện nay,
Nxb Lý luận chính trị, HN.
54. Đào Thị Hoàng Mai 2015, Du lịch nông thôn từ lý luận đến thực tiễn, Nxb
Khoa học Xã hội.
55. Nguyễn Mai, “Chƣơng trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới: điều
chỉnh một số tiêu chí”, trên Báo Hà Nội mới, số ra ngày 20/01/2012.
56. Michel Beaud (2013), Nghệ thuật viết luận văn, Nguyễn Phấn Khanh (dịch)
và Hà Dƣơng Tƣờng (hiệu đính), Nxb Tri thức, Hà Nội.
57. Hồ Chí Minh (1949), Dân vận, Báo Sự thật số 120, ngày 15/10/1949.
58. Mai Quỳnh Nam (2009), Dƣ luận xã hội và sự tham gia của ngƣời dân trong
cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, Tạp chí Nghiên cứu con
người, số 4 (43), tr 34 – 38.
59. Trầ n Ngo c̣ Ngoa ̣n (2008), Phát triển nông thôn bền vững: những vấ n đề lý
luận và kinh nghiê ̣m thế giới, Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i.
60. Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội.
15
61. Nhiều tác giả (2014), Nhân học phát triển lịch sử, lý thuyết và công cụ thực
hành, Nxb Tri thức.
62. Nguyễn Thị Kim Nhung (2014), Lý thuyết về sự tham gia của cộng đồng
trong hoạch định chính sách và khả năng vận dụng vào quá trình ban hành
các quyết định về môi trƣờng ở Việt Nam, Tạp chí Xã hội học, số 2 (126).
63. Nguyễn Thị Kim Nhung (2014), Sự tham gia của người dân trong hoạt động
quản lý rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị, LATS Xã hội học,
trƣờng Đại học KHXH&NV.
64. Nguyễn Thị Oanh (1995), Phát triển cộng đồng, Trƣờng Đại học Mở bán
công Thành phố Hồ Chí Minh.
65. Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng: Lý thuyết và vận dụng, Nxb Khoa học và
kỹ thuật, tập 1.
66. Quốc hội (2003), Luật Đất đai, đăng trên .
67. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng, đăng trên .
68. Phùng Văn Quỳnh 2015, Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý
Khu di tích Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ,
trƣờng ĐHKHXH&NV.
69. Vũ Trung Quý (2007), Bàn về khái niệm “đám đông gây rối an ninh trật tự”,
tạp chí Tâm lý học, số 1 (94), tr 21 – 26.
70. Ritu Shroff, (2008), Sự tham gia của nam giới vào chương trình dự phòng lây
truyền mẹ con ở Việt Nam – Những thách thức và cơ hội đối với chương
trình, Hà Nội.
71. Robert M. Emerson, Rachel I. Fretz, Linda L. Shaw (2013), Viết các ghi chép
điền dã dân tộc học, Ngô Thị Phƣơng Lan và Trƣơng Thị Thu Hằng (dịch),
Nxb Tri thức, Hà Nội.
72. Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiê ̣p nông thôn Viê ̣t Nam : 20 năm đổ i mới và
phát triển, Nxb Chiń h tri ̣quố c gia, Hà Nội.
73. Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nông
dân trong quá trình công nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16
74. Vũ Thanh Sơn (2009), “Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông
dân: kinh nghiệm của Nhật Bản và Hàn Quốc”, trong Tạp chí Giáo dục lý
luận, số 3 (144).
75. Staley & Jaya Gajanayake (1997), Nâng cao năng lực cộng đồng, Ngƣời dịch
Phạm Đình Thái, Nxb Trẻ.
76. Nguyễn Văn Sửu 2014, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và biến đổi sinh kế ở
ven đô Hà Nội, Nxb Tri thức, Hà Nội, tr. 12-13.
77. Nguyễn Duy Thắng 2007, Sử dụng vốn xã hội trong chiến lƣợc sinh kế của
nông dân ven đô Hà Nội dƣới tác động của đô thị hóa, trong Tạp chí Xã hội
học, số 4 (100), tr.41
78. Nguyễn Xuân Thắ ng , Bùi Quang Dũng (2013), “Trách nhiê m
̣ xã hô ̣i và vai
trò chủ thể của nông dân trong phát triể n nông nghiê ̣p và xây dƣ̣ng nông thôn
mới”, trong Tạp chí Khoa học xã hội, số 5 (66).
79. Thông tƣ liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC, ngày
14/9/2011 về việc hƣớng dẫn thực hiện một số cơ chế đặc thù cho các xã xây
dựng thí điểm mô hình nông thôn mới.
80. Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 về việc
ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
81. Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 20102020.
82. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO, 2002), Hướng dẫn giám sát có sự tham gia
để đánh giá tiến độ của dự án và thúc đẩy học hỏi.
83. Tổ chức Quốc tế chống đói nghèo (Actionaid, 2010), Truyền thông có sự
tham gia của cộng đồng – Một số mô hình giúp người dân tiếp cận thông tin,
kinh nghiệm thực hiện dự án tăng cường sự tham gia của người dân trong
quá trình cải cách hành chính ở Việt Nam, Hà Nội.
84. Vũ Đình Tôn, Nguyễn Thị Huyền và Võ Trọng Thành 2007, Thách thức đối
với sinh kế và môi trƣờng sống của ngƣời nông dân vùng chuyển đổi đất cho
khu công nghiệp, trong Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 8.
17
85. Trung tâm nghiên cứu – tƣ vấn chính trị xã hội và phát triển cộng đồng
(2012), Tổ chức hoạt động dựa vào cộng đồng, trong dự án “Nâng cao năng
lực cho nhân viên xã hội cở sở ở Tp HCM”.
86. Nguyễn Quang Tuấn (2006), Tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân trong
quá trình hoạch định chính sách, Tạp chí Cộng sản, số 20, tr 25 - 28.
87. Phạm Hồng Tung (2010), Bàn về văn hóa cộng đồng, Tạp chí Khoa học Đại
học quốc gia Hà Nội, KHXH&NV, số 26, tr 121 - 132.
88. UNAIDS (2011), Thực hành có sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan –
hướng dẫn cho các thử nghiệm y sinh học dự phòng HIV, đăng trên
.
89. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã,
phƣờng, thị trấn, đăng trên .
90. Nguyễn Diệp Quý Vy (2007), Sự tham gia của ngƣời dân trong quá trình
chống ngập - tính cần thiết và một vài kinh nghiệm thu đƣợc từ thực tế tại
phƣờng quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh,
đăng trên .
91. Nguyễn Quốc Vọng, Hai điểm yếu của nông nghiệp Việt Nam trong hội nhập
quốc tế, Câ ̣p nhâ ̣t lúc 11h00’ ngày 18/7/2014 trên Báo Điê ̣n tƣ̉ Tia Sáng ta ̣i
điạ chỉ: www.
tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=114&CategoryID=7&News=7642).
92. Trầ n Minh Yế n (2013), Xây dựng nông thôn mới : khảo sát và đánh giá , do
Trần Minh Yến (chủ biên), Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i.
Tài liệu tiếng Anh:
93. Asia Development Bank, 2003, Special Evaluation Study: Participatory
Approaches in Forest and Water Resource Operations in Selected Developing
Member Countries Manila.
94. Arnstein R. Sherry, 1969. A ladder of citizen participation:. Journal of the
Royal Town Planning Institute, p.216 – 224.
18
95. Imparato, I and Ruster, 2003, Slum upgrading and participation: lessons from
Latin America, The World Bank.
96. Ruth McAlister, Putting the 'Community' into Community Planning:
Assessing Community Inclusion in Northern Ireland, International Journal of
Urban and Regional Research, September 2010, 34:3, pp. 533 – 547.
19