Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Quan hệ chính trị ASEAN liên bang nga dưới thời tổng thống medvedev ( 2008 2012)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.27 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------O0O-----------------

TRẦN HÙNG MINH PHƢƠNG

Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ

Mã số 60.31.02.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Nguyễn Văn Lịch

Hà Nội – 2015
0


Luận văn đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn –
Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS Nguyễn Văn Lịch

Phản biện 1: PGS. TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ

Phản biện 2: PGS. TS Ngô Minh Oanh

Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội
Vào hồi: ……….….giờ…………ngày 31 tháng 12 năm 2015

.


1


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình hoàn thành luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của rất
nhiều ngƣời. Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến
Thầy PGS. TS Nguyễn Văn Lịch. Bên cạnh sự nhiệt tình hƣớng dẫn và chỉ bảo tôi
trong suốt quá trình tôi hoàn thành luận văn, Thầy cũng là ngƣời đã cho tôi những
bài học và kinh nghiệm quý báu về phƣơng pháp tiếp cận các vấn đề một cách
mạch lạc, khoa học.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy, cô giảng viên đã tham
gia giảng dạy của khoa Quốc tế học – Đại học KHXH&NV Hà Nội và khoa Quan
hệ quốc tế – Đại học KHXH&NV Tp.Hồ Chí Minh trong thời gian tôi là học viên
Cao học tại trƣờng. Nhờ các thầy, cô tôi có thể trau dồi tích luỹ kiến thức để hoàn
thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các bạn học viên Cao học liên kết khoá III (QH2012-X); các thầy, cô, các đồng nghiệp tại cơ quan, những ngƣời đã nhiệt tình giúp
đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành khoá học một cách tốt đẹp.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và những ngƣời thân
yêu đã luôn sát cánh, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn
thành luận văn này.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2015
Học viên

Trần Hùng Minh Phƣơng
2


MỤC LỤC
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. 6

MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 8
1.Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 8
2.Mục đích nghiên cứu.............................................................................................. 9
3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................................... 9
4.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................... Error! Bookmark not defined.
5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................. Error! Bookmark not defined.
6.Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tƣ liệu .......... Error! Bookmark not defined.
7.Bố cục................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. NHỮNG CƠ SỞ THỰC TIỄN QUAN HỆ ASEAN – LIÊN BANG
NGA ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.Những nhân tố tác động đến quan hệ ASEAN – Liên bang Nga .............. Error!
Bookmark not defined.
1.1.1.Bối cảnh quốc tế và khu vực....................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.Nƣớc Nga thời kỳ hậu Xô viết .................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3.ASEAN trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá ... Error! Bookmark not
defined.
1.2.Khái quát chung quan hệ ASEAN – Liên bang Nga trƣớc năm 2008 ....... Error!
Bookmark not defined.
1.2.1.Chính sách của Nga đối với ASEAN ......... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.Quan hệ chính trị của các nƣớc thành viên ASEAN – Liên bang NgaError!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. QUAN HỆ CHÍNH TRỊ ASEAN – LIÊN BANG NGA GIAI
ĐOẠN 2008 -2012 .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.Tổng quan quan hệ ASEAN – Liên bang Nga giai đoạn 2008 – 2012 ..... Error!
Bookmark not defined.
2.1.1.Vị trí của Liên bang Nga trong khu vực ASEAN...... Error! Bookmark not
defined.
3



2.1.2.Quan hệ của Liên bang Nga với các nƣớc trong khu vực ASEAN ..... Error!
Bookmark not defined.
2.1.3.Quan hệ chính trị của các nƣớc thành viên ASEAN – Liên bang Nga giai
đoạn 2008 – 2012 ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.4.Vấn đề đặt ra đối với hoạt động hội nhập của Liên bang Nga vào khu vực
ASEAN ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.Quan hệ chính trị ASEAN – Liên bang Nga .... Error! Bookmark not defined.
2.2.1.Quan điểm mới trong chính sách của Liên bang NgaError! Bookmark not
defined.
2.2.2.Chính sách hƣớng Đông của Liên bang Nga ............. Error! Bookmark not
defined.
2.2.3.Khó khăn và thách thức đối với Liên bang Nga ........ Error! Bookmark not
defined.
2.3.Vai trò của ASEAN trong quan hệ chính trị với Liên bang Nga ............... Error!
Bookmark not defined.
2.3.1.Chính sách của ASEAN đối với các đối tác ngoài ASEAN................ Error!
Bookmark not defined.
2.3.2.Lợi ích chiến lƣợc của ASEAN đối với Liên bang Nga .. Error! Bookmark
not defined.
2.3.3.Khó khăn, thách thức đối với ASEAN ....... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ ASEAN – LIÊN BANG NGA TỪ 2008 –
2012 VÀ TRIỂN VỌNG ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.Những kết quả và những vấn đề đặt ra trong quan hệ ASEAN – Nga giai đoạn
2008 – 2012 ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1.Mặt đạt đƣợc ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2.Mặt hạn chế ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.3.Triển vọng và giải pháp .............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.Ảnh hƣởng của Cộng đồng ASEAN trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng
................................................................................. Error! Bookmark not defined.
4



3.2.1.Yếu tố kinh tế của ASEAN trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng
.............................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2.Môi trƣờng an ninh và sự cố kết chính trị khu vực ASEAN ............... Error!
Bookmark not defined.
3.2.3.Cơ sở cho những quyết sách lớn ................. Error! Bookmark not defined.
3.2.4.Sự cạnh tranh ảnh hƣởng lợi ích đan xen khu vực .... Error! Bookmark not
defined.
3.3.Vai trò của Việt Nam trong quan hệ chính trị ASEAN – Nga .................. Error!
Bookmark not defined.
3.3.1.Quan hệ truyền thống Việt Nam – Nga ...... Error! Bookmark not defined.
3.3.2.Vai trò cầu nối của Việt Nam ..................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3.Chính sách phát triển quan hệ Việt Nam – Nga – ASEAN ................. Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 10
I.Tiếng Việt ............................................................................................................. 10
II.Tiếng Anh ............................................................................................................ 16
III.Tiếng Nga ........................................................................................................... 17
IV.Báo chí, Internet ................................................................................................. 18
PHỤ LỤC 1 ............................................................. Error! Bookmark not defined.
Speech at the Second ASEAN-Russia Summit ...... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 2. HÌNH ẢNH HỢP TÁC NGA – ASEAN GIAI ĐOẠN 2008 -2012
................................................................................. Error! Bookmark not defined.

5


BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

AC

ASEAN Community

Cộng đồng ASEAN

AFAS

ASEAN Framework

Hiệp định khung về dịch vụ

Agreement on Service

ASEAN

ASEAN Free Trade Area

Khu vực thƣơng mại tự do

AFTA

ASEAN
ADC


Asia Dialogue Cooperation
6

Hợp tác đối thoại châu Á


ADMM

AIA
AICO

AMM

ASEAN Defence Ministers

Hội nghị Bộ trƣởng Quốc

Meeting

phòng các nƣớc ASEAN

ASEAN Investment Area

Khu vực đầu tƣ ASEAN

ASEAN Industrial

Hiệp định khung về hợp tác


Cooperation

công nghiệp ASEAN

ASEAN Ministerial Meeting

Hội nghị Bộ trƣởng Ngoại giao
ASEAN

Asia – Pacific Economic

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu

Cooperation

Á – Thái Bình Dƣơng

ARF

ASEAN Regional Forum

Diễn đàn khu vực ASEAN

AEC

ASEAN Economic

Cộng đồng kinh tế ASEAN

APEC


Community
ASCC

ARJCC

ASEM
EU
NAFTA

PECC

SCO

ASEAN Socio – Cultural

Cộng đồng văn hóa xã hội

Community

ASEAN

ASEAN – Russia Joint

Uỷ ban tƣ vấn hỗn hợp

Consulative Committe

ASEAN – Nga


Asia – Europe Meeting

Hội nghị Á – Âu

European Union

Liên minh châu Âu

North America Free Trade

Khu vực Thƣơng mại tự do Bắc

Area

Mỹ

Pacific Economic

Hội nghị Hợp tác kinh tế Thái

Cooperation Conference

Bình Dƣơng

Shanghai Cooperation

Tổ chức hợp tác Thƣợng Hải

Organization
SEANWFZ


TAC

Southeast Asia Nuclear

Khu vực Đông Nam Á không

Weapons Free Zone

có vũ khí hạt nhân

Treaty of Amity and

Hiệp ƣớc thân thiện và hợp tác

Cooperation in Southeast

ở Đông Nam Á
7


Asia

MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Liên bang Nga là một quốc gia bao gồm hơn một trăm dân tộc ngƣời khác
nhau, cùng sinh sống trên một lãnh thổ rộng lớn trải dài trên hai châu lục và có
những nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú. Tại khu vực Châu Á- Thái
Bình Dƣơng đầu thế kỷ 21, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á vẫn đƣợc thế giới
biết đến nhƣ một tổ chức khu vực thành công nhất của các nƣớc đang phát triển.

Quan hệ Liên bang Nga với các nƣớc Đông Nam Á là biểu hiện của hình thái quan
8


hệ giữa các nƣớc lớn với các nƣớc đang phát triển trong hoàn cảnh mới của so
sánh lực lƣợng trên thế giới.
Trong tƣơng lai, mối quan hệ ASEAN – Nga hoàn toàn có triển vọng và
chắc chắn sẽ có những bƣớc phát triển khả quan. Tiến trình thực thi các chƣơng
trình hợp tác đã soạn thảo cho phép hy vọng về một giai đoạn mới trong sự phát
triển quan hệ giữa Nga và Đông Nam Á.
Quan hệ ASEAN - Nga đã bắt đầu kể từ tháng 7 năm 1991 khi Phó Thủ
tƣớng lúc bấy giờ của Liên bang Xô Viết cũ tham dự phiên khai mạc của Hội nghị
Thƣơng mại ASEAN lần thứ 24 đƣợc tổ chức tại Kuala Lumpur với tƣ cách là
khách mời của Chính phủ Malaysia. Sau đó, Nga đã trở thành Đối tác Đối thoại
đầy đủ của ASEAN tại Hội nghị AMM lần thứ 29 vào tháng 7 năm 1996 tại
Jakarta.
Tháng 6 năm 2003, ASEAN và Nga đƣa ra một tuyên bố chung về Đối tác
vì Hòa bình, An ninh, Thịnh vƣợng và Phát triển đã tạo cơ sở cho sự phát triển
quan hệ ASEAN – Nga. Tháng 11 năm 2004, tại Hội nghị cấp cao ASEAN (Viêng
Chăn – Lào), Nga đã đƣợc mời tham gia vào Hiệp ƣớc hữu nghị và hợp tác trong
ASEAN.
Thập niên gần đây, Liên bang Nga đánh giá cao vai trò của ASEAN trong
khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng. Thực tế cho thấy, ASEAN không chỉ là trung
tâm chính của các nỗ lực hội nhập ở châu Á – Thái Bình Dƣơng, mà còn là nhân tố
quan trọng của các hoạt động liên kết rộng lớn và có uy tín nhƣ Diễn đàn khu vực
ASEAN (ARF) hay Diễn đàn Hợp tác Á – Âu, Hợp tác Đông Á…Vì vậy việc
nghiên cứu vấn đề hợp tác kinh tế, chính trị giữa ASEAN và Liên bang Nga là một
việc cần thiết.
2.Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về đề tài “Quan hệ chính trị ASEAN – Liên bang Nga dưới thời

Tổng thống Medvedev (2008-2012)” là nhằm làm rõ vai trò và ảnh hƣởng của Nga
đối với khu vực Đông Nam Á từ 2008 đến 2012. Từ đó, có thể có cách nhìn tổng
quát về mối quan hệ chính trị giữa ASEAN và Liên bang Nga. Quan hệ chính trị
9


giữa ASEAN và Nga có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế cũng nhƣ
ổn định an ninh chính trị trong khu vực và trên thế giới.
Nghiên cứu, phân tích để thấy đƣợc quan hệ chính trị của ASEAN và Liên
bang Nga. Mục đích chính trị của ASEAN và Nga đều vì lợi ích riêng của từng
chủ thể quan hệ quốc tế. Xác định đƣợc quan hệ chính trị của ASEAN và Nga
nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ của ASEAN với các cƣờng quốc trên thế giới nói
chung và Liên bang Nga nói riêng đồng thời làm rõ những vấn đề trong quan hệ
quốc tế ở khu vực Đông Nam Á.
Kiến nghị một số giải pháp trong quan hệ chính trị giữa ASEAN và Nga
trong tƣơng lai, vai trò cầu nối của Việt Nam trong quan hệ với các nƣớc ASEAN
của Liên bang Nga. Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong chính sách đối ngoại
của Nga với khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng.
3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cho đến hiện nay có một số công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa
ASEAN và Liên bang Nga nhƣ: “Quan hệ Nga – ASEAN trong những thập niên
đâu thế kỷ XXI”, của Nguyễn Quang Thuấn; “Hướng tới quan hệ phát triển toàn
diện Nga – ASEAN trong những thập niên đầu thế kỷ XXI”, của Nguyễn Quang
Thuấn; “Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga trong bối cảnh tăng cường sự hiện
diện của Mỹ tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương”, của Nguyễn Quang Thuấn
trong tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 9 (144), 2012; “Quan hệ kinh tế Nga ASEAN”, của Hoàng Hải và Hoàng Xuân Hoà trong tạp chí Nghiên cứu Đông

TÀI LIỆU THAM KHẢO
I.Tiếng Việt
1. Ban Tƣ tƣởng – Văn hoá Trung ƣơng (2004): Tình hình thế giới gần đây vấn

đề và sự kiện. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Baladas Ghoshal (1997): “ASEAN bước vào thế kỷ XXI: Những thách đố trước
mắt”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4(29), tr.18-26.

10


3. Nguyễn Hữu Cát (2006): “Quan hệ đối tác chiến lược Việt –Nga trong chính
sách đối ngoại của hai nước đầu thế kỷ XXI”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số
6(72), tr.60-66.
4. Phạm Đức Chính (2002): “Cải cách ở Nga: Giai đoạn mới – triển vọng mới”,
tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 302(7), tr.74-78.
5. Nguyễn Ngọc Dung (2002): Sự hình thành chủ nghĩa khu vực của ASEAN.
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
6. Đinh Quý Độ (2004): Trật tự kinh tế quốc tế 20 năm đầu thế kỷ XXI. Nhà xuất
bản Thế giới, Hà Nội.
7. Nguyễn Thanh Đức (2011): Kinh tế thế giới hai thập kỷ đầu thế kỷ 21, xu
hướng và tác động chủ yếu. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Nguyễn Bình Giang (cb, 2013): Kinh tế và chính trị thế giới – Báo cáo thường
niên 2012. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
9. Nguyễn Hoàng Giáp – Nguyễn Thị Quế (2006): “Quan hệ đối tác chiến lược
Việt – Nga trong những năm đầu thế kỷ XXI”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số
9 (75).
10. Nguyễn Hoàng Giáp (cb, 2012), Nguyễn Thị Quế, Thái Văn Long, Phan Văn
Rân: Một số vấn đề chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay. Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. M.L.Titarenko (Đỗ Minh Cao dịch, 2012): Ý nghĩa địa chính trị vùng Viễn
Đông, nước Nga, Trung Quốc và các nước châu Á khác. Nhà xuất bản Từ điển
Bách khoa, Hà Nội.
12. Nguyễn An Hà (2011): Liên bang Nga, hai thập niên đầu thế kỷ 21. Nhà xuất

bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
13. Nguyễn An Hà (2002): Chính sách đối ngoại của Nga với khu vực châu Á –
Thái Bình Dương trong những năm sau thế kỷ XX, tạp chí Nghiên cứu châu
Âu, số 6 (48).
14. Nguyễn An Hà (2008): Những động thái mới trong chính sách đối ngoại của
Liên bang Nga, tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 8(95).
11


15. Nguyễn An Hà (2008): Khủng hoảng tài chính thế giới và những tác động tới
Liên bang Nga, tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 12.
16. Nguyễn An Hà (2010): Quan hệ đối tác chiến lược Nga – Trung Quốc trong
những năm đầu thế kỷ 21, tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 9.
17. Nguyễn An Hà (2010): Nhìn lại 10 năm chính sách đối ngoại của Liên bang
Nga và quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga những năm đầu thế kỷ 21, tạp chí
Nghiên cứu châu Âu, số 3.
18. Hoàng Minh Hà (2007): Chiến lược đối ngoại của Liên bang Nga đến năm
2020 và vị trí của ASEAN trong chiến lược đó, tạp chí Nghiên cứu Châu Âu,
số 6, tr.3-14.
19. Trần Thanh Hải (2001): Từ điển ASEAN. Nhà xuất bản Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.
20. Hoàng Hải, Hoàng Xuân Hòa (1997): “Quan hệ kinh tế Nga – ASEAN”, tạp
chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 3(28), tr.83-87.
21. Lê Phƣơng Hòa (2009):”Sáng kiến hội nhập khu vực ASEAN: Tình hình triển
khai và những đánh giá bước đầu”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2,
tr.68-74.
22. Hoàng Lan Hoa – Nguyễn Ngọc Mạnh – Đỗ Trí Dũng (2006): Việt Nam APEC tăng cường hợp tác cùng phát triển. Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.
23. Vũ Đình Hoè – Nguyễn Hoàng Giáp (đồng cb, 2008): Hợp tác chiến lược Việt
– Nga, những quan điểm, thực trạng và triển vọng. Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Hiền (2011): “Thúc đẩy hợp tác ASEAN theo chiều sâu”, tạp chí

Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 9(185), tr.20-29.
25. Dƣơng Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (2006): Cục diện châu Á – Thái Bình Dương.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Nguyễn Thị Thúy Hồng (2008): Kinh tế các nước ASEAN. Nhà xuất bản giáo
dục, Hà Nội.
27. Hà Mỹ Hƣơng (2006): Nước Nga trên trường quốc tế: Hôm qua, hôm nay và
ngày mai. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12


28. Hà Mỹ Hƣơng (2009): Nước Nga thời hậu Xô Viết qua những biến thiên của
lịch sử. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Nguyễn Mạnh Hùng (cb, 2011): Kinh tế, chính trị thế giới năm 2010 và triển
vọng năm 2011. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
30. Nguyễn Kim Lân (2006): “Quan hệ hợp tác quốc phòng Việt – Nga hiện nay
và triển vọng”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 6(72), tr.67-74.
31. Nguyễn Văn Lịch (2005): “Vị thế Việt Nam trong hợp tác ASEAN +3”, tạp chí
Nghiên cứu Đông Nam Á, 9 -2005.
32. Nguyễn Văn Lịch (2007): “Vị thế Việt Nam trong quan hệ Nga - ASEAN”, tạp
chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 3 -2007.
33. Nguyễn Văn Lịch (2005): “Việt Nam trong hợp tác ASEM”, tạp chí Nghiên
cứu Đông Nam Á, năm 2005.
34. Nguyễn Văn Lịch (2010): “Suy nghĩ về quan hệ Việt – Nga những năm đầu
thế kỷ XXI”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, năm 2010.
35. Nguyễn Văn Lịch (2002): “Toàn cầu hóa và hợp tác ASEAN đầu thế kỷ XXI”,
tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1(52), tr.3-8.
36. Nguyễn Văn Lịch (1999): “Phát triển bền vững và đồng đều giữa các nước
ASEAN hướng tới tầm nhìn 2020”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3(36),
tr.3-7.
37. Trần Khánh (cb, 2006): Những vấn đề chính trị, kinh tế Đông Nam Á thập niên

đầu thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
38. Trần Khánh (cb, 2002): Liên kết ASEAN trong bối cảnh toàn cầu hoá. Nhà
xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
39. Trần Khánh (2012): “Vai trò của ASEAN trong ngăn ngừa xung đột ở biển
Đông”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 10/2012, tr.3-16.
40. Nguyễn Thị Phƣơng Liên (cb, 2010), Phùng Tuấn Anh: Vài nét về nước Nga
và văn hóa Nga. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Lƣơng Ninh – Vũ Dƣơng Ninh (cb, 2008): Tri thức Đông Nam Á. Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13


42. Phạm Nguyên Long (1997): ASEAN - những vấn đề và xu hướng. Nhà xuất
bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
43. Phạm Bình Minh (2010): Cục diện thế giới đến 2020. Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
44. Phạm Bình Minh (2011): Đường lối chính sách đối ngoại của Việt Nam trong
tình hình mới. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Nguyễn Thu Mỹ (cb, 2008): Một số vấn đề cơ bản về hợp tác ASEAN+3. Nhà
xuất bản Khoa học xã hội.
46. Nguyễn Thu Mỹ (1998): “ASEAN: Hướng tới tầm nhìn năm 2020”, tạp chí
Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2(31), tr.28-37.
47. Nguyễn Thu Mỹ (2012): Lịch sử Đông Nam Á, tập VI. Nhà xuất bản Khoa học
xã hội, Hà Nội.
48. Vũ Dƣơng Ninh (2007): Việt Nam – thế giới và hội nhập (một số công trình
tuyển chọn). Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
49. Kim Ngọc (2004): Kinh tế thế giới 2020 xu hướng và thách thức. Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50. Hoàng Thị Thanh Nhàn (2012): Kinh tế và chính trị thế giới năm 2011 và triển
vọng năm 2012. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

51. Vũ Văn Phúc (2006): “Vị trí quan hệ Việt – Nga và Nga – Việt trong chính
sách đối ngoại của hai nước”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 5, tr.58-63.
52. Lê Minh Quân (2010): Hòa bình – hợp tác và phát triển: Xu thế lớn trên thế
giới hiện nay. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. Nguyễn Trần Quế (cb, 2003): 35 năm ASEAN hợp tác và phát triển. Nhà xuất
bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
54. Nguyễn Thị Quế - Nguyễn Hoàng Giáp (đồng cb, 2012): Việt Nam gia nhập
ASEAN từ 1995 đến nay - thành tựu, vấn đề và triển vọng. Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
55. Nguyễn Duy Quý (2001): Tiến tới một ASEAN hoà bình, ổn định và phát triển
bền vững. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14


56. Nguyễn Duy Quý (1999): “Hợp tác khu vực của ASEAN: Quá trình hình thành
và đặc điểm”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4(37), tr.3-18.
57. Nguyễn Duy Quý (2000): “Mở rộng ASEAN: Quá trình và một số vấn đề đặt
ra”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1(40), tr.3-14.
58. Nguyễn Duy Quý (2001): “Xây dựng ASEAN phát triển đồng đều trong thế kỷ
XXI”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5(50), tr.3-14.
59. Nguyễn Duy Quý (2002): “ASEAN: Những cố gắng phát triển bền vững”, tạp
chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3(54), tr.3-12.
60. Nguyễn Duy Quý (2004): Hợp tác Á – Âu và vai trò của Việt Nam. Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
61. Lê Văn Sang (1998): Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia.
62. Lê Văn Sang (2005): Cục diện kinh tế thế giới hai thập niên đầu thế kỷ XXI.
Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.
63. Nguyễn Thị Huyền Sâm (2009): Kinh tế - xã hội Nga thời hậu Xô Viết. Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

64. Đỗ Tiến Sâm – A.V. Ostrovskij (2012): Nghiên cứu so sánh thời kỳ chuyển đổi
ở nước Nga, Trung Quốc và Việt Nam. Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, Hà
Nội.
65. V.V. Serafimov (2006): “Nga – ASEAN: 10 năm hợp tác hiệu quả”, tạp chí
Nghiên cứu châu Âu, số 7(73).
66. Nguyễn Thắng, Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Cao Đức (2012): Kinh tế Việt
Nam giai đoạn 2006 - 2010 và triển vọng 2011 – 2020. Nhà xuất bản Khoa
học xã hội, Hà Nội.
67. Phạm Đức Thành (2006): Liên kết ASEAN trong thập niên đầu thế kỷ XXI. Nhà
xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
68. Phạm Đức Thành- Trần Khánh (cb, 2006): Việt Nam trong ASEAN nhìn lại và
hướng tới. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

15


69. Phạm Đức Thành, Trần Khánh (2004): “ASEAN và hợp tác Á Âu”, tạp chí
Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5(68), tr.41-45.
70. Nguyễn Quang Thuấn (cb, 2008): Quan hệ Nga – ASEAN trong những thập
niên đầu thế kỷ XXI”. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
71. Nguyễn Quang Thuấn (cb, 2007): Hướng tới quan hệ phát triển toàn diện Nga
– ASEAN trong những thập niên đầu thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
72. Nguyễn Quang Thuấn (2012): “Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga trong bối
cảnh tăng cường sự hiện diện của Mỹ tại khu vực Châu Á – Thái Bình
Dương”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 9 (144), tr.69-77.
73. Nguyễn Xuân Thắng – Nguyễn Mạnh Hùng (đồng chủ biên, 2011): Một số đặc
điểm nổi bật của thế giới và khu vực những năm đầu thế kỷ 21. Nhà xuất bản
Khoa học xã hội, Hà Nội.
74. Nguyễn Trƣờng (2010): Thế giới thời hậu chiến tranh lạnh. Nhà xuất bản Tri

thức, Hà Nội.
75. Lƣu Ngọc Trịnh (2012): Kinh tế và chính trị thế giới đến năm 2020. Nhà xuất
bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
76. Đinh Công Tuấn (2002): “Đôi nét về quan hệ hợp tác Liên bang Nga và
ASEAN và quan hệ kinh tế Liên bang Nga – Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu
Đông Nam Á, số 6(57), tr.69-72.
77. Đinh Công Tuấn: “Các nhân tố tác động đến quan hệ Việt – Nga hiện nay”,
tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2(77), 2006, tr.54-59.
78. Đinh Công Tuấn (2007): “Quan hệ Việt – Nga trong bối cảnh quốc tế hiện
nay”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10(91), tr.26-35.
79. Thông tấn xã Việt Nam: Hợp tác giáo dục Việt - Nga, Hà Nội 24/6/2004.
80. Thông tấn xã Việt Nam: Việt Nam là ưu tiên đối ngoại của Nga ở Châu Á –
Thái Bình Dương, Hà Nội 31/1/2005.
81. Thông tấn xã Việt Nam: Quan hệ Việt – Nga: tình hữu nghị bền chặt qua thời
gian, Hà Nội, 1/2005.
16


82. Thông tấn xã Việt Nam: Thông tin cơ bản về Cộng hoà Liên bang Nga và
quan hệ Việt – Nga, Hà Nội 1/2005.
83. Thông tấn xã Việt Nam: Nga tăng cường quan hệ chiến lược với Việt Nam, Hà
Nội, 9/10/2006.
84. Thông tấn xã Việt Nam: Nga tiến quân vào châu Á thông qua Indonesia, Hà
Nội, 20/1/2007.
85. Thông tấn xã Việt Nam: Báo Trung Quốc viết về hải quân Việt Nam, Hà Nội,
24/5/2007.
86. Thông tấn xã Việt Nam: Liên bang Nga – Sự quay trở lại của một cường quốc
thế giới, 15/8/2007.
87. Trung tâm dữ kiện – Tƣ liệu TTXVN: Vai trò của Việt Nam trong ASEAN.
Nhà xuất bản Thông tấn, 2007.

88. Vadim Makarenco (2002): Nước Nga trước thềm thế kỷ XXI. Nhà xuất bản
Công an nhân dân, Hà Nội.
II.Tiếng Anh
1. ASEAN – Russia Relations. Singapore: ISEAS. Symposium: ISEAS.
2. ASEAN – Russia Relations. In Chufrin, Gennady; Hong, Mark & Beng, Teo
Kah (Eds.), Singapore: ISEAS
3. The Foreign Policy of Russia changing system, enduring interests. Robert
H.Donaldson and Joseph L. Nogee. M.E. Sharpe Armonk, New York; London,
England
4. The International Politics of the Asia – Pacific. Michael Yahuda -2nd, London
anh New York; Routledge Curzon, 2004.
5. International relations: Politics and economics in the 21st century, William
Nester – Belmont: Wadsworth, 2001.
6. The New Global Politics of the Asia – Pacific. Michael K.Connors, Rémy
Darison, Jorn Dosch – London and New York: Routledge Curzon, 2005.

17


7. file:///Users/whitenam/Desktop/ASEANRussia%20%20Foundations%20and%20Future%20Prospects%20%20Google%20Books.html
8. ASEAN Trade by Selected PartnerCountry/Region, 2005−2009//ASEAN:
offic. site. URL: http://www. aseansec.org/stat/Table19.xls
9. Foreign Direct Investment Net Inflow to ASEAN from Selected Partner
Countries/Regions (as of 15 July 2010) : Table 26// Association of Southeast
Asian Nations: offic. URL: />10. Ong Keng Yong H. E, ASEAN-Russia: Partnership for Peace and Prosperity in
Asia Pacific (Moscow, 9 October 2006)//Association of Southeast Asian
Nations: offic. website.URL: />III.Tiếng Nga
1. Светлана Ключанская, “Военно-техническое сотрудничество России и
стран Юго-Восточной Азии в стратегических областях”, Журнал Новый
Оборонный Заказ. Стратегии, №3 (20), 6-2012.

2. “Оружейная вертикаль”, Коммерсантъ “Власть”, № 4 (557), 2-2-2004.
3. Усов Илья Викторович: “Отношения России и АСЕАН: модернизация – путь к
успеху”, Там же, с.63.
4.

Тезисы выступления заместителя директора Департамента Азии и
Африки Н.Н. Стригуновой “О торгово-экономическом и
инвестиционном сотрудничестве России и АСЕАН и о проекте
«дорожной карты» торгово-экономических связей Россия–АСЕАН”,135-2010, с.3.

5.

Усов Илья Викторович: “Отношения России и АСЕАН: модернизация – путь к
успеху”, Там же, с.56.

6.

Платѐжный баланс Российской Федерации//Центральный банк
Российской Федерации: офиц. сайт. URL:
/>
18


IV.Báo chí, Internet
1.

Elena Domashneva, special to RBTH Asia Pacific: Indonesia-Russia military
ties going strong, a/world/2013/08/19/indonesiarussia_military_ties_going_strong_48529.htm ngày 19-8-2013.

2.


Russia-Indonesian Cooperation, ngày 0508/12/2012.

3.

Vn.Media: Nga-Việt hợp tác quân sự cao hơn mức chiến lược,
ngày 29-5-2011.

4.

Duy Trinh (Báo tin tức): Việt-Nga: Quan hệ đối tác trên nền tảng vững chắc,
ngày 04-11-2013.

5.

Quyết Thắng: Động lực mới và mạnh mẽ trong quan hệ Việt - Nga
ngày 12-11-2013.

6.

Anh Kiên (Báo Điện tử Chính phủ): Tăng cường hơn nữa quan hệ đối tác
chiến lược toàn diện Việt-Nga, ngày 12-11-2013.

7.

ngày 19-7-2010.

8.

TTXVN: Nga và Lào ký Tuyên bố quan hệ đối tác chiến lược,

/>
9.

TTXVN: Nga và Lào ký tuyên bố quan hệ đối tác chiến lược,
ngày 13-10-2011.

10. Vnsea.net: Nga và Lào trở thành quan hệ đối tác chiến lược,
/>ngày 14-10-201.1
19


11. K Yhome :Myanmar and Russia: Strengthening Ties,
ngày 04-4-2007.
12. TTXVN: Chính phủ Nga đánh giá cao vai trò chủ đạo của ASEAN,
ngày 01-7-2014.
13. Vietnam - Russia Relations, ngày
31-7-2014.
14. />2552.
15. Nguyễn Thị Mai Hoa : Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga trong khung cảnh
hợp tác Nga – ASEAN, ngày 11-8-2013.
16. Nhất Phong: Số 273: Thế giới năm 2012,
/>ngày 27-2-2012
17. TTXVN: Nga luôn coi ASEAN là hướng đối ngoại quan trọng,
ngày 28-10-2010.
18. Nguyễn Hồng Thuỷ: Cơ hội và thách thức đối với Cộng đồng Kinh tế ASEAN trong
giai đoạn phát triển mới, />ngày 25-8-2010.
19. TTXVN: Nga sửa chữa bảo dưỡng máy bay Su ở Malaysia,
ngày 08-12-2011.
20. TTXVN: Indonesia sẽ tiếp nhận 6 máy bay Su-30MK2,
ngày 18-1-2012.

20


21. TTXVN: Nga tăng cường hợp tác thực tế với các nước ASEAN,
ngày 20-11-2012.
22. TTXVN: Nga đã cung cấp trực thăng Mi 171 cho Indonesia,
ngày 27-11-2012.
23. TTXVN: Indonesia đã đặt mua 37 xe tăng lội nước của Nga,
ngày 18-12-2012.
24. TTXVN: Nga sẽ giúp Indoensia chế tạo các xe tăng hạng nhẹ,
ngày 13-11-2012.
25. TTXVN: ASEAN và Trung Quốc thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược,
ngày 3-4-2013.
26. TTXVN: Tàu hải quân của Nga thăm thiện chí Philipines,
ngày 31-1-2012.
27. TTXVN: Ngoại trưởng Myanmar chuẩn bị sang thăm Liên bang Nga,
ngày 22-2-2012.
28. TTXVN: Nga chủ trương tăng cường quan hệ hợp tác với ASEAN,
ngày 13-3-2012.
29. TTXVN: Malaysia chi hơn 15 tỷ USD mua thiết bị quân sự,
ngày 20-4-2012

21


30. TTXVN: Nga bán cho Indonesia gần 40 xe thiết giáp ,
ngày 17-5-2012.
31. TTXVN: Ấn Độ có thể trở thành nền kinh tế thứ ba thế giới vào năm 2028,
ngày 28-12-2013.
32. Đức Vũ: APEC 2012 - Cánh cửa dẫn tới Thái Bình Dương của Nga,

/>33. TTXVN: Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 24 thành công tốt đẹp,
ngày 11-5-2014.
34. RFI: Nga muốn gia tăng bán vũ khí cho Miến Điện và Việt Nam,
ngày 06-3-2013
35. TTO: Nga bán tên lửa phòng thủ S400 cho Trung Quốc, s-400-cho-trung-quoc.html ngày
12-4-2014.
36. Minh Đức (theo National Interest): Vai trò của Nga trong cuộc khủng hoảng
Ukraine, ngày 21-2-2014.
37. Thế giới năm 2012,
/>38. vov.vn/thegioi/quan-he-trung-nhat-hien-dang-doi-dien-voi-nhieu-kho-khan338419.vov ngày 12-7-2014.
39. Itar Tass: Nga tăng cường hợp tác ASEAN trong bối cảnh phương Tây cấm
vận, ngày 02-4-2014.

22


40. ngày 20-8-2014.
41. />42. ngày 15-102009.
43. ngày 07-11-2008.
44. ngày 23-10-2008.
45. ngày 16 -11-2009.
46. http:// www.singapore.mid.ru/index_eng.htm.

23



×