Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Quản lý dạy học tại trường THPT thanh chăn tỉnh điện biên đáp ứng đổi mới giáo dục việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.78 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

MAI THỊ HỒNG NHUNG

QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH CHĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

MAI THỊ HỒNG NHUNG

QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH CHĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Ly

HÀ NỘI – 2015



MỤC LỤC
Lời cảm ơn…………………………………………...………………………..i
Danh mục chữ viết tắt…………………………………………...……………ii
Mục lục………………………………………………………………………iii
Danh mục bảng……………………………………………………………….vi
Danh mục biểu đồ, sơ đồ…………………………………………………….vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC NHẰM ĐÁP
ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM ....... Error! Bookmark not defined.
1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu ....... Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số khái niệm làm cơ sở nghiên cứu của đề tàiError! Bookmark not
defined.
1.2.1. Quản lý, quản lý nhà trường.................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Dạy học, quản lý dạy học ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Quy trình ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Quản lý dạy học theo quy trình ............. Error! Bookmark not defined.
1.3. Quản lý dạy học trong trường THPT ...... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Trường THPT ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Hoạt động dạy học trong trường THPT Error! Bookmark not defined.
1.4. Nội dung quản lý dạy học theo quy trình . Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Xây dựng quy trình dạy học .................. Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Xây dựng các tiêu chí đánh giá việc thực hiện quy trình............... Error!
Bookmark not defined.
1.4.3. Tập huấn cho giáo viên thực hiện quy trình dạy họcError! Bookmark
not defined.
1.5. Các yếu tố tác động tới quản lý dạy học theo quy trìnhError! Bookmark
not defined.
1.5.1. Yếu tố chủ quan .................................... Error! Bookmark not defined.


1


1.5.2. Yếu tố khách quan ................................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƢỜNG
THPT THANH CHĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN .... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về trường THPT Thanh Chăn tỉnh Điện Biên .................. Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển ........ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Thành tích đạt được từ năm học 2010- 2011 đến 2013- 2014......... Error!
Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng dạy học và quản lý dạy học tại trường THPT Thanh Chăn
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Khái quát về quá trình khảo sát ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng việc xây dựng quy trình dạy họcError!

Bookmark

not

defined.
2.2.3. Thực trạng xây dựng các tiêu chí đánh giá việc thực hiện quy trình
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Thực trạng việc tập huấn cho giáo viên thực hiện quy trình ......... Error!
Bookmark not defined.
2.2.5. Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình dạy học
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.6. Thực trạng các điều kiện đảm bảo dạy học theo quy trình ............ Error!
Bookmark not defined.

2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý dạy học tại trường THPT Thanh
Chăn................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Điểm mạnh ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Điểm yếu ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Cơ hội .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Thách thức ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Đánh giá chung ..................................... Error! Bookmark not defined.

2


Tiểu kết chương 2............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƢỜNG
THPT THANH CHĂN - ĐIỆN BIÊN ............. Error! Bookmark not defined.
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ............ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa: ........................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn .......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Các biện pháp quản lý dạy học theo quy trình tại trường THPT Thanh
Chăn - Điện Biên ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Xây dựng quy trình dạy học .................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá việc thực hiện dạy học theo quy
trình ................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Tập huấn cho giáo viên thực hiện quy trình:Error!

Bookmark

not

defined.

3.2.4. Giám sát, đo lường, đánh giá, điều chỉnh và hoàn thiện quy trình Error!
Bookmark not defined.
3.2.5. Đảm bảo các điều kiện thực hiện quy trìnhError!

Bookmark

not

defined.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............. Error! Bookmark not defined.
3.4. Tính cấp thiết và tính khả thi của các biện phápError! Bookmark not
defined.
Tiểu kết chương 3............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 11
PHỤ LỤC .......................................................... Error! Bookmark not defined.

3


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chất lượng giáo dục đang là vấn đề được các cơ sở giáo dục và toàn xã
hội quan tâm. Trong những năm qua, giáo dục Việt Nam đã đạt được những
thành tựu quan trọng góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Cụ thể là : hệ thống trường lớp và quy mô giáo dục phát triển nhanh

,


thực hiện nền giáo dục toàn dân, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của
nhân dân và nâng cao được trình độ đào tạo , kĩ năng nghề nghiệp của người
lao động. Công bằng xã hội trong tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ , nhất là
đối với người dân tộc thiểu số , lao động nông thôn, các đối tượng chính sách
và người có hoàn cảnh khó khăn . Bình đẳng giới c ơ bản đươ ̣c bảo đảm . Chất
lượng giáo dục được nâng lên, góp phần đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ
cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Công tác quản lí

4


giáo dục có bước chuyển biến tích cực. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí
giáo dục tăng nhanh về số lượng , trình độ, từng bước đáp ứng yêu cầ u phát
triển giáo dục. Cơ sở vật chất - kĩ thuật của hệ thống giáo dục và đào tạo được
tăng thêm và từng bước hiện đại hoá . Xã hội hoá giáo dục và hợp tác quốc tế
đươ ̣c đẩ y mạnh, đạt nhiều kết quả quan trọng.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, giáo dục đã bộc lộ những yếu
kém, bất cập, trong đó có những vấn đề gây bức xúc xã hội kéo dài, chưa đáp
ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập
quốc tế; Những đổi mới giáo dục trong thời gian qua thiếu đồng bộ , còn chắp
vá; Nhiều chính sách, cơ chế, giải pháp về giáo dục đã từng có hiệu quả , nay
trở nên không còn phù hợp với giai đoạn phát triển mới của đất nước . Cụ thể
là: chương trình giáo dục còn coi nhe ̣ thực h ành, vâ ̣n du ̣ng kiế n thức; phương
pháp giáo dục, kiểm tra, thi và đánh giá lạc hậu, thiếu thực chất; thiế u gắ n kế t
giữa đào ta ̣o với nghiên cứu khoa ho ̣c , sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của
thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống
và kĩ năng làm việc . Hệ thống giáo dục thiếu tính liên thông , chưa phù hợp
với yêu cầu phát triển đất nước và hội nhập quốc tế. Chưa gắn đào tạo với nhu
cầu của thị trường lao động . Quản lí giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém ,

là̀ nguyên nhân của nhiề u yếu kém khác . Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí
giáo dục còn nhiều bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận
chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm
chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu
quả. Chính sách, cơ chế tài chính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp. Cơ
sở vật chất kĩ thuật còn thiếu và lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng
đặc biệt khó khăn.
Trước thực tế trên, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã
xác định "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá,
hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế" và "Phát triển

5


nhanh nguồ n nhân lực , nhấ t là nguồ n nhân lực chấ t lươ ̣ng cao , tâ ̣p trung v ào
viê ̣c đổ i mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân"[40]
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục là một công việc hết sức trọng
đại. Trung ương ban hành Nghị quyết để thống nhất nhận thức và hành động;
phát huy trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân, huy động các nguồn lực với sự phối
hợp của nhiều cơ quan, ban ngành và các tổ chức xã hội cho sự nghiệp giáo
dục.
Quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông là
chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển
toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lí luận gắn
với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục
xã hội. Chương trình giáo dục phổ thông sẽ được xây dựng thành một chỉnh
thể xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12; tích hợp cao ở các lớp học, cấp học dưới;
phân hoá mạnh ở các lớp học, cấp học cao hơn, nhất là ở trung học phổ thông.
Nội dung các môn học sẽ "tinh giản, cơ bản, hiện đại, tăng tính thực hành và
vận dụng kiến thức và kĩ năng vào thực tiễn". Định hướng trên hạn chế được

tính hàn lâm, xa rời cuộc sống. Phương pháp dạy và học sẽ khắc phục lối
truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học, tập trung dạy
cách học, cách nghĩ và̀ tự ho ̣c , theo phương châm "giảng ít, học nhiều". Đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học; đa
dạng hoá các hình thức tổ chức giáo dục…
Dạy và học là hai hoạt động chính, chủ yếu trong nhà trường nên quản
lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy và học, nhất là hoạt động dạy của thầy.
Người xưa thường nói “phi sư bất thành” (không thày đố mày làm nên). Ngày
nay dù khẳng định quá trình dạy học phải xuất phát và tập trung vào người
học nhưng người học muốn chiếm lĩnh được tri thức vẫn phải nhờ vào sự định
hướng của người thầy. Người thầy động viên khích lệ, hỗ trợ người học theo
khả năng của họ đồng thời chỉ đạo, chỉ huy, điều phối quá trình học tập của

6


người học giúp người học chiếm lĩnh tri thức và phát huy được đầy đủ những
khả năng tiểm ẩn, góp phần phát triển một cách toàn diện ở người học.
Để giáo dục phổ thông, đặc biệt là giáo dục THPT đạt được mục tiêu
theo tinh thần đổi mới đặc biệt là đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng dạy
học trong mỗi nhà trường thì việc nghiên cứu tìm ra quy trình quản lý dạy học
phù hợp với định hướng đổi mới là vô cùng quan trọng. Từ khi thành lập cho
đến nay, dưới sự chỉ đạo gián tiếp của Bộ Giáo dục - Đào tạo và trực tiếp là
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên, Ban giám hiệu Trường THPT Thanh
Chăn - Điện Biên đã có nhiều đổi mới trong công tác quản lý hoạt động dạy
học của người thầy, tuy nhiên kết quả thu được vẫn chưa đáp ứng được đòi
hỏi của thực tiễn. Vì vậy, nghiên cứu thực trạng công tác quản lý dạy học tại
Trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên nhằm đề ra các biện pháp quản lý
đồng bộ có tính khả thi, phù hợp với tình hình thực tế của trường trong bối

cảnh hội nhập quốc tế là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên tác
giả chọn đề tài: “Quản lý dạy học tại trƣờng THPT Thanh Chăn tỉnh Điện
Biên đáp ứng đổi mới giáo dục Việt Nam”.
Quản lý dạy học có nhiều cách tiếp cận nhưng để đáp ứng đổi mới giáo
dục Việt Nam và phù hợp với thực trạng hoạt động dạy học tại Trường THPT
Thanh Chăn-Điện Biên tác giả nghiên cứu quản lý dạy học theo quy trình.
Dạy học theo quy trình gồm các giai đoạn cụ thể với các thành tố có sự gắn
kết chặt chẽ với nhau. Nếu dạy học thực hiện theo đúng quy trình này sẽ
mang lại hiệu quả cao. Tác giả mong rằng với công trình nghiên cứu của tác
giả sẽ góp phần đổi mới công tác quản lý hoạt động dạy học, đáp ứng yêu cầu
của thực tiễn và nâng cao chất lượng dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng và thực tiễn quản lý
dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn Điện Biên, luận văn đề xuất các biện
pháp quản lý dạy học theo quy trình nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục của
nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới Giáo dục Việt Nam.

7


3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, luận văn tập trung thực hiện
3 nhiệm vụ sau:
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học, quản lý dạy học theo quy trình đáp
ứng yêu cầu đổi mới Giáo dục Việt nam.
3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động dạy học tại Trường THPT Thanh
Chăn - Điện Biên.
3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý dạy học theo quy trình tại Trường THPT
Thanh Chăn - Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

4.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học tại trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý dạy học tại trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên
5. Câu hỏi nghiên cứu
- Quản lý dạy học theo quy trình được tổ chức như thế nào?
- Thực trạng quản lý dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn hiện nay
như thế nào?
- Có thể xây dựng một quy trình dạy học và quản lý hoạt động dạy học
theo quy trình được không?
- Các biện pháp quản lý chủ yếu nào có thể giúp triển khai quy trình
dạy học hiệu quả nhất?
6. Giả thuyết khoa học
Quản lý dạy học là hoạt động quan trọng của nhà quản lý nhà trường
cũng như của từng giáo viên, đang diễn ra trong các nhà trường phổ thông từ
nhiều năm nay và thu được những kết quả nhất định. Tuy nhiên phương thức
quản lý truyền thống đã bộc lộ nhiều nhược điểm như: quản lý quá cứng nhắc,
thiếu linh hoạt, không khuyến khích được sự năng động và sáng tạo của các
đối tượng. Vì vậy, nếu xây dựng được các biện pháp quản lý dạy học như một

8


quy trình, với các giai đoạn rõ rệt, gồm đầy đủ các thành tố liên kết với nhau
như một chỉnh thể thì sẽ nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng được mục tiêu
theo tinh thần đổi mới giáo dục Việt Nam: "Đổi mới căn bản, toàn diện nền
giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội
nhập quốc tế" [40]
7. Phạm vi nghiên cứu
Trường THPT Thanh Chăn tỉnh Điện Biên

Số liệu thống kê từ năm 2011 - 2014.
8. Cách tiếp cận
Trong luận văn tác giả tiếp cận khái niệm dạy học như một hoạt động
có thể được quy trình hóa và quản lý hoạt động này như một quy trình.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ nghiên cứu, trong luận văn tác
giả kết hợp sử dụng các nhóm phương pháp sau:
9.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Tìm hiểu và phân tích các quan điểm lý luận thể hiện trong các
chuyên khảo, bài báo, các tài liệu chuyên môn liên quan đến nội dung đề tài.
- Nghiên cứu Luật Giáo dục, Nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp
quy của Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về giáo dục đào tạo, vận
dụng nội dung, quan điểm chỉ đạo làm cơ sở cho việc đổi mới giáo dục nói
chung, chương trình, nội dung và mục tiêu phát triển Giáo dục và Đào tạo nói
riêng.
- Nghiên cứu các sách, tài liệu, công trình nghiên cứu của các nhà giáo
dục học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận văn.
- Hệ thống hóa, khái quát hóa các vấn đề lý luận về dạy học, quản lý
dạy học của các nhà khoa học, các công trình nghiên cứu trước để kế thừa từ
đó xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu về công tác quản lý hoạt động
dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên, đáp ứng đổi mới giáo dục
Việt Nam.

9


9.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
9.2.1. Phương pháp điều tra xã hội học:
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi là phương pháp thu thập thông tin
trên phổ rộng, với lượng khách thể lớn, có thể cho phép người nghiên cứu có

thể rút ra kết luận có độ tin cậy cao. Nhằm mục đích thu tập thông tin về thực
trạng hoạt động dạy học của giáo viên Trường THPT Thanh Chăn. Tác giả
tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi trên 03 nhóm đối tượng: Cán bộ quản lý,
giáo viên và học sinh Trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên.
9.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Trao đổi với cán bộ quản lý và giáo viên những thông tin về thuận lợi,
khó khăn trong việc quản lý dạy học theo tiếp cận mới.
9.2.3. Phương pháp quan sát:
Đây là một trong những phương pháp cho phép thu thập những thông
tin đa dạng, nhiều mặt, trực tiếp về đối tượng nghiên cứu.
9.2.4. Phương pháp chuyên gia:
Vận dụng phương pháp này để thu thập ý kiến của cán bộ quản lý và
giáo viên về nội dung các câu hỏi khảo sát và để khảo nghiệm tính cấp thiết
và tính khả thi của các biện pháp mà luận văn đề xuất.
9.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ
Ngoài các phương pháp trên, tác giả còn sử dụng các phương pháp xử
lý số liệu thống kê để bổ trợ, bổ sung việc xử lý kết quả.
Sử dụng phần mềm SPSS và bảng tính EXCEL cùng các công thức
toán học để xử lý và phân tích dữ liệu nghiên cứu, lập bảng tổng hợp dữ liệu,
vẽ các biểu đồ minh họa.
10. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:
10.1. Ý nghĩa lý luận:
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận việc quản lý dạy học theo quy trình
nhằm đáp ứng đổi mới Giáo dục Việt Nam.
10.2. Ý nghĩa thực tiễn

10


Quản lý dạy học theo quy trình góp phần nâng cao chất lượng dạy - học

của nhà trường, đưa trường THPT Thanh Chăn đạt chuẩn quốc gia.
11. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo và các phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý dạy học theo quy trình đáp ứng
yêu cầu đổi mới Giáo dục Việt Nam.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn.
Chƣơng 3: Xây dựng quy trình dạy học và các biện pháp quản lý quá
trình dạy học theo quy trình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (2009), Tập bài giảng dành cho lớp CHQL - Quản lý nhà
nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội của phát triển giáo dục.
2. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng (2009), Giáo dục Việt nam hướng
tới tương lai vấn đề và giải pháp.
3. Đặng quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục,
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
4. Vũ Quốc Bình (2003), Quản lý chất lượng toàn diện, NXB ĐHQG Hà
Nội, Hà Nội.
5. Bộ giáo dục và Đào tạo (2004). Tai liệu bổ sung vê tinh hình giáo dục, Hà
Nội.
6. Nguyễn Đức Chính (2013), Chất lượng và đo lường chất lượng trong giáo
dục. Tập bài giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục K11. Trường Đại học
Quốc gia Hà Nội.
7. Nguyễn Đức Chính (2008), Đánh giá chất lượng trong giáo dục. Khoa Sư
phạm, ĐHQG Hà Nội.

11



8. Nguyễn Đức Chính (2009), Tài liệu tập huấn Kỹ năng nghề nghiệp cho
giáo viên THPT, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.
9. Nguyễn Đức Chính (2009), Tập bài giảng dành cho lớp CHQL - Đánh giá
trong giáo dục.
10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học
quản lý. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
11 .Vũ Đình Cự (1998), Giáo dục hướng tới thế kỷ XXI. Nxb Chính trị Quốc
gia Hà Nội.
12. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa
học và kỹ thuật Hà Nội.
13. Hồ Ngọc Đại (1991), Biện pháp Giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14. Nguyễn Tiến Đạt (2009). Giáo dục so sánh
15. Bùi Hữu Đức (2013), Khoa học quản lý. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
16. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học
giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế
kỷ XXI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Phạm Minh Hạc (1994), Kết quả nghiên cứu về giáo dục và đào tạo. Dự
án Quốc gia nghiên cứu tổng thể về Giáo dục, Hà Nội.
19. Đặng Xuân Hải (2009), Tập bài giảng dành cho lớp CHQL - quản lý hệ
thống giáo dục quốc dân.
20. Đặng Xuân Hải (2009), Quản lý sự thay đổi. Tập bài giảng cho lớp cao
học quản lý giáo dục.
21. Nguyễn Trọng Hậu (2009), Đại cương khoa học quản lý giáo dục. Bài
giảng danh cho lớp cao học quản lý giáo dục.
22. Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học Giáo dục. Nxb lý luận chính trị.
23. Trần Kiểm - Bùi Minh Hiên (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường.

12



24. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. Nxb Đại
học Quốc gia, Hà Nội.
25. Trần Kiểm (2013), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục.
Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
26. K.Markx và F.Engels (1 993). Các Mác va Ăng Ghen toàn tập - tập 23.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Đại cương lý luận quản lý. Bài giảng dành
cho lớp cao học quản lý giáo dục.
28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Bài giảng tâm lý học quản lý (theo cách tiếp
cận hành vi tổ chức), tài liệu dành cho lớp CHQL, Khóa 9.
29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề về lý luận
và thực tiễn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
30. Luật giáo dục (2005). Nxb Chính trị Quốc gia.
31. Vũ Văn Ngôn (2009), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề phổ
thông tại trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp Hải phòng
trong giai đoạn hiện nay. Luận Văn thạc sĩ giáo dục
32. Hà Thế Ngữ - Đặng vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1,2. Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
33. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, tập 1. Trường
CBQL Giáo dục.
34. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản vê quản lý giáo
dục. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
35. Trần Quốc Thành (2003), Đề cương bài giảng khoa học quản lý Đại
cương, Hà Nội.
36. Nguyễn Thị Thái (2009), Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam và một số
nước trên thế giới. Nxb Hà Nội.
37. Thủ tƣớng Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 được
ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012


13


38. Lƣu Thị Bích Thủy (2011), biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương
trình THPT ở trung tâm giáo dục thường xuyên Ngô Quyền Thành Phố Hải
Phòng trong giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục
39. Văn Kiện Đại hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
40. Văn kiện Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Hà Nội.
41. AUQA (2006), Enhancement of Quality Assurance Systems in Higher
Education in APEC Member Economics, Canberra.

14



×