Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Đánh giá hiện trạng suy thoái cam sành trồng tại Bắc Quang, Hà Giang và một số giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.15 MB, 170 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

VŨ VĂN HIẾU

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SUY THOÁI
CAM SÀNH TRỒNG TẠI BẮC QUANG, HÀ GIANG
VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

VŨ VĂN HIẾU

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SUY THOÁI
CAM SÀNH TRỒNG TẠI BẮC QUANG, HÀ GIANG
VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 62.62.01.10
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO
2. PGS.TS. VŨ QUANG SÁNG

HÀ NỘI, 2016


MỤC LỤC



Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

v

Danh mục bảng

vi

Danh mục hình

viii

Trích yếu luận án

ix

Thesis abstract


xi

PHẦN 1 MỞ ĐẦU

1

1.1

Tính cấp thiết

1

1.2

Mục tiêu của đề tài

2

1.3

Phạm vi nghiên cứu

3

1.4

Những đóng góp mới của luận án

3


1.5

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

5

2.1

Cơ sở khoa học của đề tài

5

2.2

tình hình sản xuất và tiêu thụ quả có múi trong nƣớc và trên thế giới

5

2.2.1

Tình hình sản xuất, tiêu thụ quả có múi trên thế giới

5

2.2.2


Tình hình sản xuất tiêu thụ quả có múi ở Việt Nam

6

2.3

Tình hình nghiên cứu hiện tƣợng suy thoái ở cây có múi trong nƣớc và
trên thế giới

7

2.3.1

Hiện tƣợng suy thoái ở cây ăn quả có múi

7

2.3.2

Những nghiên cứu về nguyên nhân suy thoái

8

2.4

Một số kết luận rút ra từ phân tích tổng quan

32


PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

34

3.1

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

34

3.1.1

Địa điểm nghiên cứu

34

3.1.2

Thời gian nghiên cứu

34

3.2

Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu

34

iii



3.3

Nội dung nghiên cứu

38

3.3.1

Điều tra đánh giá thực trạng suy thoái của cam sành trồng tại Bắc Quang

38

3.3.2

Phân tích các nguyên nhân suy thoái của cam sành trồng tại Bắc Quang

38

3.3.3

Nghiên cứu một số giải pháp khắc phục

38

3.4

Phƣơng pháp nghiên cứu

39


3.4.1

Điều tra đánh giá thực trạng suy thoái của cam sành Bắc Quang

39

3.4.2

Phân tích các nguyên nhân suy thoái của cam sành Bắc Quang

39

3.4.3

Nghiên cứu một số giải pháp khắc phục

44

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

50

4.1

Thực trạng suy thoái của cam sành Bắc Quang

50

4.2


Các nguyên nhân suy thoái của cam sành trồng tại Bắc Quang

56

4.2.1

Nguyên nhân suy thoái do giống

56

4.2.2

63

4.2.3

69

4.3

Một số giải pháp khắc phục suy thoái cam sành Bắc Quang - Hà Giang

76

4.3.1

Tạo nguồn vật liệu sạch bệnh bằng vi ghép đỉnh sinh trƣởng

76


4.3.2

Giải pháp bổ sung dinh dƣỡng, tăng cƣờng sức sinh trƣởng của cây (bổ

4.3.3

sung phân hữu cơ và vô cơ NPK kết hợp với phân vi lƣợng bón lá)

86

Kết quả nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp

94

PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

100

5.1

Kết luận

100

5.2

Kiến nghị

101


Danh mục các công trình đã công bố

102

Tài liệu tham khảo

103

Phần phụ lục

111

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ADN

Axit Deoxyribo Nucleic

BA
Cây S0
Cây S1
Cây S2
CEVd
Cs
CT
CTLV
CTV

CV
DT
ĐK
HC
IPM
ISSR
KHKT

6- Benzylaminopurin

NN&PTNT

MS
PCR
pH
RFLP
RAPD
RCB

Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Mẫu đất
Môi trƣờng cơ bản của Murashige và Skoog
Polymerase Chain Reaction
chỉ số đo độ hoạt động của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch
Restriction fragment length polymorphism
Random amplified polymorphic DNA
Bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized Complete Design)

SSR


Simple sequence repeat

TPCG
UBND
VLG
α-NAA
∑ DT

Thành phần cơ giới
Ủy ban nhân dân
Vàng lá greening
Α-Naphthalene Acetic Acid
Tổng diện tích

Cây đầu dòng
Cây đƣợc nhân giống vô tính từ cây đầu dòng
Cây đƣợc nhân giống vô tính từ cây S1
Bệnh exocortis (Citrus exocortis viroid)
Cộng sự
Công thức
Bệnh tatter leaf (Citrus latter leaf capillovirus)
Bệnh tristeza (Citrus tristeza closterovirus)
Cam vinh
Diện tích
Đƣờng kính
Hữu cơ
Quản lý dịch hại tổng hợp
Inter-simple sequence repeat
Khoa học kỹ thuật


v


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1

Diện tích, năng suất, sản lƣợng cây có múi năm 2005 - 2013

2.2

Tính lƣợng vôi bón theo pH KCl và thành phần cơ giới đất

2.3

7
16
19

2.4

Lƣợng phân bón cho cam ở thời kỳ kinh doanh

20


3.1

Mẫu đất thu thập tại vùng trồng cam sành huyện Bắc Quang

34

3.2

Mẫu lá cam sành thu thập tại vùng trồng cam sành huyện Bắc Quang

35

3.3

35

3.4

Các mồi RAPD

36

3.5

Các mồi ISSR

37

3.6


Thành phần phản ứng RAPD-PCR và ISSR-PCR

40

4.1

51

4.2

52

4.3

53

4.4

54

4.5

55

4.6

56

4.7


56

4.8

Số băng của 40 mẫu nghiên cứu với chỉ thị RAPD và ISSR

58

4.9

Các nhóm di truyền của 40 mẫu cam thông qua phân tích kiểu gen

61

4.10

64

4.11

Kết quả phân tích mẫu đất

4.12

Hàm lƣợng các nguyên tố dinh dƣỡng trong lá (so với thang chuẩn theo

4.13

66


Reuther &Smith)

67

Kết quả phân tích mẫu lá

68

4.14

70

4.15

71

4.16

Ảnh hƣởng của sâu, bệnh hại chính đến năng suất cam sành

72

4.17

73

4.18

74


vi


4.19

74

4.20

74

4.21

75

4.22

75

4.23

75

4.24

76

4.25

nhau


4.26

Ảnh hƣởng của thời gian khử trùng NaOCl 5,5%

4.27

Ảnh hƣởng của nồng độ BA đến khả năng nhân nhanh của mẫu chồi

76
78

cam sành Bắc Quang sau 6 tuần nuôi cấy

79

4.28

Ảnh hƣởng của kích thƣớc chồi ghép đến hiệu quả vi ghép

80

4.29

Ảnh hƣởng tuổi cây gốc ghép đến hiệu quả vi ghép

81

4.30


Ảnh hƣởng của nồng độ đƣờng đến hiệu quả vi ghép

81

4.31

Ảnh hƣởng của một số cải tiến vi ghép đến hiệu quả vi ghép cam sành,
Bắc Quang – Hà Giang

83

4.32

Kết quả vi ghép lần 2 cây cam sành S0 trên gốc bƣởi chua

83

4.33

Kết quả xét nghiệm cây S0 với hai bệnh greening và tristeza

84

4.34

Ảnh hƣởng của phân bón đến chiều cao, đƣờng kính tán và đƣờng kính gốc

86

4.35


Ảnh hƣởng của phân bón đến thời gian xuất hiện lộc của cam sành

87

4.36

89

4.37

92

4.38

Ảnh hƣởng của phân bón đến tỷ lệ cây ra hoa, đậu quả của cam sành
năm 2015

93

4.39

Thành phần sâu bệnh và mức độ hại trên vƣờn thí nghiệm

94

4.40

Ảnh hƣởng của biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp đến chiều cao
cây, đƣờng kính gốc, đƣờng kính tán cây cam sành


4.41

95

Ảnh hƣởng của biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp đến thời gian
xuất hiện lộc (Đơn vị: ngày/tháng)

4.42

96
96

4.43

Ản

97

4.44

Thành phần sâu, bệnh hại và mức độ hại

98

4.45

Mức độ tái nhiễm bệnh greening và tristeza

98


vii


DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

4.1

Sản phẩm RAPD-PCR với mồi OPM12 và OPX18

59

4.2

Sản phẩm ISSR-PCR với mồi T1 và T3

60

4.3

Biểu đồ quan hệ di truyền của 39 mẫu cam sành Bắc Quang và 1 mẫu
cam Vinh (giống Xã Đoài)

62


4.4

Sự tạo chồi từ đoạn thân mang mắt ngủ cam sành Bắc Quang

78

4.5

Chồi cam sành Bắc Quang nhân nhanh trên môi trƣờng MS + 0 mg/l BA
(A) và môi trƣờng MS + 1 mg/l BA (B) sau 6 tuần nuôi cấy

4.6

Chồi ghép cam sành Bắc Quang trên gốc bƣởi chua (sau nảy mầm 3 tuần)
sau 2 tuần nuôi cấy

4.7

4.8

79

81

Cây vi ghép cam sành Bắc Quang trên gốc bƣởi chua sau 2 tuần (A), 4
tuần (B) nuôi cấy và sinh trƣởng phát triển sau vi ghép (C)

82

Cây cam sành sau ghép 20 ngày (A) và cây cam sành sau ghép 40 ngày (B)


84

viii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT
Cam quýt là một trong những cây ăn quả đặc sản của Việt Nam bởi giá trị
dinh dƣỡng và kinh tế cao. Trong thành phần thịt quả có chứa 6-12% đƣờng, hàm
lƣợng vitamin C từ 40-90mg/100g quả tƣơi, các axit hữu cơ 0,4-1,2% trong đó có
nhiều loại axit có hoạt tính sinh học cao cùng với các chất khoáng và dầu thơm,
mặt khác cam có thể dùng ăn tƣơi, làm mứt, nƣớc giải khát, chữa bệnh... Trong
những năm gần đây, diện tích trồng cam ở nƣớc ta ngày càng đƣợc mở rộng, việc
phát triển cây cam đƣợc xem nhƣ là một giải pháp trong chuyển dịch cơ cấu cây
trồng ở nhiều địa phƣơng (Hà Minh Trung và cs., 2008).
Hà Giang là một trong những vùng cam quýt lớn của miền Bắc và cả
nƣớc, có lịch sử phát triển từ lâu đời, đặc biệt đƣợc phát triển mạnh với mục đích
hàng hóa từ những năm 80 của thế kỷ XX trở lại đây. Vùng trồng cam quýt của
Hà Giang đã có những thời kỳ đạt tới trên 7.000 ha và sản lƣợng trên 50.000 tấn
vào những năm 2000, là một trong những nguồn thu nhập quan trọng của đồng
bào các dân tộc tỉnh Hà Giang. Hà Giang cũng là một vùng có tập đoàn giống
cây có múi đa dạng và phong phú. Theo kết quả điều tra của các nhà khoa học đã
phát hiện đƣợc 17 giống cây có múi thuộc 5 loài trong tổng số 11 loài đƣợc phát
hiện ở Việt Nam, trong đó cam sành là giống đƣợc trồng nhiều nhất, chiếm tới
trên 95% diện tích và sản lƣợng (Sở NN&PTNT Hà Giang, 2013).
Bắc Quang là huyện động lực của tỉnh Hà Giang, là một trong những huyện
có điều kiện kinh tế, xã hội phát triển nhất tỉnh Hà Giang. Huyện Bắc Quang có điều
kiện đất đai, địa hình, chế độ thuỷ văn, điều kiện khí hậu thuận lợi cho nhiều loại
cây trồng phát triển đặc biệt là cây cam sành. Cây cam sành (Citrus nobilis) là cây

đem lại nguồn thu chủ yếu cho huyện, đã có rất nhiều hộ dân thu nhập từ 2 – 5 tỷ
đồng/năm nhờ vào cây cam sành. Tuy nhiên, lịch sử phát triển cam quýt ở Bắc
Quang rất thăng trầm. Vào năm 2000, diện tích cây có múi của huyện đã đạt tới
trên 3.500 ha và sản lƣợng khoảng 35.000 tấn, song những năm tiếp theo diện
tích bị giảm một cách nhanh chóng, năm 2006 diện tích là 3.035 ha, năm 2010
diện tích là 1.892,3 ha và năm 2011 diện tích còn 1.006,78 ha. Chỉ sau 10 năm
diện tích cam sành chỉ còn 34,9% và sau 11 năm diện tích cam sành trồng tại Bắc
Quang giảm chỉ còn 27,8%. Song song với sự suy giảm về diện tích là sự suy

1


giảm về năng suất và sản lƣợng cây cam sành. Năm 2005, năng suất là 7,41
tấn/ha, năm 2009 năng suất đạt 6,6 tấn/ha, năm 2010 năm suất là 6,86 tấn/ha và
năm 2011 chỉ còn 6,36 tấn/ha (UBND huyện Bắc Quang, 2014). Nhƣ vậy, có thể
nói hiện tƣợng suy thoái của vùng cam sành trồng tại Bắc Quang (diện tích, năng
suất, chất lƣợng và sản lƣợng liên tục suy giảm hàng chục năm, từ năm 2001 đến
năm 2011) đã diễn ra trong thời gian dài và ngày càng nghiêm trọng.
diện
tích, năng suất và

hiện trạng và

trồng tại Bắ
... Tuy nhiên, việc đánh giá
nguyên nhân nào gây hiện tƣợng suy thoái

Để phục hồi và phát triển cây cam sành trồng tại Bắc Quang một cách bền
vững và hiệu quả cần phải có những điều tra, nghiên cứu đánh giá một cách toàn
diện các yếu tố đất đai, đa dạng nguồn gen, kỹ thuật trồng và chăm sóc, sâu

bệnh… trên toàn vùng và phân tích những tác động, ảnh hƣởng của chúng tới sự

trồng cam sành tại Bắc Quang nói riêng và vùng trồng
ậy, việc tiến hành nghiên cứu đề tài này là hết
sức cần thiết, nhằm tìm ra những nguyên nhân và giải pháp khắc phục để phát triển
bền vững vùng sản xuất hàng hóa cam sành đặc sản này của huyện Bắc Quang.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá đƣợc hiện trạng và xác định đƣợc nguyên nhân chính gây suy thoái
của cam sành trồng tại Bắc Quang từ đó đề xuất đƣợc một số giải pháp khôi phục và
phát triển bền vững cam sành tại Bắc Quang nói riêng và Hà Giang nói chung.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích, đánh giá đƣợc hiện trạng suy thoái cam sành vùng Bắc Quang.
- Phân tích đánh giá đƣợc sự đa dạng di truyền nguồn gen cam sành trồng
tại Bắc Quang liên quan tới sự suy thoái.
- Phân tích, đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của yếu tố dinh dƣỡng đất đến hiện
tƣợng suy thoái.

2


- Phân tích, đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của sâu, bệnh đến hiện tƣợng suy thoái.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp hiệu quả khắc phục hiện tƣợng suy thoái.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Cây cam sành trồng tại huyện Bắc Quang – Hà Giang.
- Các loại đất chủ yếu trồng cam sành tại huyện Bắc Quang – Hà Giang.
1.3.2. Thời gian và không gian
- Thời gian nghiên cứu: Đề tài đƣợc nghiên cứu từ năm 2011 – 2015.
- Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu các nguyên nhân chính gây hiện tƣợng suy

thoái cây cam sành: Do yếu tố giống, đấ
- Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật khắc phục và phòng chống hiện
tƣợng suy thoái, cụ thể: Tạo nguồn vật liệu cho nhân giống sạch bệnh, bổ sung
dinh dƣỡng và phòng chống sâu bệnh tổng hợp.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Xác định đƣợc hiện tƣợng suy thoái cam sành đã và đang diễn ra ngày
càng mạnh tại huyện Bắc Quang mà nguyên nhân chính là do sâu, bệnh hại, trong
đó nguy hiểm nhất là bệnh greening và tristeza.
- Đánh giá đƣợc đa dạng nguồn gen cam sành trồng tại Bắc Quang từ đó
đánh giá đƣợc mức độ thuần nhất về giống, một vƣờn quả không thuần nhất về
giống cũng sẽ dẫn đến sự không đồng đều về năng suất, chất lƣợng.
- Cải tiến kỹ thuật vi ghép đỉnh sinh trƣởng tạo cây cam sành sạch bệnh
bằng việc ngâm gốc ghép trong môi trƣờng MS + 0,25mg/l BA + 0,25mg/l αNAA trong thời gian 30 phút trƣớc khi tiến hành vi ghép và sử dụng lớp agar
mỏng liên kết tại vị trí ghép.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.5.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là những dẫn liệu khoa học có giá trị về
nguyên nhân suy thoái cây cam sành chủ yếu là do sâu bệnh, đặc biệt bệnh
greening và tristeza. Xác định đƣợc mối quan hệ giữa địa điểm trồng, loại đất và
tuổi cây với sự phát sinh, phát triển của bệnh greening và tristeza gây suy thoái
cam sành. Trên cơ sở đó nghiên cứu giải pháp khắc phục hiện tƣợng suy thoái tạo
tiền đề cho sự phát triển bền vững vùng trồng cam sành nói riêng, cây ăn quả có
múi nói chung.

3


- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung thêm những tài liệu khoa
học, phục vụ cho công tác giảng dạy cũng nhƣ nghiên cứu trên cây cam sành.
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn

- Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hoàn thiện quy trình trồng và chăm sóc
cam sành, đặc biệt là đề xuất đƣợc các giải pháp hiệu quả trong việc phòng chống
tái nhiễm bệnh greening và tristeza trên cây cam sành trồng tại huyện Bắc Quang
- Việc tạo đƣợc cây cam sành sạch bệnh S0 bằng kỹ thuật vi ghép đỉnh
sinh trƣởng sẽ là nguyên liệu cơ bản để sản xuất cây giống sạch bệnh cung cấp
cho sản xuất, khắc phục hiện tƣợng suy thoái.
.

4


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

(

,

, đất đai, sâu, bệnh...)
mang
đƣợc hiểu là

sau một thời gian gieo trồng quan sát thấy sự khác biệt với nguyên bản về hình
thái, năng suất, chất lƣợng sản phẩm và khả năng chống chịu theo xu hƣớng xấu
dần (Vũ Văn Liết, 2006). Với

(Hà Minh Trung và cs., 2008). Những biến đổi xấu
đi của giống cây trồng trên các tính trạng khác nhau sau một số lần gieo trồng gọi
là hiện tƣơng thoái hoá giống. Sự thoái hoá xảy ra ở tất cả các giống, trên cả tính

trạng số lƣợng và chất lƣợng.
Phân tích, đánh giá mối quan hệ giữa sự suy thoái của cây trồng với những
tác động của điều kiện ngoại cảnh có thể cho phép xác định cụ thể, chính xác những
nguyên nhân gây suy thoái, từ đó đề xuất đƣợc các giải pháp khắc phục hiệu quả.
Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, nhất là sự phát triển
của ngành công nghệ sinh học có thể cho phép chúng ta xác định đƣợc những
biến đổi về mặt di truyền của cây trồng thông qua phân tích PCR hoặc làm sạch
bệnh virus bằng công nghệ ghép đỉnh sinh trƣởng, tạo ra vật liệu giống sạch bệnh
cung cấp trở lại cho sản xuất (Lê Mai Nhất, 2014). Đây là những cơ sở khoa học
cơ bản cho thực hiện đề tài.
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ QUẢ CÓ MÚI TRONG
NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI
2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ quả có múi trên thế giới
Theo số liệu của USDA (2015), diện tích cây có múi cho thu hoạch trên
thế giới năm 2013 là 7.812.018 ha, sản lƣợng đạt 87,049 triệu tấn, sản lƣợng năm

5


2014 đạt 91,081 triệu tấn. Dự báo năm 2015 sản lƣợng cam sẽ bị giảm khoảng 7%
do năng suất cam của Braxin, Trung Quốc, các nƣớc thuộc Liên minh Châu Âu và
Mỹ giảm. Sản lƣợng quýt và chanh tăng, song tổng sản lƣợng cây có múi năm 2015
dự báo vẫn sẽ giảm so với năm 2014, chỉ đạt 88,473 triệu tấn.
Sản xuất quả có múi trên thế giới chủ yếu tập trung vào 4 chủng loại chính
là: cam, quýt (bao gồm quýt và các dạng lai), bƣởi (bao gồm bƣởi chùm grapefruit và bƣởi thƣờng - pummelo), chanh (bao gồm chanh núm - lemon và
chanh giấy - lime).
Năm 2014, sản lƣợng cam đạt 52,01 triệu tấn, trong đó 30,135 triệu tấn
cho tiêu dùng nội địa, 21,514 triệu tấn cho chế biến và 3,995 triệu tấn cho xuất
khẩu; quýt và tangerin đạt 26,511 triệu tấn, trong đó 24,890 triệu tấn cho tiêu thụ
nội địa, 1,388 triệu tấn cho chế biến và 2,501 triệu tấn cho xuất khẩu; bƣởi chùm

và pummelo đạt 6,086 triệu tấn, trong đó 5,118 triệu tấn cho tiêu thụ nội địa, 897
nghìn tấn cho chế biến và 830 nghìn tấn cho xuất khẩu và chanh đạt 6,283 triệu
tấn, trong đó 4,647 triệu tấn tiêu thụ nội địa, 1,547 triệu tấn cho chế biến và
1,589 triệu tấn cho xuất khẩu (USDA, 2015).
Nƣớc sản xuất nhiều cam nhất là Braxin, năm 2014 sản lƣợng cam của
Braxin là 17,870 triệu tấn, tiếp theo là Trung Quốc sản lƣợng 7,6 triệu tấn, Mỹ sản
lƣợng 6,136 triệu tấn. Đối với quýt thì Trung Quốc lại là nƣớc có sản lƣợng lớn
nhất, năm 2014 đạt 17,850 triệu tấn, tiếp theo là Ma Rốc đạt 1,160 triệu tấn, Nhật
Bản đạt 896 nghìn tấn. Trung Quốc cũng là nƣớc sản xuất bƣởi nhiều nhất với sản
lƣợng là 3,717 triệu tấn năm 2014, tiếp theo là Mỹ 950 nghìn tấn. Với chanh đƣợc
sản xuất nhiều ở Mê Xi Cô đạt 2,250 triệu tấn năm 2014 (USDA, 2015).
2.2.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ quả có múi ở Việt Nam
Cây ăn quả có múi (cam, chanh, quýt, bƣởi) có giá trị dinh dƣỡng và kinh tế
cao, đƣợc xác định là một trong những cây ăn quả chủ lực trong việc phát triển nền
nông nghiệp hàng hóa, phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Tuy nhiên, tình hình sản
xuất cây có múi ở nƣớc ta chƣa ổn định, mặc dù trình độ thâm canh đƣợc nâng
lên, năng suất tăng và sản lƣợng cũng tăng (năm 2010 đạt 1.308.393,7 tấn, năm
2011 đạt 1.350.220 tấn, năm 2012 đạt 1.382.263,0 và năm 2013 đạt 1.399.702,4
tấn). Diện tích sản xuất cây có múi lên xuống bấp bênh. Năm 2010 diện tích cây
có múi là 139.545, 9 ha, năm 2011 chỉ còn 138.251,6 ha, năm 2012 lại tăng lên là
139.592,3 ha và đạt 142.287,4 ha năm 2013 (Tổng cục Thống kê, 2015).

6


Nguyên nhân có thể do nhiều vƣờn cam bị nhiễm bệnh và già cỗi phải hủy
bỏ chƣa kịp trồng mới và chƣa tìm chọn đƣợc giống mới thay thế. Khó khăn lớn
nhất của sản xuất cây có múi ở nƣớc ta hiện nay vẫn là phải đối mặt với sự phá
hoại của sâu, bệnh, đặc biệt là các bệnh virus và tƣơng tự virus, cũng nhƣ chƣa
có đƣợc bộ giống sản xuất hàng hóa có năng suất, chất lƣợng cao, phù hợp và có

khả năng chống chịu với điều kiện môi trƣờng, sâu bệnh ở các vùng trồng.
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lƣợng cây có múi năm 2005 - 2013
Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

DT cả nƣớc (ha)

87.200

139.545,9

138.251,2

139.592,3

142.287,4

- Miền Bắc

29.800

47.611,5


47.007,1

47.522,5

48.192,2

- Miền Nam

57.300

91.934,7

91.243,7

92.069,8

93.096,2

DT cho SP (ha)

60.100

114.481,4

112.959,1

116.248,6

117.726,5


- Miền Bắc

19.900

39.472,8

38.117,6

39.019,9

38.808,8

- Miền Nam

40.200

75.008,8

74.841,4

77.228,4

78.917,7

100,9

121,9

113,0


112,8

112,7

- Miền Bắc

74,0

76,12

78,6

80,4

82,5

- Miền Nam

114,2

141,75

128,6

126,9

125,4

SL cả nƣớc (tấn)


606.400

1.308.393,7

- Miền Bắc

147.300

331.854,3

339.729,0

361320,0

373753,6

- Miền Nam

459.200

976.539,5

1.010.491,0

102094,2

1026948,8

NSTB cả nƣớc (tạ/ha)


1.350.220,0 1.382.263,0 1.399.702,4

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2015)

2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆN TƢỢNG SUY THOÁI Ở CÂY CÓ
MÚI TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI
2.3.1. Hiện tƣợng suy thoái ở cây ăn quả có múi

ng

7


Có 3

: i) D
, iii) D

, ii) D

2.3.2. Những nghiên cứu về nguyên nhân suy thoái
2.3.2.1. Nguyên nhân do giống bị thoái hóa
Nguyên nhân làm giống bị thoái hóa khá đa dạng, có thể do độ thuần di
truyền bị giảm sút. Theo Vũ Văn Liết (2006),

do:

ối

ngô...)


-

- Quá trình canh tác không phù hợp (bón phân không cân đối, sâu bệnh hại...)
- Do điều kiện bất lợi về khí hậu thời tiết nhƣ: Quá khô hạn, ngập lụt kéo
dài, nhiệt độ cao, bức xạ chiếu sáng lớn, sấm sét... cũng có thể gây ra sự đột biến
cấu trúc của gen làm giống phân ly ra nhiều dạng hình, nhiều tầng giống.
ờng dễ tạo ra những tổ hợp gen có chứa các cặp
gen đồng hợp lặn mà đa phần các gen lặn này là các gen có thể gây hại cho cơ
thể sinh vật đó (tuỳ theo trƣờng hợp mà mức độ gây thoái hoá giống khác nhau).
-

ếu nhân giống liên tục
qua nhiều thế hệ làm tăng dần sự tích lũy các đột biến tự nhiên, đột biến dinh
dƣỡng, tăng độ dị hợp tử, tích lũy gen có hại. Điều này sẽ làm giảm sức sống và
thoái hóa giống kèm theo các hiện tƣợng không mong muốn nhƣ dễ nhiễm bệnh,
đặc biệt là bệnh virus và Micoplasma (Đào Thanh Vân và cs., 2003)

0).

ật biến
đổi gen sẽ có những thay đổi cấu trúc ADN bằng các kỹ thuật di truyền để tạo ra
những sản phẩm nhƣ mong muốn của con ngƣời. Nhƣng điều nguy hiểm nhất là
các loại cây trồng biến đổi gen này sẽ “giao thoa” với các cây trồng truyền thống
sẽ lấn át các gen quý của những cây trồ
dần dầ
ất các
giống quý. Thực tế hiện nay, nhiều loại sản phẩm tuy to, màu sắc đẹp hơn…song

8



không còn những hƣơng vị đặc trƣng nhƣ giống trƣớc (Đỗ Năng Vịnh, 2005).

Gần đây, các phân tích phân tử nhƣ phân tích trình tự các đoạn nucleotide
lặp lại đơn giản, hay microsatellite các đoạn giữa hai SSR, đa hình chiều dài các
đoạn cắt hạn chế (RFLP-Restriction fragment length polymorphism), đa hình các
đoạn khuếch đại ngẫu nhiên, đa hình các đoạn khuếch đại với các primer đặc
hiệu (SCAR-Sequence characterized amplified region), phản ứng RAPD cho gen
ctv (CAPS)…đã đƣợc sử dụng để kiểm tra mối quan hệ họ hàng trong số các
nhóm phân loại chi Citrus (Luro et al., 2001).
Trong số các chỉ thị trên thì RAPD đƣợc sử dụng phổ biến nhất để phân
biệt giữa các loài khác nhau hay để xác định bản đồ gen ở các loài thực vật. Kỹ
thuật RAPD dựa trên nguyên tắc của PCR, sử dụng các primer ngắn không đặc
hiệu để nhân bản các đoạn ADN trong genome một cách ngẫu nhiên (Điêu Thị
Mai Hoa và cs., 2005). Sự đa hình RAPD tạo thành từ sự thay đổi của 1
nucleotide. Những sản phẩm của sự khuếch đại có thể là đa hình và đƣợc sử dụng
nhƣ là các chỉ thị di truyền. RAPD là một kỹ thuật dễ thực hiện và có giá thành
rẻ, với những ƣu điểm nổi bật là chỉ cần một lƣợng nhỏ ADN khuôn mẫu, không
tạo thành phóng xạ và cho kết quả phân tích nhanh mà không đòi hỏi các thông
tin về trình tự ADN của một loài (Williams et al., 1990). Nhìn chung, RAPD có
thể cung cấp các dữ liệu có giá trị về sự đa dạng di truyền bên trong hoặc giữa
các quần thể của một loài.
Trong kỹ thuật RAPD thì các primer ngẫu nhiên chứa 10 nucleotide là cho
kết quả khuếch đại tốt nhất. Trong chi Citrus, RAPD đã đƣợc sử dụng để xác
định các đột biến ở loài chanh (Deng et al., 1995), xây dựng bản đồ gen, các chỉ
thị liên quan với các đặc điểm nông học và phân loại học (Luro et al., 2001).
Kỹ thuật RAPD đã đƣợc sử dụng để phân biệt các cây con có nguồn gốc
từ phôi tâm và hợp tử tạo thành từ phép lai giữa các giống quýt Montenegrina
(Citrus deliciosa Tenore) và King (C. nobilis Loureiro). Phôi đƣợc tách ra từ


9


những hạt giống, nhân giống in vitro và thích nghi trong điều kiện nhà kính. Bốn
primer ngẫu nhiên đã đƣợc sử dụng để nhận biết 54 cây có cùng nguồn gốc hữu
tính từ tổng số 202 cá thể. Mức độ đa hình của mỗi primer đƣợc phản ánh qua số
lƣợng của các cây có nguồn gốc hợp tử thu đƣợc trên mỗi primer. Thuật toán phân
tích nhóm của cây bố mẹ và con cái đã sắp xếp các cá thể vào các nhóm riêng biệt
với khoảng cách di truyền lớn nhất là 20% (Nguyễn Thị Thanh Bình, 2004).
Abkenar et al. (2003), đã sử dụng kỹ thuật RAPD khi nghiên cứu các đặc
điểm phân tử và khoảng cách di truyền giữa các loài Citrus ở Nhật Bản. Đối
tƣợng nghiên cứu gồm 31 loài Citrus khác nhau, trong đó có 6 loài cam chua, 4
loài „Yuzu‟ và 21 loài họ hàng. Trong số 60 primer sử dụng có 27 primer đƣợc
lựa chọn với 108 chỉ thị tạo thành, 76 chỉ thị trong số đó là đa hình, trung bình là
2,8 chỉ thị trên mỗi primer. Số lƣợng của các chỉ thị đa hình trên mỗi primer nằm
trong khoảng từ 1 đến 8 và kích thƣớc của các chỉ thị là từ 400 bp (OPA18) đến
3.200 bp (OPA01).
Trong nghiên cứu nhằm xác định 10 giống chanh ở vùng Campania, miền
Nam Italia, Mariniello et al. (2004), đã sử dụng kỹ thuật RAPD với 44 primer
ngẫu nhiên có độ dài 10 nucleotide. Tất cả các primer đều đƣợc sử dụng trong
phản ứng RAPD với ADN khuôn mẫu của các giống chanh nghiên cứu nhằm xác
định sự đa hình. Sản phẩm khuếch đại của giống Sorrento khi thực hiện phản ứng
với primer OPL02 cho thấy sự hiện diện 2 band (1.000-1.200bp) mà không có ở
các giống khác. Giống chanh này còn tạo ra một sản phẩm khi đƣợc khuếch đại
với primer OPL16. Ngoài ra, primer OPL14 còn rất hữu ích trong xác định giống
Amalfi với hình ảnh điện di biểu thị sự vắng mặt của các band có khối lƣợng
phân tử cao và thấp. Giống Procida đƣợc nhận dạng bởi primer OPL19 với các
band khuếch đại đặc biệt có khối lƣợng phân tử thấp. Cuối cùng, với việc sử
dụng primer OPL31, giống Gloria d‟Amalfi cho kết quả điện di không có các

band khối lƣợng phân tử cao, mức độ tƣơng đồng giữa các giống chanh nghiên
cứu là khá cao, lớn hơn 80%, và có thể xếp chúng vào 4 nhóm. Nhóm thứ nhất
bao gồm giống Napoli và Agnello; nhóm thứ hai gồm Gloria d‟Amalfi, Sorrento,
Procida, Sfusato d‟Amalfi, Variegato, and Cannellino; nhóm thứ ba và nhóm thứ
tƣ chỉ có 1 giống là Massa Lubrense và Amalfi.
Bastianel et al. (2001), đã sử dụng các chỉ thị RAPD để phân tích sự
tƣơng đồng về mặt di truyền của 15 giống thuộc chi Citrus (Citrus spp.) ở Brazil,
bao gồm 4 giống cam ngọt (C. sinensis Osbeck), 4 giống quýt (C. reticulata

10


Blanco, C. nobilis Loureiro, C. sunki Loureiro và C. deliciosa Tenore), cam chua
(C. aurantium L.), bƣởi chùm (C. paradisi Marcf.), bƣởi (C. grandis Osbeck),
chanh yên (C. medica L.), chanh cốm (C. latifolia) và 2 dạng lai [C. clementina T.
× (C. tangerina T. × C. paradisi Macf.)]. Sự tƣơng đồng di truyền của 15 giống
này đƣợc quan sát từ 12 primer ngẫu nhiên, độ tƣơng đồng di truyền giữa các
giống quýt thấp nhất là 81%. Độ tƣơng đồng thấp hơn thấy ở các loài ít quan hệ là
C. medica, C. grandis và C. latifolia. Bốn giống cam ngọt (C. sinensis Osbeck)
không có sự khác nhau dựa vào chỉ thị RAPD, chúng có độ tƣơng đồng cao nhất.
Năm dòng khác nhau của loài cam chua (Citrus aurantium L.) biểu hiện
những khác biệt có ý nghĩa về hình thái học đã đƣợc xác định bằng các chỉ thị
phân tử phát triển từ kỹ thuật PCR là ISSR và RAPD. De Pasquale et al. (2006),
đã phân tích các mẫu nghiên cứu với 11 primer ISSR và 6 primer RAPD
(OPH04, OPAT14, OPH15, OPM04, OPO14 và OPN14). Dòng AACNR32 biểu
hiện một kiểu band đặc trƣng với tất cả các primer sử dụng, trong mỗi trƣờng
hợp đều có từ 1 đến 3 band đa hình mà có thể phân biệt đƣợc nó với các dòng
khác. Các dòng còn lại có các kiểu band khuếch đại rất giống nhau, ngoại trừ các
sản phẩm khuếch đại thu đƣợc bởi primer ISSR (CA)8RG, (AC)8YG và primer
RAPD OPH04. Với primer ISSR (CA)8RG, dòng AACNR32 đƣợc phân biệt với

các dòng khác bởi một đoạn khuếch đại đơn hình 1.800 bp và không có đoạn
khuếch đại 800 bp mà hiện diện ở tất cả các dòng còn lại. Dòng AACNR9A đƣợc
xác định bởi sự vắng mặt của đoạn khuếch đại 500 bp. Ngoài ra, dòng
AACNR26A không thể phân biệt đƣợc với các dòng còn lại khi sử dụng các
primer trên. Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu dựa trên phản ứng PCR trong
ngân hàng gen để xác định gen có khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận
khác nhau ở các cây thuộc họ
yt (He et al., 2012) và gần đây nhờ hệ gen
của cây quýt đƣờng đƣợc giải trình tự đã cho phép xác định đƣợc gen chống chịu
lạnh của loài cam quýt (Wieniewaki et al., 2014).
Sự đa dạng di truyền của các cây cam ngọt (Citrus sinensis Navel) đƣợc
trồng ở tỉnh Mazandaran, Iran đƣợc đánh giá bằng chỉ thị RAPD. Số mẫu lá của
các cây có ba hình thái quả khác biệt (vỏ nhẵn, vỏ nhám và vỏ nửa nhám) đã
đƣợc thu thập để tiến hành thí nghiệm là 52 mẫu. Số primer ngẫu nhiên đã đƣợc
sử dụng trong phản ứng RAPD là 21 và 4 trong số 21 primer sử dụng đã tạo các
band đa hình có tính lặp lại. Trong số các band có kích thƣớc từ 150 đến 2.100
bp tạo thành bởi 4 primer, có 70,13% là band đa hình. Ma trận tƣơng đồng sử

11


dụng hệ số Nei đã đƣợc tạo ra và các kiểu gen đã đƣợc sắp nhóm bằng phƣơng
pháp UPGMA. Sự đa hình di truyền cao nhất đã thu đƣợc trong các nhóm vỏ
nhẵn và vỏ nhám (Dehesdtani et al., 2007).
Nguyễn Hữu Hiệp và cs. (2004), đã nghiên cứu tính đa dạng sinh học của
các loài cây có múi ở Gò Quao (Kiên Giang) dựa trên các đặc điểm hình thái và
phân tử. Các đặc điểm hình thái và phân tử của cây có múi tại Gò Quao (Kiên
Giang) đƣợc tác giả chia làm 5 nhóm gồm bƣởi, quýt, chanh, hạnh, cam. Sử dụng
4 primer là OPA02, OPA04, OPA11 và OPA13 trong phân tích đa dạng di truyền
bằng kỹ thuật RADP cho kết quả 49 chỉ thị phân tử đƣợc ghi nhận. Giản đồ phả hệ

đƣợc phân làm 4 nhóm bƣởi, cam – quýt, chanh và hạnh. Kết quả phân tích cho
thấy khoảng cách di truyền giữa các nhóm biến động từ 0 – 43%. Trong 49 chỉ thị
có 11 chỉ thị xuất hiện ở 100% số cá thể, 26 chỉ thị xuất hiện trên 90% số cá thể, 4
chỉ thị trên 80% số cá thể, 2 chỉ thị trên 70%, 1 chỉ thị 45% và 6 chỉ từ 45 – 70%.
Khuất Hữu Trung và cs. (2009), đã nghiên cứu đa dạng di truyền của 10
giống bƣởi bản địa của Việt Nam bằng chỉ thị Microsatellite. Có 35 mồi SSR đã
đƣợc sử dụng để đánh giá mức đa hình ở mức độ phân tử của 29 mẫu thuộc 11
giống bƣởi bản địa của Việt Nam. Tổng số 115 allele đã đƣợc phát hiện với giá
trị trung bình là 3,29 allele/mồi; hệ số PIC dao động từ 0,0 đến 0,82 (trung bình
là 0,45); tỷ lệ dị hợp của các mẫu giống nghiên cứu từ 35,29 đến 51,66%. Mức
tƣơng đồng di truyền đƣợc xác định sử dụng hệ số tƣơng đồng Jaccard và
phƣơng pháp phân nhóm UPMGA đã chia 29 mẫu nghiên cứu thành 8 nhóm
khác biệt với hệ số tƣơng đồng giữa các mẫu dao động từ 0,32 đến 1,0.
Nguyễn Đình Tuệ (2010), đã tiến hành thu thập 20 mẫu giống quýt sen tại
Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang đã phân thành 2 nhóm rõ rệt ở hệ số tƣơng đồng
0,805. Nhóm I (với 3 nhóm nhỏ) thu thập tại vùng núi Yên Bái, Hà Giang ở hệ số
khác biệt 0,15 và nhóm II với 3 mẫu giống quýt sen thu tại Phú Thọ.
và thiếu dinh dưỡng

2.3.2.2
a) Đất trồng cây có múi
B

(Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2014): Giàu mùn
(hàm lƣợng từ 2 - 2,5% trở lên) hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng đạm, lân, kali, Ca,
Mg... phải đạt mức độ từ trung bình trở lên (N: 0,1 - 0,15%, P2O5 dễ tiêu từ 5-

12



7mg/100, K2O dễ tiêu từ 7 - 10mg/100, Ca và Mg từ 3 - 4 mg/100), Độ pH thích
hợp là 5,5-6,5, tầng dầy trên 1 m. Thành phần cơ giới cát pha hoặc đất thịt nhẹ
(cát thô đến đất thịt nhẹ chiếm 65- 70%) thoát nƣớc (tốc độ thấm của nƣớc từ 1030cm/giờ). Độ dốc từ 3- 8o
quýt trồng trên các loại đất nặng (đất sét hoặc đất thịt pha sét) thì tỷ lệ đƣờng/axít
giảm, cây phát triển kém quả thô vỏ dày, hàm lƣợng vitamin C tăng, và chín muộn
hơn. Trồng trên đất cát, khả năng thoát nƣớc nhanh, keo đất ít, khả năng giữ và hấp
thu chất dinh dƣỡng kém, rễ sẽ phát triển mạnh, quả chín muộn hơn, nhiều nƣớc,
khô hạn dễ bị xốp, tỷ lệ đƣờng/axít cao hơn và vỏ mỏng hơn (Trần Thế Tục, 1998).
Theo Bose and Mitra (1990), cam, quýt là cây lâu năm nên phải chú ý đến
tầng đất phía dƣới, nếu lớp đất này quá nhiều cát, nƣớc mất nhanh, lúc gặp hạn sẽ
thiếu nƣớc cây không phát triển đƣợc. Tầng đất sét, đá không thấm nƣớc càng sâu
càng tốt, thƣờng là 1,5 m trở lên, lớp đất dƣới chứa nhiều sét, ít thấm nƣớc ở nông
thì dễ bị nƣớc đọng, làm bộ rễ không phát triển tốt. Rễ cam rất mẫn cảm với ngập
nƣớc nên đòi hỏi đất thoáng, hàm lƣợng ôxy trong đất 1,2 – 1,5% là tốt nhất.
Theo Trần Thế Tục (1998), cây cam sinh trƣởng và phát triển tốt trên
nhiều loại đất và tính thích ứng đƣợc sắp xếp nhƣ sau: Đất phù sa đƣợc bồi và ít
đƣợc bồi hàng năm là thích hợp nhất, trên các loại đất phát triển trên các đá
mẹ/mẫu chất nhƣ: phù sa cổ, bazan, phiến thạch, dốc tụ cam vẫn phát triển tốt.
nh Sơn (1980),

Theo

(1990),
.

Theo Lê

r
phân lân


13


-

(1990),

.
Theo Nguyễn Quốc Hiếu (2012), Bón 30 tấn phân chuồng + 1.100 kg CaO
+ 230 kg N + 150 kg P2O5+ 500 kg K2O + 2000 kg khô dầu + 400 kg xác mắm
và tƣới mỗi lần 150m3 nƣớc cho mỗi ha cam đƣợc trồng tại Phủ Quỳ trên đất đỏ
bazan, năng suất đạt 41,0 tấn/ha khi nghiên cứu tính chất lý hóa đất và một số
biện pháp thâm canh cam trên đất đỏ bazan Phủ Quỳ Nghệ An.
b)
Có ít nhất 12 nguyên tố dinh dƣỡng quan trọng cần đƣợc bón, đó là: đạm,
lân, kali, magiê, canxi, lƣu huỳnh, đồng, kẽm, mangan, bo, sắt và molipden

(Vũ Quang sáng và cs., 2015).
- Vai trò của đ

Đạm l
nhƣ

. Khi
phân tích các nguyên tố khoáng trong cam quýt cho thấy các nguyên tố kali, đạm và
canxi bị huy động lớn hơn các nguyên tố khác (Smith and Reuther ,1953)
Tuy nhiên thiếu đạm chỉ ảnh hƣởng đến độ lớn của quả chứ không ảnh
hƣởng đến đặc điểm quyết định phẩm chất quả, chỉ có chất khô hoà tan bị giảm
đôi chút. Dạng đạm phổ biến dùng là amôn sunfat. Đối với đất kiềm hoặc chua
nhiều tốt nhất nên dùng các loại phân có gốc nitrat, nhƣ vậy sẽ ít bị mất đạm và

tránh ảnh hƣởng chua của gốc sunfat và nitrat còn thúc đẩy sự hút magiê ở đất
thiếu magiê (Timmer, 1999; Trung tâm Kỹ thuật Thực phẩm và Phân bón, 2005).

14


Ở Brazil, khi trồng ngƣời ta thƣờng bón cho mỗi hố 15 gam đạm + 10 kg
phân chuồng ủ mục hoặc 2 kg phân gà + 2,5 kg dầu khô hoặc bã đậu. Cứ sau 4
tháng bón 1 lần dùng 20g N cho mỗi cây. Từ năm thứ 2, thứ 3, bón 75g N cho
mỗi cây. Năm thứ 4 bón 150g N/cây. Năm thứ 5 bón 225g N/cây. Năm thứ 6 bón
300g N/cây. Năm thứ 7 bón 400g N/cây; từ năm thứ 8 trở đi bón 500 g N/cây
(Malavolta, 1990).
- Vai trò của lân (P)
Lân là nguyên tố cần thiết trong hệ thống năng lƣợng của tế bào và là
thành phần cấu trúc của tế

2PO4

-1

-

. Tuy nhiên, mức độ cần lân củ
-3
-2
ịch đất ở dạ
đó
4 , HPO4
ất, thƣờng bị cố đị


(Timmer, 1999; Trung tâm Kỹ thuật Thực
phẩm và Phân bón, 2005; Vũ Công Hậu, 1999).
- Vai trò của kali (K)
0,35 –

3

(Timmer, 1999; Trung tâm Kỹ thuật Thực
phẩm và Phân bón, 2005).
Để nhận
rƣờng hợp thiếu kali sẽ
làm quả nhỏ nhƣng lá vẫn không có triệu chứng gì, thiếu trong thời gian dài lá
mới bị dày và nhăn nheo, vùng giữa các gân lá bị mất diệp lục và sau đó có các
vết chết khô, khi thiếu trầm trọng đầu đọt bị rụng, lá bị chết khô, quả thô, phẩm
chất kém (Hoàng Minh Tấn và cs, 2006).

15


- Vai trò của canxi (Ca)
cần nh

Canxi

(Vũ Quang
Sáng, 2015).

(Timmer, 1999; Trung tâm Kỹ thuật Thực phẩm và
Phân bón, 2005).
Theo Nguyễn Nhƣ Hà (2010), khi bón vôi cho cây trồng không nhất thiết

phải trung hòa hoàn toàn độ chua của đất, vì pH = 6,0-6,5 đã thích hợp với nhiều
loại cây trồng. Khi cần cải tạo nhanh pH và lý tính đất (đất sét) cũng nên phối
hợp phân bón vôi với phân hữu cơ. Cần phân biệt bón vôi cải tạo với bón vôi duy
trì. Bón vôi cải tạo là nâng ngay độ pH đất đến mức cần thiết. Bón vôi duy trì
nhằm bù lại lƣợng vôi bị mất nhằm giữ pH của đất ở trị số mong muốn.Trong
thực tế, có nhiều phƣơng pháp xác định lƣợng vôi bón:
Bảng 2.2. Tính lƣợng vôi bón theo pH KCl và thành phần cơ giới đất
Mức độ chua
Của đất
Đặc biệt chua
Rất chua
Chua
Ít chua

pH KCl
<3,5
3,5-4,5
4,5-5,5
5,5-6,5

Lƣợng vôi cần bón (Tấn CaO/ha)
Đất nhẹ

Đất trung bình

Đất nặng

1,2-2,0
0,7-1,0
0,5-0,7

0,2-0,3

2,0-3,0
1,0-1,5
0,7-0,8
0,3-0,4

3,0-4,0
1,5-2,0
0,8-1,0
0,4-0,5

Nguồn: Lê Văn Căn (1978)

+ Phƣơng pháp bón phân dựa vào độ chua thủy phân đƣợc tính theo công thức:
Q = 0,28.S.h.D.H
Trong đó, Q là lƣợng vôi bón (kg CaO/S), S là diện tích đất (m2), h là độ
sâu tầng canh tác (m), D là dung trọng (kg/m3), và H là dộ chua thủy phân
(1đl/100g đất) và 0,28 là li đƣơng lƣợng gam của CaO.

16


+ Phƣơng pháp dựa vào pHKCl và thành phần cơ giới đất (bảng 2.2).
- Vai trò của magiê (Mg)
Magiê
. Magiê đ
(Vũ Quang Sáng, 2015).
magiê


magiê
Trung tâm Kỹ thuật Thực phẩm và Phân bón, 2005).

(Timmer, 1999;

Cây cam thiếu magiê rụng nhiều quả hơn cây phát triển bình thƣờng. Theo
Walter (1989), cho biết hiện tƣợng năm đƣợc mùa năm mất mùa xảy ra khi trong
đất hàm lƣợng magiê thấp. Theo Hoàng Minh Tấn và cs. (2006), Võ Minh Kha
(1996, 1998), hàm lƣợng magiê trong cây gần bằng lƣu huỳnh và cao hơn
phốtpho, magiê là thành phần cấu tạo của diệp lục nên nó ảnh hƣởng đến hoạt
động quang hợp của cây trồng, magiê ảnh hƣởng đến việc hình thành gluxit, chất
béo, protein do magiê tác động đến quá trình vận chuyển P trong cây, cũng theo
Võ Minh Kha (1998), magiê làm tăng tính giữ nƣớc của tế bào giúp cây chống
hạn. Magiê đối kháng với các ion khác (Ca++, NH4+, K+...). Do vậy magiê ngăn
chặn việc thâm nhập các ion đó vào tế bào.
- Vai trò của l

đạm. Tuy nhiên hi

(Hoàng Minh Tấn, 2006).

- Vai trò của mangan (Mn)
Mangan l

Mangan t
mangan
. Những đám màu vàng ngày càng lớn và hợp lại với nhau,

chỉ còn ở phần cuống lá và đôi khi ở gần ngọn lá còn xanh (ở gần cuống lá có một phần
màu xanh hình chữ V ngƣợc), cuối cùng toàn bộ lá có thể bị ngã vàng (Vũ Quang


Sáng, 2015).

17


×