Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HƯỚNG dẫn GIẢI bài tập VẬT LÝ 7 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.26 KB, 4 trang )

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
Câu 1: Hướng dẫn :
Điện trở tương đương của đoạn mạch
R = R1 + R2 + R3 = 10 + 20 + 15 = 45 ( Ω )

b. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch: Theo định luật Ôm:
I=

U
⇒ U = I .R = 45.0,15 = 6, 75(V )
R

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở: Theo định luật Ôm:
U
⇒ U1 = I1.R1 = 0,15.10 = 1,5(V )
R
⇒ U 2 = I 2 .R2 = 0,15.20 = 3(V )
I=

⇒ U 3 =I3 .R 3 =0,15.15=2,25(V)

c. Nếu lấy điện trở R2 ra khỏi mạch thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch trên
sẽ tăng lên vì: R = R1 + R2 + R3 > R’ = R1+ R3 , suy ra I < I’
Câu 2: Hướng dẫn:
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch :
R1 .R2
1
1 1
9.6
R=
= +


=
= 3, 6(Ω)
R
+
R
1
2
R
R1 R2 ⇒
9+6
I=

b. Cường độ dòng điện trong mạch chính, Theo định luật Ôm:
Vì R1 // R2 nên U1= U2 = U = 7,2V
Cường độ dòng điện trong mỗi đoạn mạch rẽ: Theo định luật Ôm:
I1 =

U1 7, 2
=
= 0,8( A)
R1
9

I2 =

U 2 7, 2
=
= 1, 2( A)
R2
6


U 7, 2
=
= 2 ( A)
R 3, 6

Câu 3: Hướng dẫn:
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ( R1 nối tiếp R2) :
R12 = R1 + R2 = 12 + 6 = 18( Ω )
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm (R1 nối tiếp R2) // với R3
R .R
1 1
1
24.18
= +
⇒ R = 3 12 =
= 10, 29(Ω)
R R3 R12
R3 + R12 24 + 18

b.Vì (R1 nt R2 ) // R3 nên U = U12 = U3 = 18(V)
I3 =

U 3 18
=
= 0, 75 ( A )
R3 24

Cường độ dòng điện qua điện trở R3 là :
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch gồm (R1 n t R2) là :

I12 =

U12
U12
18
=
=
= 1( A )
R12 R1 + R2 12 + 6

Vì R1 n t R2 nên I1 = I2 = I 12 = 1(A).
Cường độ dòng điện qua mạch chính : I = I3 + I12 = 0,75+1 = 1,75A


Câu 4: Hướng dẫn:
Tóm tắt:
R1nt R2 ; R2 =15 Ω ; l = 45dm = 4,5m; ρ = 1,1.10-6 Ω m
S = 0,165 mm2 = 0,165.10-6 m2 ; U = 9 V
a. I = ?
b. U1, U2=? c. d1=?
Giải
l1
1,1.10−6.4, 5
= 30Ω
−6
S
0,165.10
1
R1 = ρ 1 =


a.Giá trị điện trở R1 là:
Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R1 + R2 = 30+15= 45 Ω
U
9
= 0, 2
R
450
I= =
A

Cường độ dòng điện qua mạch:
b. Vì R1 nối tiếp R2 nên: I1= I2 = I = 0,2A
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1, R2:
I1 =

U1
⇒ U1 = I1.R1
R1
= 0,2.30 = 6V

U = U 1 + U2
U2 = U - U1= 9 – 6 = 3V

c. Đường kính tiết diện của dây điện trở R1
S= .

π d2
4




d=

4S
4.0,165.10−6
=
= 0, 456.10 −3 m 2
π
3,14

Câu 5: Hướng dẫn
a. Bóng đèn và biến trở mắc nối tiếp, đèn sáng bình thường nên ta có:
b. Iđ= Ib = I = 0,4A
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
6
U
U
= 15 ( Ω )
0,
4

R
I
Theo định luật Ôm: I =
R= =

Trị số điện trở Rb để đèn sáng bình thường: R= Rđ + Rb ⇒ Rb = R - Rđ = 15 – 9 = 6 ( Ω )
R.S
20.0,5.10 −6
l

= 25(m)
−6
c. Chiều dài của dây Nikêlin: R =ρ S ⇒ l = ρ = 0,4.10

Câu 6. Hướng dẫn:
a. cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn:
U dm1 6
= = 0, 75 A
R1
8
U
3
= dm 2 = = 0,5 A
R2
6

I dm1 =
I dm2

b. R= R1 + R2 = 8 + 6 =14 Ω
U 2 92
P=
= = 5, 78W
R 14


c. Khi đèn sáng bình thường : I đm1 = I1, Iđm2 = I2 , U2 = Ux = Uđm2 , thì dòng điện chạy
qua biến trở có cường độ là:
I1= I2 + Ix ⇒
Gía trị của biến là :

Câu 7. Hương dẫn:

Ix= I1 + I2 = 0,75 – 0,5 = 0,25A
Ix =

Ux
U
3
⇒ Rx = x =
= 12Ω
Rx
I x 0, 25

l
a. Điện trở của dây dẫn làm bếp điện là: R S = 22 ( Ω )
U2
b. Công suất tiêu thụ của bếp điện : P = U.I = R = 550 (W)


lượng điện năng mà bếp đã tiêu thụ trong thời gian 20 phút:
A = P .t = 550 . 1200 = 660000 (J )
c. So với bếp 1 thì bếp 2 nóng nhiều hơn vì: P1 đm < P 2 đm
Do: P1 đm = 550W ; P 2 đm = 1000W và U = Uđm = 110 V
Câu 9: Hướng dẫn:
a.Điện trở của bếp:Theo định luật Ôm:

I=

U
U 220

⇒R= =
= 88 ( Ω )
R
I
2,5

b. Công suất tiêu thụ của bếp: P = U .I = 220.2,5 = 550 ( W ) = 0,55(KW)
c. Điện năng bếp điện tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị KWh:
1
A=P.t = 0,55. 3 .30 = 5,5 ( KWh)

d. - Khi dây điện trở của bếp vẫn giữ nguyên công suất tiêu thụ của bếp là P
- Khi cắt đôi rồi chập hai đầu lại,điện trở của bếp lúc này:
P' =

R' =

R
4 và công suất tiêu

U 2 4.U 2
=
= 4P
R'
R

thụ của bếp lúc này là:
Vậy công suất của bếp tăng gấp 4 lần: P’= 4 . P = 4.550 = 2200(W)
Câu 10: Hướng dẫn: Dựa vào sự định hướng của các nam châm thử, ta biết được
chiều của các đường sức từ, từ đó xác định được các cực của nam châm.

Câu 11: Hướng dẫn:
a)Khi ngắt dòng điện chạy trong ống dây thì nam châm điện không còn tác dụng từ
và lõi sắt non khi đó mất từ tính.
b) Nếu thay lõi sắt non bằng lõi thép thì khi ngắt dòng điện chạy trong ống dây thì
nam châm vẫn còn tác dụng do thép đã nhiễm từ và không bị mất từ tính khi không
có dòng điện chạy qua ống dây.
Câu 13 :Hướng dẫn: Vận dụng quy tắc nắm tay phải từ đó xác định được chiều
đường sức từ trong lòng ống dây, dựa vào chiều của đường sức từ xác định được cực
từ của ống dây.


Dòng điện có chiều đi ra từ cực dương (+) của nguồn, chạy qua các vật dẫn và đi vào
cực âm (-). Theo quy tắc nắm tay phải, đầu A của ống là cực từ Bắc, còn đầu B của
ống dây là cực Nam.

Câu 14 : Hướng dẫn: Vận dụng quy tắc bàn tay trái cho mỗi trường hợp ta vẽ được
lực từ .

Câu 15 : Hướng dẫn: Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ tác
dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua; chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều
đường sức từ của nam châm
Câu 16 : Hướng dẫn: Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ tác
dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua; chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều
đường sức từ của nam châm
Câu 17 : Hướng dẫn: Dùng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Câu 18 : Hướng dẫn: Dùng quy tắc nắm tay phải
Câu 19 : Hướng dẫn: Dùng quy tắc nắm tay phải




×