Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Truyện cố grim dưới góc nhìn phân tâm học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.16 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------------------HOÀNG GIANG QUỲNH ANH

Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Văn học Nước ngoài

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------------------HOÀNG GIANG QUỲNH ANH

Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Văn học Nước ngoài

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Duy Hiệp

HàNội– 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các nghiên cứu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Học viên

Hoàng Giang Quỳnh Anh


Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất
tới thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Đào Duy Hiệp.
Thầy đã luôn tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập kể từ khi
là sinh viên Đại học đến khi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp và nay là luận
văn Thạc sĩ. Thầy luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ em khi gặp các vướng
mắc do còn ít kinh nghiệm nghiên cứu.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Văn học, trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, đã trang bị cho em những kiến thức
và kinh nghiệm quý giá trong thời gian học tập tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn!
HàNội, tháng 11 năm 2015
Học viên

Hoàng Giang Quỳnh Anh


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tiêu chí khảo sát hành vi bạo lực trong truyện cổ Grimm
…...Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.2. Thống kê các hành động bạo lực trong truyện cổ Grimm
……Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.3. Quátrìnhtácđộngbịđộngcóthểquansátthấytrong 19 truyện.......36
Bảng


2.1

Thống



biểu

tượng

trong

truyện

……………...Error! Bookmark not defined.

cổ

Grimm


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lí do lựa chọn đề tài.................................................................................... 8
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................ Error! Bookmark not defined.
3. Đối tượng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứuError!

Bookmark

not


defined.
3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu............................ Error! Bookmark not defined.
4. Phương pháp nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
4.1. Sơ lược về lí thuyết phân tâm học ........ Error! Bookmark not defined.
4.2.Phân tích diễn ngôn phê phán ................ Error! Bookmark not defined.
5. Cấu trúc luận văn .......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1. CĂN TÍNH TRONG TRUYỆN CỔ GRIMM............... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Bạo lực trong truyện cổ Grimm.......... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Những đối tượng chủ động tham gia thực hiện hành động bạo lực
Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Những đối tượng bị động tham gia thực hiện hành vi bạo lực..Error!
Bookmark not defined.

1.2 Căn tính bạo lực qua các lớp truyện kể . Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết ........................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2. NHỮNG QUY TẮC LUÂN LÍ THÔNG QUA CÁC BIỂU
TƯỢNG .............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Thế giới biểu tượng trong truyện cổ GrimmError!
defined.

Bookmark

not



2.1.1. Biểu tượng về con người: Mẹ, Vua, Con gái vua, Hoàng tử .....Error!
Bookmark not defined.

2.1.2. Biểu tượng về động vật và sinh vật ma thuật: Động vật, Phù thủy
Error! Bookmark not defined.

2.2. Ý nghĩa của biểu tượng......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Tăng sức hấp dẫn ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Duy trì một xã hội gia trưởng ................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Trọn vẹn thông điệp của Kito giáo và Kinh ThánhError! Bookmark
not defined.

2.2.4. Trường hợp điển hình: Công chúa ngủ trong rừngError! Bookmark
not defined.

2.3. Các vỉa tầng tâm thức trong các lớp truyện kểError! Bookmark not
defined.
Tiểu kết ........................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: ẨN ỨC TRONG TRUYỆN CỔ GRIMMError!

Bookmark

not defined.
3.1. Trí tưởng tượng và thế giới cổ tích ....... Error! Bookmark not defined.
3.2. Dòng chảy văn hóa trong các câu chuyện của Grimm .................. Error!
Bookmark not defined.
3.3 Tiềm thức phụ nữ trong các câu chuyện của GrimmError! Bookmark
not defined.
Tiểu kết ........................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 11


MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài
1.1. Nguồn gốc của văn học dân gian, cũng giống như nguồn gốc của ngôn
ngữ loài người, không có cách thức nào để có thể biết được toàn bộ nguồn
gốc đầu tiên. Khó để xác định tài liệu nào trong số các tài liệu hiện nay là
nguyên thủy, bên cạnh đó, sự phát triển tổng thể của văn học dân gian cũng
không được đề cập một cách rõ ràng. Bởi mỗi một nhóm người, một cộng
đồng người, dù lớn hay nhỏ đã xử lí nền văn học dân gian của họ theo một
cách riêng.
Bản thân hai chữ “dân gian” đã gợi nên một chiều to lớn về kích thước và ý
nghĩa sâu sắc của văn học. Điều này một phần bởi văn học dân gian đặc biệt
nhấn mạnh các đặc điểm riêng của thể loại được coi là xuất hiện sớm nhất
trong lịch sử văn hóa nhân loại bởi tính chất truyền miệng khi con người chưa
có chữ viết. Văn học dân gian hay còn gọi là văn học truyền miệng bao gồm
cả thơ, văn xuôi, những bài hát, thần thoại, các nghi lễ… Đó là một nền văn
học đồng hành cùng con người từ những buổi sơ khai, khi con người bắt đầu
cuộc sống có ý thức, biết cảm nhận cái đẹp, biết yêu cái đẹp; một nền văn học
chỉ lưu truyền qua trí nhớ [16]. Nền văn học ấy là sự kết tinh của quá trình
sáng tạo nghệ thuật của nhân dân qua hàng ngàn đời nay, qua nhiều thế hệ.
Những tác phẩm văn học dân gian, chính vì vậy, là kinh nghiệm, là giá trị mà
những thế hệ đi trước truyền lại cho thế hệ sau.
Văn học dân gian, đặc biệt là truyện cổ tích sống với thời gian bằng sức hấp
dẫn nội tại của nó, bằng vẻ đẹp muôn đời. Lấp lánh ngũ sắc cùng những triết
lí nhân sinh ẩn sâu bên dưới, văn học dân gian đã, đang và sẽ vẫn là nền tảng
8



để các nhà văn, nhà thơ học tập, tiếp thu những vẻ đẹp nguyên sơ của nó
trong sáng tạo nghệ thuật.
1.2. Bất cứ một dân tộc nào trên thế giới cũng có truyện cổ tích. Đó là những
câu chuyện hoang đường về cái thiện, cái ác với những bà tiên, những người
khổng lồ, mụ phù thủy độc ác,... Nhưng đó lại là món quà quý giá đối với trẻ
em khắp nơi trên thế giới. Đó là những câu chuyện thực sự đáng kể, hàm chứa
những giá trị lớn lao về đạo đức, những quan niệm nhân sinh trong quá khứ.
Chúng ta, xã hội loài người sẽ không thể có được những bước phát triển dài
nếu như không quan tâm đến văn học dân gian, đến truyện cổ tích. Nghiên
cứu truyện cổ tích là một trong những nghiên cứu quan trọng về những niềm
vui, nỗi khổ, những bầu không khí ngập tràn đấu tranh chống lại cường
quyền, bạo lực của những con người chịu biết bao áp bức trong xã hội có giai
cấp.
1.3. Truyện cổ tích là quan trọng đối với con người. Lịch sử từ những thời kì
xa xưa, từ nền văn hóa cổ, từ những quan niệm về cái thiện, cái ác, về hi vọng
của tầng lớp nhân dân lao động, của những con người xưa là một trong những
khía cạnh được giảng dạy cho nhiều trẻ em, giúp những đứa trẻ hiểu rõ về cái
thiện, cái ác theo một cách nhất định. Dù những câu chuyện đó là những sáng
tác hoang đường của dân gian, của những người sống khác chúng ta nhiều thế
kỉ, có thể không còn phù hợp với chúng ta, không phù hợp với xã hội hiện
đại, rằng những con người hiện đại thông minh hơn nhiều so với quá khứ,
thậm chí chỉ năm hay mười năm trước đây thôi, quá khứ vẫn là lỗi thời và
không liên quan đến chúng ta, nhưng không phải vậy. Xã hội càng hiện đại,
con người càng không nên quay lưng lại với nền văn học dân gian, với truyện
cổ tích. Chúng ta đang sống trong một xã hội với mức độ thay đổi nhanh
9


chóng của thời gian, sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kĩ thuật, của công nghệ.
Văn học dân gian, truyện cổ tích vì vậy mà càng có ý nghĩa với chúng ta.

Chúng ta phải xác định được những quan niệm, nguồn gốc lâu đời, những
cách người xưa ứng xử với cái ác, nâng đỡ cái thiện,… mới có thể lí giải được
những giá trị thiện – ác của hiện tại. Văn học dân gian – truyện cổ tích không
thể bị che phủ bởi một lớp sương mù, được cảm nhận một cách mơ hồ. Trong
xã hội càng hiện đại, chúng ta càng không thể thiếu thông tin về chính chúng
ta, với những quan niệm lâu đời từ quá khứ, càng không thể để sự thiếu thông
tin ấy dẫn chúng ta đến với sự thờ ơ và quay lưng với cả một nền văn học đồ
sộ của nhân loại.
1.4. Truyện cổ tích long lanh ngũ sắc cùng với những nội dung tích cực của
nó đối với thế giới tâm hồn trẻ thơ đã được khẳng định qua việc truyền bá (in
ấn, dịch thuật, nghiên cứu, giảng dạy ở các cấp học) trên toàn thế giới. Trên
thế giới, ít có tác phẩm nào được dịch sang nhiều thứ tiếng như bộ truyện cổ
Grimm. Không những được dịch mà còn được phổ biến rộng rãi trong các dân
tộc, các môi trường tư tưởng và tôn giáo, các tầng lớp nhân dân khác nhau,
được các lứa tuổi ưa thích (không riêng gì trẻ em), ngoài ra còn được phổ
nhạc, đưa lên sân khấu, biểu diễn ballet, quay thành phim truyện, phim búp
bê, phim hoạt hình, phóng tác lại bằng thơ văn, hội họa, điêu khắc… “Cho
đến nay, đó là tập truyện dân gian nổi tiếng nhất thế giới.” (Penguin Books);
“Ít có tác phẩm nào giúp chúng ta mất ít công phu mà cảm thông được cái
thầm kín sâu sắc và huyền bí của tâm hồn Đức như tập Truyện cổ Grim”
(Robert Laffont); “Trong kho báu của thế giới trẻ em Đức này, đúng là lời ăn
tiếng nói của nhân dân được thể hiện một cách tuyệt vời, không cần hoa hòe
hoa sói gì cả”. (G. Kles); “Truyện cổ Grim có cái nhân hậu, đôi khi hóm
hỉnh, của truyện cổ của ta…” (Võ Quảng); “Truyện cổ Grim ư? Đó là sự hấp
10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Trần Thị An (2008), Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type và

motif - Những khả thủ và bất cập, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 7,
tr86, Hà Nội.
2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb. Đại học Quốc gia,
Hà Nội.
3. Lê Huy Bắc (2007), Cổ tích hiện đại: Cô bé bán diêm của Andersen,
Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 7, tr 133.
4. Lê Huy Bắc (2013), Phê bình văn học hậu hiện đại Việt Nam, Nxb. Tri
Thức, Hà Nội.
5. Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb. Đại học
Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Bataille, Georges. (2012), Văn học và cái ác, Nxb. Thế Giới, Hà Nội.
7. Benac, Henri. (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
8. Chevalier, Jean. and Gheerbrant, Alain. (2002), Từ điển biểu tượng văn
hóa thế giới, Nxb. Đà Nẵng, Đà Nẵng.
9. Deleuze, Gilles. and Guattari, Felix. (2013), Kafka vì một nền văn học
thiểu số, Nxb. Tri thức, Hà Nội.
10.Grimm, J. and Grimm, W. (2014), Truyện cổ Grimm (trọn bộ 4 cuốn),
Nxb Nhi Đồng, Hà Nội.
11.Đinh Hồng Hải (2007), Nghiên cứu biểu tượng và vấn đề tiếp cận nhân
học biểu tượng ở Việt Nam, trong Kỷ yếu Hội nghị Thông báo Dân tộc
học, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
12.Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng: một số hướng tiếp cận
lí thuyết, Nxb. Thế giới, Hà Nội.
11


13.Đinh Hồng Hải (2010a), Nghiên cứu văn hoá từ góc nhìn nhân học biểu
tượng, Tạp chí Dân tộc học, số 5, năm 2011, Hà Nội.
14.Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại, Nxb.

Giáo dục, Hà Nội.
15.Đào Duy Hiệp (2009), Nghiên cứu truyện cổ Grimm từ lí thuyết hiện
đại, Hội thảo Tự sự học dân gian, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, Hà Nội.
16.Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (1998) - Võ Quang Nhơn - Chu Xuân
Diên, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
17.Lưu Hồng Khanh (2006), Tâm lý học chuyên sâu ý thức và những tầng
sâu vô thức, Nxb. Trẻ, Tp. HCM.
18.Phương Lựu (2012), Lí thuyết văn học hậu hiện đại, Nxb. ĐH Sư
phạm, Hà Nội.
19.Lyotard, J.F (2008), Hoàn cảnh hậu hiện đại, Nxb. Tri thức, Hà Nội.
20.Petrescu, Liviu. (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu hiện đại, Nxb Đại học
Sư phạm, Hà Nội.
21.S.Freud – C.G.Jung. (2004), Phân tâm học và văn hóa nghệ thuật, Nxb.
Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
22.Sen, Amartya. (2014), Căn tính và bạo lực: huyễn tưởng về số mệnh,
NXB Tri thức, Hà Nội.
23.Thế giới, Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học, Nxb. Thế giới, Tp.
HCM.
24.Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp của ham muốn (phê bình phân tâm học),
Nxb. Tri thức, Hà Nội.
25.Wilson, E. O. (2014), Về bản tính người, Nxb. Thế Giới, Hà Nội.
Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài
26.Bagshaw, D. M.(2003), Language, Power and Mediation. Australasian
Dispute Resolution Journal 14 (2), (pg 130–141), Australia.
12


27.Bettelheim, Bruno (1989) The Uses of Enchantment: The Meaning and
Importance of Fairy Tales, Random House, 1975, Newyork.
28.Guggenbühl, Allan. (1996), The Incredible Fascination of Violence:

Dealing with aggression and brutality among children, trans. Julia
Hillman, Connecticut: Spring Publications, Woodstock.
29.Haase, D. (1996), The reception of Grimms' fairy tales: Responses,
reactions, revisions. (pg 35-50), Wayne State University Press, Wayne.
30.Horno, P. (2005), Love, Power and Violence. A Comparative Analysis
of Physical and Humiliating Punishment Patterns, Save the children,
Madrid.
31.Tatar, Maria. (2003), The Hard Facts of the Grimm’s Fairy Tales (pg
121-127), Princeton University Press, Princeton.
32.Tolkien, John Ronald Reul (1963), The Monsters and the Critics. An
Anthology of Beowulf Criticism. Ed. Lewis E. Nicholson. London.
33.Van Dijk, T.(2001a), Critical Discourse Analysis. In Schiffrin,
Deborah, Tannen, Deborah and Hamilton, Heidi E. (eds.) the
Handbook of DiscourseAnalysis (pg 352-371), Blackwell, Oxford.
34.Zipes, Jack David. (2002), Breaking the Magic Spell: Radical Theories
of Folk and Fairy Tales, The University Press of Kentucky, Kentucky.
35.Zipes, Jack David. (2012), Fairy tales and the art of subversion (pg57).
Routledge.
36.Zipes, Jack David. (2013), Happily ever after: Fairy tales, children,
and the culture industry (pg39-61) Routledge.
Tài liệu mạng
37.Kim Đồng, Ấn bản "Truyện cổ Grimm" đầy đủ nhất được NXB Kim
Đồng phát hành, nxbkimdong.com.vn

13


< (22/12/2015).
38.Lương Thị Khuyên (2011), Tìm hiểu motif thách đố trong truyện cổ
tích, Tapchivan.com < (28/10/2011).

39.Trần Lê Hoa Tranh (2012), Từ nàng tiên cá của Han Christain
Andersen đến nàng tiên cá của Walt Disney, Tapchivan.com
< (5/3/2012).
40.Grimm's Fairy Tales, Grimmstories.com
< />(2015).
41.Grimms Märchen, Grimmstories.com
< />(2015).
42.Grimm, J. and Grimm, W.(1857): Household Tales with the Authors
Notes

< />
(Accessed 15 November, 2007).

14



×