Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Nghiên cứu cảnh quan cho định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp huyện miền núi quỳ châu, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.71 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

TRẦN THỊ TUYẾN

NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN CHO ĐỊNH HƯỚNG
KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP
HUYỆN MIỀN NÚI QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

TRẦN THỊ TUYẾN

NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN CHO ĐỊNH HƢỚNG
KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP
HUYỆN MIỀN NÚI QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN
Chuyên ngành:
Mã số:

Địa lý tự nhiên
62440217

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:


1. GS.TS. Nguyễn Cao Huần
2. PGS.TS. Nguyễn An Thịnh

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa
từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tác giả

Trần Thị Tuyến


LỜI CẢM ƠN
Luận án đƣợc hoàn thành tại Khoa Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên,
ĐHQG Hà Nội, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học nghiêm túc, tâm huyết của GS.TS.
Nguyễn Cao Huần, PGS.TS. Nguyễn An Thịnh. NCS xin bày tỏ lòng kính trọng và
biết ơn sâu sắc nhất đến các Quý thầy, những ngƣời đã thƣờng xuyên động viên, khích
lệ, trao đổi, định hƣớng từ các tiếp cận mới đến những kiến thức thực tiễn, kĩ năng trên
thực địa, điều đặc biệt quý giá đối với một nhà khoa học Địa lý.
Trong quá trình hoàn thiện luận án, NCS đã nhận đƣợc những chỉ bảo và đóng
góp quý báu của các thầy cô trong và ngoài cơ sở đào tạo: GS.TS. Trƣơng Quang Hải,
PGS.TS.Đặng Văn Bào, PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Chƣơng, PGS.TS. Nguyễn Thị
Khanh Vân, GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải, PGS.TS. Phạm Quang Tuấn, TS. Phạm
Quang Anh, GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh, PGS.TS. Đào Khang, PGS.TS. Trần Văn
Tuấn, PGS.TS. Nguyễn Hiệu, PGS.TS. Lại Vĩnh Cẩm, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khánh,
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thạch, PGS.TS. Phạm Văn Cự, TS. Đinh Thị Bảo Hoa, TS.
Nguyễn Thị Hà Thành, TS. Nguyễn Thị Thúy Hằng, TS. Uông Đình Khanh, TS. Phạm

Thế Vĩnh, PGS.TS. Đặng Duy Lợi, PGS.TS. Nguyễn Thục Nhu, TS. Đỗ Văn Thanh,
TS. Lƣơng Thị Thành Vinh, TS. Nguyễn Đăng Hội, TS. Nguyễn Thị Trang Thanh.
Tác giả xin cảm ơn các Quý thầy/cô.
Tác giả cũng bày tỏ lòng biết ơn đối với cán bộ lãnh đạo, các phòng, ban thuộc
UBND huyện Quỳ Châu, UBND xã Châu Hạnh đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ
tác giả trong quá trình thực hiện nghiên cứu tại địa phƣơng.
NCS xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trƣờng Đại học KHTN, ĐHQGHN, các
cán bộ phòng, ban đã tạo điều kiện tốt nhất để NCS hoàn thành chƣơng trình học tập
và bảo vệ luận án.
NCS xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trƣờng Đại học Vinh, đặc biệt là khoa
Địa lý - QLTN đã động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để NCS hoàn thành chƣơng
trình học tập và luận án. Xin cảm ơn chân thành, sâu sắc đến gia đình, bạn bè và đồng
nghiệp đã quan tâm giúp đỡ và chia sẻ với NCS trong suốt thời gian thực hiện luận án.
Hà Nội, ngày

tháng
Tác giả

năm 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................... 2
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 2
4. CÁC LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ ............................................................................................. 3

5. ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN ............................................................................................. 3
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ........................................................................ 4
7. CƠ SỞ TÀI LIỆU CỦA LUẬN ÁN .................................................................................. 4
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ............................................................................................ 4

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ
CẢNH QUAN KHU VỰC MIỀN NÚI CHO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NÔNG LÂM NGHIỆP ................................................................................................... 5
1.1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI
LUẬN ÁN .................................................................................................................................. 5
1.1.1. Các công trình nghiên cứu, đánh giá cảnh quan ........................................................... 5
1.1.2. Các nghiên cứu xác lập các mô hình KTST miền núi ................................................ 15
1.1.3. Các công trình nghiên cứu ở Nghệ An và huyện Quỳ Châu ...................................... 17
1.2. LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN MIỀN NÚI CHO
PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP ..................................................................................... 20
1.2.1. Đặc tính cơ bản của cảnh quan ................................................................................... 20
1.2.2. Cộng đồng cƣ dân và cảnh quan miền núi.................................................................. 25
1.2.3. Phân loại và phân vùng cảnh quan miền núi .............................................................. 29
1.2.4. Đánh giá cảnh quan cho định hƣớng phát triển nông lâm nghiệp miền núi ............... 31
1.2.5. Mô hình hệ kinh tế sinh thái lãnh thổ miền núi ......................................................... 36
1.3. QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP VÀ CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU ................................ 40
1.3.1. Quan điểm nghiên cứu ................................................................................................ 40
1.3.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 42
1.3.3. Quy trình nghiên cứu .................................................................................................. 44
Tiểu kết chƣơng 1 ..................................................................................................................... 46


Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN HOÁ CẢNH QUAN LÃNH THỔ HUYỆN
MIỀN NÚI QUỲ CHÂU............................................................................................... 47
2.1. CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN HUYỆN QUỲ CHÂU .......................... 47

2.1.1. Vị trí địa lý.................................................................................................................. 47
2.1.2. Địa chất ....................................................................................................................... 47
2.1.3. Địa hình ...................................................................................................................... 48
2.1.4. Đặc điểm khí hậu ........................................................................................................ 52
2.1.5. Thủy văn ..................................................................................................................... 55
2.1.6. Đặc điểm thổ nhƣỡng ................................................................................................. 56
2.1.7. Thảm thực vật ............................................................................................................. 61
2.1.8. Hoạt động nhân sinh ................................................................................................... 66
2.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ PHÂN HÓA CẢNH QUAN HUYỆN QUỲ CHÂU ....................... 68
2.2.1. Phân loại cảnh quan huyện Quỳ Châu ........................................................................ 68
2.2.2. Phân vùng cảnh quan .................................................................................................. 74
2.2.3. Tính đặc thù trong đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện miền núi Quỳ Châu ........... 77
2.3. PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC, CHỨC NĂNG CẢNH QUAN HUYỆN QUỲ CHÂU ........ 79
2.3.1. Tính nhịp điệu mùa của cảnh quan ............................................................................. 79
2.3.2. Các quá trình động lực và tai biến thiên nhiên ........................................................... 81
2.3.3. Chức năng cảnh quan ................................................................................................. 84
2.4. BIẾN ĐỔI NHÂN SINH VÀ DIỄN THẾ CẢNH QUAN HUYỆN MIỀN NÚI

QUỲ CHÂU ............................................................................................................................ 86
2.4.1. Cộng đồng dân tộc và vai trò đối với sự biến đổi cảnh quan trong lịch sử ................ 86
2.4.2. Xác định mức độ biến đổi nhân sinh trên các TVCQ ................................................. 88
2.4.3. Diễn thế cảnh quan huyện miền núi Quỳ Châu .......................................................... 91
Tiểu kết chƣơng 2 ..................................................................................................................... 96

Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG KHÔNG GIAN
PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN MIỀN NÚI QUỲ CHÂU ................ 98
3.1. ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP
HUYỆN QUỲ CHÂU .............................................................................................................. 98
3.1.1. Đánh giá thích nghi cảnh quan cho các nhóm cây nông nghiệp ................................ 98
3.1.2. Đánh giá cảnh quan cho các loại hình lâm nghiệp huyện Quỳ Châu ....................... 104

3.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ....... 108


3.3. TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀ MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI HIỆN TRẠNG TRÊN
CÁC TVCQ ............................................................................................................................ 111
3.4. ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP
HUYỆN QUỲ CHÂU ............................................................................................................ 114
3.4.1. Quan điểm và căn cứ định hƣớng ............................................................................. 114
3.4.2. Định hƣớng không gian các hoạt động nông lâm nghiệp huyện Quỳ Châu ............. 115
Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................................................... 123

Chƣơng 4. XÁC LẬP MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU
CẢNH QUAN KHU VỰC XÃ CHÂU HẠNH - THỊ TRẤN TÂN LẠC .......................... 124
4.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ PHÂN HÓA CẢNH QUAN KHU VỰC
CHÂU HẠNH - TÂN LẠC .................................................................................................... 124
4.1.1. Đặc điểm cấu trúc đứng cảnh quan khu vực Châu Hạnh - Tân Lạc ......................... 124
4.1.2. Đặc điểm cấu trúc ngang của cảnh quan khu vực Châu Hạnh - Tân Lạc ................. 126
4.2. ĐÁNH GIÁ KINH TẾ SINH THÁI CÁC CẢNH QUAN CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG
TẠI KHU VỰC CHÂU HẠNH - THỊ TRẤN TÂN LẠC ..................................................... 127
4.3. ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG CÁC DẠNG CẢNH QUAN KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ĐIỂM ........................................................................................................... 135
4.4. XÁC LẬP CÁC MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI TẠI KHU VỰC
CHÂU HẠNH - THỊ TRẤN TÂN LẠC ................................................................................ 137
Tiểu kết chƣơng 4 ................................................................................................................... 146

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 148
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN .......................................................................................................... 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 152
PHẦN PHỤ LỤC



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phƣơng pháp xác định trọng số bằng ma trận tam giác ............................. 34
Bảng 2.1. Đặc điểm phân hóa các loại sinh khí hậu huyện Quỳ Châu ...................... 54
Bảng 2.2. Lƣu lƣợng nƣớc trung bình tháng trên sông Hiếu tại Quỳ Châu ............... 55
Bảng 2.3. Các loại đất có trên địa bàn huyện Quỳ Châu ............................................ 56
Bảng 2.4. Kết quả phân tích mẫu đất Fj điển hình tại xã Châu Hạnh (CH01) ........... 58
Bảng 2.5. Kết quả phân tích mẫu đất phẫu diện đất Fa .............................................. 58
Bảng 2.6. Kết quả phân tích phẫu diện đất Dv tại xã Châu Hạnh .............................. 60
Bảng 2.7. Kết quả phân tích phẫu diện đất Pb tại xã Châu Hạnh (CH09) ................. 60
Bảng 2.8. Kết quả phân tích phẫu diện đất Pk tại xã Châu Hạnh ( b H05) ................ 61
Bảng 2.9. Kết quả phân tích thực vật tại ô tiêu chuẩn số 4 ........................................ 63
Bảng 2.10. Kết quả phân tích thực vật tại ô tiêu chuẩn số 2 ...................................... 64
Bảng 2.11. Kết quả phân tích thực vật tại ô tiêu chuẩn số 1 ...................................... 65
Bảng 2.12. Các chỉ tiêu phân loại cảnh quan huyện Quỳ Châu, Nghệ An ................. 68
Bảng 2.13. Các tiểu vùng CQ lãnh thổ huyện Quỳ Châu ........................................... 76
Bảng 2.14. Bảng phân cấp chế độ nhiệt ẩm ............................................................... 80
Bảng 2.15. Phân cấp xói mòn tiềm năng huyện Quỳ Châu ........................................ 82
Bảng 2.16. Phân cấp xói mòn hiện trạng huyện Quỳ Châu........................................ 82
Bảng 2.17. Mức độ xói mòn của các loại cảnh quan .................................................. 82
Bảng 2.18. Tổng hợp các quá trình xói mòn tai biến trên các TVCQ ........................ 84
Bảng 2.19. Quá trình tác động của con ngƣời lên cảnh quan huyện Quỳ Châu ........ 87
Bảng 2.20. Bậc biến đổi (r) và chỉ số biến đổi (q) của các dạng sử dụng CQ
huyện Quỳ Châu ......................................................................................................... 90
Bảng 2.21. Các loại hình sử dụng CQ và mức độ biến đổi (K) trong các TVCQ
huyện Quỳ Châu ......................................................................................................... 90
Bảng 3.1. Phân cấp chỉ tiêu đối với nhóm nhóm cây lƣơng thực, thực phẩm huyện
Quỳ Châu .................................................................................................................... 101
Bảng 3.2. Trọng số đánh giá đối với các nhóm cây trồng .......................................... 102

Bảng 3.3. Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của CQ với nhóm cây lƣơng thực,
thực phẩm ................................................................................................................... 102
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá thích nghi cảnh quan đối với nhóm cây công nghiệp
ngắn ngày.................................................................................................................... 103


Bảng 3.5. Kết quả đánh giá thích nghi cảnh quan đối với nhóm cây ăn quả ............. 104
Bảng 3.6. Phân cấp chỉ tiêu đối với yêu cầu phòng hộ đầu nguồn ............................. 106
Bảng 3.7. Phân cấp chỉ tiêu đối với phát triển rừng sản xuất ..................................... 106
Bảng 3.8. Trọng số của các chỉ tiêu đánh giá cho rừng phòng hộ đầu nguồn ............ 106
Bảng 3.9. Trọng số của các chỉ tiêu đánh giá cho rừng sản xuất ............................... 106
Bảng 3.10. Mức độ ƣu tiên của cảnh quan với yêu cầu rừng phòng hộ ..................... 107
Bảng 3.11. Kết quả đánh giá cảnh quan cho phát triển rừng sản xuất ....................... 107
Bảng 3.12. Các mô hình hệ kinh tế sinh thái tiểu vùng cảnh quan đồi Sán Sƣ .......... 112
Bảng 3.13. Các mô hình hệ kinh tế sinh thái tiểu vùng CQ đồi thấp ......................... 112
Bảng 3.14. Đặc điểm và định hƣớng không gian phát triển các TVCQ..................... 119
Bảng 3.15. Tổng hợp các mô hình hệ KTST đề xuất cho các TVCQ ........................ 120
Bảng 4.1. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá CQ đối với các loại cây trồng ở khu vực
xã Châu Hạnh - thị trấn Tân Lạc ................................................................................ 129
Bảng 4.2. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá CQ đối với phục hồi rừng tự nhiên kết hợp
trồng cây lùng ............................................................................................................. 130
Bảng 4.3. Giá trị trọng số các chỉ tiêu đánh giá cho phát triển các loại cây trồng ..... 130
Bảng 4.4. Kết quả đánh giá thích nghi CQ đối với các loại hình sử dụng CQ .......... 130
Bảng 4.5. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng ..................................................... 133
Bảng 4.6. Giá trị ngày công lao động ......................................................................... 134
Bảng 4.7. Hệ số gây xói mòn của lớp phủ thực vật .................................................... 135
Bảng 4.8. Hiệu quả các mô hình KTST khu vực xã Châu Hạnh - thị trấn Tân Lạc ..... 138
Bảng 4.9. Hiệu quả các mô hình KTST đề xuất ......................................................... 139



DANH MỤC HÌNH
Thứ
tự

Hình

TÊN HÌNH

Trang

1

Hình 1.1

Quy trình đánh giá thích nghi cảnh quan

33

2

Hình 1.2

Bản đồ tuyến khảo sát huyện Quỳ Châu

42

3

Hình 1.3


Bản đồ tuyến, điểm khảo sát khu vực Châu Hạnh - TT. Tân Lạc

42

4

Hình 1.4

Quy trình các bƣớc nghiên cứu

45

5

Hình 2.1

Bản đồ hành chính huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

46

6

Hình 2.2

Bản đồ địa chất huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

47

7


Hình 2.3

Mô hình số độ cao huyện Quỳ Châu

48

8

Hình 2.4

Bản đồ địa mạo huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

51

9

Hình 2.5

Biểu đồ nhiệt ẩm trung bình nhiều năm của huyện Quỳ Châu

53

10

Hình 2.6

Bản đồ sinh khí hậu huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

54


11

Hình 2.7

Bản đồ thổ nhƣỡng huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

60

12

Hình 2.8

Bản đồ thực vật huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

65

13

Hình 2.9

Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Quỳ Châu

69

14

Hình 2.10

Bản đồ cảnh quan huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An


73

15

Hình 2.11

Chú giải bản đồ cảnh quan huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

73

16

Hình 2.12

Lát cắt CQ huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

73

17

Hình 2.13

Bản đồ phân vùng CQ huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

76

18

Hình 2.14


Nhịp điệu mùa cảnh quan huyện Quỳ Châu

81

19

Hình 2.15

Quá trình biến đổi và diễn thế cảnh quan rừng huyện Quỳ Châu

92

20

Hình 2.16

Hiện trạng và xu hƣớng diễn thế các loại cảnh quan rừngs

96

21

Hình 3.1

Bản đồ đánh giá thích nghi CQ đối với nhóm cây LT, TP huyện
Quỳ Châu

102

22


Hình 3.2

Bản đồ đánh giá thích nghi CQ đối với nhóm cây công nghiệp
ngắn ngày huyện Quỳ Châu

103

23

Hình 3.3

Bản đồ đánh giá thích nghi CQ đối với nhóm cây ăn quả huyện
Quỳ Châu

104

24

Hình 3.4

Bản đồ đánh giá CQ cho yêu cầu phòng hộ huyện Quỳ Châu

107


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1.


Lê Đức An, Lê Thạc Cán, LucHens, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Sổ tay hướng
dẫn đánh giá tác động môi trường chung các dự án phát triển, Trung tâm Khoa
học Tự nhiên và Công nghệ Quôc gia, Hà Nội.

2.

Lại Huy Anh và nnk (2009), Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp ngăn
ngừa, hạn chế tác hại của lũ quét, lũ ống trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Đề tài
KHCN, Sở KH CN tỉnh Nghệ An.

3.

Phạm Quang Anh và nnk (1983), Phân kiểu lãnh thổ và phân bố tài nguyên ở
Tây Nguyên, Chuyên san Tài nguyên thiên nhiên và con ngƣời Tây Nguyên,
Đại Học Tổng hợp, Hà Nội.

4.

Phạm Quang Anh, Phạm Thế Vĩnh và nnk (1985), Bản đồ cảnh quan Việt Nam
tỉ lệ 1: 1.500.000, Hội nghị Khoa học, Đại học KHTN, Hà Nội.

5.

Phạm Quang Anh (1996), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng
định hướng tổ chức du lịch xanh ở Việt Nam (Lấy một số địa phƣơng ở Đắc
Lắc, Thanh Hóa, Ninh Bình làm ví dụ), Luận án PTS, Hà Nội.

6.

Phạm Quang Anh và nnk (1985), Hệ sinh thái cà phê Đắc Lắc, Đại học Tổng

hợp Hà Nội, Hà Nội.

7.

Armand D.L (1983), Khoa học về cảnh quan, NXBKHKT

8.

Armand D.L (1985), Địa vật lý cảnh quan, NXBKHKT

9.

Đào Đình Bắc, (2004), Địa mạo đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội.

10.

Lê Trọng Cúc, Chu Hữu Quý (2002). Phát triển bền vững miền núi Nghệ An.
NXB Nông nghiệp Hà Nội.

11.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2005), Quyết định về việc ban hành
bản quy định về tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ, Hà Nội.

12.

Bộ Lâm nghiệp, Viện Điều tra quy hoạch rừng (1983). Báo cáo kết quả điều tra
rừng các tỉnh Nghệ Tĩnh. Hà Nội.

13.


Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2007). Số liệu tổng kiểm kê đất đai toàn quốc
năm 2005, Hà Nội.

14.

Nguyễn Văn Chiển, Trần Quang Ngãi, Hoàng Đức Triêm, Phạm Quang Anh và
nnk (1984), Phân vùng địa lý tự nhiên Tây Nguyên, Tuyển tập các báo cáo khoa
học, Chƣơng trình điều tra tổng hợp Tây Nguyên, Hà Nội.
151


15.

Nguyễn Thị Kim Chƣơng (1985), Vận dụng các phương pháp định lượng trong
phân loại lãnh thổ Tây Bắc về mặt xói mòn tiềm năng gia tốc, Luận án phó tiến
sỹ địa lý, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

16.

Nguyễn Xuân Độ (2003), Nghiên cứu, đánh giá các điều kiện địa lý phục vụ
phát triển cây công nghiệp dài ngày tỉnh Đắc Lắc, Luận án tiến sỹ địa lý, Trung
tâm KHTN và CNQG, Hà Nội.

17.

Dekonov K.N (1973), Mối quan hệ của khái niệm cảnh quan địa lý, cảnh quan
địa hóa và địa hệ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

18.


Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở
cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ
môi trường lãnh thổ Việt Nam. NXB Giáo dục.

19.

Phạm Hoàng Hải (2008), “Phân tích đánh giá cảnh quan huyện Cô Tô, Lý Sơn,
cho mục đích định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội”, Tuyển tập các báo cáo
khoa học Hội nghị khoa học Địa lý lần thứ 2, Viện Khoa học và Công nghệ
Việt Nam, Viện Địa lý,, tr 273-282.

20.

Phạm Hoàng Hải (2000), “Phân vùng cảnh quan Việt Nam, nguyên tắc và hệ
thống các đơn vị”, Tuyển tập các công trình khoa học Hội nghị Địa lý - Địa
chính, tr 40-46.

21.

Phạm Hoàng Hải (2008),“Nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam - phƣơng
pháp luận và một số kết quả thực tiễn nghiên cứu”, Hội nghị khoa học Địa lý
lần thứ 2, Tuyển tập các báo cáo khoa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt
Nam, Viện Địa lý, tr 262-274.

22.

Trƣơng Quang Hải (1996), “Phân tích chi phí lợi ích các dự án phát triển thủy
điện”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.57-64.


23.

Trƣơng Quang Hải, Phạm Quang Tuấn, Nguyễn Quốc Huân, “Phân tích cảnh
quan Vƣờn Quốc gia Ba Bể và vùng đệm”, Hội nghị khoa học Địa lý lần thứ 2,
Tuyển tập các báo cáo khoa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện
Địa lý, tr 292-298.

24.

Trƣơng Quang Hải, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010), “Đánh
giá cảnh quan cho mục đích nông, lâm nghiệp và du lịch tại khu vực có núi đá
vôi tỉnh Ninh Bình”, Hội nghị khoa học Địa lý lần thứ 5, Tuyển tập các báo cáo
khoa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Địa lý, tr 39-50.

25.

Trần Ngọc Hải, Nguyễn Viết Khoa (2008), Kĩ thuật trồng một số cây lâm sản
ngoài gỗ. NXB Nông Nghiệp.
152


26.

Hà Văn Hành, Trƣơng Đình Trọng (2006), “Đánh giá hiệu quả sản xuất nông lâm nghiệp phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở vùng đồi núi huyện
Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình”, Hội nghị khoa học địa lý toàn quốc lần thứ II,
tr.388-394, Hà Nội.

27.

Nguyễn Thị Thúy Hằng (2011), Nghiên cứu cấu trúc sinh thái cảnh quan phục

vụ tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường tỉnh
Ninh Bình với sự trợ giúp của công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý.
LATS, ĐHKHTN, ĐHQGHN.

28.

Vũ Công Hậu (1998), Cây ăn quả Việt Nam, NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí
Minh, TP Hồ Chí Minh.

29.

Nguyễn Đình Hòe (2009), Môi trường và Phát triển bền vững, NXB Giáo dục,
Hà Nội.

30.

Nguyễn Đăng Hội (2007). “Quan điểm tiếp cận nhân sinh trong nghiên cứu
cảnh quan địa lý hiện đại”. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm (Số 4), tr.35-37

31.

Nguyễn Đăng Hội (2004). Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ
Kon Tum phụ vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng. Luận án tiến sĩ Địa lý,
Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN.

32.

Nguyễn Cao Huần (1992). Phân tích cấu trúc các tổng thể tự nhiên nhiệt đới
phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên (ví dụ tỉnh
Thuận Hải). Luận án Phó Tiến sĩ. Đại học tổng hợp Kiep. Ucraina.


33.

Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan (theo hướng tiếp cận kinh tế
sinh thái), NXB ĐHQGHN.

34.

Nguyễn Cao Huần, Nguyễn Thơ Các, Nguyễn An Thịnh (2003), “Ứng dụng mô
hình phân tích nhân tố trong đánh giá thích nghi sinh thái của đất đai đối với
cây bông (vùng Cư Jut tỉnh Đắc Lắc)”, Tạp chí Địa chính, Hà Nội.

35.

Nguyễn Cao Huần, Phan Văn Tân (1997), Phân loại các tài liệu địa lý phục vụ
điều tra cơ bản và xử lý bằng kĩ thuật máy tính với định hướng quy hoạch sử
dụng đất. Tạp Chí Khoa Học, ĐHQGHN.

36.

Nguyễn Cao Huần và nnk (2000), “Tiếp cận kinh tế sinh thái đánh giá và quy
hoạch cảnh quan cây công nghiệp dài ngày”, Tuyển tập báo cáo khoa học Địa
lý - Địa chất, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

37.

Nguyễn Cao Huần (2001), “Tiếp cận kinh tế sinh thái trong địa lý ứng dụng”,
Tạp chí Địa lý nhân văn (1), Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn QG.
153



38.

Nguyễn Cao Huần, Trần Anh Tuấn (2002), Nghiên cứu phân loại cảnh quan
nhân sinh Việt Nam, Thông báo khoa học các trƣờng đại học.

39.

Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh, Phạm Quang Tuấn (2004), “Mô hình
tích hợp ALES-GIS trong đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển cây trồng
nông - lâm nghiệp huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai”, Tạp chí khoa học, (4), Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

40.

Nguyễn Cao Huần, Trần Thị Tuyến, Lƣơng Thị Thành Vinh (2014), Cảnh quan
huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An. Kỉ yếu Hội nghị Địa lý Toàn quốc lần thứ 8.

41.

Hudson (1981), Bảo vệ đất và chống xói mòn, NXB KH&KT.

42.

Ixatsenko A.G. (1985), Cảnh quan học ứng dụng. NXB Khoa học và Kĩ thuật,
Hà Nội.

43.

Ixatsenko A.G. (1969), Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên.

NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

44.

Ixatsenko A.G. (1976), Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên
(người dịch: Vũ Tự Lập), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

45.

Ixatsenko A.G. (1985), Địa lý học ngày nay, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

46.

Kuznetsov, G.A. (1975), Địa lý và quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp,
NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

47.

Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học và Kĩ
thuật, Hà Nội.

48.

Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục.

49.

Nguyễn Thành Long và nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quan
các tỷ lệ trên lãnh thổ Việt Nam, Trung tâm Địa lý Tài nguyên, Viện Khoa học
Việt Nam, Hà Nội.


50.

Nguyễn Thành Long và nnk (2010), “Cảnh quan học, sinh thái học cảnh quan quan niệm và ứng dụng”, Hội nghị khoa học địa lý toàn quốc lần thứ V, tr.505509.

51.

Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995), Các hệ thống nông - lâm kết hợp ở
Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

52.

Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thục Nhu, Đặng Văn Hƣơng, Nguyễn Thị Kim
Chƣơng (2000), Địa lý tự nhiên Việt Nam (Phần khái quát), NXB ĐHSPHN.

53.

Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng.
154


54.

Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2014), Cơ sở cảnh quan học cho việc sử dụng hợp lí
tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp
tỉnh Hà Tĩnh. Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN, 2014.

55.

Kalexnik. X.V. (1978), Những quy luật địa lí chung của Trái Đất, NXB Khoa

học và Kỹ thụât, Hà Nội.

56.

Đào Khang, “Đánh giá đất đồi núi Nghệ An và đề xuất các mô hình sử dụng đất
đai cho nông lâm nghiệp (10 nhuyện miền núi)”, Luận án tiến sĩ Địa lý, ĐHSP
Hà Nội, 1999.

57.

Đào Khang, Trần Thị Tuyến và nnk (2014). Địa lý Nghệ An (thuộc Nghệ An
toàn chí). Nhà XB Thông tin và truyền thông.

58.

Lê Thị Ngọc Khanh (2002), Đánh giá tổng hợp môi trường tự nhiên phục vụ
quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp tỉnh Lai Châu, Luận án tiến sĩ Địa lý,
ĐHSP Hà Nội.

59.

Lê Văn Khoa (2006), Giáo trình Tài nguyên Môi Trường. NXB ĐHQGHN.

60.

Lê Văn Khoa (1997), Môi trường và Phát triển bền vững ở miền núi,
NXB Giáo Dục, Hà Nội.

61.


Nguyễn Quang Mỹ (2005), Xói mòn đất hiện đại và các biện pháp chống xói
mòn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

62.

Paul C. Rump - UNEP, DeIA (1996), “Lập báo cáo hiện trạng môi trƣờng”,
Sách tra cứu về phương pháp luận và cách tiếp cận, Cục Môi trƣờng, Hà Nội.

63.

Perelman, Địa hóa học cảnh quan (1974). Nhà xuất bản KHKT Hà Nội.

64.

Hồ Sĩ Phần (dịch). Xói mòn và các biện pháp chống xói mòn, NXB KH&KT

65.

Phedina, A.E (1973), Phân vùng địa lý tự nhiên (tập 1), NXB KH và KT, Hà
Nội.

66.

Phòng khí hậu, Viện Địa lý (2013). Số liệu khí hậu trung bình nhiều năm huyện
Quỳ Châu, Hà Nội.

67.

Thái Phiên- Nguyễn Tử Siêm (1998). Canh tác bền vững trên đất dốc
Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.


68.

Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1993), “Quản lý đất dốc để sử dụng lâu bền cho
sản xuất nông nghiệp”, Tạp chí Khoa học đất, số 3.

69.

Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nước ta theo quan
điểm sinh thái và phát triển lâu bền, Chƣơng trình khoa học và công nghệ cấp
Nhà Nƣớc, Đề tài KT.02.09, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
155


70.

Prokaep, V.I (1971), Những cơ sở phương pháp phân vùng địa lý tự nhiên,
NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

71.

Sở NN PTNT Nghệ An (2013), Khu BTTN Pù Huống, Báo cáo đa dạng thực
vật tại KBTTN Pù Huống. Nghệ An.

72.

Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Nghệ An (2012). Thuyết minh bản đồ đất
Nghệ An. Nghệ An.

73.


Đậu Khắc Tài, Trần Thị Tuyến, Nguyễn Thị Thùy Linh (2013), Đánh giá xói
mòn phục vụ phân cấp phòng hộ đầu nguồn huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An. Kỉ
yếu hội thảo khoa học, Đại hội Địa lý toàn quốc lần thứ 8, 10/2013.

74.

Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm (1997). Điều tra đánh
giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO và quy hoạch sử dụng
đất trên địa bàn một tỉnh, Tập 1, NXB Nông nghiệp, TPHCM.

75.

Đỗ Văn Thanh (2012), Đánh giá tổng hợp môi trường sinh thái phục vụ quy
hoạch sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững tỉnh Bắc Giang, Luận án TS
Địa lý, ĐHSPHN, 2012.

76.

Lê Bá Thảo, Những công trình khoa học Địa lý tiêu biểu. NXBGD, 2007.

77.

Vũ Quyết Thắng (2007). Quy hoạch môi trường, NXB ĐHQGHN.

78.

Bùi Quang Thắng (2007). Mối quan hệ giữa văn hoá và môi trường. Tài liệu dự
án “Tri thức bản địa về môi trƣờng”. Viện Văn hoá - Thông tin. Hà Nội


79.

Nguyễn An Thịnh (2013), Sinh thái cảnh quan: lí luận và ứng dụng thực tiễn
trong môi trường nhiệt đới gió mùa. NXB khoa học và kĩ thuật.

80.

Nguyễn An Thịnh (2007), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát
triển bền vững nông-lâm-nghiệp và du lịch của huyện Sapa, Luận án tiến sĩ Địa
lý, Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN, 2007.

81.

Nguyễn An Thịnh (2014), Động lực biến đổi, đa dạng cảnh quan và đa dạng
nhân văn lãnh thổ miền núi (trường hợp nghiên cứu tại huyện Sapa, tỉnh Lào
Cai). NXB Thế giới.

82.

Lê Thông - Nguyễn Minh Tuệ (2000), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam,
NXB Giáo Dục.

83.

Bùi Thị Thu (2014), Xác lập sở địa lý cho phát triển nông lâm nghiệp các
huyện ven biển tỉnh Quảng Nam, Luận án TS Địa lý, ĐHKHTN- ĐHGHN.

84.

Đặng Trung Thuận, Trƣơng Quang Hải (1999), Mô hình hệ kinh tế - sinh thái

phục vụ phát triển nông thôn bền vững. NXB Nông nghiệp, 1999.
156


85.

Đặng Trung Thuận (2003), Quản lý môi trường bằng quy hoạch môi trường
(278-299). “Bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững ở Việt Nam”. NXB
Chính trị Quốc gia.

86.

Đặng Trung Thuận, Nguyễn Thế Tiến (2003), Phân vùng lãnh thổ phục vụ quy
hoạch môi trường vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung. Báo cáo Hội thảo
chƣơng trình KC. 08. Đồ Sơn.

87.

Hoàng Lƣu Thu Thủy (2012), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường phục vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An,
LATS Địa lý. Viện Địa lý.

88.

Trần Văn Thức, Trần Thị Tuyến và nnk (2011). Địa chí huyện Quỳ Châu. NXB
KHXH, Hà Nội.

89.

Tổ Phân vùng Địa lí tự nhiên, Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nƣớc (1970),
Phân vùng địa lí tự nhiên Việt Nam (Phần miền Bắc), NXB KH và KT, Hà Nội.


90.

Trung tâm khuyến nông - Sở phát triển Nông Nghiệp

Nông Thôn Nghệ An

(2008). Dự toán chi tiết kinh phí mô hình kinh doanh rừng bền vững có giá trị
kinh tế cao năm 2008.
91.

Trung tâm khuyến nông - Sở phát triển Nông Nghiệp

Nông Thôn Nghệ An

(2014). Báo cáo kết quả các mô hình trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao
giai đoạn 2010 - 2014 tại huyện Quỳ Châu.
92.

Thái Văn Trừng (1998), Thảm thực vật rừng Việt Nam. NXB KHKT.

93.

Trần Văn Trƣờng, Nguyễn An Thịnh (2010), “Phân tích chi phí lợi ích một số
loại hình trồng cây ăn quả lâu năm và rừng trồng tại khu vực huyện Đông
Triều, tỉnh Quảng Ninh”, Hội nghị khoa học địa lý toàn quốc lần thứ V,
tr.472-481.

94.


Phạm Quang Tuấn (2006), “Đánh giá kinh tế sinh thái của cảnh quan đối với
các loại hình sử dụng đất trồng cây ăn quả huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn”,
Hội nghị khoa học địa lý toàn quốc lần thứ II, tr.388-394, Hà Nội.

95.

Trần Anh Tuấn (2013), Xác lập cơ sở địa lý cho định hướng không gian sử
dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng
Bình. Luận án Tiến sĩ Địa lý, ĐHKHTN, ĐHQGHN.

96.

Tống Phúc Tuấn, Hoàng Lƣu Thu Thuỷ (2008), Hiện trạng tai biến và tiềm
năng tai biến tự nhiên tỉnh Nghệ An, Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị
khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 3 (tr931-242), Hà Nội.
157


97.

Trần Thị Tuyến (2011). Đánh giá thích nghi sinh thái cây rễ hương (hương bài)
ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An. Kỉ yếu hội nghị khoa học Nghiên cứu và
Đào tạo giáo viên Địa lý, Trƣờng ĐHSPHN, tháng 9/2011.

98.

Trần Thị Tuyến (2011). Vận dụng phương pháp chi phí - lợi ích trong đánh giá
hiệu quả kinh tế cây rễ hương (hương bài) ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An.
Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Vinh, số 2A, 2011.


99.

Trần Thị Tuyến (2012), "Ứng dụng GIS trong đánh giá mức độ thích nghi của
cây keo lai đối với đất đai huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An". Tạp chí khoa học
Trƣờng Đại học Vinh, số 1A, 2012.

100. Trần Thị Tuyến, Đậu Khắc Tài (2012). Tìm hiểu tri thức bản địa của dân tộc
Thái trong canh tác nông nghiệp ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An. Kỉ yếu hội
nghị khoa học, Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ 6, 9/2012.
101. Trần Thị Tuyến (2012) Đánh giá trượt lở đất huyện Quỳ Châu bằng mô hình
SINMAP. Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Vinh, số 1A.
102. Trần Thị Tuyến (2012). Vai trò của cảnh quan học trong phát triển kinh tế. Tạp
chí Khoa học và Công nghệ Nghệ An.
103. Trần Thị Tuyến, Đậu Khắc Tài (2013). Định hướng không gian xây dựng mô
hình hệ kinh tế sinh thái trên các tiểu vùng cảnh quan huyện Quỳ Châu, tỉnh
Nghệ An. Kỉ yếu hội thảo khoa học, Đại hội Địa lý toàn quốc lần thứ 7,
10/2013.
104. Trần Thị Tuyến (2014), Lƣơng Thị Thành Vinh, Nguyễn Thị Thùy Linh. “Đánh
giá xói mòn đất huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An bằng mô hình RUSLE và công
nghệ GIS”. Tạp chí khoa học, Trƣờng Đại học Vinh, số 3B, 2014.
105. Trần Thị Tuyết (2014). Xác lập cơ sở địa lý phục vụ tổ chức không gian lãnh
thổ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường thành phố cửa khẩu Móng
Cái, tỉnh Quảng Ninh. Luận án Tiến sĩ Địa lý, ĐHKHTN, ĐHQGHN.
106. UBND huyện Quỳ Châu (2014), “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế
hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An”.
107. UBND huyện Quỳ Châu (2014), “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
huyện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An đến 2020”.
108. UBND xã Châu Hạnh (2/2015), “Báo cáo tiến độ thực hiện công tác giao đất
lâm nghiệp đến ngày 5/2/2015”, Quỳ Châu.
109. UBND huyện Quỳ Châu. Niên giám thống kê huyện Quỳ Châu năm 2012

158


110. UBND tỉnh Nghệ An (2014), “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh Nghệ An đến 2020”.
111. Lƣơng Thị Vân (2007), Đánh giá yêu cầu phòng hộ đầu nguồn và bảo vệ đất
vùng đồi núi tỉnh Bình Định, Luận án tiến sĩ, ĐHQGHN.
112. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi
trƣờng rừng, Phương pháp thu thập và sử dụng kiến thức bản địa, Nhà xuất bản
Nông Nghiệp, Hà Nội, 2001.
113. Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Văn Nhƣng (1994), Cảnh quan học, sinh thái học
và sự hội tụ cảnh quan sinh thái, Tuyển tập nghiên cứu khoa học, Trung tâm
Địa lý tài nguyên, Viện khoa học Việt Nam.
114. Nguyễn Văn Vinh (2003), Phân vùng chức năng môi trường, Viện Địa lý, HN.
115. Nguyễn Văn Vinh và nnk (2006), Những vấn đề về sinh thái cảnh quan Việt
Nam, Viện Địa lý, Hà Nội.
116. Lƣơng Thị Thành Vinh (2011), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Nghệ An,
Luận án tiến sỹ Địa lý học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội.
117. Phạm Thế Vĩnh (2003), Nghiên cứu cảnh quan sinh thái dải ven biển đồng
bằng sông Hồng phục vụ cho việc sử dụng hợp lý lãnh thổ, Luận án tiến sỹ địa
lý, Trung tâm KHTN và CNQG, Hà Nội.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
118. Agnoletti, M. (2007). The degradation of traditional landscape in a mountain
area of Tuscany during the 19th and 20th centuries: Implications for
biodiversity and sustainable management. Forest Ecology and Management,
Volume 249(1-2), Pages 5-17.
119. Angelstam P., M. Elbakidze, R. Axelsson, M. Dixelius, J. Tornblom (2013),
Knowledge Production and Learning for Sustainable Landscape: seven steps
Using Social-Ecological Systems as Laboratories. Ambio, 42: 116 - 149.
120. Antrop, M. (1997). The concept of traditional landscapes as a base for

landscape evaluation and planning. The example of Flanders Region.
Landscape and Urban Planning, Volume 38, Issues 1-2, October 1997, Pages
105-117.
121.

Antrop, M. (2004), Landscape research in Belgium, Belgeo, 2004, 2-3, 209 - 222.

122. Antrop, M. (2009), Geography and landscape science,Belgeo 1-2-3-4: Special
Issue: 29th International Geographical Congress, 9 - 36.
159


123. Antrop, M. (2004), From holistic landscape synthesis to transdisciplinary
landscape management. Landscape Ecology, 2009, Springer Publishing.
124. Alan, R. Emery (1997), Guidelines for Environmental Assessments and
Traditional Knowledge. A Report from the Centre for Traditional Knowledge of
the World Council of Indigenous People, Ottawa.
125. Angelstam P. (2011), Marine Elbakidze,... “Sustainable development and
sustainability: Lanscape approach as a practical interpretation of principles and
implementation concepts”, Journal of Landscape Ecology, Vol 4(3.5). Springer
Publishing.
126. Bilinyi B.P.M, S.D. Tumbo (2012). “Small is Big: The Charms of Indigenous
Knowledge for Sustainable Livelihood”, Mazlan Bin Che Soh, Siti Korota‟aini
Omar Procedia - Social and Behavioral Sciences, Volume 36, 2012, Pages 602610.
127. Sauer, Carl O. (1925), The morphology of landscape. University of California
Publications in Geography 2: 19-54.
128. Montello D.R., P.C. Sutton (2006). An introduction to scientific research
methods in Geography, Sage Publications.
129. Demek, V. (1974), System Theory and Landscape studies. Czechdovak
Academy of sciences Institude of Geography.

130. Dent, A. Young, Soil Servey and Land Evaluation, London George Allen &
Unwin 1981. 278p.
131. E. W. Ted Robak and Bhaskara R. Murty (1999), Forest Management
Information System (FMIS), an intergrated approach to forest management,
GIS forum South Asia.
132. Edda Tandi Lwoga, Patrick Ngulube, Christine Stilwell. Managing indigenous
knowledge for sustainable agricultural development in developing countries:
Knowledge management approaches in the social context. Original Research
Article The International Information & Library Review, Volume 42, Issue 3,
September 2010, Pages 174-185.
133. FAO, Guidelines for Land Planning, Rome, 1993.
134. FAO, Guidelines for land - use planing, Rome, 1993.
135. FAO, Land evaluation for forestry, 1984b, p123, 1994.
136. Francoise Burel and Jacques Baudry (1999), Landscape Ecology, Science
Publichers, Inc. USA.
160


137. Isabelle Poudevigne, Sabine van Rooij, Pierre Morin, Didier Alard. Dynamics
of rural landscape and their main driving factors: A case study in the Seine
Valley, Normandy, France Original Research Article Landscape and Urban
Planning, Volume 38, Issues 1-2, October 1997, Pages 93-103.
138. Martein (2001), Ecology System. Earthscan Publications, 2001.
139. Mazlan Bin Che Soh, Siti Korota’aini Omar Procedia, Small is Big: The
Charms of Indigenous Knowledge for Sustainable Livelihood- Procedia -Social
and Behavioral SciencesVolume 36, 2012, Pages 602-610.
140. Moore and G. Brush 1986a, 2003. Physical basic of the length - slope factor in
the universal soil loss equation. Soil Science society of American Journal,
volumn 50, pp. 1294 - 1298.
141. Navel Z, A.S. Lieberman (1994), Landscape ecology theory and application,

Springer-Verlag, New York.
142. Osseweijer, Mannon (2003). „We Wander in Our Ancestors‟yard‟: Sea
Cucumber Gathering in Aru, Eastern Indonesia, in: R Ellen, P Parkers & A
Bicker (eds), Indigenous Environmental Knowledge and its Transformations Critical Anthropological Perspectives. Routledge Taylor and Francis Group.
London and New York. Pp 55-78.
143. Olaf Bastian and Uta Steinhardt (2002), Development and Perspectives of
Landscape Ecology, Kluver Academic Publishers.
144. Pandey, D (1983), Growth and yiel of plantation species in the tropics Forest
Research Davision, FAO, Rom.
145. R.J. Johnton et al (2001), The Dictionary of Human Geography, Blackwell
Publisher, Great Britain.
146. R Kanok Rerkasem (2009), Narit Yimyam, Benjavan Rerkasem, Land use
transformation in the mountainous mainland Southeast Asia region and the role
of indigenous knowledge and skills in forest management. Original Research
Article Forest Ecology and Management, Volume 257, Issue 10, 30 April,
Pages 2035-2043
147. Steiner (2002), Human Ecology. Island Press, 2002.
148.

Tim Hart and Ineke Vorster. Indigenous Knowledge on the South African
Landscape - Potentials for Agricultural Development.
161


149.

Troll .C (1939, 1966). Aerial view plan and environmental soil research . Z.
the Company geography Berlin 1939, p 241-298. Erdkundl Knowledge 1966
11, p.1-69 .


150. Trƣơng Quang Hải (1996), Landscape typology in Southeast Vietnam.
151. Truong Quang Hai (2007), Spatial organization for rational land use and
protection in Uong Bi town by functional sub-area, VNU Journal of Science,
Earth Sciences 23 (2007) 88 - 95.
152.

Mander Ü., E. Uuemaa (2015). Landscape Planning. Reference Module in
Earth Systems and Environmental Sciences.

153. Aronson J., Le Floc'h E., David J., Dhillion S., Abrams M, Louis J., Grossmann
A. Restoration ecology studies at Cazarils (southern France): Biodiversity and
ecosystem trajectories in a mediterranean landscape. Landscape and Urban
Planning. Volume 41, issues 3 - 4, P273 - 283, 1998.
154. Bissonette, J.A. (2003), Landscape Ecology and Resource Management, Island
Press.
155. Juanwen, Wu Quanxin, Liu Jinlong. Understanding indigenous knowledge in
sustainable management of natural resources in China: Taking two villages
from Guizhou Province as a case. Forest Policy and Economics, Volume 22,
September 2012, P. 47-52.
156. Julian Evans (1992), plantation Forestry in the Tropics, Clarendon PressOxford.
157. Veerle Van Eetvelde, Marc Antrop. Analyzing structural and functional
changes of traditional landscape - two examples from Southern France Original
Research Article. Landscape and Urban Planning, Volume 67, Issues 1-4, 15
March 2004, Pages 79-95.
158. V. Hawkins, P. Selman, Landscape scale planning: exploring alternative land
use scenarios, Landscape and Urban Planning, Volume 60, Issue 4, 30 August
2002, Pages 211-224.

162




×