Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo phần 1 nguyễn xuân khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.35 MB, 135 trang )

NGUYỄN XUÂN KHOA

Phương pháp

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
CHÕ TRẺ MẤU GIÁO

ÍIHH XUẤT Bồn BHIHQC SƯ PHẠtn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




NGUYỄN XUÂN KHOA

PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRỂN
NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




Mã số: 01.01 - 114/253 - ĐH 2003

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN





MỤC LỤC
T rang
C h ư ơ n g I ........................................................................................................ 9
PHẨN MỞ ĐẦU.............................. ............................................................9
I. Đối tượng cùa bó môn Phương pháp phát triển tiếng cho ưẻ mẫu
giáo....................................................................................................
II. Sơ lược vé quá trình hình thành, xây dựng bộ môn Tiếng Việt
ờ nhà trường và chuvẽn ngành Phương pháp day tiêng Việt
ờ Việt Nam.................................................................................... 10
III. Phương pháp dạy tiếng là một khoa học độcìập.......................... 13
IV. Món Tiếng Viêt ờ nhà trường. VỊ trí cùa môn Tiếng Việt trong hè
Ihống dạy học ờ nhà trường........................................................... 14
V. Mối liên hệ cùa bộ môn phương pháp phá! triển tiếng với các khoa
học khác......................................................................................... 17)
VI. Nhiệm vụ cùa bộ môn phương pháp phất triển tiếng cho trẻ mảu
giáo................................................................................................. 34
VII. Tiếng mẹ đẻ là nhãn tố phát triển trẻ ở trường mẫu giáo...........37
VIII. Các hình thức phát triển tiếng cho trẻ........................................38
IX..Phương pháp và biện pháp phát triển tiếng.................................. 41
X. Những yêu cầu chung đới với giờ h ọ c .......... ................................42
XI. Tiết học phát triển tiếng ờ trường mảu giáo............................... 48
C h ư ơ n g I I .................................................................................................... 52
PHÁT TRIỂN TIÊNG CHO TRẺ HÀI NHI (TỪ 1 - 2 T U ổ I)...... 52
I. Phát triển tiếng cho trè ờ năm dầu cùa cuộc sông........................... 52
II. Phát triển tiếng cho trẻ ờ năm thứ hai cùa cuôc sống....................54

3


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




C h ư ơ n g III................................................................................................. 58
PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN LỜI NÓI MẠCH LẠC................58
I. Những khó khăn cùa trẻ trong việc nắm vững lời nói mạch lạc.... 58
II. Hai kiểu lời nói mạch lạc - đối thoại và độc thoại.........................59
III. Nói chuyện với trẻ là phương pháp phát triển đôì thoại.................60
IV. Đàm thoại là phương pháp phát triển đối thoại............................64
V. Dạy trẻ lời nói độc thoại..................................................................68
VI. Một số lỗi của trẻ trong việc xây dựng lời nói m ạch lạc..... 98
C h ư ơ n g IV .................................................................................................104
PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ ĐẶT CÂU............................................104
1. Mô tà câu nói của trẻ 3 - 4 tuổi...................................................... 105
n. Mò tả câu nói cùa trẻ 5 tu ổ i.......................................................... 110
III. Dạy trẻ đặt câu..............................................................................113
C h ư ơ n g V ................................................................................................. 134
PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIẺN TỪ NGỬ............................. ........ 134
I. Mức độ nắm vững ý nghía từ vựng khái quát ở các lứa tu ổ i....... 134
II. Từ ngũ tích cực và từ ngữ thụ động..............................................135
BỊ. Vốn từ ngữ của t r ẻ ....................................................................... 135
IV. Nhiệm vụ phát triển vốn từ ngữ cho trè.......................................143
V. Vấn để từ địa phương trong tnrờng mầu giáo.............................. 148
VI. Nộ! dung phát triền vốn từ n g ữ ................................................... 149
VII. Phương thức biểu cảm cùa lời nói vé mặt từ vựng....................157
VIII. Sụ lĩnh hôi từ có tính chất thơ mộng và lôgíc.......................... 163
IX..Phương pháp và biện pháp làm giàu vốn từ cho trè trong các tiết

học chuyên m ôn........................................................................... 166
X. Mót số dạng bài tập cho các lứa tuổi khác nhau......................... 177
XI. Phát triển từ ngữ thông qua các dạng hoại đông cùa ¡re..............185

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




Chương V ỉ.................................................................................... 188
DẠY TRẺ NGHE VẢ PHÁT ÂM ĐỨ N G .........................................188
I. Nhiệm vu và nội dung cùa việc day nghe và phát âm đúng......... 189
II. Một số lỗi về phát âm cùa trè mảu giáo........................................192
III. Luyện cách phái âm cho trè ......................................................... 196
IV. Hình thành sức truyển cảm âm thanh của tiếng nói...................201
V..Luyện thính giác và thờ đúng........................................................ 205
C h ư ơ n g V II...............................................................................................211
CHO TRẺ LÀM QUEN CÁC TÁC PHAM v á n

c h ư ơ n g ........ 211

I. Vai trò cùa các tác phẩm vãn chương trong nhiệm vụ giáo dục tình
cảm và phát triển lời nói cùa trẻ .................................................. 211
II. Các phương pháp, biện pháp day trẻ làm quen với các tác phẩm văn
chuơng..... ..... ............ ...................................................................215
C h ư ơ n g V I I I .............................................................................................'243
CHUẨN BỊ CHO TRẺ HỌC ĐỌC, HỌC VIỄT................. ..... ...... 243
I. Một vài nhận xét vé việc dạy trẻ làm quen với chữ cái.................243
II. Dạy trẻ đọc và viết.......................................................................... 246
C h ư ơ n g I X ................................................................................................ 252

DẠY TIẾN G NƯỚC NGOẢI TRONG TRƯỜNG MAU

g iá o

....252

C h ư ơ n g X ...................................................................................................256
GIÁO ÁN VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT T RIẺN T IẾ N G .............. 256
Tiết 1...................................................................................................... 257
Tiết 2...................................................................................................... 258
C h ư ơ n g X I ................................................................................................. 261
GIẢNG DẠY MÔN PHƯƠNG PH ÁP PHÁT TRIẸN TIÊNG
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC SƯ PHẠM MAU GIÁ O......... 261
I. Chương trình giáng day môn Phương pháp phát triển liêng trong
trường Trung học Sư phạm Mẳu giáo - sách giáo khoa............ 261

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




II. Các loại bài giảng.......................................................................... 262
III. Phát triển tính chủ động, tích cực cùa học sinh trong học tâp ... 264
IV. Cóng việc ngoài giờ dạy cùa giáo vièn môn phương pháp phát
triển tiếng......................................................................................265
C h ư ơ n g X I I ............................................................................ ..................266
HƯỚNG DẪN SINH VIÊN LÀM LUẬN VÁN TỐT NGHIỆP VỂ
BỘ MÒN PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIÊN T IÊ N G ............ ......... 266

I. Mờ đầu............................................................................................. 266
II. Cơ sờ lý luận của đề tà i................................................................. 268
III. Thực nghiệm..................................

........................................ 269

IV. Kết luận.............................................................................ĩ...........269
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ ............ 271

6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




L Ờ I G IỚ I THIỆU
Đ ảng, N h à nước ta luôn luôn coi giáo dục, đào tạ o và khoa
học, công n g h ệ là quô'c sá c h h à n g đ ầ u tro n g sự nghiệp công
n g h iệp hoá, h iệ n đ ại h o á đ ấ t nước. Để góp p h ầ n vào sự n ghiệp
giáo dục v à đào tạo, giáo trìn h "P hương p h á p p h á t triển tiếng
cho t r i m ẫ u g iáo" của nhà giáo N guyễn X uân Khoa x u ấ t phát từ
q u a n điểm : T iế n g V iệt

là công cụ, là phươ ng tiệ n lĩn h hội nền

v ă n h o á của d â n tộc, n ề n v ă n m inh của n h â n loại n ê n p h ả i được
coi trọ n g và cần được tô chức hướng d ẫ n dạy dỗ t h ậ t k h o a học.
Đ ây là giáo tr ìn h đ ầ u tiê n đê cập đến m ột cách to à n diện, có


hệ thống các vấn đê khoa học và thực tiễn của tiếng mẹ đẻ đang
được th ự c h iệ n tro n g các lớp n h à trẻ, m ẫu giáo ở nước ta bằng
phư ơ n g p h á p tiế p c ậ n h o ạ t động

n h â n cách, tích hợp... Nội

d u n g giáo t r ìn h đ ã p h â n tích, lý giải m ột cách sâ u sắc lịch sử ra
đòi bộ m ôn P h ư ơ n g p h á p p h ấ t tr iể n tiế n g "mẹ đẻ" cho trẻ . T rê n
h a i tu y ế n p h á t triể n tiế n g cho tr ẻ m ẫu giáo, tác g iả đã đi sâ u
vào các đặc đ iểm p h á t triể n tâ m sin h lý của trẻ ở từ n g độ tu ổ i
để tr ìn h b à y các nội dung:
T uyến th ứ n h ấ t, dạy trẻ nghe v à p h á t âm đún g , phư ơ ng
p h á p p h á t triể n từ ngữ, p h ư ơ ng p h á p dạy trẻ đ ặ t câu , phươ ng

pháp phát triển lòi nói mạch lạc, cho trẻ làm quen với các tác
p h ẩ m v ă n chương, c h u ẩ n bị cho trẻ học đọc, học viết.
T u y ến th ứ h a i, tác giả hư ố n g vào cô giáo: G iáo á n về phư ơ ng
p h á p p h á t tr iể n tiế n g , cách dạy tiế n g nước ngoài cho trẻ , hướng
d ẫ n sin h v iên , giáo viên n g h iê n cứu khoa hoc vê p h á t triể n tiến g

7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




m ẹ đẻ cho trẻ. Các chương m ục tro n g nội d u n g giáo trin h đ ã th ể
h iện m ột cách rõ n é t tín h k h o a học, sư p h ạ m h iện đại và k h ả
th i, p h ù hợp với đặc điểm p h á t triể n tâm lý ở trẻ cũng n h ư

n h ữ n g đòi hỏi về n g h iệp vụ, chu y ên m ôn của m ột giáo viên
m ầm non.
G iáo trìn h "P hương pháp phát triển tiếng cho trẻ m ẫ u giáo"
là sả n p hẩm của m ềm sa y m ê h ứ n g th ú n g h iên cứu, bướng d ẫ n
sin h viên từ th ự c h à n h , th ự c tậ p trê n trẻ , làm khoá lu ận , lu ậ n
vàn vê p h á t triển tiế n g m ẹ đẻ cho trẻ m ẫu giáo. T ác giả dày
công n g h iên cứu các tư liệ u khoa học tro n g v à ngoài nưốc, và
tiế p th u các công trìn h n g h iên cứu từ h à n g chục n á m n a y của
các n h à khoa học, các cán bộ g iản g dạy, đồng th ò i đ ă th ể h iệ n
m ột sô' q u a n điểm mới của m ình về môn học mói mẻ n à y ở bậc
học M ầm non.
G iáo trìn h k hông t r á n h khỏi n h ữ n g h ạ n chê nhâ't địn h . Vì
th ế, để tiế n g V iệt của c h ú n g ta th ậ t sự trở t h à n h phư ơ ng tiệ n

tiếp thu trí tuệ của nhân loại, các bậc cha mẹ, cô giáo mầm non
và to àn xã hội h ã y c h u n g sức xây dự n g n h ữ n g phư ơ ng p h á p tô’t

nhâ't để hoàn thiện tiếng mẹ đẻ cho con em mình.
Xin tr á n trọ n g giới th iệ u cùng bạn đọc.

TM Khoa GDMN
Trường khoa
T S . Đ IN H H Ổ N G T H Á I

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




C hương I


PHẦN MỞ ĐẦU
I. Đối tượng củ a bộ m ôn Phương pháp phát triển tiến g
ch o trẻ m au g iáo
Phương pháp dạy tiếng chia ra hai bộ môn: Bộ môn p h át
t r i ể n tiế n g t r o n g tr ư ờ n g m ẫ u g iáo v à bộ m ôn D ạ y tiế n g ở trư ờ n g

phổ thông. Mỗi một bộ môn đều có mục đích, nhiệm vụ và nội
d u n g r iê n g của m ìn h , t u y n h iê n p h ư ơ n g p h á p d ạ y tiế n g là p h ả i
xác lập môi quan hệ, tín h k ế thừa, liên tục trong nội dung dạy
v à học ở các c ẫ p , c ác lớp.

Bộ môn P h á t triển tiếng cũng như bộ môn Dạy tiếng phải
t r ả lời n h ữ n g v ấ n đ ể c h ín h s a u đ â y :
1. D ạ y c á i g ì ?

T rả lời vân đê này có nghĩa là phải xác định mục đích, nội
d u n g c h ư ơ n g t r ì n h bộ m ô n P h á t t r i ể n tiế n g ở các lớp m ẫ u giáo.

2. D ạ y n h ư t h ế nào?
T rả lời vấn đề này có nghĩa là phải nghiên cứu và m iêu tả
h ệ th ô n g các p h ư ơ n g p h á p , th ủ p h á p r è n lu y ệ n lời n ó i c h o tr ẻ .
3. T ạ i s a o p h ả i d ạ y n h ư v ậ y ?

T rả lời vấn đề này có nghĩa là phải đưa ra các tà i liệu thực
tiễn và lý luận đê chứng m inh cho các phương pháp, th ủ pháp
r è n lu y ệ n lời n ó i c h o tr ẻ .

9


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




Người giáo viên mà không biết lý thuyết về phương phốp thì
sẽ dạy trẻ một cách mò mẫm, hoặc chỉ theo giả thuyết của m inh
hoặc sao chép kinh nghiệm của ngưòi khác một cách máy móc.
Bộ môn Phương pháp p h át triển tiếng gắn liền với toàn bộ
hoạt động của trẻ, gắn liền với các bộ môn phương pháp khác, vì
tiếng nói là một trong những phương tiện p h át triể n nhân cách
của trẻ. Trong b ất kỳ hoạt động nào của trẻ ha}' trọng b ấ t kỳ bộ
môn Phương pháp nào (phát triển những k hái niệm sơ đẳng về
toán học, hoạt động tạo hình và những hoạt động khác), giáo
viên cũng phải p h át triển tiếng nói cho trẻ, hình th à n h thói
quen giao tiếp cho trẻ.
ỊIệ Sơ lược v ề q uá trìn h h ìn h th à n h , x ây d ự n g bộ m ôn
T iến g V iệt ở n h à trư ờn g và ch u y ên n g à n h P hư ơ ng
p háp d ạy tiế n g V iệt ở V iệt N am
Từ sau Cách m ạng th án g Tám, tiếng V iệt đã được dùng để
giảng dạy tấ t cả các môn học trong nhà trường - phổ thông cũng
như đại học. Môn Tiếng Việt cũng dần dần được hình th à n h ở
các cấp học và càng ngày càng được cải tiến. Đảng, N hà nước,
ngành Giáo dục đã có ý thức đầy đủ, sâu sắc về vai trò của tiếng
Việt trong cách m ạng văn hoá, tư tưởng, cách m ạng khoa học
kỹ th u ậ t và đặc biệt là trong sự nghiệp giáo dục thê hệ th a n h
thiếu niên.
Việc giảng dạy môn Tiếng Việt ở n h à trường, kể từ sau Cách
m ạng thán g Tám 1945 cho đến nay, về đại thể có th ể phân ra ba
thòi kỳ:

+ Thòi kỳ đầu thòi kỳ m à các th àn h tựu nghiên cứu về
tiếng Việt chưa có là bao - việc giảng dạy tiếng V iệt được tiến

10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




hàn h chủ yếu thông qua môn Văn học(1)
Cách dạy này không cung cấp cho học sinh những hiểu biết
có cơ sở khoa học và hệ thông về tiếng Việt.
+ Thòi kỳ th ứ hai, khoảng từ năm 60 trở đi, là thời kỳ mà
các th à n h tựu nghiên cứu vê tiếng Việt đã khá phong phú. Ớ các
trường đ ạ i học v à cao đ ẳ n g sư p h ạ m , v iệc g iả n g d ạ y m ô n N g ô n
ngữ học d các khoa Ngữ văn đã có hệ thống và càng ngày chất
lượng càng được nâng cao. Ớ trường phổ thông, môn Tiếng Việt
từ ng bước được xây dựng th à n h một môn học hoàn chỉnh, có hệ
thống. Chương trìn h sách giáo khoa về tiếng Việt được biên
soạn, cải tiến trưóc hết là phần ngữ pháp, sau đó là các p hần từ
vựng, phong cách. N hiệm vụ của môn Tiếng Việt ở nhà trường
phô thông được qu an niệm là cung cấp cho học sinh các tri thức
về tiếng V iệt và thực h àn h các tri thức này nhằm sử dụng tốt
tiếng Việt.
Tuy nhiên, trá i với xu hướng coi trọng và tăn g cường việc
giảng dạy môn Tiếng Việt ở nhà trường, tình hình nói, viết tiếng
mẹ đẻ chưa tô’t của học sinh kéo dài trong nhiều năm và có
n hững dâ'u hiệu ngày càng trầm trọng. Tình hình này có nhiều
nguyên nhân, m ột trong những nguyên nh ân cơ bản là: Việc

giảng dạy môn Tiếng V iệt ở nhà trường mớí ở mức độ k inh
nghiệm cảm tính, chưa được quan niệm như là một khoa học
thực sự, chưa được lý lu ận dạy tiếng mẹ đẻ soi sáng.
+ Thời kỷ th ứ ba, thời kỳ ý thức được sự cần th iế t phải xây
dựng ỏ V iệt N am m ột ngành khoa học nghiên cứu về việc dạy và
(ỉ) Từ năm 1956, trong chương trinh cấp II phô’thông, có môn Ngữ pháp hoc,
"Ngữ pháp Việt Nam.“ của Nguyễn Lân được Bộ công nhận là sách giáo khoa.
Vé quan điếm biên soạn, cỏ thê tham kháo: Lê Xuân Thại, "Cum từ và phán
tích câu theo cụm từ" Tạp chí Ngôn ngữ s ố 2, 1969; Nguyễn Lăn, "Môt vài ý
kiến vé cách phân tích cãu", Tạp chí Ngôn ngữ, tháng 2-1970.

11

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




học tiếng mẹ đẻ ỏ nhà trường. So với lịch sứ Kình th à n h và p h át
triển chuyên ngành Phương pháp dạy tiếng ở một số nưốc tiên
tiến th ì sự hình th à n h chuyên ngành này ồ nước ta là quá chậm
trễ. Việc giảng dạy môn Tiếng Việt ở trưòng m ẫu giáo, phổ
thông đòi hỏi phải đưa vào chương trìn h giảng dạy trong các
trường sư phạm môn Phương pháp dạy tiếng Việt. Một số hội
nghị khoa học ở tru n g ương cũng như các địa phương đã hướng
nội dung vào việc thảo luận nâng cao chất lượng giảng dạy môn
Tiếng Việt ở nhà trường. Trên một số tạp chí nghiên cứu đã
xu ất hiện rả i rác một số bài nghiên cứu về nội dung, phương
pháp dạy tiếng V iệt ở nhà trường. Đặc biệt, có cuốn "Dạy nói
cho trẻ em trước tuổi cáp một" của Phan Thiều (1979) và cuốn

"Dạy trẻ phát âm đúng và làm giàu vốn từ cho trẻ" của Tạ Thị
Ngọc Thanh (1980). Tuy nhiên, nhìn chung nội dung các báo cáo
khoa học, các bài nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở sự giải thích, vận
dụng các tri thức ngôn ngữ học, các thành tựu nghiên cứu về tiếng
Việt vào nhà trường.
Phải đến Hội nghị khoa học vể dạy tiếng Việt trong nh à
trường tổ chức năm 1982 tại trường Đại học Sư phạm H à Nội'11,
chuyên ngành Phương pháp dạy tiếng V iệt mối được đ ặ t ra vổi
tư cách là một khoa học độc lập trong mối liên hệ ch ặt chẽ với

(1) Hôi nghị hạp uăo các ngày 23,24,25/12/1982, trong khuôn khổ của đề tài
khoa học cấp Bộ do Tô’bộ môn Phương pháp dạy tiếng Việt khoa Ngữ văn trường
Đại hoc Sư phạm 1 Hà Nội chủ trì. về nội dung cùa hội nghị, tham kháo: Tạp
chí Ngôn ngữ, sô' 1.1983; Kỷ yếu Hội nghi khoa học "Day tiếng Việt trong nhá
trường', Trường ĐHSP 1 Hà Nôi, 1984; Nguyễn Xuân Khoa, Những vấn để cấp
bách cúa việc năng cao chất lượng dạy và học tiếng Viét ở nhà trướng Tạp chi
Thông tin khoa học xã hội tháng 2,1985; Nguyễn Xuăn Khoa, Xăy dưng mòn
phương pháp dạy tiếng Việt vả cái tiến môn Làm văn ờ các trường đại học sư
phạm, tap chí đại học và trung học chuyên nghiệp sô 5, Ỉ983.

12

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




các ngành khoa học khác như giáo dục học, tâm lý học, ngôn
ngữ họcv.v... Hội nghị vạch ra phương hưóng nghiên cứu xây
dựng chuyên ngành Phương pháp dạy tiếng Việt, dự thảo

chương trìn h môn Phương pháp dạy tiếng Việt đưa vào giảng
dạy ở khoa Ngữ văn các trường đại học sư phạm .
Năm 1983, Bộ Giáo dục quyết định đưa vào chương trìn h
cải cách của khoa Ngữ văn các trường đại học sư phạm môn
Phương pháp dạy tiếng Việt. Tiếp theo đó là khoa Cấp một
(Tiểu học), khoa M ẫu giáo của trường Đ ại học Sư phạm I Hà
Nội được th à n h ]ậpa) và môn Phương pháp dạy tiếng V iệt cũng
được giảng dạy, nghiên cứu.
Ớ các trường đại học và cao đẳng đã dần dần hình th à n h tổ
bộ môn Phương phốp dạy tiếng. Các hệ đào tạo sau đại học, trên
đ ại học về chuyên ngành Phương pháp dạy tiếng đã đ ánh dấu
m ột bước p h át triển quan trọng trong quá trìn h xây dựng
chuyên ngành Phương pháp dạy tiếng ỏ V iệt Nam.

III. Phương pháp dạy tiến g là m ột khoa học dộc lập
Một vấn đề nảy sinh tấ t yếu trong quá trìn h xây dựng và
p h á t triển chuyên ngành Phương pháp dạy tiếng là Phương
p háp dạy tiếng có phải là một khoa học độc lập không?
Lý do để không công nh ận tín h ch ấ t độc lập của nó là:
Phương pháp dạy tiếng không nghiên cứu trực tiếp một bộ
p h ận nào của th ế giới khách quan m à chỉ nghiên cứu những
k h ả n ăn g n h ậ n thức th ê giới khách quan (ở đây là n h ận thức
tiếng nói).
Phương ph áp dạy tiếng chỉ là khoa học ứng dụng, thực

13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN





hành. Có thể bác bỏ ngay lý do thứ n h â t »Tll MI Iiẵng BMBTCrop'"-'
c ũ n g là m ộ t bộ phận c ủ a t h ế giới k h á c h q u a n v à có k h o a học

nghiên cứu vê nó (nhận thức luận).
Tuỳ theo khuynh hưống chủ quan của những người quan
niệm phương pháp dạy tiếng là khoa học ứng dụng, phương
pháp dạy tiếng sẽ là đồng nghĩa với những th ủ th u ậ t ngôn ngữ
học ứng dụng. "Tâm lý học ứng dụng", "Lý luận học ứng
dụng"v.v... Q uan mệm này được củng cô do ảnh hưởng của
L.V.Sécba coi phương pháp giảng dạy nào dù là khoa học cũng
tuyệt nhiên không phải là lý luận m à chỉ là ngành học thực
hành, kỹ thuật.
Các th à n h tựu hiện đại của PPDT(1) đủ khẳng định phương
pháp không phải chỉ là tổng sô những th ủ pháp kỹ th u ậ t. B ất
kỳ khoa học nào cũng có nội dung lý thu y ết và thực hành. X uất
p h át từ yêu cầu của thực tiễn và cuối cùng trỏ về với nó, b ất kỳ
khoa học nào trong quá trìn h hình th à n h và p h át triển sớm hay
muộn cũng phải tạo nên hệ thông k hái niệm cơ bản, phương
pháp nghiên cứu đặc thù để sự phát triển sau này của nó có kh ả
n ăng thực hiện th à n h công, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.
rv, M ôn T iến g V iệt tro n g n h à trư ờn g. VỊ tr í củ a m ôn
Tiếng V iệt tro n g h ệ th ố n g d ạy h ọc ở n h à trường
Tiếng Việt với tư cách là tiếng mẹ đẻ, được dạy ở nh à trường
từ m ẫu giáo đến tru n g học, Ngoài yêu cầu cơ bản giống nhau,
mỗi cấp học lại có những đặc điếm riêng về nhiệm vụ, yêu cầu,
nội dung phương pháp dạy và học môn Tiếng Việt.
Môn Tiếng Việt có một vị tr í h ết sức quan trọng trong hệ
thông dạy học. Vị trí của nó được xác định bởi các chức n ăng cơ


14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




Dan L lW l'iffftg )LWr-tjfc^ ^-f'iáng làm công cụ tư duy, công cụ hình
th à n h tư tưởng, chức năng làm công cụ giao tiếp của các th àn h
viên xã hội trong hoạt động giao tiếp; chức năng làm công cụ
biểu đ ạ t tư tưởng, tình cảm.
Trường mẫu giáo là m ắt xích đầu tiên của hệ thống giáo dục
quốc dân, là kh âu đầu tiên quan trọng của hệ thống giáo dục và
giáo dưõng tiếng mẹ đẻ ở n h à trường. Việc dạy và học tiếng mẹ
đẻ có th ể nói được b ắt đầu từ lúc lọt lòng. Trong ba năm đầu của
cuộc sống, quá trìn h trưồng th à n h của vùng não vể tiếng nói cơ
b ản đã kết thúc, trẻ nắm được các hình thức ngữ pháp, các cấu
trú c cú pháp cơ bản của tiếng mẹ đẻ, tích luỹ được một vốn từ
k h á lớn, tri giác được các âm của tiếng mẹ đẻ, câu trú c nhịp
điệu, âm điệu của từ, câu, lòi nói. Nắm vững tiếng nói là điểu
kiện đầu tiên, qu an trọng n h ấ t để trẻ có th ể hình th àn h , p h át
triể n hoàn thiện toàn bộ các chức năng tâm lý. Từ ba đến sáu
tuổi, trong những điều kiện th u ậ n lợi, trẻ nắm được hệ thống
ngữ âm, ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ và trên cơ sở này p h át triển
n h an h chóng vốn từ, Lời nói của trẻ thực hiện

cjl:

chức n ăng


giao tiếp, chức năng n h ận thức (thông qua việc nắm được các từ
ngữ mới, các hìn h thức ngữ pháp mới, trẻ mở rộng biểu tượng
của m ình về th ế giổi xung quanh, về các đối tượng của hiện thực
và các môi quan hệ giữa chúng), chức năng điều chỉnh h à n h vi
m à h ình thức cao của nó là sử dụng lời nói bên trong để k ế
hoạch hoá h àn h vi của b ản th â n mình.
M ột trong những nhiệm vụ cơ bản của việc dạy tiếng mẹ đẻ
trường m ẫu giáo là hìn h th à n h ở trẻ lồi nói miệng chính xác,
biểu cảm, lời nói và h à n h vi giao tiếp có văn hoá, hình th à n h ở
trẻ lời nói độc thoại khi trẻ đã hìn h th à n h và p h át triển lòi nói

15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




bên trong là cơ sở của việc lập c h ư ơ n g l . l i u
động lời nói.

huãt

Môn Tiếng V iệt ỏ trường tiểu học có nhiệm vụ dạy cho học
sinh biết đọc, biết viết, tiếp tục làm giàu vôn từ cho học sinh,
p h át triển hình thức nói miệng và hình thức viết của lời nói,
bước đầu cung cấp cho học sinh hệ thống các khái niệm khoa
học về ngôn ngữ, về lời nói. Lần đầu tiên, đói vối trẻ, ngôn ngũ,
lòi nói trở th à n h đối tượng được học tập, được phân tích, tổng

hợp. Các kỹ năng, kỹ xảo về nghe, đọc, nói, viết tiếng mẹ đẻ là
công cụ đê học các môn văn hoá ở nhà trường, là chìa khoá để
n hận thức, đế p h át trien trí tuệ.
Môn Tiếng Việt ở trường tru n g học có yêu cầu cao về mức độ
nắm v ữ n g lý thuyết v à kỹ năng, kỹ xảo thực hành, s ử dụng
tiếng mẹ đẻ. Tiếng V iệt thực sự là công cụ để tiếp nhận, nắm
vững hệ thống .các khối niệm, các th à n h tựu hiện đại của các
ngành khoa học; là công cụ đê tiến h àn h các hoạt động trí tuệ
phức tạp, để biểu đ ạt chính xác và tin h
của bản thân; là công cụ giao tiếp trong
trong quá trìn h tác động tương hỗ có tính
p h át triển nh ân cách, hình thàn h th ế

tế tư tưỏng, tìn h cảm
các hoạt động xã hội,
ch ấ t tâm lý - xã hội để
giới quan, n hân sinh

quan, lý tưởng xã hội.
Q uá trìn h học tập nhằm hiểu biết, nắm vững và sử dụng các
phương tiện biểu đ ạt phong phú, chính xác, tin h tế, nghệ th u ậ t
của tiếng mẹ đẻ tấ t yếu phải dẫn đến thái độ trâ n trọng tiếng
nói của dân tộc, lòng, tự hào dân tộc, lòng yêu nh ân dân, đ ất
nước, ý thức phục vụ nh ân dân, phục vụ Tổ quốc.

16

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN





V. M ối liê n h ệ c ủ a bộ m ôn P hư ơ ng p háp p h á t tr iể n tiế n g
với cá c k h o a h ọ c k h ác
Bộ môn Phương pháp p h át triển tiếng có liên hệ vối các
khoa học khác, trước hết là với ngôn ngữ học Bộ môn PPPTT11’
sử dụng các ph ần s a u đây của ngôn n g ữ học nhằm p h át triển
tiếng cho trẻ: văn bản, ngữ pháp, từ vựng, ngữ âm , phong cách.
Đây là bộ môn có quan hệ m ật thiết với bộ môn Giáo dục trẻ
ở lứa tuổi m ẫu giáo dưa trê n cơ sỏ sử dụng các nguyên tắc giảng
dạy,^ các phương thức biện pháp giảng dạy và giáo dục sao cho phù hợp vối đặc điểm p h át triển tiếng của trẻ.
Bộ môn PPPTT được hình th à n h dựa trê n cơ sở sinh lý học
của tiếng nói. H oạt động nói năng được đảm bảo bằng những cơ
quan sinh lý phức tạ p khác nhau. Bộ môn PPPTT sử dụng các
tà i liệu của môn G iải ph ẫu cấu tạo cơ quan p h át âm của trẻ.
N hững tài liệu này được chú ý khi nghiên cứu nội dung và
phương pháp dạy nói cho trẻ,
Đặc biệt là mối liên quan giữa bộ môn PPPTT và tâm lý học.
"Trong tấ t cả những khoa học m à n h à sư phạm cần phải r ú t ra
được những tri thức về trẻ em. C.Đ.Usưxhk đưa tâm lý học lên
h àng đầu"<2)
Mổĩ liên hệ giữa bộ môn PPPTT và tâm lý học:
Việc giảng dạy môn Tiếng V iệt ỏ n h à trường trước khi
th à n h lập bộ môn PPPTT đã tr ả i qua hai thời kỳ với h ai quan
điểm khác nhau. Thời kỳ đầu có xu hướng đồng n h ấ t ứiôn Tiếng
Việt và Văn. Thời kỳ này, các th à n h tựu nghiên cứu về tiếng
Việt chưa có là bao, việc giảng dạy tiếng V iệt được tiến h àn h

17


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




chủ yếu thông qua môn Văn học. Cách dạy này không cung cấp
cho học sinh những hiểu biết có cơ sở khoa học và có hệ thống về
tiếng Việt, do đó không th ể dẫn đến kết quả mong muốn. Thời
kỳ th ứ hai có xu hướng tách biệt môn Tiếng và Văn. Thòi kỳ
này, các th à n h tựu nghiên cứu về tiếng Việt đã khá phong phú,
ở các trứòng đại học và cao đắng sư phạm , việc giảng dạy môn
Ngôn ngữ học đã có hệ thống, môn Tiếng Việt ở trường phô thông
đã được chú trọng nhiều hơn và nhiệm vụ của nó thường được
quan niệm là cung cấp các tri thức ngôn ngữ học và thực h ành
các tri thức này với niềm tin rằng việc học tập và thực h àn h các
tri thức ngôn ngữ học sẽ trực tiếp dẫn đến sự p h át triể n năng
lực sử dụng tiếng mẹ đẻ. Tuy nhiên, năng lực nói, viết của học
sinh dường như vẫn chưa có sự chuyển biến gì rõ rệt. N guyên
n h ân là vì tr i thức ngôn ngữ học bao gồm một hệ thông các khái
niệm, phạm trù, quy lu ậ t về cấu trúc nội bộ của hệ thông ngôn
ngữ, đã trừ u tượng hoố khỏi chủ thể nói năng, hoàn cảnh nói
năng, quá trìn h nói năng, cơ chế sản sinh và lĩnh hội lòi nói có
tín h chất tâm lý hiện thực. Lòi nói chịu sự chì phôi của nhiều
n h ân tô' trong ngôn ngữ, ngoài ngôn ngữ, chủ quan, khách
q uan - trong đó các quy lu ậ t về cấu trúc nộí bộ của hệ thống
ngôn ngữ chỉ là một nh ân tố, dù là n h ân tố r ấ t quan trọng a)
Dựa trên quan niệm của Viện sĩ L.V.Sécba vê hệ thống ba
th à n h phẩm của các hiện tượng ngôn ngữ, A.A.Lêônchép tách ra
ba th à n h phần trong hoạt động lồi nói.
1.

N ăng lực ngôn ngữ là toàn bộ cốc điều kiện tâm lý và
sinh lý bảo đảm cho th à n h viên của một cộng đồng ngôn ngữ có
th ể lĩnh hội và sản sinh lời nói.

18

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




2. Quá trìn h ngôn ngữ (tương ứng với k h ái niệm "lời nói"'"
của F.de S aussure) là quá trìn h hiện thực hoố nâng lực ngôn
ngữ trong những điều kiện xã hội, kinh tế, văn hoá n h ấ t định
nhằm thực hiện mục đích của giao tiếp và tư duy.
3. C huẩn mực ngôn ngữ (tương ứng với k h ái niệm "Ngôn
ngữ"'2' của F.de S aussure) tương ứng trực tiếp với hệ thống
ngôn ngữ.
Q uan niệm dạy tiếng là dạy các quy lu ậ t về cấu trú c nội bộ
của hệ thống ngôn ngữ, đối chiếu với ba th à n h phần nói trên,
chưa bao hàm được sự p h át triển ở học sinh năng lực ngôn ngữ,
n ăn g lực hiện thực hoá hệ thông ngôn ngữ trong những điều
kiện cụ thê nhằm thực hiện mục đích của giao tiếp tức là năng
lực sử dụng lời nói. Dĩ nhiên, quan niệm này phản án h những
bước p h á t triể n đ ầu tiên của ngành Ngôn ngữ học V iệt Nam,
n hững khuynh hướng phương pháp luận của ngôn ngữ học ở các
nước những năm đầu th ế kỷ XX. Trong ngôn ngữ học và trong
tâm lý học thống trị một quan niệm cho rằn g đối tượng của
ngôn ngữ học là ngôn ngữ như là một hệ thống khép kín, trừ u
tượng hoá khỏi h o ạt động nói năng có tín h chất hiện thực của cố

n h ân người nói, còn đối tượng của tâm lý học, ngược lại là các
quá trìn h nói năng hoặc lời nói th u ầ n tuý. N ếu trong đa số các
công trìn h tâm lý học cuôì thê kỷ XIX đầu th ế kỷ XX n hấn
m ạnh bản ch ấ t quá trìn h của các hiện tượng tâm lý th ì đối vổi
ngôn ngữ học lý th u y ế t thời kỳ này có đặc điểm ngược lại là từ
chối q uan điểm quá trình.
Luận điểm "trong bản th ân và vì bàn thân" của F.đe S au ssu re
sai lầm về cơ sỏ vì bản c.hất của ngôn ngữ là không th ể tách ròi

19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




khỏi hoạt động của con người và nếu như cô lập khỏi nó, coi
ngôn ngữ như một thực thể độc lập thì sự trừ u tượng hoá này
không thể trá n h khỏi sự phiến diện.
Như vậy, cần phân biệt tiếng Việt là đối tượng nghiên cứu
của khoa Ngôn ngữ học vối tiếng V iệt là đối tượng học tập ở n h à
trường. Môn Tiếng Việt ở nhà trường phải cung cấp hệ thông,
các quy lu ậ t kết câu vê tiếng Việt, nhưng mục đích cuối cùng
phải hướng tới là hoàn thiện kỹ năng nghe, đọc, nóir viết, tức là
p h át triể n ở học sinh năng lực hoạt động lời nói01. Phương pháp
dạy tiếng, vì vậy, có mối liên hệ chặt chẽ vối tâm lý ngữ học,
một ngành khoa học mối, nằm ở chỗ tiếp giáp giữa tâm lý học và
ngôn ngữ học. Tám lý - ngữ học nghiên cứu cơ chê h ình th à n h
và p h át triển của lời nói, cấu trúc của hoạt động lời nói (hệ
thống các thao tác lĩnh hội và sản sinh lời nói), các n h ân tô’ chi

phôĩ các biến th ể lòi nói. Q uan niệm dạy tiếng là dạy hoạt động
lời nói cho phép đưa việc dạy và học tiếng về phạm trù h o ạt
động phạm tr ù tru n g tâm của tâm lý học cho phép th âm
nhập sâu sắc vào bản chất nhiểu m ặt của hiện tượng ngôn ngữ,
trong đó có vai trò tru n g tâm của chủ th ể nói năng, của các quá
trìn h tâm lý của sự lĩnh hội và sản sinh lời nói, p h át hiện các
mối liên hệ bản chất giữa các m ặt này, trong sự áp dụng thực
tiễn, hoàn toàn phù hợp với mục đích và bản chất của việc giáo
dục ngôn ngữ trong nhà trường. Từ đó, việc dạy và học tiếng mẹ
đẻ cũng được đ ặt trong một phạm vi rộng hơn, sâu sắc hơn. Nó
gắn liền vổi việc giáo dục con người, với việc p h át triển n h ận
thức, nâng cao trìn h độ tư duy lôgic, vối việc bồi dưõng tâm hồn,
p h át triển nh ân cách. Nó thấm sâu vào toàn bộ các môn học,

20

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




toàn bộ hoạt động thực tiễn, hoạt động nhận thức, ho ạt động nói
n ăn g của học sinh trong nhà trường và ngoài xã hội.
Dạy tiếng mẹ đẻ phải nắm được những th à n h tự u của tâm
lý học sư phạm (bao gồm các ngành Tâm lý học dạy học, Tâm
]ý học giáo dục, Tâm lý học n h ân cách người giáo viên), đặc
b iệt là tâm lý học dạy học. Ngoài những quy lu ậ t của tâm lý
dạy học nói chung, giáo viên dạy tiếng p hải hiếu b iết những
đặc điểm riêng của việc dạy và học tiếng mẹ đẻ. Các nh à tâm
lý học đã chứng m inh rằ n g những loại đối tượng khác nhau,

những kiểu tài liệu học tậ p khác n h a u đòi hỏi những th ủ th u ậ t
p h ân tích, tổng hợp, trừ u tượng và khái q u át hoá khác nhau.
C hẳng hạn, sự hìn h th à n h những k hái niệm thực v ật học (loài,
họ) đòi hỏi phải nêu b ật một số dấu hiệu (các bộ p h ận chức
n ăn g của cây cối, rễ, th â n , lá, hoa, quả) cũng như đối chiếu và
hợp n h ấ t chúng theo những nguyên tắc nhâ’t định (về h ình
d ạng các lá, sô’ lượng nhị đực, phương thức th ụ tinh), sự hình
th à n h những k h ái niệm sô" học đòi hỏi phải tách ra, đốì chiếu
và hợp n h ấ t nhữ ng dấu hiệu hoàn toàn khác (số lượng các đôì
tượng trong tậ p hợp c á c quan hệ sô lượng, trìn h tự c ác phép
toán). Còn sự h ìn h th à n h những khái niệm ngữ pháp đòi hỏi
p h ải trừ u tượng hoá, k h ái q u át hoá những đặc điểm chung vê'
m ặ t nội dung (ý nghĩa ngữ pháp) và hình thức (biến vĩ của từ,
vị tr í trong nhóm từ hoặc câu...). N hững đặc điểm của tài liệu
học tập, nhữ ng tri thức tương ứng với một đốỉ tượng n h ất định
q u y ết định các th ủ th u ậ t h o ạt động trí tuệ cần th iết, các thao
tác tư duy đặc b iệ t nhằm p h á t hiện, tách ra và hợp n h ấ t các
d âu hiệu bản c h ấ t của các lớp, đối tượng và hiện tượng được
n ghiên cứu. Tâm lý học dạy tiếng cung cấp cho phương pháp
dạy tiếng cốc cứ liệu về quá trìn h tâm lý của việc nắm vững
ngữ pháp, làm giàu vốn từ, tích cực hoá vốn từ của sự h ình
th à n h kỹ n àn g nói, viết, nghe, đọc v.v...
21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




Cơ chê của sự hình thàn h và p h át triòn ti6wg UIL lié ijäll VPĩ

sự p h át trien các chức năng tâm lý của từng lứa tuổi. Sự này
sin h tiếng nói ở trẻ hài nhi và ỏ giai đoạn tuổi thơ (từ 1 đến 3
tuổi) hoàn toàn không xuất p h át từ sự học tập và ứng dụng lý
t h u v ế t n g ô n n g ữ học, c ũ n g k h ô n g p h ả i do d i tr u y ề n b ẩ m s in h

mà có (quan niệm của N.Chomski). T h e o ý kiến của một số nh à
nghiên cứu th ì đứa trẻ trong những thán g đầu của cuộc sống là
một thực thể phi xã hội, sống trong th ế giới khép kín của mình.
L.X.Vưgôtxki quan niệm quan hệ của đứa trẻ với hiện thực
ngay từ đầu đã là quan hệ xã hội. Đốĩ với trẻ, người lớn là
tru n g gian trong khi trẻ tiếp xúc với th ế giới đối tượng và xã hội
loài người. Người lớn thoả m ãn những nhu cầu cơ thể của trẻ v.à
cả nhu cầu về đời sông tâm lý của trẻ (dạy trẻ nhìn, nghe, quan
sát, n h ận biết, ghi nhổ). Đứa trẻ luôn luôn sẵn sàng giao lưu với
người lớn. Trong phạm vi giao lưu đó, những tiền đề đầu tiên
của tiếng nói x uất hiện. Ngay trong thán g thứ hai, th ứ ba có th ể
th ây những tiếng bập bẹ, sau này bằng cách b ắt chước sẽ hình
th à n h nên các nguyên âm , phụ âm của tiếng mẹ đẻ.
Từ 1 đến 3 tuổi (tuổi nhà trẻ) là thòi kỳ hình th àn h ngôn
ngữ tích cực của trẻ. H oạt động thao tác (nắm, tung, gõ, ném)
đặc trư n g cho tuổi hài nhi b ắt đầu được th ay th ế bằng hoạt
động đối tượng ở tuổi nhà trẻ. Sự lĩnh hội những h ành động
công cụ và những h àn h động xác lập các mối tương quan có ản h
hưởng cơ bản n h ât đến sự p h át triể n tâm lý của trẻ. Trẻ ra đời
và lớn lên trong một th ế gìổi đặc biệt, thê giới do hoạt động của
con người tạo ra. Đó là th ế giới những đồ v ật do con người làm
ra, trong đó năng lực của con người kết tin h lại; th ế giới đồ v ật
đó nhằm thoả m ãn những nhu cầu chỉ có con người mới có. K inh
nghiệm toàn bộ sự p h át triển trước đây của loài người ghi lại
trong những đồ v ật do con người làm ra, trong ngôn ngữ, khoa

học, văn học. "Trong th ế giới đó chứa đựng sẵn các h ình th ái
22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




hành vì, năng lực, phâm chãt, nhân cách mà trong tiến trìn h
p h át triể n của trẻ, các th ứ đó phải xuất hiện ở nó"'1’. Sự tích ]uỹ
n hững cảm giác, tri giác, biểu tượng tiếp nh ận được trong hoạt
động đô'i tượng ìà cơ sở để p h át triển ngôn ngữ ở trẻ. Đến cuối
tuổi lên hai, trẻ sử dụng được khoảng 300 từ và cuối tuổi lên bạ
khoảng 1500 từ. Việc lĩnh hội ngữ pháp diễn ra theo các thòi kỳ
p h át triển sau: Thời kỳ th ứ n h ất (1-2 tuổi), trẻ nói được những
câu một từ rồi đến những câu 2, 3 từ. Thòi kỳ th ứ hai (2-3 tuổi),
trẻ nắm được những cấu trúc ngữ pháp của câu, biểu th ị được
điều nó hiểu về nhiều môì quan hệ trong th ế giới đôi tượng. Trẻ
nắm được những hìn h thức ngôn ngữ, biếu th ị các quan hệ đối
tượng là do tín h ch ấ t hoạt động của trẻ. Trong quá trìn h hoạt
động, trẻ nắm được các hìn h thức sử dụng các đối tượng, các
thuộc tính và môi quan hệ giữa các thuộc tín h của đôi tượng, từ
đó trẻ hiểu được những quan hệ lôgic nKất định, những ý nghĩa
ngữ pháp (mối liên hệ giữa các từ trong câu, giữa các câu của lời
nói) phản ánh những quan hệ đối tượng có thực. N hu cầu giao
tiếp, các hoạt động giao tiếp p h át triển, thúc đẩy tiếp tục sự
p h át triển ngôn ngữ của trẻ.
Ớ tuổi m ẫu giáo bé (3-4 tuổi), trẻ có th ể hiểu được lời nói của
người lớn (những lời chỉ dẫn, khuyên nhủ, những tác pham văn
chương có chủ đề không phức tạp). Việc trẻ có th ể nghe và hiểu

những thông báo nằm ngoài hoàn cảnh giao tiếp trực tiếp là
m ột th à n h tựu qu an trọng. Nó tạo khả năn g sử dụng ngôn ngữ
n hư là phương tiện cơ bản để n h ận thức hiện thực không gần
gũi VỔ1 kinh nghiệm trực tiếp của trẻ. N hững thông báo bằng lời
của trẻ với n h au và với người lớn tạo điều kiện cho sự p h át triể n
lòi nói m ạch lạc. Ở tuổi này, trẻ đã biết đối thoại, b ắt đầu biết

(ĩ) D.B.Êncônhin, vấn đề phát triển tâm lý của frẻ em, Tâm lý học Liên Xô, Nhà
xuất bản Tiến bộ Mát-xcờ-va.1978, Hồ Thanh Bình và Phạm Minh Hạc dịch, tr.422.

23

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




×