C hư ơng V
PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIEN TỪ NGỪ
IẼ Mức độ nắm vữ ng ý n gh ĩa từ vự n g k h á i q u át ở các
lứa tu ổ i m
Mi M ức đ ộ zê zô (kh ôn g)
Cuối tuổi iên một, đầu tuổi lên hai, trẻ tương ứng tên gọi với
một người cụ thể, một đồ vật cụ th ể (Bà, Hùng, bàn, bát)
"Hùng" cũng giống như "Ba", "bàn", "bát” v.v... đều chỉ một vật
cụ thể, riêng biệt.
2. M ức đ ộ th ứ n h ấ t củ a sự k h á i q u á t
Cuối tuổi lên hai, trẻ nắm dược mức độ th ứ n h ấ t của sự khái
quát, tức là tên gọi chung của đối tượng cùng loại (dồ vật, hành
động, tín h chất): "Bóng" chỉ một quả bỏng b ấ t kỳ nào, "Búp bê"
chỉ một con búp bê b ấ t kỳ nào v.v...
3. M ức đ ô th ứ h a i củ a sự k h á i q u á t
Trẻ nắm được mức độ thứ hai của sự khái quát: "Quả" có thể
chỉ b ất kỹ loại quả nào (quả cam, quả đu đủ, quả chuối...), "xe”
có th ể chỉ b ất kỳ loại xe nào (xe ô tô, xe xích lô...). Cam, đu đủ,
chuôi: mức độ thứ n h ấ t của sự k hái quát; Quả: mức độ th ứ h ai
của sự khái quát.
( ỉ ị Xem L .P .P h ê đ ỏ ie n k o . Sách đ ã đ ầ n . tr 8 0 . 81.
134
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
4. M ức đô th ứ ba c ủ a s ư k h á i q u á t
Trẻ khoảng 5, 6 tuổi có thể nắm được mức độ thứ ba của sự
khái quát: "đồ vật" có thể chỉ đồ chơi (búp bê, ô tô, máy bay...), đồ
gỗ (giường, tủ, bàn ghế...), đồ nấu bêp (nồi, chảo, bát, đĩa...) v.v...
- Búp bê: mức độ thứ n h ất của sự khái quát.
- Đồ chơi: mức độ thứ hai của sự khái quát
- Đồ vật: mức độ thứ ba của sự khái quát.
5. Mức độ th ứ tư củ a sự k h á i q u á t
Mức độ thứ tư của sự khái q uát là những từ biểu th ị sự khái
q u át tối đa như: V ật chất, hành động, trạ n g thái, chất lượng, số
lượng, quan hệ v.v...
Khả năng nắm được mức độ th ứ tư của sự khái q u át xuâ’t
hiện vào tuổi thiếu niên.
IIẵ Từ ngữ tích cực và từ ngữ thụ động
Từ ngữ tích cực là nhừng từ m à người nói không nhùng hiểu
m à còn sử dụng được, Từ ngữ tích cực quyết định r ấ t nhiều đến
sự phong phú của từ ngữ. Từ ngữ th ụ động là những từ mà
người ta hiểu nhưng không sử dụng được. Từ ngữ th ụ động
nhiều hơn từ ngữ tích cực, nó bao gồm cả những từ m à người ta
đoán biết được khi đọc sách, những từ m à người ta nhớ đến
nghĩa của nó khi nghe thấy.
Chuyển từ từ ngữ th ụ động sang từ ngữ tích cực chính là
một nhiệm vụ đặc biệt của giáo dục.
III. Vốn từ ngữ củ a trẻ
Từ một năm đến 1 năm 5 tháng, trê b ắt chước người lốn, lặp
lại những từ nghe được: bà, bố, mẹ, ủ (ngủ)... s ố lượng từ có thể
đ ạt từ 30 - 40 từ.
135
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Từ thán g thứ 6 của năm thứ hai. vốn từ tăng lên vùn vụt và
đên cuối năm thứ hai các em có th ể có đến 5 - 600 từ. Đến năm
thứ ba, các em đã sử dụng được từ 1300 từ. trong đó phẩn lớn là
danh từ, động từ, còn tính từ và những loại từ khác chiếm một
tỉ lệ r ấ t ít, không đáng kể. N hững từ được các cháu sử dụng
thường là những từ chỉ tên gọi đồ chơi, đồ dùng, những con
vật... m à các cháu thường xuyên được tiếp xúc, là những từ chỉ
nhũng việc làm của các cháu hoặc của mọi người xung quanh
(như: ăn, ngủ, tám , rửa, quét, đi, nằm , bế, cõng...), hoặc là
những từ chỉ h àn h động của nhũng con vật (như gà mổ thóc, cá
bơi, mèo cào, chó cắn...).
0 trẻ 4 tuổi, vôn từ của các cháu có th ể có được khoảng 1900
đến 2000 từ, trong đó danh từ và động từ vẫn chiếm ưu thế, còn
tín h từ và các loại từ khác còn ít sử dụng,
Trẻ 5 tuổi có th ể sử dụng được từ 2500 đến 2600 từ. còn trẻ
6 tuổi có khoảng 3000 từ đến 4000 từ, trong đó tính từ và các
loại từ khác đã chiếm một tỷ lệ cao hơn.
Trẻ m ẫu giáo bé có khả năn g nắm được những từ m ang ý
nghĩa cụ th ể như những từ là tên gọi các đồ v ật trong gia đình
(bát, đĩa, bàn, ghế...), tên gọi động vật, thực v ật (lợn, chó, gà,
vịt, cây chuối, quả na...).
V ật th ể xung quanh th u h ú t sự chú ý của trẻ và n h ận được
tên gọi chỉ trong trường hợp người ta cho trẻ "giao tiếp'' vối
chúng: đụng đến, sờ mó đến vật, m ân mê trong tay, vuốt ve. sờ
mó, nghe, ngửi, ăn v.v... Ngay khoảng 2 tuổi, trẻ nhổ tên gọi đối
tượng khó kh ản nếu chỉ nhìn nó.
Q uá trìn h nắm ý nghĩa của từ đi từ các hình ản h cảm giác
đến sự khái q uát ý nghĩa. Đ ầu tiên trẻ hiểu từ "bàn" có tính
chất cảm giác (nhìn, sò, mó), các cảm giác gắn vổi từ "bàn" chỉ
m ột đối tượng duy n h ấ t như một dan h từ riêng. Sau đó. trẻ làm
136
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
quen với cốc bàn khác, khác về hình dáng, kích thước, c ả m giác
về chúng khác nh au nhưng có cái chung giống nhau, tấ t cả đểu
là "bàn" Từ này n h ận được nghĩa rộng hơn, tách khỏi các cảm
giác trực tiếp, trẻ hiếu được "bàn" nói chung, chứ không phải cái
bàn cụ thể. Hoàn toàn xa rời các cảm giác trực tiếp là từ "đồ
vật", khối quát ở bậc cao hơn dùng để gọi các đồ gỗ (giường, tủ,
bàn, ghê), đồ nấu bếp (nồi, chậu, bát, đĩa) v.v... Từ "dồ vật" có ý
nghĩa trừ u tượng, trẻ hiểu nó không phải bằng cảm giác mà
bằng sự trừ u tượng hoá. Đến 6 tuổi, để nắm từ vói ý nghĩa khái
quát, trẻ không đòi hỏi các cảm giác trực tiếp nữa.
Động từ, đầu tiên, là những dấu hiệu đơn giản kích thích
những hàn h động cụ thể nào đó. Đôi với trẻ từ 1 năm 1 tháng,
"đi" có nghĩa là cầm lấy tay nó, đối với trẻ 1 năm 6 th án g "đi"
được trẻ sử dụng trong ý nghĩa từ vựng của nó: đi chơi, đi vào
bếp, đi vào nhà ... Việc tiếp thu danh từ đôi vói trẻ dễ dàng hơn
là việc tiếp th u tín h từ. Các khái niệm vê tính chất của sự vật
chứa đựng trong tính từ phải từ nhiều sự vật mà khái q u át lên.
Trẻ nhìn cùng một m àu ở những vật khác nhau và hiểu tên
gọi m àu có th ể thuộc về các vật th ê khác nhau, nghĩa là b ắ t đầu
hiếu ý nghĩa khái q u át của tính từ. Do đó, trẻ lĩnh hội ý nghĩa
của tín h từ khó k h ă n hơn danh từ. Từ đặc điểm này. chúng ta
cần chú ý đến tỷ lệ các từ loại khác n h au khi dạy từ cho trẻ: lúc
đầu số lượng dan h từ chiếm phần lớn, sau đó động từ, rồi đến
tín h từ. Một điều cần chú ý là động từ và tính từ không có mức
độ k hái q u át zêrô như danh từ.
Khi sử dụng từ ngữ, trẻ ihưòng mắc một số loại lỗi như sau:
D ùng dan h từ chưa chính xác: Bụi cây gọi là vườn cây.
Dùng động từ chưa chính xác: Anh b ắt đền em đi (đáng lẽ
phải nói là: Anh đền em đi).
137
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Dùng tín h từ chưa chính xác: Màu hồng, các cháu nói sai
là màu đỏ. m àu vàng: m àu nâu các cháu nói sai là m àu xám;
m àu tím các cháu nói sai là m àu nâu v.v...
Hư từ chỉ khái niệm về quan hệ lại càng khó nắm hơn nũa
đôi với trẻ em. Thí dụ: Áo anh đẹp, áo em củng vẫn đẹp cơ!.
(Phải nói: Áo anh đẹp. áo em cũng đẹp cơ!).
Cần dạy trẻ sử dụng đúng các hư từ như: thì. mà, là.
Sau đây, bước đầu nêu lên k ết quả nghiên CÛU về các từ loại
trong lòi nói của trẻ.
a. Các từ loại trong lời nói của trẻ từ 2 - 3 năm "'
\
Sô lượng
Tỳ lệ (so
với vốn từ
đã thống
kê)
Tần sô
xuất hiện
D anh từ
Động từ
Tính từ
160
116
44
37,63%
30.33%
836
571
Đai từ
28
10,45%
6,80°/ử
Sô từ
Phó từ
6
1,46%
125
179
48
Sô lượng, Tý lệ
Tần sô
Từ loại
T h ư c từ
Trơ từ
Q uan hệ từ
Hư từ
.
T hán từ
21
16
5.10°o
13
3,86%
3,14%
5
1,21%
134
87
95
64
Khả năng hiểu nghĩa từ và sử dụng từ của trẻ từ 2 đến 3 năm.
( Ị ) N g u y ề n T hị T h u H à 'T ìm h iếu v o n từ c ủ a tre’ lửa tu ổ i 2 đến 3 /tâ m ". K h o á
n g h iẽ p k h o a M ẫu g iá o , trn ờ ĩìg Đ H S P H N 1. 1 9 9 2 .
luận
tố t
138
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
- Động từ:
C húng ta chọn động từ "ăn" để tìm hiểu khả n ăn g sử
dụng và hiểu nghĩa từ vì động từ này có tầ n sô x u ấ t hiện cao
tro n g lời nói của trẻ. Đây là động từ biểu th ị h o ạt động cơ bản
cụa con người.
An: Đưa thức ăn vào cơ thê để tự nuôi sông.
N hững ngữ cảnh cụ th ể của từ "ăn".
Em Ly ăn đi.
- Cún ăn hết bánh của em.
- Cháu cho em Ly ăn nữa.
- Cháu ăn n h a n h xong mẹ cháu đón về.
- Bác ăn chè không?
- Cháu thích ăn h ạ t đậu.
- Tao ăn m ất rồi.
Em bé ăn thịt.
v.v...
K ết hợp với từ "ăn", chúng ta th ấy có các dan h từ. đại từ:
em, bác, em bé, tao... biểu th ị chủ thê của h à n h động, có các
danh từ chỉ đối tượng của h àn h động cơm, th ịt, dừa... Đối với
động từ "ăn", trẻ chú ý nhiều hơn đến đối tượng của h ành
động, chứ không p hải thời gian, cách thức, mục đích của h àn h
động đó.
N hững ngữ cảnh cụ th ể nêu ở trên cho ta thấy từ "ăn" được
dùng với nghĩa chính (đưa thức ăn vào cơ th ể để tự nuôi sống),
còn các nghĩa khác th ì không thấy, th í dụ: ăn tiền, ăn hôi lộ, ăn
ảnh, ăn con tốt, ăn ý, chác ăn, ăn đòn...
139
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
- D a n h từ :
Nghĩa của danh từ được trẻ sử dụng chỉ ỏ chức năng định
danh, hẹp hơn nhiều so với ý nghĩa m à người lớn thường dùng.
"Hoa" là danh từ chỉ bông hoa, còn "hoa" chỉ ngưòi con gái đẹp
th ì trẻ không biết.
Tính từ:
N hững tín h từ gắn liền với những danh từ quen thuộc và có
tầ n số xuất hiện cao được trẻ n h ận biết và sử dụng chính xác,
th í dụ từ "đẹp" thường xuất hiện trong ngữ cảnh "áo đẹp", "ô tô
đẹp", "hoa đẹp"
Các tính từ chỉ đặc điểm bên ngoài của sự vật được trẻ dùng
đúng hơn tính từ chỉ phẩm chất của sự vật, của h àn h động,
trạ n g thái.
- Đại từ:
Trẻ đã biết sử dụng đại từ thích hợp với hoàn cảnh nói. thí
dụ: nói với bạn th ì xưng "tôi", lúc túc giận th ì xưng "tao", khi rủ
rê th ì "chúng mình"
- Sô’ từ:
Trẻ chỉ dùng chính xác được hai số từ 1 và 2, các số từ khác
chỉ được dùng đê chỉ số nhiều nói chung.
Trẻ sử dụng sô từ h ạn chê và có khi không được chính xác.
140
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
b. Các từ loại trong lời nói của trẻ 5 tuổi
\ r ỳ lệ
lượngv
Sô" lượng
Tỷ lệ (so với vốn từ)
đã thống kê
291
230
58
25
17
62
38
16
40%
30%
7,3%
2,7%
1,8**
7.5:'n
4,6%
1,5%
Từ loai
Thực từ
Hư từ
Danh từ
Đông từ
Tính từ
Đại từ
Sô từ
Phó từ
Ngữ thái từ
Quan hệ từ
Khả năng hiểu nghĩa từ và sử dụng của trẻ 5 tuổi.
Danh từ:
Danh từ chiếm sô lượng nhiêu nhất, gồm những loại sau
+ Danh từ gọi tên các đồ vật trong gia đình: Bàn, ghế, bát,
đĩa, đồng hồ ...
+ Danh từ chì đồ chdi quen thuộc: Búp bê, ô tô...
+ Danh từ chỉ bộ phận cơ thể: Mắt, mũi, mồm, trốn, móng
tay, móng chân...
+ Danh từ chì thức ăn, nước uống: Bánh mì, trứng, sữa...
+ Danh từ chi các con vật: Chim, gà, chó...
+ Danh từ chỉ các người thân, người xung quanh: Ong, bà,
chị, anh, em...
( I ) N guyền M in h L oan, Tìm hiểu w'in từ của tre' m ầu ỊỊiáo 5 tuổi, K hoá lu ân tốt n ghiêp
khoa M ẫu giáo, trường ĐH SPH N 1. 1993
141
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
+ Danh từ chì các hiện tượng xã hội: Đám cưới, ngày tẽt...
+ Danh từ chi các hiện tượng thiên nhiên: xáng. mưa...
- Động từ
Tré mẫu giáo 5 tuổi đã phân biệt được nghĩa cùa các động
từ gần nghĩa nhau, thí dụ, động từ "băm" và "chạt” (khi băm thì
phải nhẹ nhàng, khi chật thì phải mạnh và nhan h hdn).
Trẻ cũng có thể hiểu một từ có thể có nhiều nghĩa khác
nhau, thí dụ: Đánh đô, đánh má hồng, đánh móng chân...
Tính từ:
Trẻ đã sừ dụng được một sô" loại tính từ sau đây:
+ T ín h từ c h ỉ tin h ch ất c ủ a sụ vật: Nóng. lạn h , khô, héo...
+ Tính từ chỉ sắc thái tình cảm: Đau đớn, vui, mừng....
+ Tính từ chỉ màu sắc: Xanh, đỏ, đen...
Tre thường nhầm lẫn các màu sẩc sau:"’
Màu xanh có cháu nói là màu tím.
Màu đỏ có cháu nó là màu hồng.
Màu nâu có cháu nói là màu đen.
Màu da cam hầu hết trè nói ià màu vàng.
- Đại từ:
Trẻ mẫu giáo 5 tuổi đã biết xưng hô đúng với các đối tượng
gần gũi: em, tôi, tó, mình, người ta..
- Sô* từ
Nói chung, trẻ 5 tuổi đã biết từ sỏ 1 đến sô 10 và sù dụng
được các từ không xác định: bao nhiêu, vài. những, các...
( ỉ ) X em N e u \ẻ n N hư T im . Thừ J e Atùĩĩ phtkm a p h á p dạy nhỏm tìt /li,'í? c h i m àu suc ch o
lớp nần ì.7ứf> \ h ờ t’-(>nỵ lũ i cách Zỉá<< d ụ c. K hoá luận tỏi n ghiệp khoa M ẫu giáo, tn íờ n g
ĐHSPHN I.H àN ội. 1988.
142
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
■Hư từ:
Tré đã sử dụng chính xác hơn các phó từ (đã, sẽ. đang, vẫn,
còn. râ't, hơi, khá, không, chưa...), các quan hệ từ (và, với, của,
để, vì...), các ngữ thái từ (à, nhỉ, nhé...).
Tuy vậy, đốĩ với một sô hư từ, trẻ vẫn sử dụng chưa th ậ t
chính xác.
IV. N h iệ m vụ p h á t t r i ể n v ố n t ừ n g ữ c h o tr ẻ
P h á t triển từ ngũ trong trường mẫu giáo bao gồm ba nhiệm
vụ sau:
1. L àm g ià u vốn từ n g ữ củ a trẻ
T rên cơ sở đặc điếm tư duy của trẻ m ẫu giáo, việc làm giàu
vòn từ cần tiên hàn h theo nguyên tắc mở rộng dần từ cụ th ể đến
khái quát.
ơ giai đoạn đầu, cần cung cấp cho trẻ những từ ngữ m ang
ý nghĩa cụ thê n h ư các đồ v ật trong gia đình, các con vật. câv
cối, hoa quả gần gũi quen thuộc, tên gọi các ngư ji th â n trong
gia đình. T hí dụ: Cô. chú, bát, đĩa, chén, cây, chuôi, quả ổi, lợn.
mèo... Các động từ biếu th ị h oạt động cơ bản của ngưòi. vật.
T hí dụ: Đi, đứng, bò, ẹhạy, bay... Các tín h từ chỉ đặc điểm bên
ngoài của sự vật. T hí dụ: To, nhỏ, dài, rộng, ngắn, hẹp. xanh,
đỏ, tím , vàng...
Ö giai đoạn sau, cung cấp cho trẻ những từ m ang ý nghĩa
khái q u át hơn (mức độ thứ hai, thứ ba của sự khái quát); các từ
láy âm (đèm đẹp, tôn tốt, lúng túng, hấp tấp, vội vã, náo nức,
sá t sàn sạt, k h ít khìn khịt, hì hà hì hục, hốt ha hớt hải, vội vội
vàng vàng), ý nghĩa của các từ láy âm; các từ tượng th an h ,
tượng hình có tác dụng làm cho người đọc, người nghe hình
dung được tiếng động hoặc hình dáng của sự vật: róc rách, ào
143
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
ào, rì rào. lộp bộp. tí tách (tượng thanh); lấp lánh, lung linh,
lửng lơ (tượng hình); các từ ghép đảng lập (đẹp tươi, nhà cửa. ăn
ờ, mềm mỏng, đáng eav). các từ ghép chính phụ (m ặt trời, xe
đạp, cà chua, trả lời, tôt bụng). Các từ ghép đối với trẻ là khó vì
nghĩa của chúng không phụ thuộc vào nghĩa cụ thế của từng từ.
Khó khăn lớn đối với trẻ là nhũng từ chỉ sôi những từ trừ u
tượng của từ ngữ. N hững từ ngữ chì sô’ trong lòi nói của trẻ
p hần lón được tiến hàn h ở nhũng tiết học "phát triển những
khái niệm cơ bản của môn Toán", và được củng cố ở những tiết
về p h át triển tiếng Việt.
Đổi vổi lớp m ẫu giáo nhỡ và ỉón, cần cho trẻ biết một từ có
thể có nhiều nghĩa. Có thể phân chia các nghĩa của một từ
nhiều nghĩa th à n h nghĩa chính và nghĩa p hụ01
T rên cơ sở nghĩa vốn có, có th ể phát triển thêm các nglũa mới
của từ. Có thể cho trẻ biết một số ẩn dụ, hoán dụ dễ hiểu và trẻ
có th ể sử dụng: "mũi" là bộ phận có th ể có dáng nhọn, vì thế. các
bộ phận nhọn của sự vật cũng gọi là 'mùi": Mũi dao, mũi kim.
(ẩn dụ): "đỏ m ặt tia tai" chỉ trạn g thái bực tức (hoán dụ); "trọc"
trong "đầu trọc", nhưng cũng có th ể trong "đồi trọc", (ẩn dụ).
Thông qua các tiế t học về văn bản m ạch lạc, giáo viên giúp
trẻ hiểu được hiện tượng "chuyền n g h ĩa ' gắn vối việc làm quen
với các tác phẩm văn học. Đe hiểu được lời nói biểu cảm. hiểu
được th ái độ của người nói, trẻ phải nắm được lớp từ đồng nghĩa
đối lập nh au về sắc th á i biểu cảm. sắc th á i ý nghĩa. Muôn nói
khái niệm "bé" với những sắc thái tình cảm khác n h au (thân
mến, m ỉa mai, k hinh bỉ), cấc em phải nắm lớp từ đồng nghĩa
như: nhỏ, tí tẹo, tí xíu, tí hon. loắt choắt, còi cọc... X hững từ
( I ) X em N g u y ễn X uân K hoa, T iế n g V iệ t, N \ b Đ ai h ọc Q u ô c gia Hà N ộ i. tâp 2 . in lần thứ
h ai. 1 9 9 6 , tr.15
144
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
như: hy sinh, m ất, chết, bỏ xác, m ấ t mạng... đều có nghĩa chung
giông nhau, nhưng khác nhau ở sắc th ái biểu cảm (tình cảm tôn
trọng, tình cảm tru n g lập, tình cảm khinh thường). Cùng nét
nghĩa chung là "vật bị dòi được chủ thể m ang theo" ta có một
loạt từ khác nh au gợi lên cách thức khác nhau: mang, cắp, bê,
bồng, ôm, vác, đội, gánh, quẩy, khiêng, cáng, chồ, đèo.
Để làm phong phú vôn từ, có thể cho trẻ tìm từ trái nghĩa
đẹp / xấu, n h anh / chậm, buồn / vui, yếu / khoẻ, hiền / ác, dễ
chịu / khó chịu, bận bịu / rản h ran g v.v...
Cần phải dạy trẻ m ẫu giáo biết ghi nhổ và sử dụng các
thành ngữ, tục ngữ với nội dung phù hợp với trẻ như: ăn trắn g
mặc trơn, dầm sương dãi nắng, một lòng một dạ, lạ nước lạ cái;
ông nói gà, bà nói vịt; trong nhà chưa tỏ, ngoài ngõ đã tường
v.v... Nhạc điệu của âm thanh, tính hình tượng của câu nói làm
cho th ành ngữ, tục ngữ thêm phần gợi cảm, dễ nhớ.
2. C ủ n g cô v ố n từ n g ủ c ủ a trẻ
Nhắc lại nhiều lần những từ mối học sẽ làm cho trẻ dễ nhớ
hơn. Củng cô' những từ khó p h át âm như loắt choắt (lắt chắt),
con hươu (con hiêu), cái phích (cái phứt), con ếch (con ất),
khuếch khoác (k h ất khác), khuvu tay (khỉu tay, hịu tay). Sửa
p h át âm sai 1, n: làm p h át âm th à n h nàm; p h át âm "Sai th a n h
điệu; chuyển th a n h ngã th à n h thanh sắc (ngã th à n h ngá),
chuyên than h hỏi th à n h th a n h nặng (ngủ th à n h ngụ).
Phải kiên quyết sửa những từ m à trẻ h iểu rõ nghĩa nhưng
p h át âm sai. Cần chú ý dạy trẻ p h át âm đúng những từ mới học.
Song song với việc củng cô" hình thức ngữ âm của từ là củng
cô nghĩa. Q uá trìn h này kéo dài suôt lứa tuổi m ẫu giáo. Trẻ dần
dần sẽ nắm được tín h đa nghĩa của từ, nghĩa chính, nghĩa phụ,
nghĩa chuyển, các lớp từ đồng nghĩa vối những sắc th á i tìn h
10 •
p 3t n n c t m g
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
145
cảm khác nhau, những từ biểu th ị m àu sắc, không gian, thời
gian v.v... Cần nhắc lại nhiều lần ý nghĩa của từ để củng cố
vững chắc cho trẻ.
3. T ích cực h oá vốn từ củ a trẻ
Giáo viên cần giúp trẻ biết lựa chọn từ để sử dụng từ một
cách chính xác. Trẻ không những hiểu m à còn biết sử dụng từ
ngữ một cách th à n h thạo. Từ ngữ của một đứa trẻ b ình thường
không phải là ít nhưng trẻ không biết sử dụng vốn từ ngữ này.
Cần phải giúp trẻ có một trí nhớ linh hoạt để tìm ra những từ
ngữ cần th iế t cho sự diễn đạt. Tích cực hoá vốn từ giúp trẻ vận
dụng từ vào lời nói làm cho vốn từ ngữ th ụ động chuyển sang từ
ngữ tích cực.
X hững biện pháp tu từ, đặc biệt là so sánh và n h â n cách
hoá, trẻ có th ể tiếp th u và sử dụng một cách hồn nhiên:
- Một đoàn máy bay Mỹ,
N hư một bầy quạ đen
(thơ: Hoan hô chú bộ đội).
- T răng trò n như m ắt cá
(thơ: Trăng ơi)
- Chiếc ngõ nhỏ
Thở sương đêm
Ong tră n g lên
Cười trong lá.
(thơ: Chiếc ngõ nhỏ)
Yêu cầu cao đối vổi việc p h á t triể n tiếng cho các em là làm
sao cho các em có th ể sử dụng được một thứ tiếng nói đẹp đẽ
biếu hiện được sâu sắc tình cảm của người nói. Các em có th ể
146
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
xây dựng được những hình tượng chính xác, đẹp đẽ vì các em có
trí tưởng tượng vô cùng phong phú. Phải giúp các em tiếp xúc
với th iên nhiên và hướng dẫn các em biết so sánh, miêu tả bằng
lời nói. Với trí tưởng tượng của trẻ thơ, những hình ản h so sánh
th ậ t b ất ngờ và kỳ thú:
- Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trậ n
M uôn nghìn cây mía
M úa gươm...
P h á t triển từ ngữ phải dựa trên cơ sở làm quen với môi
trường xung quanh. Yêu cầu cho trẻ làm quen với môi trường
xung quanh đã ghi rõ trong chương trìn h mẫu giáo. Sự hiểu biết
môi trường xung quanh ngày càng được mở rộng, từ sự hiểu biết
cuộc sống gần gũi tới những khái niệm m ang tính chất xã hội,
những sự kiện của đ ất nước.
Trong công tác p h át triển từ ngữ, ngăn ngừa trẻ sử dụng
những từ ngữ thô tục, không văn hoá, cô m ẫu giáo cần phải
th ay th ế bằng những từ ngữ văn học bằng cách giải thích cho
trẻ sự phân biệt phong cách giữa chúng. Giải thích cho trẻ chỉ
có th ê trê n cấp bậc lý luận, đạo đức:
Từ này nói với ai, ai nói những từ này? (người thô bỉ, không
có văn h o á)(11
147
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
V. v ấ n dề từ địa phương trong trường mẫu giáo
Một vân đề cần đ ặt ra là: Vấn đề từ địa phương trong
trường m ẫu giáo.
Về đại thể, có th ể chia th à n h ba nhóm tiếng địa phương
trong tiếng Việt:
Xhóm tiếng địa phương Bắc bộ.
• Nhóm tiếng địa phương Bắc T rung bộ.
Nhóm tiếng địa phương N am T rung bộ và Xam bộ.
Từ địa phương thuộc về tiếng nói của một vùng n h ấ t định.
Người của địa phương này không thể hiểu những từ của địa
phương kia. Từ vựng toàn dân được xây dựng trê n cơ sở tiếng
địa phương m iền Bắc, tru n g tâm là H à Nội.
Do đ ấ t nưóc đã th ô n g n h â t, từ vựng to àn d â n ả n h hưởng
sâ u sắc đến tiế n g địa phương. T iếng địa phươ ng m ột mặt
tiếp th u từ của từ vựng to à n d ân để tiế p cận với từ vựng
to à n d ân , m ặ t khác có đóng góp cho từ vựng to à n d â n m ột số
từ ngữ cần th iế t của tiế n g địa phương: s ầ u riêng , m ăn g cụt,
chôm chôm , n h ú t...
‘T ro n g nhà trường, chúng ta không nên dùng từ địa phương
m ột khi không cần thiết, vì nhà trường là nơi đảm bảo tính
thống n h ấ t cao của tiếng nói dân tộc. Ở trường m ẫu giáo, lời nói
của cô m ẫu giáo là nguồn cơ bản cho sự p h át triể n lời nói cùa
trẻ. Cô m ẫu giáo là người tổ chức các hoạt động vui chơi, học tập
của trẻ, là người giúp trẻ ìàm quen với ngôn ngữ của tác giả
trong các sáng tác văn học nghệ th u ậ t. Lời nói của cô m ẫu giáo
phải hướng tói chuẩn mực cua tiếng nói dân tộc của từ vựng
toàn dân. phải là m ẫu mực để trẻ noi theo"ll)
ị ỉ í N gu yễn X uân K hoa, T iè n s V iệt. N \ b Đ ại h ạ c Q u ố c gia Hà N ộ i. tâp hai. in lắn thứ bai
19% . tí!28.
148
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Tuy nhiên, đây ]à một vân đề lâu dài. Trước hết, cô m ẫu
giáo cần trá n h nói nhũng từ của một địa phương quá hẹp (thô
ngũ), hưống tới nói tiếng Hà Nội, tiếng của thành phố Vinh,
Huế, N ha Trang, Sài Gòn, c ầ n Thơ... Sau này, các cô m ẫu giáo
đều được đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng, trung cấp của
th à n h phô', tỉnh th ì tiếng nói của các cô m ẫu giáo sẽ dần dần
thống n h ất lại trê n cơ sở của nhóm tiếng địa phương Bắc bộ,
nhóm tiếng địa phương Bắc T rung bộ và nhóm tiếng địa phương
Nam T rung bộ và N am bộ.
VIẵ Nội dung phát triển vốn từ ngữ
1. N h ữ n g từ n g ữ n ó i v ề cu ôc sô n g riê n g
a. Lớp m ẫu giáo bé (3-4 tuổi)
Cho trẻ làm quen với những đồ dùng hàng ngày trong gia
đình và trong lớp, tên gọi các đồ dùng, tến từng bộ phận chính
của một sô’ đồ dùng, những đặc điểm cơ bản của chúng. Thí dụ,
các cháu biết gọi tên cái ghế và gọi đúng tên từng bộ phận của
cái ghế: m ặt ghế, chân ghế, chỗ tự a lưng. Q uan sát kỹ từng bộ
phận của vật, k hái q uát chúng theo đặc điểm cơ bản giống
nhau: ca, cốc, tách, chén, thìa, cùi dĩa, muôi... Dạy cho các cháu
biết gọi tên đúng chỗ để của những đồ dùng trọng gia đình,
trong lớp: quần áo, kh ăn tay để trong hòm, tủ, va li; đồ chơi của
lớp để trên giá gỗ, trong tủ; b át đĩa, thức ăn để trong chạn,
trong tủ lạnh v.v...
Dạy cho các cháu biết nói đúng họ, tên, chỗ ở của m ình (sô'
nhà, phố, thàn h phố, làng, xã, huyện, tỉnh), nói đúng tên của
cha mẹ, anh chị em ruột, tên của trường m ẫu giáo cháu đang
học, tên của cô giáo, của một số bạn trong lớp.
Gọi đúng tên của một số nơi trong nhà ỏ, trong trường học
(phòng ăn, phòng ngủ, phòng khách, lổp học, văn phòng, bếp
nh à vệ sinh, nhà tắm , sân chơi...).
149
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Cho các cháu biết một số công việc của người lớn trong gia
đình, trong trường m ẫu giáo và gọí đúng các công việc đó: Mẹ đi
chợ, thổi cơm, giặt giũ quần áo, đi làm việc, cô giáo dạy các cháu
học hát, múa, cô cấp dưỡng thổi cơm, nấu thức ăn V V... Các
cháu phải biết được công tác của bô mẹ. th í dụ: Bô' làm bác sĩ.
giáo viên, mẹ làm y tá, công nh ân v.v...
b. Lớp m ẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi)
Tiếp tục cho các cháu tìm hiểu và gọi tên những đồ dùng
trong gia đình, trong lớp. T rẻ cần phải biết vật là từ chất gì.
tín h chất của chúng, công dụng của những đồ vật ấy. T rẻ cần
phân biệt những đặc điểm giống nhau và khác n h au của vật.
Yêu cầu các cháu biết so sán h vài ba đồ vật gần gũi với n h au để
nói lên được những điếm khác nh au giữa chúng, th í dụ so sánh
nồi và niêu, cốc và tách, quần và váy v.v...
- Các cháu phải nhớ được địa chỉ của trường m ình học, nhận
biết được môi trường xung quanh, để không bị m ất phương
hướng.
Cần dạy cho các cháu sử dụng đúng các động từ chì hoạt
động hàng ngày của các cháu: đội (mũ, nón), quàng (khàn), mặc.
cởi, thay, cài, th ắ t, luồn, chải, gấp, rửa, giặt, vò, xát, giũ, vắt.
phơi...
- Dạy cho các cháu nóĩ đúng các m àu sắc: Xanh, đỏ. trắng,
đen, vàng, nâu, tím xám, hồng, trắ n g nõn, đen xi, đỏ hòn, trảng
trắng, đen đen, đen thủi đen thui, đem ngỏm đen ngòm, x anh lá
cây, vàng da cam v.v... 111
( Ị ) X em N gu yễn X u àn K hoa. D ạ y n h ó m từ c h ỉ m à u s ắ c ờ m ẫu g iá o . K y yếu H ỏ! thảo
q u ốc gia. trường Đ ại học Sư phạm Hà N ộ i l . khoa Mầu g iá o , tháng 2 năm 1992. ư .4 6 -5 0
X em L ẽ T h a n h T h uỷ. M à u s ắ c v à h o ạ t đ ộ n g tạ o hình c ủ a t r è m ầu g iá o , K ỷ v ế u H ò i th á o
q u ốc g ia . trường Đai học Sư pham Hà N ộ i 1. khoa M ầu g iá o , tháng 2 nãm 1 9 9 2 . tr.3 9 -4 0
150
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
C.
Lớp m ẫu giáo lớn (5-6 tuổi)
- T rẻ cần hiểu về cuộc sốhg của gia đình mình, về lao động
của bố mẹ, ngưòi thân, họ hàng gần gũi.
Trẻ phải nắm vũng nội quy của trường m ẫu giáo, ỏ nơi
công cộng, trên đường phô’.
- Trẻ cần biết chi tiết về nhũng vật xung quanh, gọi tên, nói
lên những đặc điểm cơ bản, thuộc tính, công dụng. Trẻ biết so
sánh những đôi tượng đó để nói lên những điểm giống nhau,
những điểm khác nhau. Có nắm vững những đặc điểm cụ thê của
từng đối tượng, trẻ mới có cơ sỏ để so sánh, phân biệt và nói lên
những điểm giông nhau, khốc nhau giữa những đôi tượng đó.
Dạy các cháu hiểu đúng, dùng đúng các từ chỉ thòi gian
như: sáng, trư a, chiều, tối, đêm hôm nay, hôm qua, ngày mai,
ngày kia; hiểu đúng, dùng đúng các từ chỉ vị trí: phải, trái, trên,
dưới, trước, sau so với bản th â n và so với đồ vật; hiểu đúng,
dùng đúng các từ: cao, thấp, dài, ngắn, to nhỏ, dài hơn, dài
nhất...
Chú ý cung cấp cho các cháu những từ m ang tín h k h ái
q u át cao (mức độ thứ ba của sự khái quát): Đồ vật, thực vật,
màu sắc...
Dạy các cháu sử dụng và hiểu ý nghĩa của các từ láy âm
như: đèm đẹp, tôn tốt, trăn g trắng, đen đen, vội vã, sá t sàn sạt,
vội vội vàng vàng v .v ..ẳ
Dạy các cháu sử dụng và hiểu ý nghĩa của các từ ghép
chính phụ và đẳng lập. Thí dụ: N hà cửa, m ặt tròi, xe đạp, cà
chua v.v...
Dạy cho các cháu biết m ột từ có thể có nhiều nghĩa khác
nhau. Ngoài nghĩa chính còn có th ể có các nghĩa phụ, th í dụ:
"ăn", ngoài nghĩa đưa thức ăn vào miệng còn có nghĩa là sinh
151
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
sống (làm đủ ăn); "đánh" ngoài nghĩa chính ra (không được
đ ánh em) còn có nghĩa phụ khác nữa (đánh m á hồng, đ án h
móng tay), "đi" ngoài nghĩa chính ra (em bé ch) còn có nghĩa phụ
khác nữa là (đi găng tay, đi giày...).
- Cho biết và sử dụng một sô ẩn dụ và hoán dụ dễ hiểu. Thí
dụ: Răng lược, miệng hố, m àu da cam, áo gối, tiếng h á t trong
trẻo, đỏ m ặt tía tai v.v... Chỉ cần giảng cho trẻ hiểu th ê nào là
răn g lược, áo gổĩ... và tại sao lại gọi như vậy. T rẻ cũng sáng tạo
ra một số từ mối như gọi cái r ế là "chân nồi" (1)
Dạy trẻ nắm được lốp từ đồng nghĩa đôi lập n h au về sắc
th á i biểu cảm, sắc th á i ý nghĩa. Thí dụ: "nói" khác "thưa" th ế
nào; "hy sinh" khác '"chết", khác "bỏ m ạng” th ế nào; "mang"
khác "đội", "chặt" khác "đẽo" th ế nào v.v...
- Dạy trẻ ghi nhổ và sử dụng một số th à n h ngữ dễ hiểu như:
ăn trắn g mặc trơn, dầm sương dãi nắng...
Dạy trẻ biết sử dụng các biện pháp tu từ so sán h và n hân
cách hoá trê n cơ sở làm quen với môi trường xung quanh,
2. N h ữ n g tù n g ữ n ó i vê' cu ộc số n g x ã hội
a. Lớp m ẫu giáo bé.
Ngay từ lớp m ẫu giáo bé, trẻ cần làm quen với cuộc sông
của đất nước. Cho trẻ tham gia vào các ngày lễ chung của đất
nước như ngày tế t (các nhà gói bánh chưng, các cháu được mặc
quần áo mới, đẹp), ngày rằm th á n g Tám là T ết T rung th u
(trăng thường r ấ t sáng, các cháu được rước đèn, ph á cỗ. xem
m úa sư tử). Cho trẻ quan sá t trong nhà, ngoài đường p h ố vào
các ngày lề lón (cò, hoa, ảnh), gợi ý trẻ nói lên sự khác nhau
giữa ngày thường và ngày lễ lớn.
( ỉ ) X em Phan T hiẻu. D ạ y nói cho t r è trước tuổi c ấ p ỉ . N x b G iá o dục. H à N ộ i 1 9 7 9 , tr.53.
152
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Dạy trẻ nói được một số từ ngữ về chú bộ đội, súng, đạn, ba
lô, mũ có ngôi sao vàng...
Dạy trẻ gọi đúng tên và biết lợi ích của một sô phương tiện
giao thông phổ biến ở địa phương: xe đạp, xe máy, ô tô, thuyên...
b. Lớp m ẫu giáo nhỡ
Cho trẻ biết thêm về những ngày lễ lớn của eác dân tộc
như: Ngày quốc tế Thiếu nhi (1-6), Ngày sinh n h ậ t Bác (19-5).
Cô giáo kê cho các cháu nghe về Bác, ngày sinh của Bác, quê
hương Bác, nơi Bác làm việc, nơi Bác yên nghỉ sau khi Bác m ất,
tình thương yêu rộng lớn của Bác đối với thiếu niên, nhi đồng.
Cho trẻ biết tên các cơ quan nhà nưóc, chức năng của các
cơ quan đó. Cho trẻ quan sá t các công trìn h công cộng. Cô giáo
nói cho trẻ biết về công dụng, chức năng, quá trìn h xây dựng
chúng v.v...
Kể cho trẻ nghe về bộ đội, chức năng của bộ đội đối với Tổ
quốc, với nh ân dân. Cung cấp cho trẻ những từ ngữ về bộ đội, về
các binh chủng như: bộ binh, không quân, hải quân.
Tiếp tục cho các cháu biết thêm vê' một số phương tiện giao
thông: xe đạp, xe máy, xích lô, ô tô, tà u hoả (xe lửa), thuyền bè,
ca nô, tà u thuỷ, máy bay. Dạy trẻ biết sử dụng đúng những
động từ phù hợp với c‘ác phương tiện đó. Thí dụ: m áy bay bay
rất nhanh; thuyền bơi, lướt, trôi trên sông; ô tô, xe máy phóng
nhanh: tà u hoả chạy nhanh...
c. Lớp m ẫu giáo lớn
Cho trẻ biết sơ lược về lịch sử của tỉnh, th à n h phố, huyện,
xã của m ình, niềm tự hào về chúng, tham quan các d an h lam
thắng cảnh của tỉnh, th à n h phố. T rẻ tham gia lao động làm đẹp
cho nơi m ình ỏ.
153
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
H ình th à n h ỏ trẻ khải niệm về Tổ quốc. Cho trẻ biết rằn g
nước ta bao gồm nhiều th à n h phô", nhiều tỉnh, H à Nội là th ủ đô
của nước ta. Cho trẻ biết cò của đất nước ta, dạy cho trẻ hát
Quốc ca. Cho trẻ biết ý nghĩa của bài Quốc ca.
- Cho trẻ biết ngày 22-12 là ngày th à n h lập Q uản đội n h ân
dân. Kể cho trẻ nghe về cuộc kháng chiến chống N hặt, chông
Pháp, chống Mỹ giành độc lập dân tộc. Giáo dục trẻ biết ơn
nhũng chiến sĩ đả hy sinh cho độc lập dân tộc.
Ngày 2-9 là ngày Quốc k hánh của nước Cộng hoà xả hội
chủ nghĩa Việt Nam.
Cho trẻ biết Ngày 1-5 là ngày hội của những ngưòi lao
động trê n toàn th ế giới. Cho trẻ biết tạ i sao lại lấy ngày 1-5 là
ngày Quốc tê Lao động.
3. N h ữ n g từ n g ủ n ói vê t h ế g iớ i tư n h iên
a. Lớp m ẫu giáo bé
Cho trẻ nh ận biết đúng tên gọi một số loại ra u (rau
muống, ra u cải ...), quả (chuôi, cam, bưởi...), hoa (hoa hồng, hoa
đào...).
- Cho trẻ nhận biết, gọi đúng tên một số con vật nuôi phổ biến
ở trohg nước, địa phương như: lợn, cho, mèo, gà, vịt, trâu, bò...
Dạy trẻ nói đúng những từ chỉ các hiện tượng th iên nhiên:
mưa, gió, nắng, sấm, chốp, sét, lạnh, nóng...
b. Lớp m ẫu giáo nhỡ
- Cho trẻ nói đúng mùi vị của một số loại quả, th í dụ: chuối,
hồng, ổi, khi chín thì ngọt, khi còn xanh lại chát: ớt chín lại cay.
N hững loại quả có th ể ăn ngay không cần nấu chín n h ư nh ãn ,
ổi, na...: nhũng loại quả phải n ấu chín mối ăn được như bầu. bí,
mướp... N hững thứ rau có thể ăn ngay không cần n ấu chín như
154
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
những thứ rau thơm: húng, mùi, tía tô. kinh giới; những thứ rau
phải náu chín mới ăn được như rau cải, rau đay, rau ngọi 1
Cho trẻ so sánh những động v ật tưũng đôi giông nhau để nói
lên những điểm khác nhau cơ bản giữa chúng. Thí dụ: so sánh
các con vật như gà, vịt, ngan, ngỗng; chó, mèo, lợn; trâu , bò,
ngựa, dê; chuồn chuồn, bươm bướm v.v... Cung cấp cho trẻ
những động từ chỉ sự vận động của các loài vật, th í dụ: trâu , bò,
lợn... đi; cóc, ếch, thỏ... nhảy; cua, kiến, rắn, thạch thùng ... bò;
chim, gà... mổ (thóc, sâu...); trâu , bò... gặm (cỏ) v.v...
Giáo viên cung câp cho trẻ những hiểu biết, những từ ngữ
nói lên ích lợi và tác hại của từng loài vật, nói lên cách chãm sóc
và bảo vệ những con vật có ích, cách đê phòng và chống những
con vật có hại.
\lớ rộng hiểu biết của trẻ về hiện tượng thiên nhiên, biêt
được đặc điểm của m ùa đông, m ùa hè, m ùa nắng, m ùa mưa.
c. Lớp m ẫu giáo lớn
Cho trẻ so sánh những con vật, song yêu cầu các cháu
không chỉ tìm ra những đặc điểm khác nh au m à phải tìm ra
những điểm giống nhau, chung n h ấ t đê dần dần biết p hân loại,
khái quát.
Cho trẻ n h ận xét về các m ùa trong năm . Với khí h ậu ở
miền Bắc và m iền T rung có bốn m ùa rõ rệ t th ì giáo viên có thể
cho trẻ nói lên những đặc điếm sau đây:
M ùa xuân: Hay có mưa phùn, tròi còn rét, lạnh, bầu trời u ám.
M ùa hạ: N ắng to, nóng bức, thường có mưa rào, giông, có
sấm , chớp, sét.
155
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
M ùa thu: Nắng đẹp, ít mưa. khô ráo, bầu trời thường trong
M ùa đông: Rét, buốt, trời u ám, gió bấc. hanh, nê
Ở những nơi khí hậu không chia th à n h bô’n m ùa rõ rệt thi
giáo viên cho trẻ nhận xét một sô đặc điểm điển hìn h của thơi
tiết, cho trẻ n h ận xét hoa, quả, rau phổ biến ở địa phương.
Sự phân chia ra những từ ngữ nói về cuộc sông nên g . những
từ ngữ nói về cuộc sông xã hội, những từ ngữ nói về th ê giới tự
nhiên chì là sự phân chia có tín h chất tương đối. Giáo viên phải
tuỳ tình hìn h nơi m ình dạy m à bổ sung thêm vào những từ cần
th iế t khác.
Sự phân phôi các từ ngũ dạy ở các lớp mẫu giáo bé, mẫu
giáo nhỡ và m ẫu giáo lớn là tuỳ thuộc vào sự hiểu biết về môi
trường xung q uanh được mở rộng dần ra: Sự hiểu biết đi từ gia
đình, lớp học, trường m ẫu giáo, làng mạc đến nhũng dường phố,
tỉnh, th à n h , dần dần bao q u át cả cuộc sống của đất nước,
Việc p h át triể n từ ngữ được nâng dần lên theo lứa tuổi từ
chỗ gọi tên sự vật, những đặc điểm cơ bản nổi b ật bên ngoài đến
chỗ sử dụng những từ k h ái quát, những động từ, tín h từ đa
nghĩa, nhũng từ chỉ số trừ u tượng.
Giáo viên cần thực hiện đúng những nguyên tắc sau đây:
1. Phát triển từ ngữ gắn liền với sự phát triển quá trình
tâm lý. các khả năng tr í tuệ, gắn liền với việc giáo dục tìn h cảm,
tư cách, đạo đức của trẻ.
2. P h át triể n từ ngữ dựa trên cơ sở hoạt động tích cực của
trẻ đối với môi trường xung qanh.
3. Công tác p h át triển từ ngữ được giải quyết một cách có hệ
thông và trong sự thống n h ấ t chung.
156
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
VII. Phương thức biểu cảm của lời nói về m ặt từ vựng
Phương thức biểu cảm của lòi nói về m ặt từ vựng có thế
được trẻ lĩnh hội - đó trước hết là sự chuyển nghĩa của từ, sau
đó là lốp từ đồng nghĩa.
Sự biến đổi, p h á t triển không ngừng của đời sông đòi hỏi
phải được biểu hiện. Trong khi đó, người ta không th ể tăn g vôn
từ của m ình lên m ãi, điều này sẽ dẫn đến sự p h át triể n thêm
các nghĩa mối của từ, tức là tạo thêm nghĩa cho từ trên cơ sở
nghĩa vôn có. D ùng từ sáng tạo không những tạo nghĩa mới cho
từ mà còn giúp cho việc diễn tả tư tưởng tìn h cảm tăn g thêm giá
trị gợi tả.
1.
Có h a i p h ư ơ n g th ứ c ch u yển n g h ĩa cơ b ả n là ẩ n dụ
và hoán du
Ân dụ là sự chuyển đổi tên gọi dựa vào sự giống n h au giữa
các sự vật, hiện tượng được so sánh với nhau. Sự giông n hau
này có thể ở phương diện hìn h thức, phương diện nội dung hay ở
chức năng, công dụng. Ân dụ có cơ sở là quy lu ậ t liên tưởng
tương đồng.
Có nhiều kiểu ẩn dụ khác nhau, nhưng những kiểu ẩn dụ
sau đây có th ể gặp trong các tác phẩm văn chương dùng cho trẻ
hoặc trong lời nói của trẻ:
Ân dụ dựa trên sự giống nhau về hình thức: "Mũi" là bộ
phận cơ th ể có dáng nhọn, vì th ế nên các bộ ph ận nhọn của các
sự vật cũng gọi là "mũi": m ũi dao, mũi kim, mũi tàu . Tiếng Việt
rấ t phong phú về loại ẩn dụ này (lá phổi, răn g bừa, m iệng hố,
cánh tay...).
Ân dụ dựa trên sự giống nhau về công dụng, chức năng: áo
gối, tay ghế, cửa rừng, bến xe...
157
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Ân dụ dựa trên sự chuyển đổi cảm giác: hương lúa ngọt
ngào; tiếng hát trong trẻo, rất êm; lòi nói ngọt ngào...
Ân dụ dựa trên sự giống nhau về vị trí giữa các sự v?t:
ruột bút, lòng sông, dầu làng, m ặt hồ.
Hoán dụ là sự chuyển đổi tên gọi từ sự vật hoặc hiện tượng
này sang sự vật, hiện tượng khác dựa trê n mối quan hệ gân gũi
hoặc gắn bó vói n h au trong thục tế. Cơ sở tâm lý của h oán dụ là
quy lu ậ t liên tưởng tiếp cận.
Sau dây là những kiểu hoán dụ có th ể gặp trong các tác
phẩm văn chương dùng cho trẻ, hoặc trong lời nói của trẻ:
- Hoán dụ dựa vào quan hệ toàn thể - bộ phận hoặc bộ phận
- toàn thể.
"Gia đình có sáu miệng ăn" : ‘miệng ăn ” chỉ người.
"Làng nhỏ có độ vài chục nóc": "nóc" chỉ ngôi nhà.
"Đ ất nước", "sông núi": chỉ tô quốc, quốc gia.
"Trăm người như một": trăm người chỉ r ấ t nhiều người, lớn
hơn gấp bội.
Một ngày công", "một đêm văn nghệ": ''ngày'' chỉ là 8 giờ;
"đêm" chỉ là 3, 4 giờ.
"Con tu hú" "con tắc kè” lấy tên gọi của tiếng kêu con vật
để gọi tên con vật.
H oán dụ lấy không gian địa điểm thay cho nhữ ng người
sống ở đó: cả th à n h phố đổ xuống đưòng": cả th à n h phô’ chỉ
những người ở th à n h phô’.
"Lớp ta đạt th à n h tích cao": “lớp ta ’ chì ta t t ả các hoc sinh
trong lớp.
Hoán dụ dựa trê n quan hệ nguyên liệu và sản phẩm đươc
chế tạo ra từ nguyên liệu đó:
158
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN