Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đánh giá hiện trạng suy thoái cam sành trồng tại bắc quang, hà giang và một số giải pháp khắc phục (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.11 KB, 27 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

VŨ VĂN HIẾU

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SUY THOÁI
CAM SÀNH TRỒNG TẠI BẮC QUANG, HÀ GIANG
VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ: 62.62.01.10

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

HÀ NỘI - 2016


Công trình hoàn thành tại:
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Ngƣời hƣớng dẫn: 1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO
2. PGS.TS. VŨ QUANG SÁNG

Phản biện 1: GS.TS. LÊ HUY HÀM
Viện Di truyền nông nghiệp

Phản biện 2: TS. ĐOÀN VĂN LƢ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Phản biện 3: TS. ĐỖ ĐÌNH CA
Viện Nghiên cứu Rau quả


Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Vào hồi

giờ, ngày

tháng

năm 2016

Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện:
- Thƣ viện Quốc gia Việt Nam
- Thƣ viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT
Hà Giang là một trong những vùng cam quýt lớn của miền Bắc và cả nước, có
lịch sử phát triển từ lâu đời, đặc biệt được phát triển mạnh với mục đích hàng hóa từ
những năm 80 của thế kỷ XX trở lại đây. Hà Giang cũng là một vùng có tập đoàn giống
cây có múi đa dạng và phong phú. Huyện Bắc Quang có điều kiện đất đai, địa hình, chế
độ thuỷ văn, điều kiện khí hậu thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển đặc biệt là
cây cam sành và nguồn thu nhập từ cây cam sành là nguồn thu chính của huyện. Tuy
nhiên, lịch sử phát triển cam quýt ở Bắc Quang rất thăng trầm. Năm 2010 diện tích cam
sành chỉ còn 34,9% và năm 2011 diện tích cam sành tại Bắc Quang giảm chỉ còn 27,8%
so với tổng diện tích 3500 ha vào năm 2000. Song song với sự suy giảm về diện tích là
sự suy giảm về năng suất và sản lượng cây cam sành. Vì vậy việc tiến hành nghiên cứu
đề tài này là hết sức cần thiết, nhằm tìm ra những nguyên nhân và giải pháp khắc
phục để phát triển bền vững vùng sản xuất hàng hóa cam sành đặc sản này của tỉnh.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá được hiện trạng và xác định được nguyên nhân chính gây suy thoái của
cam sành vùng Bắc Quang từ đó đề xuất được một số giải pháp khôi phục và phát triển
bền vững cam sành tại Bắc Quang nói riêng và Hà Giang nói chung.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích, đánh giá được hiện trạng suy thoái cam sành vùng Bắc Quang.
- Phân tích đánh giá được sự đa dạng di truyền nguồn gen cam sành trồng tại
Bắc Quang liên quan tới sự suy thoái.
- Phân tích, đánh giá được ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng đất đến hiện
tượng suy thoái.
- Phân tích, đánh giá được ảnh hưởng của sâu, bệnh đến hiện tượng suy thoái.
- Đề xuất được một số giải pháp hiệu quả khắc phục hiện tượng suy thoái.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Cây cam sành trồng tại huyện Bắc Quang – Hà Giang.
- Các loại đất chủ yếu trồng cam sành tại huyện Bắc Quang – Hà Giang.
1.3.2. Thời gian và không gian
- Thời gian nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu từ năm 2011 – 2015.
- Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu các nguyên nhân chính gây hiện tượng suy thoái
cây cam sành: Do yếu tố giống, đất đai, dinh dưỡng và sâu, ệnh phá hoại.
- Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật khắc phục và phòng chống hiện tượng
suy thoái, cụ thể: Tạo nguồn vật liệu cho nhân giống sạch bệnh, bổ sung dinh dưỡng
và phòng chống sâu bệnh tổng hợp.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Xác định được hiện tượng suy thoái cam sành đã và đang diễn ra ngày càng
mạnh tại huyện Bắc Quang mà nguyên nhân chính là do sâu, bệnh hại, trong đó nguy
hiểm nhất là bệnh greening và tristeza.
- Đánh giá được đa dạng nguồn gen cam sành tại Bắc Quang từ đó đánh giá
được mức độ thuần nhất về giống, một vườn quả không thuần nhất về giống cũng sẽ
dẫn đến sự không đồng đều về năng suất, chất lượng.

1


- Cải tiến kỹ thuật vi ghép đỉnh sinh trưởng tạo cây cam sành sạch bệnh bằng việc
ngâm gốc ghép trong môi trường MS + 0,25mg/l BA + 0,25mg/l α-NAA trong thời gian
30 phút trước khi tiến hành vi ghép và sử dụng lớp agar mỏng liên kết tại vị trí ghép.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.5.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là những dẫn liệu khoa học có giá trị về nguyên
nhân suy thoái cây cam sành chủ yếu là do sâu bệnh, đặc biệt bệnh greening và
tristeza. Xác định được mối quan hệ giữa địa điểm trồng, loại đất và tuổi cây với sự
phát sinh, phát triển của bệnh greening và tristeza gây suy thoái cam sành. Trên cơ sở
đó nghiên cứu giải pháp khắc phục hiện tượng suy thoái tạo tiền đề cho sự phát triển
bền vững vùng trồng cam sành nói riêng, cây ăn quả có múi nói chung.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung thêm những tài liệu khoa
học, phục vụ cho công tác giảng dạy cũng như nghiên cứu trên cây cam sành.
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hoàn thiện quy trình trồng và chăm sóc cam
sành trên địa bàn huyện Bắc Quang, đặc biệt là đề xuất được các giải pháp hiệu quả
trong việc phòng chống tái nhiễm bệnh greening và tristeza trên cây cam sành.
- Việc tạo được cây cam sành sạch bệnh S0 bằng kỹ thuật vi ghép đỉnh sinh
trưởng sẽ là nguyên liệu cơ ản để sản xuất cây giống sạch bệnh cung cấp cho sản
xuất, khắc phục hiện tượng suy thoái.
1.6. CẤU TRÚC LUẬN ÁN
Luận án gồm 101 trang, gồm phần mở đầu 4 trang; phần 2 tổng quan tài liệu 29
trang; phần 3 vật liệu và phương pháp nghiên cứu 16 trang; phần 4 kết quả nghiên
cứu và thảo luận 50 trang; phần 5 kết luận và đề nghị 2 trang; với 45 bảng số liệu, 8
danh mục hình và 8 phụ lục; có 90 tài liệu tham khảo, trong đó tài liệu tham khảo
tiếng Việt là 53 tài liệu, tài liệu tham khảo tiếng anh là 37 tài liệu.
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
Trong quá tr nh tiến hóa của thực vật nói chung và cây ăn quả có múi nói riêng
luôn có sự iến đổi về mặt di truyền và chịu tác động của các yếu tố ngoại cảnh thời
tiết, đất đai, sâu, ệnh... cũng như sự tác động của con người. Sự iến đổi thường
mang ngh a tiến hóa, nhưng cũng có chiều hướng ngược lại mang ngh a suy thoái.
hái niệm suy thoái ở cây trồng nói chung và cây có múi nói riêng chỉ sự suy yếu và
sút kém dần về mặt sinh trưởng có tính chất lâu dài làm ảnh hưởng tới năng suất, chất
lượng quả, từ đó ảnh hưởng tới độ dài kinh doanh. mức độ trầm trọng cây có thể
không cho quả, hoặc có quả nhưng không sử dụng được. Vườn cây có thể ị chết chỉ
sau vài a năm trồng (Hà Minh Trung, 2008).
Phân tích, đánh giá mối quan hệ giữa sự suy thoái của cây trồng với những tác
động của điều kiện ngoại cảnh có thể cho phép xác định cụ thể, chính xác những
nguyên nhân gây suy thoái, từ đó đề xuất được các giải pháp khắc phục hiệu quả.
Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, nhất là sự phát triển của
ngành công nghệ sinh học có thể cho phép chúng ta xác định được những biến đổi về
mặt di truyền của cây trồng thông qua phân tích PCR hoặc làm sạch một bệnh virus bằng
công nghệ ghép đỉnh sinh trưởng, tạo ra vật liệu giống sạch bệnh cung cấp trở lại cho sản
2


xuất. Đây là những cơ sở khoa học cơ ản cho thực hiện đề tài (Lê Mai Nhất, 2014).
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ QUẢ CÓ MÚI TRONG NƢỚC
VÀ TRÊN THẾ GIỚI
2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ quả có múi trên thế giới
Theo số liệu của USDA 2015 , diện tích cây có múi cho thu hoạch trên thế
giới năm 2013 là 7.812.018 ha, sản lượng đạt 87,049 triệu tấn, sản lượng năm 2014
đạt 91,081 triệu tấn. Tuy nhiên dự áo năm 2015 sản lượng cam sẽ ị giảm khoảng
7% do năng suất cam của Braxin, Trung Quốc, các nước thuộc Liên minh Châu Âu
và Mỹ giảm. Sản lượng qu t và chanh tăng, song tổng sản lượng cây có múi năm
2015 dự áo vẫn sẽ giảm so với năm 2014, chỉ đạt 88,473 triệu tấn.

2.2.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ quả có múi ở Việt Nam
Cây có múi cam, chanh, qu t, ưởi là những loại cây ăn quả có giá trị dinh
dưỡng và kinh tế cao, được xác định là một trong những cây ăn quả chủ lực trong việc
phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Tuy nhiên, tình
h nh sản xuất cây có múi ở nước ta chưa ổn định, mặc dù tr nh độ thâm canh được
nâng lên, năng suất tăng và sản lượng cũng tăng năm 2010 đạt 1.308.393,7 tấn, năm
2011 đạt 1.350.220 tấn, năm 2012 đạt 1.382.263,0 và năm 2013 đạt 1.399.702,4 tấn).
Diện tích sản xuất cây có múi lên xuống ấp ênh. Năm 2010 diện tích cây có múi là
139.545, 9 ha, năm 2011 chỉ còn 138.251,6 ha, năm 2012 lại tăng lên là 139.592,3 ha
và đạt 142.287,4 ha năm 2013 Tổng cục thống kê, 2015 .
2.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU HIỆN TƢỢNG SUY THOÁI Ở CÂY CÓ MÚI
TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC.
2.3.1. Hiện tƣợng suy thoái ở cây ăn quả có múi
Hiện tượng suy thoái ở cây trồng nói chung và cây có múi nói riêng là chỉ sự
suy yếu và sút kém dần về mặt sinh trưởng có tính chất lâu dài làm ảnh hưởng tới
năng suất, chất lượng quả và từ đó ảnh hưởng tới độ dài kinh doanh. mức độ trầm
trọng cây có thể không cho quả, hoặc có quả nhưng không sử dụng được. Vườn cây
có thể ị chết chỉ sau vài a năm trồng.
Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy thoái ở cây có múi có thể tóm tắt như sau:
- Nguyên nhân do giống ị thoái hóa
- Nguyên nhân do thiếu dinh dưỡng và đất trồng ị thoái hóa
- Nguyên nhân do sâu, ệnh phá hoại
2.3.2. Những nghiên cứu về nguyên nhân suy thoái
2.3.2.1. Nguyên nhân do giống bị thoái hóa.
Nguyên nhân làm giống bị thoái hóa khá đa dạng. Theo Vũ Văn Liết (2006),
thì nguyên nhân có thể do độ thuần di truyền ị giảm sút bởi: Giống ị lẫn tạp do yếu
tố cơ giới; quá trình canh tác không phù hợp như ón phân không cân đối, sâu bệnh
gây hại; do điều kiện bất lợi về khí hậu thời tiết cũng có thể gây ra sự đột biến cấu
trúc của gene làm giống phân ly ra nhiều dạng hình, nhiều tầng giống dẫn đến năng
suất giảm; do tự thụ nhiều đời cũng dẫn đến sự thoái hóa.

Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, đối với cây ăn quả việc nhân giống vô tính
qua nhiều thế hệ, những cây đời sau tuy tuổi riêng còn ít nhưng chịu ảnh hưởng của
tuổi chung quá nhiều, theo quy luật già sinh học thì sức sống của thế hệ sau giảm sút
hơn thế hệ trước. Nếu nhân giống liên tục qua nhiều thế hệ làm tăng dần sự tích lũy
các đột biến tự nhiên, đột biến dinh dưỡng, tăng độ dị hợp tử, tích lũy gen có hại.
3


2.3.2.2. N
nn n o
n ị o
ế
n ưỡng
Các nghiên cứu cho thấy đất trồng cây có múi phải đạt các yêu cầu sau: (1)
Hàm lượng mùn từ 2-2,5% trở lên; hàm lượng các chất dinh dưỡng: N từ 0,-0,15%,
P2O5 dễ tiêu từ 5- 7mg/100, K2O dễ tiêu từ 7-10mg/100, Ca, Mg từ 3 - 4 mg/100; (2)
Độ chua PH : Độ pH thích hợp là 5,5-6,5; (3) Tầng dầy: trên 1 m; (4) Thành phần cơ
giới cát pha hoặc đất thịt nhẹ cát thô đến đất thịt nhẹ chiếm 65- 70% thoát nước.
Các nghiên cứu cũng cho thấy là có ít nhất 12 nguyên tố dinh dưỡng quan
trọng đối với cây có múi, đó là: đạm, lân, kali, magiê, canxi, lưu huỳnh, đồng, kẽm,
mangan, o, sắt và molipden. V vậy nếu tính chất l hóa tính của đất không đạt các
yêu cầu trên cộng với việc chăm sóc không đúng, đủ theo quy tr nh kỹ thuật sẽ ảnh
hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây, từ đó sẽ làm cho năng suất, chất lượng ị
giảm. Sự thiếu hụt dinh dưỡng kéo dài cũng ảnh hưởng đến sức chống đỡ của cây với
điều kiện môi trường khắc nghiệt và sâu, ệnh làm cây nhanh suy thoái tàn lụi.
2
nn n o
n p
o
Một trong những trở ngại lớn nhất đối với phát triển cây có múi ở nước ta cũng

như các nước trồng cây có múi trên thế giới là sự phá hoại của sâu, ệnh. Theo thống
kê, trên cây có múi có tới 61 bệnh do nấm và 19 bệnh do virus và like-virus. Trong
các loại sâu, bệnh thì nguy hiểm nhất là các bệnh virus và like-virus, trong đó phải kể
đến là hai bệnh greening và tristeza là những bệnh không chỉ gây suy thoái mà còn
làm hủy diệt hàng loạt các vườn cam quýt trên thế giới. nước ta theo kết quả điều
tra năm 2010 – 2012 của Viện Bảo vệ thực vật cho thấy ệnh vàng lá greening và
tristeza xuất hiện và gây hại trên tất cả các loài cây có múi, ở tất cả các vùng trồng
của các tỉnh miền Bắc, với tỷ lệ ệnh chiếm từ 10,49 – 50,93%. Trong đó các vườn
cây có múi ở vùng Tây Bắc có tỷ lệ thấp nhất 10,43% ; vùng Đồng ằng sông Hồng
từ 13,95 – 16,34%; Bắc Trung ộ 14,97 – 39,2% và vùng Đông Bắc 21,28 – 50,93%.
vùng Đông Bắc, Quảng Ninh có tỷ lệ ị nhiễm cao nhất 50,93% , các tỉnh Bắc
Cạn: 21,28%, Hà Giang: 35,81% và Tuyên Quang là 23,68%. Ngoài ra, ở các điểm
điều tra cũng đã ắt gặp ệnh ecocortis (CEVd) với tỷ lệ 14,28% và ệnh Tatter Leaf
CTLV với tỷ lệ 9,68% Lê Mai Nhất, 2014 .
Giải pháp phòng chống bệnh virus nói chung và bệnh greening và tristeza nói
riêng là tiêu hủy cây bị bệnh, sử dụng cây sạch bệnh và diệt trừ môi giới truyền bệnh,
chống tái nhiễm trên đồng ruộng.
PHẦN 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
- Giống cam sành trồng tại Bắc Quang với các độ tuổi khác nhau từ 1-3 tuổi, 46 tuổi, 7-10 tuổi và trên 10 tuổi.
- Đất chính trồng cam sành: Đất phiến thạch sét, phiến thạch mica, phù sa cổ
và đất phù sa được bồi hàng năm.
- Các vật liệu khác dùng trong nghiên cứu gồm: các hóa chất và mồi phân tích
PCR; các hóa chất và dụng cụ cho vi ghép đỉnh sinh trưởng; các hóa chất phân tích
mẫu đất, mẫu lá; các loại phân bón, thuốc trừ sâu, bệnh dùng trong nghiên cứu các
giải pháp kỹ thuật và xây dựng mô hình.
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2.1. Điều tra đánh giá thực trạng suy thoái của cam sành Bắc Quang
Điều tra diện tích cam sành tại các xã trọng điềm về phát triển cam sành ở các
4



độ tuổi khác nhau, trên các loại đất khác nhau với các mức độ suy thoái khác nhau.
3.2.2. Phân tích các nguyên nhân suy thoái của cam sành Bắc Quang
- Nguyên nhân suy thoái do đa dạng di truyền nguồn gen cam sành Bắc Quang
- Nguyên nhân suy thoái do đất ị thoái hóa
- Nguyên nhân do sâu, ệnh
3.2.3. Nghiên cứu một số giải pháp khắc phục
- Tạo nguồn vật liệu sạch ệnh ằng vi ghép đỉnh sinh trưởng
- Nghiên cứu một số giải pháp chống tái nhiễm ệnh vàng lá trên cây cam sành.
+ Giải pháp ổ sung dinh dưỡng, tăng cường sức sinh trưởng của cây ổ sung
phân hữu cơ và vô cơ NP kết hợp với phân vi lượng ón lá .
+ Giải pháp phòng trừ sâu, ệnh tổng hợp
3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1. Điều tra đánh giá thực trạng suy thoái của cam sành Bắc Quang
Tiến hành theo phương pháp điều tra trọng điểm, sử dụng phiếu điều tra với
các chỉ tiêu lập s n. Tiến hành quan sát, đếm số cây trong vườn và phân thành các độ
tuổi khác nhau: từ 1-3 tuổi, 4-6 tuổi, 7-10 tuổi và trên 10 tuổi; sử dụng ản đồ đất tỉnh
Hà Giang để tiến hành phân loại đất trồng cam khác nhau: Đất phù sa cổ, đất phiến
thạch mica, đất phiến thạch sét và đất phù sa được ồi hàng năm.
Mức độ suy thoái được đánh giá theo 3 mức:
+ Mức I: Sinh trưởng của cây ắt đầu ị giảm nhưng vẫn cho năng suất.
+ Mức II: Sinh trưởng kém, năng suất, chất lượng kém.
+ Mức III: Sinh trưởng rất kém gần như tàn lụi, không cho quả hoặc cho quả
nhưng không sử dụng được.
3.3.2. Phân tích các nguyên nhân suy thoái của cam sành Bắc Quang
3.3.
nn n
o
o ốn

Đánh giá nguyên nhân suy thoái của giống cam sành tại ắc Quang thông qua
việc đánh giá tính đồng nhất của giống qua phân tích đa dạng di truyền nguồn gen
ằng chỉ thị RAPD và ISSR.
3.3
n
n
nn n o ế
n ưỡn
- Điều tra phân tích t nh h nh áp dụng quy tr nh kỹ thuật canh tác
- Phân tích, đánh giá t nh h nh dinh dưỡng trong đất ở các loại đất trồng cam
khác nhau, các vườn cam có mức độ sinh trưởng khác nhau. Mức độ dinh dưỡng
được so sánh với yêu cầu về đất đối với cây có múi.
- Phân tích t nh h nh dinh dưỡng trong lá ở các vườn có mức sinh trưởng khác
nhau tốt, trung nh, kém , so sánh với thang chuẩn của Reuther và Smith.
3.3.2.3. Nguyên n n o
n p
o
- Điều tra tổng thể t nh h nh sâu, ệnh hại, xác định các loại sâu, ệnh hại chính.
- Ảnh hưởng của từng loại sâu, bệnh đến năng suất theo phương pháp thống kê,
so sánh.
- Phân tích, đánh giá mối quan hệ giữa sâu, ệnh hại chính với các loại đất trồng
khác nhau; với các lứa tuổi khác nhau. Số liệu được xử lý bằng phần mềm SARS
3.3.3. Nghiên cứu một số giải pháp khắc phục
3.3.3.1. T o ngu n vật li u s ch b nh bằn
ép ỉn n ưởng
Phương pháp vi ghép dựa theo quy trình của Navarro et al. (1975), có cải tiến
để phù hợp với giống cam sành. Quy trình gồm các ước: Chuẩn bị gốc ghép, chuẩn
5



bị chồi ghép, vi ghép lần 1, nuôi cấy in vitro cây sau vi ghép, vi ghép lần 2 và kiểm
tra xét nghiệm bệnh bằng PCR và ELIZA.
3.3
n ứ mộ ố ả p p ốn
n ễm n
n l
n
m sành
a) Giải pháp bổ sung dinh dưỡng, tăng cường sức sinh trưởng của cây cam sành
- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được ố trí trên vườn cây 3 năm tuổi, theo khối
ngẫu nhiên hoàn chỉnh RCB với 4 công thức, trong đó CT4 là công thức đối chứng
chăm sóc theo quy tr nh của người dân , mỗi công thức 5 cây, 3 lần nhắc. Thí
nghiệm được thực hiện từ năm 2013, cụ thể như sau:
CT
CT1

CT2

CT3

CT4

Năm 2013
50 kg phân HC + 400 g N +
200g P2O5 + 300g K2O +
Phun ổ sung Yogen
50 kg phân HC + 400 g N +
200g P2O5 + 300g K2O +
Phun ổ sung Thiên nông
50kg phân HC+3kg NPK

Đầu Trâu 13:13:13+TE+
Phun ổ sung phân ón lá
Đầu Trâu
10 kg phân hữu cơ
+ 2 kg NPK

Năm 2014
50 kg phân HC + 450 g N +
225g P2O5+350g K2O + Phun
ổ sung Yogen
50 kg phân HC+ 450 g N +
225g P2O5 + 350g K2O +
Phun ổ sung Thiên nông
50kg phân HC + 3,5kg NPK
Đầu Trâu 13:13:13+TE+
Phun ổ sung phân ón lá
Đầu Trâu
10 kg phân hữu cơ
+ 3 kg NPK

Năm 2015
50 kg phân HC + 500g N +
250g P2O5 + 375g K2O +
Phun ổ sung Yogen
50 kg phân HC + 500 g N +
250g P2O5 + 375g K2O +
Phun ổ sung Thiên nông
50kg phân HC + 4 kg NPK
Đầu Trâu 13:13:13+TE+
Phun ổ sung phân ón lá

Đầu Trâu
10 kg phân hữu cơ
+ 3 kg NPK

- Chỉ tiêu theo dõi: Chiều cao cây; đường kính tán; đường kính gốc và sự phát
sinh, phát triển của các đợt lộc (số đợt lộc trong năm và số lượng lộc; chất lượng mỗi
đợt lộc: chiều dài, đường kính và số lá/lộc).
b) Giải pháp phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp
- Xây dựng mô h nh trồng mới và áp dụng các iện pháp phòng trừ tổng hợp
ngay từ đầu, so sánh với mô h nh của người dân làm đối chứng.
+ Biện pháp canh tác và phòng trừ sâu ệnh khác nhau giữa 2 mô h nh
Mô hình áp dụng biện pháp phòng trừ sâu,
Mô hình áp dụng biện pháp canh
bệnh tổng hợp (IPM)
tác của dân (đối chứng)
- Biện pháp canh tác:
- Biện pháp canh tác:
+ Cắt tỉa tạo h nh kiểu án cầu. Thường xuyên cắt tỉa cành + Chỉ cắt tỉa cành vượt, cành tăm.
tăm, cành vượt, cành mọc xiên trong tán.
hông chú tới tạo h nh.
+ Bón 50 kg phân hữu cơ hoai mục + NP tổng hợp + Bón 10 kg phân hữu cơ hoai
13:13:13 + TE Đầu Trâu 3 kg/cây sau trồng năm thứ nhất; 4 mục kết hợp với phân NP tổng
kg/cây trồng năm thứ 2.
hợp Việt Nhật hoặc Lâm Thao, 2
+ Quản l cỏ dại: Ngoài thời gian các cây trồng xen có mặt kg/cây
trên vườn, vườn luôn được làm sạch cỏ,
+ Quản l cỏ dại: Ngoài thời gian
- Biện pháp phòng trừ sâu bệnh:
cây trồng xen, để cỏ dại mọc tự
+ Thường xuyên kiểm tra cây nhiễm ệnh, loại ỏ.

nhiên. Một năm làm cỏ 1 lần hoặc
+ Sử dụng ẫy, ả; tưới nước áp suất cao lên chồi lá non trongsử dụng thuốc trừ cỏ.
mùa nóng để hạn chế ọ tr , rệp sáp và sâu ăn lá.
- Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh
+ Sử dụng iện pháp hoá học khi cần thiết, không phun định + Phun thuốc hóa học khi phát
kỳ. Thực hiện 4 đúng khi sử dụng thuốc: đúng thuốc, đúng hiện sâu, ệnh.
lúc, đúng liều lượng, nồng độ, đúng cách.

+ Cả 2 mô h nh đều có: Diện tích là 0,5 ha; giống sạch ệnh từ cây đầu dòng
tuyển chọn; thời gian trồng tháng 2/2013; địa điểm xây dựng mô h nh tại xã V nh
6


Phúc, huyện Bắc Quang; đất đã trồng cam sành, thời gian từ khi hủy vườn cam sành
chu kỳ 1 là 7 năm, cây trồng vụ trước là cây ngô; khoảng cách trồng cây × cây = 4 m,
hàng × hàng = 5 m, mật độ là 500 cây/ha; kích thước hố là 70 × 70 × 70 cm; trên
vườn có hệ thống rãnh thoát nước rãnh giữa 2 hàng cam ; cây trồng xen là cây lạc.
- Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá
+ Chiều cao cây cm : đo từ mặt đất đến cành cao nhất
+ Đường kính tán cm : đo 2 hướng Đông-Tây và Nam-Bắc lấy trung nh
+ Đường kính gốc cm : đo cách mặt đất 20 cm
+ Sự phát sinh, phát triển của các đợt lộc
Số đợt lộc trong năm và số lượng lộc theo dõi 4 đợt lộc đó là lộc xuân, lộc hè,
lộc thu và lộc đông
Chất lượng mỗi đợt lộc: chiều dài, đường kính và số lá/lộc. Đường kính lộc đo tại
vị trí giữa 2 lá thật đầu tiên của cành lộc, chiều dài đo từ vị trí xuất phát lộc đến đỉnh lộc.
Mỗi lần nhắc lại chọn 2 cây và đo, đếm 30 lộc ất k ở các vị trí khác nhau trên tán.
+ Chỉ tiêu về phát sinh, phát triển của sâu ệnh hại: thành phần sâu ệnh hại,
mức độ hại và tỷ lệ cây ị tái nhiễm ệnh greening và tristeza
Phƣơng pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử l ằng phần mềm Excel và Irristar 5.0

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN
SUY THOÁI CỦA CAM SÀNH Ở BẮC QUANG - HÀ GIANG
4.1.1. Thực trạng hiện tƣợng suy thoái của cam sành ở Bắc Quang - Hà Giang
Cam sành ở Bắc Quang chủ yếu được trồng ở 6 xã: Tiên iều, Việt Hồng,
V nh Hảo, Đồng Tâm, Đông Thành và V nh Phúc. Với tổng diện tích là 1.362,85 ha,
trong đó diện tích cam mới trồng 1-3 tuổi là 300,35ha chiếm 22,04% tổng diện tích,
cam 4-6 tuổi là 336,0 ha chiếm 24,65% tổng diện tích, cam 7-10 tuổi là 488,6 ha
chiếm 35,85% tổng diện tích và cam trên 10 tuổi 237,9 ha chiếm 17,46% tổng diện
tích ảng 4.1 và ảng 4.2 .
Bảng 4.1. Tổng diện t ch cam sành ở 6 x trọng điểm phân theo lứa tuổi
Từ 1-3 tuổi
Từ 4-6 tuổi
Từ 7-10 tuổi
Trên 10 tuổi
Tổng diện

Tỷ lệ
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Tỷ lệ
tích (ha)
DT (ha)
DT (ha)
DT (ha)
DT (ha)
(%)
(%)
(%)
(%)

Tiên kiều
60,00 17,75 78,50 23,22 139,50 41,27 60,00 17,75 338,00
Việt Hồng
38,55 26,69 45,50 31,50 45,00 31,15 15,40 10,66 144,45
V nh Hảo 116,00 26,51 80,50 18,40 160,00 36,57 81,00 18,51 437,50
Đồng Tâm 21,50 15,75 45,50 33,33 43,60 31,94 25,90 18,97 136,50
Đông Thành 54,00 26,91 55,50 27,65 60,50 30,14 30,70 15,30 200,70
V nh Phúc
10,30
9,74
30,50 28,86 40,00 37,84 24,90 23,56 105,70
300,35 22,04 336,00 24,65 488,60 35,85 237,90 17,46 1362,85
Tổng số

Điều tra hiện tượng suy thoái của cam sành ở các độ tuổi khác nhau, trên các
loại đất khác nhau cho thấy hiện tượng suy thoái xảy ra ở tất cả các lứa tuổi (bảng
4.2), nhất là cam trồng trên đất phù sa cổ, cam ở lứa tuổi nhỏ 1-3 năm tuổi cũng đã bị
suy thoái, còn trên các đất khác chủ yếu diễn ra ở lứa tuổi lớn hơn, từ 7 tuổi trở lên.
Các loại đất khác nhau có tỷ lệ suy thoái trung bình từ 29,12% đến 34,76%. Đây có
thể nói là một tỷ lệ khá lớn, không những gây tổn thất nặng nề về năng suất cũng như
chất lượng cam sành ở Bắc Quang trong những năm vừa qua, mà nếu còn tiếp diễn
thì diện tích trồng cam cũng ngày càng thu hẹp.
7


Bảng 4.2. Diện t ch cam bị suy thoái trồng tr n đất ph sa cổ, đất phiến thạch
mica, đất phiến thạch s t, đất ph sa đƣợc bồi hàng năm
Độ tuổi từ 1-3



Độ tuổi từ 4-6

Độ tuổi từ 7-10 Trên 10 tuổi

Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức
I
II
III
I
II III I
II
III
I
II III

PSC
PT mica
PT sét
PS BĐHN

0,39
0,12
0,16
0,24

0,42
0,19
0,08
0,03


0,18
0,09
0,23
0,05

0,42
0,63
0,67
0,08

0,63
0,43
0,23
0,04

0,52 0,53
0,90 0,97
0,38 1,12
0,04 0,31

0,38
0,86
1,19
0,38

0,23
1,41
1,05
0,27


0,44
1,15
1,10
0,38

0,56
0,94
1,36
0,44

1,68
1,85
2,31
1,24

∑ DT
suy
thoái
(ha)
6,37
9,54
9,87
3,52

∑ DT
Điều
tra
(ha)
21,88
30,14

28,40
11,48

Tỷ lệ
(%)
suy
thoái
29,12
31,66
34,76
30,72

Ghi chú: PSC – đất Phù sa cổ, PT mica – đất phiến thạch mica, PT sét – đất phiến thạch sét,
PS BĐHN – Phù sa bồi đắp hàng năm.

4.1.2. Kết quả phân tích các nguyên nhân suy thoái của cam sành Bắc Quang
4.1.2.1. Kết quả phân tích nguyên nhân suy thoái do giống
Quá trình canh tác không áp dụng đúng và đầy đủ quy tr nh kỹ thuật, đặc iệt là
sự nhân giống vô tính nhiều đời và sự phát sinh, phát triển của sâu, ệnh hại là một
trong những nguyên nhân làm tính đồng nhất của giống cam sành tại Bắc Quang. Một
vườn cây ăn quả không thuần nhất về giống cũng sẽ dẫn đến sự không đồng đề về năng
suất, chất lượng. Đánh giá đa dạng di truyền của giống là phương pháp cho phép đánh
giá được tính đồng nhất của chúng trong một quần thể. Sử dụng các chỉ thị RADP và
ISSR đánh giá đa dạng di truyền của cam sành Bắc Quang, các kết quả được xử l
trên phần mềm NTSYS 2.1. Khoảng cách di truyền được tính từ 0,0 – 1,0. hoảng
cách từ 0,7 – 1,0 được coi là đồng dạng, quần thể có tính đồng nhất ảng 4.3 .
Kết quả phân tích bằng RAPD - PCR
Tất cả các mồi đều cho đa h nh. Các mồi đã tạo ra 1720 ăng, trung nh 1.72
ăng/mẫu cam sành nghiên cứu h nh 4.1 . Số ăng đa h nh trên từng giống có sự iến
động lớn, nhóm các chỉ thị OPAW19; P37; OPAE15; UBC465 cho số ăng đa h nh

trung nh cao nhất trên 3 ăng/mẫu tương ứng đạt 4.48, 3.63, 4.23, 3.13 . Trong khi đó
10 chỉ thị OPA10, OPA18, OPA12, OPAX10, P36, AK12, OPPO5, OPD18, OPA14 cho
số ăng trung nh tính trên mỗi mẫu đạt thấp nhất dưới 1 ăng/ mẫu. Như vậy có thể thấy
tính đa h nh thể hiện chưa cao, sự khác iệt về mặt di truyền trong quần thể cam sành
là không đáng kể.
- Kết quả phân tích bằng ISSR - PCR:
Tổng số ăng thu được trên mỗi mẫu có sự iến động, tuy nhiên không nhiều, hầu
hết các chỉ thị đều tạo ra được trên 50 ăng trên mỗi mẫu giống, trong đó đạt cao nhất
99 và 97 ăng ở mẫu cam sành NT11 và NT12 chiếm 4,6 và 4,5% tổng số các ăng
đa h nh và thấp nhất đạt 5 và 8 ăng ở mẫu VT31 và VH23 chiếm 0,23 và 0,37%.
Chúng tôi sử dụng 5 chỉ thị ISSR để đánh giá đa dạng di truyền của 40 mẫu cam
thu thập, kết quả chỉ ra rằng tất cả các chỉ thị ISSR cũng đều thể hiện sự đa h nh, trong
tổng số 437 ăng được tạo ra, trung nh 2,19 ăng/mẫu ra chỉ có 1 ăng đơn h nh duy
nhất. Nhóm các chỉ thị ISSR T1, T3, T5 cho số ăng trung nh tính trên các mẫu
giống cam đạt cao nhất, tương ứng 3,25, 3,13 và 3,45 ăng/mẫu. Hai chỉ thị ISSR còn
lại là T2 và T4 số ăng trung nh thấp nhất tương ứng là 0,78 và 0,33 ăng/mẫu.
Sự đa h nh càng cao th sự khác iệt về mặt di truyền càng lớn. Trong quần
thể các mẫu thu thập, mặc dù sự đa h nh không lớn nhưng cũng đã thể hiện có sự
khác iệt di truyền.
8


Bảng 4.3. Số băng của 40 mẫu nghiên cứu với chỉ thị RAPD và ISSR
OPAD06
OPA10
OPA18
P44
OPA12
UBC465
OPAX10

OPE15
OPC11
OPD13
OPAW07
OPAD14
OPX17
OPAW19
OPAW11
OPY10
P36

Tổng số
Số ăng
TT
ăng ADN TB/giống
43
1.08
18
34
0.85
19
34
0.85
20
54
1.35
21
15
0.40
22

125
3.13
23
32
0.80
24
107
2.70
25
60
1.50
Tổn
115
2.90
26
62
1.55
27
58
1.45
28
82
2.05
29
179
4.48
30
44
1.10
Tổn

26
0.65
Tổng
16
0.40

Tên mồi
P37
AK12
OPP05
OPX18
OPD18
OPA14
OPM12
OPAE15
25
T1
T2
T3
T4
T5
5
RAPD
+ISSR

Chỉ
thị

RADP


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Chỉ
thị

ISSR

Tên mồi

RAPD

TT

Tổng số

ăng ADN
145
6
35
108
31
37
103
169
1720
130
31
125
13
138
437

Số ăng
TB/giống
3.63
0.15
0.88
2.70
0.78
0.93
2.56
4.23
1.72
3.25
0.78

3.13
0.33
3.45
2.19

2157

1.80

OPM12

ISSR-T1

OPX18
Hình 4.1. Sản phẩm RAPD-PCR
với mồi OPM12 và OPX18

ISSR-T3
Hình 4.2. Sản phẩm ISSR-PCR với mồi T1
và T3

1-VT11; 2-VT12; 3-VT13; 4-VT21; 5-VT22;
6-VT23; 7-VT31; 8-VT32; 9-VT33; 10-NT11;
11-NT12; 12-NT13; 13-NT21; 14-NT22; 15NT23; 16-TK11; 17-TK12; 18-TK13; 19TK21; 20-TK22; 21-TK23; 22-TK31; 23TK32; 24-TK33; 25-VH11; 26-VH12; 27VH13; 28-VH21; 29-VH22; 30-VH23; 31VC11; 32-VC12; 33-VC13; 34-VC21; 35VC22; 36-VC23; 37-VC31; 38-VC32; 39VC33; 40-CV

1-VT11; 2-VT12; 3-VT13; 4-VT21; 5-VT22; 6VT23; 7-VT31; 8-VT32; 9-VT33; 10-NT11; 11NT12; 12-NT13; 13-NT21; 14-NT22; 15-NT23; 16TK11; 17-TK12; 18-TK13; 19-TK21; 20-TK22; 21TK23; 22-TK31; 23-TK32; 24-TK33; 25-VH11; 26VH12; 27-VH13; 28-VH21; 29-VH22; 30-VH23;
31-VC11; 32-VC12; 33-VC13; 34-VC21; 35-VC22;
36-VC23; 37-VC31; 38-VC32; 39-VC33; 40-CV.

9



Sử dụng hệ số tương đồng di truyền Sokal and Michener 1958 được viết tắt là
MSC và phương pháp UPGMA trong phần mềm NTSYS 2.1 đánh giá mức độ tương
đồng di truyền của 40 mẫu cam cho thấy mức tương đồng di truyền nằm trong
khoảng 0,33-0,98. Hai mẫu VT31 và VH23 có mức tương đồng lớn nhất đạt 0,98.
Mẫu cam Vinh khác iệt với các mẫu Cam sành, đặc iệt với mẫu NT21, các mẫu
khác mức tương đồng khoảng 0,5-0,6, v cam Vinh thuộc loài sinensis còn Cam sành
là loài lai giữa sinensis và reticulata.
Sự đa dạng mối quan hệ di truyền của 39 mẫu cam sành thu thập tại Bắc
Quang và 1 mẫu cam Vinh giống Xã Đoài dựa trên 25 chỉ thị RAPD và 5 chỉ thị
ISSR được chỉ ra trên cây phân loại (hình 4.3 và bảng 4.4). Kết quả phân tích kiểu
gen tại các locus này ở mức tương đồng di truyền 0,70 chúng tôi thu nhận được 5
nhóm di truyền chính như sau: Nhóm I gồm 2 mẫu VT11 và VH12; Nhóm II là một
nhóm lớn nhất gồm 16 mẫu cam sành; Nhóm III gồm 8 mẫu cam sành; Nhóm IV
gồm 1 mẫu cam sành duy nhất đó là mẫu cam sành NT21. Nhóm V gồm 13 mẫu
cam trong đó ao gồm cả mẫu cam Vinh.
Bảng 4.4. Các nhóm di truyền của 40 mẫu cam thông qua phân tích kiểu gen
STT

K hiệu mẫu

Nhóm di truyền

STT

K hiệu mẫu

1


VT 11

Nhóm I

21

VT32

2

VH 12

22

NT11

3

VT12

23

VT33

4

TK11

24


NT22

5

TK13

25

NT23

6

VT22

26

VC12

7

VH13

27

NT21

8

VC32


28

VT21

9

VC22

29

VH11

10

VC23

30

VC21

11

TK12

31

VH22

12


TK23

32

VT31

13

TK32

33

VH23

14

TK33

34

TK31

15

VH21

35

TK21


16

VC13

36

VC31

17

VC11

37

NT13

18

TK22

38

VT23

19

VT13

39


VC33

20

NT12

40

CV

Nhóm II

10

Nhóm di truyền

Nhóm III

Nhóm IV

Nhóm V


Hình 4.3. Biểu đồ quan hệ di truyền của 39 mẫu cam sành và 1 mẫu cam Vinh
Như vậy, thông qua phân tích chỉ thị phân tử RAPD và ISSR tại 30 locus,
những kết quả thu được cho thấy cam sành ở Bắc Quang cũng đã có hiện tượng phân
ly. Tuy nhiên, mức độ phân ly thấp, hệ số tương đồng giữa 5 nhóm vẫn đạt 0,7; còn
giữa các mẫu trong nhóm có hệ số tương đồng rất cao từ 0,8 – 0,98). Do vậy, không
ảnh hưởng đến độ đồng đều của năng suất, chất lượng của cam sành Bắc Quang.
4.1.2.2. Kết quả phân tích n

nn n
o
o n ưỡn
a) T nh h nh áp d ng quy tr nh thu t canh tác
Nh n chung t nh h nh chăm sóc vườn cam những khâu cơ ản của các hộ gia
đ nh so với quy tr nh kỹ thuật chưa đạt, song cũng đạt loại khá so với các vùng trồng
cam khác. Chỉ có 29,4% trong số 51 hộ điều tra không ón phân hữu cơ. 100% các
hộ ón phân vô cơ, trong đó 58,8% số hộ ón trên 2kg đạm ure/cây/năm, 88,2% ón
3-4kg lân/cây/năm, 56,9% số hộ ón 1,5kg và 43,1% số hộ ón 2,0 kg kali/cây/năm.
70,6% hộ hàng năm sử dụng phân ón lá. 74,5% số hộ phun thuốc đinh kỳ, chỉ có
25,5% số hộ khi xuất hiện sâu ệnh mới phun. Có 100% số hộ đều làm cỏ, xới xáo tủ
gốc giữ ẩm cho cây.
ết quả điều tra (bảng 4.5 cho thấy cam sành ở Bắc Quang được ổ sung dinh
dưỡng tương đối khá. Mức chăm sóc trên có thể chưa đủ so với quy tr nh, nhưng
chưa thể làm cho các vườn cam đồng loạt ị suy thoái như t nh trạng hiện nay. Điều
này được chứng minh bằng kết quả phân tích, đánh giá t nh h nh dinh dưỡng đất
11


Bảng 4.5. Kết quả điều tra tình hình áp dụng quy trình k thuật chăm sóc
S
T
T

Số hộ
điều
tra hộ

p dụng kỹ thuật
chăm sóc


1 Bón phân hữu cơ
- hông ón
- Bón < 30 kg/cây/năm
- Bón 30-50kg/cây/năm
- Bón > 50kg/cây/năm
2 Phân vô cơ
* Phân Đạm ure
- Bón 1,0 kg/cây/năm
- Bón 1,5 kg/cây/năm
- Bón 2 kg/cây/năm
- Bón 2,5 kg/cây/năm
- Bón > 2,5 kg/cây/năm
* Phân Lân
- Bón 2,0 kg/cây/năm
- Bón 3,0 kg/cây/năm
- Bón 4,0 kg/cây/năm
- Bón >4,0kg/cây/năm

51
51
51
51

Số hộ Tỷ lệ số
S
thực hộ sử
T
hiện
dụng

T
hộ
(%)
15
23
13
0

29,4
45,1
25,5
0

3

51
51
51
51
51

3
12
30
6
0

5,9
23,5
58,8

11,8
0

51
51
51

6
27
18

11,8
52,9
35,3

6

51

0

0

7

4

5

p dụng kỹ thuật

chăm sóc
* Phân Kali
- Bón 1,5 kg/cây/năm
- Bón 2,0 kg/cây/năm
- Bón >2,0kg/cây/năm
Sử dụng phân bón lá
- Có sử dụng
- hông sử dụng
Thuốc bảo vệ thực vật
- Phun khi xuất hiện sâu ệnh
- Phun định kỳ
Cắt, tỉa, tạo tán
- Có cắt tỉa, tạo tán
- hông cắt tỉa, tạo tán
Tƣới nƣớc
- hông tưới
- Có tưới
Làm c , xới xáo, tủ gốc
giƣa ẩm

Số hộ Số hộ Tỷ lệ số
điều thực
hộ sử
tra
hiện
dụng
hộ
hộ
(%)
51

51
51

29
22
0

51
51

36
15

56,9
43,1
0
70,6
29,4

51
51

13
38

25,5
74,5

51
51


14
37

27,5
72,5

51
51

47
4

92,2
7,8

51

51

100,0

b) Kết quả phân tích, ánh giá t nh h nh dinh dưỡng t
Kết quả phân cho thấy các chỉ tiêu về l , hóa tính của đất ở các vườn có mức sinh
trưởng khác nhau không có quy luật nhất định. Trên một loại đất, vườn cây có mức sinh
trưởng tốt nhiều khi hàm lượng dinh dưỡng lại không ằng ở vườn xấu. Điều này cũng có
ngh a là các vườn tốt, xấu chưa h n đã phụ thuộc vào dinh dưỡng có trong đất.
Bảng 4.6. Kết quả phân tích mẫu đất
Tổng số
Loại đất


PTS (T)
PTS (TB)
PTS (X)
PSC (T)
PSC (TB)
PSC (X)
PSKBD (T)
PSKBD (TB)
PSKBD (X)
PTM (T)
PTM (TB)
PTM (X)

pHK OM
(%)
Cl

6,15
5,04
6,1
5,77
5,81
5,96
4,58
6,08
4,63
5,95
5,1
6,01


0,99
0,66
0,66
0,50
1,40
0,82
1,28
1,16
1,24
1,01
0,69
0,68

Dễ tiêu

PO
N mg/ 2 5
N P2O5 K2O
mg/
100g
(%) (%) (%)
100g
đất
đất
0,15 0,34 1,49 11,20 14,62
0,19 0,21 1,38 4,90 38,05
0,19 0,17 1,29 16,10 21,57
0,14 0,22 2,33 14,00 16,22
0,15 0,17 2,25 11,90 42,65

0,14 0,19 2,41 4,90 20,03
0,18 0,26 3,80 12,60 33,77
0,14 0,25 0,84 12,60 36,05
0,08 0,19 3,75 5,60 27,50
0,2 0,31 1,41 12,20 14,12
0,19 0,22 1,30 4,91 38,55
0,19 0,19 1,25 14,10 21,37

Ca
K2O mg/
mg/ 100g
100g đất
đất
21,67 2,40
16,90 2,09
15,41 2,45
21,18 1,90
13,97 2,40
33,82 2,29
38,12 2,70
9,19 2,40
15,86 2,59
21,64 2,30
16,91 2,1
15,31 2,46

Thành phần cơ giới
(%)
Mg
mg/

100g
Sét Limon Cát
đất
2,69
1,59
1,75
1,90
1,80
1,50
2,10
1,30
1,75
2,69
1,58
1,15

18,30
16,20
27,85
16,30
11,95
14,45
10,00
17,90
6,65
18,33
16,21
27,85

36,05

28,45
34,70
43,10
38,50
41,25
19,85
38,80
19,25
36,15
28,45
34,70

45,65
55,35
37,50
40,65
49,50
44,30
70,15
43,30
74,10
45,65
55,34
37,51

Ghi ch : T= vườn tốt, TB = vườn trung nh, X = vườn xấu. PTS = Phiến thạch sét,
PSC = Phù sa cổ, PSKBD = Phù sa không bồi đắp, PTM = Phiến thạch mica.
12



Từ kết quả phân tích cũng cho thấy hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất cũng
như thành phần cơ giới, l tính của các loại đất trồng cam ở Bắc Quang ảng 4.6 so với
yêu cầu của cây có múi nói chung và cam sành nói riêng là tương đối cao, đặc iệt là hàm
lượng N,P, đều cao hơn rất nhiều so với yêu cầu. Lượng N tổng số hầu hết đạt từ 0,14 –
0,2%, P2O5 từ 0,17 – 0,34%, K2O từ 1,25 – 3,8%, tương tự về hàm lượng dễ tiêu là: N từ
4,9-16,1mg/100gam, P2O5 từ 14,12-42,66mg/100gam và 2O từ 9,9 - 21,67mg/100gam
(y u c u i v i cây c m i : từ , - , 5%, P2O5 dễ ti u từ 5- 7mg/100. K2O
dễ ti u từ 7 - 10mg/100 . Chỉ hàm lượng Ca, Mg và mùn thấp hơn so với yêu cầu, Ca
từ 2,1 - 2,7; Mg từ 1,3 - 1,69mg/100 yêu cầu từ 3 - 4mg/100 ; pH cũng hơi thấp.
Với kết quả phân tích đất cùng với t nh h nh chăm sóc của người dân như trên
có thể nói rằng việc các vườn cam ị suy thoái và tàn lụi do thiếu hụt dinh dưỡng
chưa đủ cơ sở để kết luận.
c) Kết quả phân tích t nh h nh dinh dưỡng trong á
Thành phần dinh dưỡng trong lá phản ánh rất trung thực t nh trạng thừa thiếu dinh
dưỡng của cây. Đây là một trong những căn cứ khá chính xác để ón phân cho cây có
múi ở nhiều nước sản xuất cây có múi tiên tiến trên thế giới. ết quả phân tích dinh
dưỡng lá cam sành ở Bắc Quang cho thấy hầu hết hàm lượng các chất dinh dưỡng trong lá
đối chiếu với thang chuẩn của Reuther và Smith đều ở ngưỡng tối thích và cao (bảng 4.7).
Bảng 4.7. Kết quả phân tích mẫu lá
Sinh trưởng N
vườn cây (%)

P2O5
(%)

Vườn tốt 3,50
Vườn TB 2,79
Vườn xấu 3,01

0,28

0,25
0,13

CaO
mgđl/
100g)
2,88 0,23 34,95
3,10 0,17 40,99
1,19 0,18 36,95

K2O
(%)

S
(%)

MgO
Zn
Mn
Cu
Fe(mg/
mgđl/
(mg/
(mg
(mg/kg)
kg)
100g)
kg)
/kg)
25,47

9,42
20,50 143,23 34,51
27,50 13,34 30,76 258,13 149,04
32,96
5,50
19,38 243,06 19,87

Bo
(mg/
kg)
121,15
95,55
75,95

Hàm lượng N đạt từ 2,79 – 3,5 nằm ở ngưỡng tối thích và rất cao; hàm lượng
P2O5 đạt từ 0,13 – 0,28; hàm lượng 2O đạt từ 1,19 – 3,10 đều nằm trong ngưỡng tối
thích và rất cao; hàm lượng CaO từ 1,0 – 1,4; hàm lượng MgO từ 0,09 – 0,18 đều
nằm trong ngưỡng thiếu; hàm lượng Cu đạt từ 5,5 – 13,34, nằm trong ngưỡng tối
thích; hàm lượng Zn đạt từ 19,38 – 30,76, nằm trong ngưỡng tối thấp đến tối thích;
hàm lượng Fe đạt từ 143,23 - 258,13, nằm trong ngưỡng cao và rất cao; hàm lượng
Mn đạt từ 19,87 – 149,04, nằm trong ngưỡng thấp đến tối thích; hàm lượng Bo đạt từ
75,95 – 121,15, nằm trong ngưỡng tối thích và cao.
Bảng 4.8. Kết quả phân tích lá so với thang chuẩn theo Reuther &Smith
Nguyên tố
N (%)
P2O5 (%)
K2O (%)
CaO (%)
MgO (%)
Mn (ppm)

Zn (ppm)
Cu (ppm)
Fe (ppm)
Bo (ppm)

ết quả
phân tích
2,79 -3,5
0,13- 0,28
1,19 -3,1
1,0 – 1,4
0,09 – 0,18
19,9- 149,0
19,4 -30,7
5,5- 13,3
143,2- 258,1
75,9 -121,1

Thiếu
 2,2
 0,09
 0,7
 1,5
 0,2
 17
 17
3
 35
 20


Thang chuẩn theo Reuther và Smith
Thấp
Tối thích
Cao
2,2 - 2,4
2,5 -2,7
2,8 - 3,0
0,09 - 0,11
0,12 - 0,16
0,17 - 0,30
0,7 -1,1
1,2 -1,7
1,8 - 2,4
1,5 - 2,9
3.,0 - 4,9
5,0 - 7,0
0,20 - 0,29
0,30 - 0,49
0,50 - 0,70
18 - 24
25 -100
101 - 300
18 - 24
25 -100
101 - 300
3-4
5 - 16
17 - 20
35 - 59
60 - 120

121 - 200
20 - 35
36 - 100
101 - 200
13

Thừa
 3,0
 3,0
 2,4
 7,0
 0,7
 300
 300
 20
 200
 200


Chỉ có 2 nguyên tố Ca và Mg là ở ngưỡng thiếu. Việc hàm lượng hai nguyên tố
này thiếu có thể do đất không được ón vôi hàng năm dẫn đến t nh trạng đất ị chua
và thiếu Ca như kết quả phân tích đất ở trên đã nhận xét.
4.1.2.3. Kết quả p n
n
nn n
o
o
n
a) Th nh ph n v mức gây hại
ết quả điều tra ghi nhận có tới 20 đối tượng trong đó có 8 loại ệnh và 12 loài

sâu hại. Các đối tượng gây hại chính gồm ệnh greening, ệnh tàn lụi, ệnh loét, sâu
vẽ ùa, rầy chổng cánh, rệp muội đen và nhện đỏ ảng 4.9 .
Bảng 4.9. Thành phần sâu bệnh và mức độ gây hại tr n cam Sành ở Bắc Quang
TT Tên sâu, ệnh hại

Tên khoa học

Bộ phận ị hại

1 Bệnh Greening Liberobacter asiaticum
Cả cây
2 Thối gốc
Phytophthora citricela
Gốc, rễ
3 Bệnh loét
Xanthomonas campetris
Cành, lá, quả
4 Khô cành
Chưa rõ nguyên nhân
Cành
5 Bệnh tàn lụi
Citrus Trirteza virus
cả cây
6 Nấm muội đen Capnodium citri
Lá, cành, quả
7 Đốm muội den Meliola citri
Lá, cành, quả
8 Bệnh phấn trắng
Oidium tingitanium Cater
Lộc,hoa,quả non

9 Sâu vẽ Bùa
Phylocnistis citrella

10 Sâu đục thân
Anoplophora Chinensis
Thân, gốc
11 Sâu đục cành
Chelidonium argentatum
Cành
12 Rầy chổng cánh Diaphorina citri
Cành, lá, quả
13 Rệp sáp mềm
Planococcus citri Risso
Cành, lá, quả
14 Câu cấu lớn
Hypomeces squamosus Fabr
Lá non, quả non
15 Câu cấu nhỏ
Platymyeterus sieversi Reitter
Lá non
16 Ngài chích hút
Eudocima salaminia Cramer
Quả
17 Rệp muội đen
Toxoptera aurantii (Fonsc)
Cành, lá, quả
18 Nhện đỏ
Panonychus citri
Cành, lá, quả
19 Nhện rám vàng Phyllocoptruta oleivorua

Cành, lá, quả
20 Ruồi đục quả
Bactrocera dorsalis Hendel
Quả
Ghi chú: + Xuất hiện ít, gây hại nhẹ; ++ Xuất hiện và gây hại trung
nhiều, gây hại nặng

Thời điểm Mức độ
gây hại
hại
T1-T12
+++
T4-T10
+
T5-T8
++
T8-T12
+
T1-T12
++
T4-T10
+
T4-T12
+
T3-T8
+
T2-T8
++
T1-T12
+

T1-T12
+
T2-T8
++
T3-T9
+
T3-T8
+
T3-T8
+
T11 -T2
+
T2-T8
++
T3-T8
++
T4- T12
+
T5 –T12
+
nh; +++ Xuất hiện

Các loại sâu, ệnh xuất hiện và gây hại quanh năm trên tất cả các ộ phận của
cây, thời điểm gây hại tập trung vào giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 10, Đây có thể coi
là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho sinh trưởng cũng như năng suất
của vườn cây và chất lượng quả ngày càng giảm sút.
b) ức
gây hại của các i tượng gây hại chính tr n các vườn cây ở
tuổi hác
nhau cho thấy:

Vườn trồng mới sâu ệnh xuất hiện ít và gây hại nhẹ. Vườn cây trong thời kỳ
kinh doanh trên 7 năm tuổi , các đối tượng gây hại nặng vẫn là ệnh greening, ệnh
tristeza, nấm muội đen và rệp muội đen. Tỷ lệ cây ị nhiễm ệnh greening và tristeza
chưa cao nhưng mức độ hại th rất lớn. Cây ị các ệnh này năng suất rất kém, quả ị
14


iến dạng, thậm chí là không sử dụng được. Cây dần dần ị vàng lá, tàn lụi, và chết
chỉ sau nhiễm ệnh 2 năm, thậm chí 1 năm ảng 4.10 .
Bảng 4.10. Mức độ gây hại của sâu bệnh tr n cam sành ở các độ tuổi khác nhau
Đối tượng
Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi T
Đối tượng
Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi
gây hại
1-3 4-6 7-10 >10 T
gây hại
1-3 4-6 7-10 >10
2 Sâu đục thân
+
+
+
+
B nh h i
1 Bệnh Greening
+
++ +++ +++ 3 Sâu đục cành
+
+
+

+
2 Thối gốc
+
+
+
++
4 Rầy chổng cánh
+
++
++
++
3 Bệnh loét
+
++
+
+
5 Rệp sáp mềm
+
+
+
+
4 Khô cành
+
+
+
+
6 Câu cấu lớn
+
+
+

+
5 Bệnh tàn lụi
++
++ +++ 7 Câu cấu nhỏ
+
+
+
+
6 Nấm muội đen
+
+
++
++
8 Ngài chích hút
+
+
+
7 Đốm muội den
+
+
+
+
9 Rệp muội đen
+
++
++ +++
8 Bệnh phấn trắng
+
+
+

10 Nhện đỏ
++
++
++
+
11 Nhện rám vàng
+
+
+
+
Sâu h i
1 Sâu vẽ Bùa
++
++
+
+
12 Ruồi đục quả
+
+
+
Ghi chú: - Không xuất hiện; + Xuất hiện ít, gây hại nhẹ; ++ Xuất hiện và gây hại trung bình;
+++ Xuất hiện nhiều, gây hại nặng.
T
T

c) nh hưởng của sâu, bệnh hại chính t i năng su t cam s nh
ết quả đánh giá mức độ gây hại của các đối tượng sâu ệnh hại chính đến
năng suất cam sành tại các điểm điều tra được cho thấy:
Bảng 4.11. Ảnh hƣởng của sâu, bệnh hại ch nh đến năng suất cam sành
TT

1
2
3
4
5
6

Đối tượng gây hại
Bệnh Greening
Bệnh tàn lụi
Nấm muội đen
Rệp muội đen
Nhện đỏ
Rầy chổng cánh

Số hộ điều tra
51
51
51
51
51
51

Mức độ ảnh hưởng đến năng suất (%)
27,6
18,4
3,7
2,4
2,5
1,8


Ảnh hưởng của 6 đối tượng gây hại chính là gần 60% năng suất, trong đó ệnh
greening và tristeza ảnh hưởng lớn nhất 27,6% và 18,4%. Các đối tượng khác chỉ
2,5% - 3,7%. Điều này chứng tỏ sâu ệnh hại đang là vấn đề rất ức xúc đối với sản
xuất cam sành ở Bắc Quang; ệnh greening và tristeza là nguyên nhân chính gây hiện
tượng thoái hóa, không chỉ làm cây ị vàng lá, tàn lụi dần, giảm năng suất, mà còn làm
ảnh hưởng đến chất lượng, những quả ị ệnh thường vẹo vọ, múi khô rất khó tiêu thụ.
d) Kết quả phân tích, ánh giá m i quan hệ gi a bệnh greening v triste a v i các
oại t tr ng, ứa tuổi hác nhau ở các a i m tr ng hác nhau
- Trên 4 loại đất đều xuất hiện ệnh greening và tristeza. Cây ị nhiễm ngay
sau trồng ở lứa tuổi 1-3 tuổi. tuổi càng cao th tỷ lệ nhiễm càng lớn. Trên cùng 1
loại đất, ở độ tuổi từ 1 – 3 có tỷ lệ nhiễm cao hơn độ tuổi từ 4 – 6. Nguyên nhân có
thể trồng từ cành chiết đã ị nhiễm bệnh hoặc bị nhiễm bệnh ngay sau khi trồng
(bảng 4.12).
15


Bảng 4.12. T lệ bị bệnh greening và tristeza tr n các loại đất khác nhau
Loại đất

Phù sa cổ

Phiến thạch mica

Phiến thạch sét

Phù sa được ồi
hàng năm

Tuổi cây

năm

Số cây
ĐT

1-3
4–6
7 – 10
> 10
1-3
4–6
7 – 10
> 10
1-3
4–6
7 – 10
> 10
1-3
4–6
7 – 10
> 10

1913
3543
3178
4079
1230
5071
6795
6105

850
1689
6158
7239
952
950
1567
3253
54.572

Tổng

Số cây

ệnh
240
660
710
1120
170
1170
1710
2590
120
370
1810
2870
180
90
430

700
14.940

Tỷ lệ
(%)
12,55
18,63
22,34
27,46
13,82
23,07
25,17
42,42
14,12
21,91
29,39
39,65
18,91
9,47
27,44
21,52

Greening
Số cây Tỷ lệ
ị ệnh
(%)
190
9,93
370
10,44

390
12,27
590
14,46
80
6,50
670
13,21
1060
15,60
1330
21,79
170
20,00
320
18,95
1150
18,67
1400
19,34
150
15,76
60
6,32
280
17,87
430
13,22
8.640


Tristeza
Số cây Tỷ lệ
ị ệnh
(%)
220
11,50
500
14,11
360
11,33
530
12,99
90
7,32
770
15,18
1000
14,72
1370
22,44
70
8,24
150
8,88
940
15,26
1520
21,00
100
10,50

50
5,26
170
10,85
520
15,99
8.360

- Phân tích mối quan hệ của ệnh greening và tristeza với địa điểm trồng, loại
đất và tuổi cây cho thấy: hông có mối quan hệ giữa ệnh và địa điểm trồng giá trị F
tính đều nhỏ hơn F l thuyết ở mức 5% và 1% ( ảng 4.13 và ảng 4.19).
Bảng.4.13. Quan hệ giữa bệnh greening ở các lứa tuổi và địa điểm khác nhau
F ảng
Độ tự
Tổng nh
TB bình
Giá trị F
do
phương
phương
tính
5%
1%
Địa điểm A
5
0,049
0,0097
0,54
2,40
3,30

Tuổi cây B
3
0,039
0,0129
0,72
2,74
4,10
A*B
15
0,244
0,0162
0,91
1,90
2,40
Sai số
72
1,287
0,0179
tính
bảng h ng c s sai hác; A v B h ng sai hác ở mức 5% Kh ng tương tác A*B;
Nguồn iến động

+ Bệnh greening: các địa điểm khác nhau và lứa tuổi khác nhau tỷ lệ ệnh là
như nhau - đều ở mức a ảng 4.14 và ảng 4.15).
Bảng 4.14. T lệ bệnh greening và tristeza theo địa điểm điều tra
TT

Địa điểm

1

2
3
4
5
6

Tiên iều
Việt Hồng
V nh Hảo
Đồng Tâm
Đồng Thành
V nh Phúc

T lệ bệnh greening(%)
tính theo arsin
0,41231 a
0,42338 a
0,38475 a
0,38906 a
0,38294 a
0,35313 a

T lệ bệnh tristeza (
tính theo arsin
0,3840 a
0,3792 a
0,3693 a
0,3841 a
0,4398 a
0,35313 a


)

Bảng 4.15. T lệ bệnh greening và tristeza theo lứa tuổi điều tra
TT

Tuổi

1
2
3
4

1-3
4-6
7-10
>10

T lệ bệnh greening(%)
tính theo arsin
0,36667 a
0,38054 a
0,39575 a
0,42075 a
16

T lệ bệnh tristeza (
tính theo arsin
0,3389 b
0,3581 b

0,3925 ab
0,4443 a

)


Tương tự phân tích mối quan hệ giữa tỷ lệ ệnh và các loại đất khác nhau cho
thấy: các địa điểm khác nhau tỷ lệ ệnh greening không khác nhau nhưng có sự
khác iệt ở các loại đất khác nhau các ảng.4.16, 4.17 và 4.18).
Bảng 4.16. Quan hệ giữa bệnh Greening tr n các loại đất và địa điểm khác nhau
Nguồn biến động

Độ tự do

Địa điểm A
Đất B)
A*B
Sai số

5
3
15
72

Tổng bình
phƣơng
0,0444
0,2188
0,1943
1,1560


TB bình
phƣơng
0,0089
0,0729
0,0130
0,0161

Giá trị F
tính
0,55
4,54
0,81

F bảng
5%
1%
2,40
3,30
2,74
4,10
1,90
2,40

A h ng sai hác, B sai hác ở mức 5% v %, h ng tương tác A*B
Tại các địa điểm khác nhau trên địa àn huyện Bắc Quang tỷ lệ nhiễm ệnh
greening và tristeza là như nhau cùng ở mức a .
Bảng 4.17. T lệ bệnh greening và tristeza ở các địa điểm điều tra
TT


Địa điểm

1
2
3
4
5
6

Tiên iều
Việt Hồng
V nh Hảo
Đồng Tâm
Đồng Thành
V nh Phúc

T lệ bệnh greening (%)
tính theo arsin
0,4359 a
04357 a
0,4141 a
0,4024 a
0,3893 a
0,3793 a

T lệ bệnh tristeza (
tính theo arsin
0,3856 a
0,4058 a
0,3960 a

0,4248 a
0,4311 a
0,3840 a

)

Trên đất phiến thạch sét và phiến thạch mica tỷ lệ ệnh cao hơn trên đất phù sa
cổ và đất phù sa được ồi hàng năm.
Bảng 4.18. T lệ bệnh greening và tristeza tr n các loại đất khác nhau
Loại đất

TT
1
2
3
4

Đất phù sa cổ
Đất phiến thạch mi ca
Đất phiến thạch sét
Đất phù sa được ồi hàng năm

T lệ bệnh greening (%)
tính theo arsin
0,3537 b
0,4634 a
0,4497 a
0,3710 b

T lệ bệnh tristeza (

tính theo arsin
0,3711 a
0,4388 a
0,4411 a
0,3672 a

)

Phân tích mối quan hệ giữa ệnh tristeza với các loại đất khác nhau cũng cho
thấy các ảng 4.19 : các địa điểm khác nhau và trên các loại đất khác nhau tỷ lệ
ệnh tristeza không khác nhau.
Qua kết quả điều tra có thể kết luận: Vùng cam sành Bắc Quang có tới 20 loại
sâu, ệnh gây hại, song ệnh greening và tristeza là hai ệnh nguy hiểm nhất gây nên
t nh trạng suy thoái của cam sành trồng tại Bắc Quang. Tỷ lệ nhiễm ệnh trung nh của
các loại ệnh này lần lượt là 12,71 – 20,96% và 12,46 – 18,96%. Sự phát sinh của ệnh
không phụ thuộc vào địa điểm trồng và độ tuổi của vườn cam. Chỉ có ệnh greening trên
các loại đất phiến thạch sét và phiến thạch mica ị nhiều hơn các loại đất khác.
Bảng 4.19. Quan hệ giữa bệnh Triteza tr n các loại đất và địa điểm khác nhau
Nguồn biến
động
Địa điểm A
Đất B
A*B
Sai số

Độ tự do
5
3
15
72


Tổng bình
phƣơng
0,0315
0,1206
0,1926
1,0488

TB bình
phƣơng
0,0063
0,0402
0,0128
0,0146

Giá trị F
tính
0,43
2,76
0,88

A h ng sai hác, B sai hác ít ở mức 5%, h ng tương tác A*B
17

F bảng
5%
2,40
2,74
1,90


1%
3,30
4,10
2,40


4.1.3. Kết quả nghiên cứu một số giải pháp khắc phục
4.1.3.1. Kết quả t o ngu n vật li u s ch b nh bằn
ép ỉn n ưởng
a) Kết quả nghiên cứu chuẩn b cây g c ghép
Đối tượng lựa chọn gồm 3 giống: Cam ba lá, cam sành và ưởi chua. Kết quả
xử lý bằng NaOCl 5,5% với các công thức thời gian xử lý khác nhau (8, 12, 15 phút)
thu được kết quả là: Tỷ lệ nảy mầm cao nhất là ưởi Chua, đạt 74,67% khi khử trùng
với NaOCl 5,5% trong 12 phút (bảng 4.20).
Bảng 4.20. Ảnh hƣởng của thời gian khử trùng NaOCl 5,5%
Công thức xử l
CT1: 8 phút
CT2: 12 phút
CT3: 15 phút

Cam ba lá
TL mẫu
TL nảy
sạch % mầm %
45,71
37,14
65,71
57,14
82,86
45,71


Bưởi chua
TL mẫu
TL nảy
sạch %
mầm %
53,42
42,40
88,67
74,67
88,80
40,20

Cam sành
TL mẫu
TL nảy
sạch %
mầm %
49,72
40,22
85,33
59,33
86,60
38,56

b) Kết quả nghiên cứu chuẩn b ch i ghép
Đối với cam sành, sau khi đoạn cành để lấy chồi ghép đã được khử trùng kép
bằng HgCl2 0,1% lần 1 là 12 phút và lần 2 là 8 phút nuôi cấy trong môi trường MS +
30g/l sucrose, được bổ sung BA (BA = 6- Benzylaminopurin) ở 1,0 mg/l là tốt nhất
cho sự nhân cao nhất (bảng 4.21).

Bảng 4.21 Ảnh hƣởng của BA đến khả năng nhân nhanh mẫu chồi cam sành
sau 6 tuần nuôi cấy
Hệ số nhân
Chất lƣợng chồi
1
++
2
0,25
1,3
++
3
0,50
1,8
++
4
0,75
2,3
+++
5
1
3,1
+++
Chú thích:(+): Chồi nhỏ, lá vàng sinh trưởng kém ; (++): Chồi nhỏ, lá xanh sinh trưởng tốt;
(+++): Chồi mập, lá xanh sinh trưởng tốt
CT

BA (mg/l)

Hình 4.4 Sự tạo chồi từ đoạn thân mang mắt ngủ cam sành Bắc Quang
Hình 4.5. Chồi cam sành Bắc

A
B
Quang nhân nhanh trên môi
trƣờng MS + 0 mg/l BA (A) và
môi trƣờng MS + 1 mg/l BA
(B) sau 6 tuần nuôi cấy
c) Vi ghép tạo cây S0
- Kết quả nghiên cứu ích thư c ỉnh sinh trưởng
ích thước chồi phù hợp sử dụng cho vi ghép là 0,2 – 0,3 mm (gồm đỉnh sinh
trưởng và 2 lớp lá bao). Tuy nhiên, sang tuần thứ 2 tất cả công thức đều cho tỷ lệ chồi
18


sống cho là 0% (bảng 4.22).
Bảng 4.22. Ảnh hƣởng của k ch thƣớc chồi gh p đến hiệu quả vi ghép
ích thước
Số lớp Tỷ lệ chồi sống Tỷ lệ chồi sống sau
CT
meristem (mm) lá bao sau 1 tuần (%)
2 tuần (%)
CT1 Đ/C
≤ 0,1
0
0
0
CT2
0,1 – 0,15
1
0
0

CT3
0,2 – 0,30
2
16,67
0
CT4
0,4 – 0,60
3
6,67
0
- Kết quả nghiên cứu tuổi cây g c ghép phù hợp
Sử dụng chồi ghép kích thước 0,2 – 0,3mm ghép trên gốc ghép ưởi chua 3 tuần
tuổi sau nảy mầm, nuôi trong môi trường MS + 30 g/l đường + 0,5 mg/l BA + 0,5 mg/l
α-NAA cho tỷ lệ chồi sống sau 3 tuần cao nhất, đạt 6,67% (bảng 4.23).
Bảng 4.23. Ảnh hƣởng tuổi cây gốc gh p đến hiệu quả vi ghép
CT
1
2
3

Tuổi gốc ghép sau
nảy mầm (tuần)
2
3
4

Tỷ lệ chồi sống
sau 1 tuần (%)
0
16,67

10,00

Tỷ lệ chồi sống
sau 2 tuần (%)
0
6,67
0

Tỷ lệ chồi sống sau 4
tuần (%)
0
0
0

Hình 4.6. Chồi ghép cam sành Bắc Quang trên gốc bưởi chua
(sau nảy mầm 3 tuần) sau 2 tuần nuôi cấy
- Kết quả nghiên cứu m i trường nuôi c y sau vi ghép
Bổ sung đường nồng độ 7% vào môi trường nuối là MS + 0,5 mg/l BA + 0,5
mg/l α-NAA, Sau 2 tuần và 4 tuần nuôi cấy cho tỷ lệ chồi sống rất cao tương ứng
46,67% và 33,33% (bảng 4.29, hình 4.7). Kết quả này tương tự với nghiên cứu của
Naz và cs (2007) với quýt Kinnow (38%) và Succari (36%).
Bảng 4.24. Ảnh hƣởng của nồng độ đƣờng đến hiệu quả vi ghép Naz và cs (2007)
CT

Nồng độ đường

1
2
3


3
5
7

Tỷ lệ chồi sống sau
2 tuần (%)
6,67
20,00
46,67

Tỷ lệ chồi sống sau
4 tuần (%)
0
6,67
33,33

Tỷ lệ chồi sống và phát
triển (%)
0
0
6,67

Hình 4.7. Cây vi ghép cam
B
C
A
sành Bắc Quang trên gốc bưởi
chua sau 2 tuần (A), 4 tuần
(B) nuôi cấy và sinh trưởng
phát triển sau vi ghép (C)

- Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của m t s yếu t bổ sung khi ghép.
Kết quả vi ghép có cải tiến (gốc ghép 3 tuần tuổi, ngâm gốc ghép trong môi
trường MS + 0,25mg/l BA + 0,25mg/l α-NAA 30 phút trước khi tiến hành vi ghép.
Chồi ghép kích thước 0,2 – 0,3mm đỉnh sinh trưởng và 2 lớp lá bao). Khi tiến hành
vi ghép sử dụng lớp agar mỏng liên kết tại vị trí ghép) tỷ lệ sống gấp hơn 3 lần
19


(21,43%) so với ghép thông thường (gốc ghép 3 tuần tuổi, Chồi ghép kích thước 0,2 –
0,3mm đỉnh sinh trưởng và 2 lớp lá bao). Cây sau vi ghép nuôi cấy trên môi trường
MS + 0,5 mg/l BA + 0,5 mg/l α-NAA + 70g/l đường. Kết quả này cũng phù hợp với
nghiên cứu của Edriss và Cs (1984), Jonard và cs (1983).
Bảng 4.25. Ảnh hƣởng của một số yếu tố đến hiệu quả vi ghép cam sành
CT
1
2

Phương pháp
Vi ghép thông thường

Tỷ lệ chồi sống và sinh trưởng (%)
6,67

Vi ghép có cải tiến

21,43

- Ghép l n 2
Sau khi tiến hành vi ghép lần 1, sau 8 tuần tuổi lấy mắt ghép ghép lên gốc ưởi
Chua. Kết quả đã tạo được 18 cây S0, được chăm sóc, ảo quản trong nhà lưới tại

Trung tâm KHKT giống cây trồng Đạo Đức.
Hình 4.8. Cây cam sành
B
A
sau ghép 20 ngày (A) và
cây cam sành sau ghép 40
ngày (B)

Các cây đã được kiểm tra xét nghiệm đều sạch với hai ệnh greening và
tristeza. ết quả các mẫu đều âm tính với 2 ệnh greening và tristeza ảng 4.26).
Bảng 4.26. Kết quả xét nghiệm cây S0 với hai bệnh greening và tristeza
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

ELISA - CTV
OD 405
ết
nm
luận
Cam sành 1
0.093

Cam sành 2
0.100
Cam sành 3
0.102
Cam sành 4
0.096
Cam sành 5
0.095
Cam sành 6
0.098
Cam sành 7
0.102
Cam sành 8
0.096
Cam sành 9
0.095
Cam sành 10 0.101
í hiệu
mẫu

PCR Greening
-

ELISA - CTV
Stt
í hiệu mẫu
OD 405
ết
nm
luận

11 Cam sành 11
0.103
12 Cam sành 12
0.105
13 Cam sành 13
0.099
14 Cam sành 14
0.103
15 Cam sành 15
0.105
16 Cam sành 16
0.110
17 Cam sành 17
0.086
18 Cam sành 18
0.101
19 Đối chứng dương 1.364
+
20 Đối chứng âm
0.098
-

PCR Greening
+
-

4.1.3.2. Kết quả nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật chống tái nhiễm b nh vàng lá
a) Giải pháp bổ sung dinh dưỡng, tăng cường sức sinh trưởng của cây bổ sung phân
h u cơ v v cơ PK ết hợp v i phân vi ượng b n á
- Bổ sung dinh dưỡng có tác dụng làm tăng rất rõ rệt sức sinh trưởng của cây.

Trong các năm từ 2013 -2015 các chỉ tiêu về chiều cao cây, đường kính tán, đường
kính gốc của các công thúc ón phân đều cao hơn công thức đối chứng (bảng 4.33).
- Công thức ón phân tổng hợp NP Đầu Trâu 13: 13: 13 + TE + phun phân
ón lá Đầu Trâu 502 có các chỉ tiêu về chiều cao cây, đường kính tán, đường kính
gốc trội hơn so với các công thức còn lại.
20


- Không có sự khác nhau về thời gian xuất hiện lộc cũng như kết thúc các đợt
lộc cam sành ở những công thức bón phân khác nhau. Hay nói cách khác, các công
thức bón phân khác nhau không làm ảnh hưởng tới thời gian ra lộc của cam sành.
Cây cam sành ra lộc xuân trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 4, thời gian ra lộc là
57 ngày, lộc hè là từ tháng 5 đến tháng 7, thời gian ra lộc là 40 ngày, lộc thu từ tháng
8 đến tháng 9, thời gian ra lộc là 37 ngày, lộc đông từ tháng 10 đến tháng 11, thời
gian là 33 ngày.
Bảng 4.27. Ảnh hƣởng của phân bón đến chiều cao, đƣờng k nh tán, đƣờng kính gốc
Công
thức
CT1
CT2
CT3
CT4 đ/c
LSD0,05
CV%

Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Đ
Đ

Đ
Cao cây
Đ gốc Cao cây
Đ gốc Cao cây
Đ gốc
tán
tán
tán
(cm)
(cm)
(cm)
(cm)
(cm)
(cm)
(cm)
(cm)
(cm)
100,2
53,7
1,79
149,5
72,2
2,51
200,6 117,6
3,75
100,4
54,6
1,81
150,0
74,4

2,55
203,1 118,9
3,72
104,2
60,0
1,97
155,8
80,8
2,83
217,7 135,5
4,35
91,8
47,1
1,54
135,9
61,0
2,03
187,5 90,43
2,28
9,1
2,5
0,88
9,7
5,02
0,26
14,6
9,7
0,31
4,6
2,4

3,4
3,5
3,5
5,3
3,7
4,2
5,0

- Tuy nhiên, công thức ón phân khác nhau ảnh hưởng rõ đến số lượng lộc của
mỗi đợt lộc. Các công thức được ổ sung phân ón, số lượng ở mỗi đợt lộc đều nhiều
hơn đối chứng ở cả 3 năm theo dõi. Số lượng lộc hè là nhiều nhất, tiếp đến là lộc
xuân, lộc thu và lộc đông ảng 4.28).
Bảng 4.28. Ảnh hƣởng của phân bón tới số lƣợng lộc cam sành
Đợt
lộc

Công thức

Công thức 1
Công thức 2
Lộc Công thức 3
xuân Công thức 4
LSD0,05
CV%
Công thức 1
Công thức 2
Lộc Công thức 3
hè Công thức 4
LSD0,05
CV%


Số lượng lộc
Đợt
Công thức
Năm Năm Năm
lộc
2013 2014 2015
14,0 21,80 34,33
Công thức 1
13,73 22,2 34,87
Công thức 2
13,93 22,67 43,73 Lộc Công thức 3
13,07 18,60 32,67 thu Công thức 4
0,67
3,44
3,4
LSD0,05
2,4
8,1
8,1
CV%
14,2 26,93 39,93
Công thức 1
13,8 26,87 39,87
Công thức 2
14,87 28,6
41,6 Lộc Công thức 3
12,07 19,87 32,87 đông Công thức 4
1,5
5,5

5,5
LSD0,05
5,6
10,8
7,1
CV%

Số lượng lộc
Năm
Năm
2013
2014
12,33
15,33
12,2
14,7
12,67
15,7
9,13
10,5
2,6
3,02
11,4
10,8
11,13
11,6
11,4
11,8
11,4
11,93

9,73
11,4
0,75
1,22
3,4
5,3

Năm
2015
18,3
17,7
18,7
13,5
3,02
8,9
6,5
6,8
6,9
12,3
1,8
11,4

- Bổ sung phân ón cũng ảnh hưởng tốt đến chất lượng các đợt lộc. Các chỉ
tiêu về chiều dài, đường kính lộc và số lá trên lộc của các đợt lộc ở các công thức ón
phân trong 3 năm đều cao hơn đối chứng bảng 4.29). Công thức 3 ón NP tổng
hợp Đầu Trâu + phun phân ón lá Đầu Trâu cho lộc có chiều dài, đường kính và số
lá/lộc lớn nhất.
21



Bảng 4.29. Ảnh hƣởng của phân bón tới chất lƣợng lộc cây cam sành
Dài lộc (cm)
Đ lộc (cm)
Công
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
thức
2013
2014
2015
2013
2014
2015
CT 1 17,8±0,4 18,1±0,1 20,8±0,8 0,30±0,01 0,31±0,02 0,33±0,03
Lộc CT 2 18,1±0,5 18,5±0,1 21,3±0,3 0,32±0,02 0,33±0,01 0,36±0,01
xuân CT 3 19,6±0,1 19,7±0,1 24,3±0,8 0,36±0,01 0,37±0,02 0,39±0,01
CT 4 16,1±0,8 16,5±0,9 16,8±0,3 0,26±0,03 0,25±0,01 0,29±0,01
CT 1 21,4±0,2 22,3±0,1 24,3±0,3 0,27±0,01 0,29±0,02 0,33±0,01
Lộc CT 2 21,3±0,3 22,6±0,6 24,5±0,9 0,26±0,02 0,28±0,01 0,34±0,01

CT 3 22,7±0,2 23,2±0,2 26,3±0,3 0,32±0,02 0,36±0,02 0,42±0,02
CT 4 19,8±0,8 20,9±0,4 25,3±0,3 0,22±0,01 0,24±0,01 0,27±0,01
CT 1 14,8±0,7 14,9±0,7 15,8±0,3 0,27±0,01 0,28±0,01 0,31±0,01
Lộc CT 2 14,9±0,7 15,2±0,9 16,1±0,3 0,28±0,01 0,29±0,02 0,32±0,01
thu CT 3 15,7±0,4 15,9±0,7 16,8±0,3 0,31±0,01 0,31±0,02 0,36±0,01
CT 4 13,2±0,2 13,0±0,2 14,3±0,3 0,22±0,01 0,23±0,01 0,27±0,02

CT 1 10,7±0,4 9,8±0,3 11,8±0,3 0,25±0,01 0,25±0,02 0,25±0,01
Lộc CT 2 10,7±0,5 10,1±0,5 12,3±0,3 0,25±0,01 0,26±0,02 0,27±0,01
đông CT 3 11,7±0,3 11,3±1,3 14,3±0,3 0,28±0,02 0,29±0,02 0,3±0,02
CT 4 9,2±0,2 8,9±0,3 10,8±0,8 0,19±0,01 0,19±0,01 0,19±0,02
Đợt
lộc

Số lá/lộc (lá)
Năm
Năm
Năm
2013 2014 2015
7,3±0,3 7,4±0,4 7,7±0,3
7,6±0,1 7,7±0,4 7,8±0,3
8,2±0,2 8,2±0,3 8,3±0,3
7,1±0,1 7,3±0,3 7,8±0,3
7,8±0,3 8,0±0,5 8,0±0,5
7,3±0,2 8,0±0,5 8,0±0,5
8,3±0,3 8,3±0,3 8,8±0,3
6,9±0,5 6,9±0,1 7,3±0,3
6,3±0,3 6,3±0,3 6,8±0,3
6,2±0,2 6,6±0,1 7,3±0,3
7,2±0,2 7,1±0,1 7,3±0,3
6,1±0,1 5,7±0,1 6,3±0,3
5,7±0,4 5,8±0,4 5,8±0,3
5,2±0,2 5,3±0,3 5,8±0,3
6,2±0,2 5,8±0,2 6,3±0,3
4,8±0,3 4,8±0,3 4,8±0,3

- Năm 2015 đã có 53% - 73% số cây ra hoa, trong đó công thức ón NP tổng

hợp Đầu trâu có tỷ lệ ra hoa, tỷ lệ đậu quả, số qủa và năng suất cao hơn các công thức
còn lại ảng 4.30 .
Bảng 4.30. T lệ cây ra hoa, đậu quả của cam sành ở các công thức năm 2015
Công thức
CT1
CT2
CT3
CT4
CV%
LSD0,05

Tỷ lệ cây
ra hoa (%)
60,00
60,00
73,33
53,33

Tỷ lệ cây đậu quả
(%)
77,78
77,78
88,89
61,11

Số quả trung
bình/cây
25,00
23,83
30,17

19,83
13,6
6,7

Năng suất dự kiến
(kg/cây)
6,96
6,68
8,92
5,55
13
1,8

Ghi chú: Tỷ lệ đậu quả so với tỷ lệ cây ra hoa.
- Sâu, ệnh hại cũng được hạn chế ở mức tối thiểu. Chỉ có 2 loại ệnh là loét và
muội đen và 3 loại sâu sâu vẽ ùa, rầy chổng cánh và nhện đỏ có xuất hiện nhưng
mức độ hại nhẹ.
b) Kết quả nghi n cứu giải pháp phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp
- Sau trồng 1 năm, mô h nh áp dụng giải pháp thâm canh và phòng trừ sâu
ệnh tổng hợp có sức sinh trưởng khá tốt. Các chỉ tiêu chiều cao cây, đường kính tán,
đường kính gốc đều tăng hơn gấp đôi so với khi trồng và tăng hơn so với đối chứng
một cách rõ rệt có ngh a bảng 4.31).
- Thời gian xuất hiện, kết thúc lộc của cây cam sành ở mô h nh IPM không có
sự khác iệt so với mô h nh đối chứng. Thời gian ra lộc xuân là tháng 2 – 4, lộc hè là
từ tháng 5-7, lộc thu là từ tháng 8-9 và lộc đông là từ 10-11.
22


Bảng 4.31. Ảnh hƣởng của biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp
đến chiều cao cây, đƣờng kính gốc, đƣờng kính tán cây cam sành

Công thức

Cao cây
(cm)
40,3
40,5

Mô hình IPM
Mô h nh đối chứng
t Stat
t Critical two-tail

Khi trồng
Đ tán
(cm)
19,5
18,9

Đ gốc
(cm)
1,0
1,0

Sau trồng 1 năm
Cao cây
Đ tán
Đ gốc
(cm)
(cm)
(cm)

104,2
54,6
1,8
89,7
42,0
1,6
10,21
4,44
10,53
2,14
2,14
2,14

- Số lượng lộc mỗi đợt lộc của cây trong mô h nh IPM nhiều hơn mô h nh đối
chứng ảng 4.32).
Bảng 4.32. Ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp đến số lượng lộc
Công thức
Mô hình IPM
Mô h nh đ/c
t Stat
t Critical two-tail

Số lượng các đợt
lộc năm 2015
Công thức
Lộc xuân Lộc hè Lộc thu Lộc đông
Lộc xuân Lộc hè
3,47
7,27
2,93

1,93 Mô hình IPM
13,13
14,73
2,47
4,33
1,40
1,13 Mô h nh đ/c
8,13
9,40
4,58
11,00
5,00
2,34 t Stat
12,42
10,39
2,14
2,14
2,14
2,14 t Critical two-tail
2,14
2,14
Số lượng các đợt lộc năm 2014

- Chất lượng lộc thể hiện qua các chỉ tiêu: chiều dài, số lá/lộc và đường kính ở
mô h nh IPM đều cao hơn mô h nh đối chứng một cách rõ rệt bảng 4.33).
Bảng 4.33. Ảnh hƣởng của biện pháp phòng trừ sâu bệnh
tổng hợp đến chất lƣợng lộc
Đợt
lộc
Lộc

xuân
Lộc

Lộc
thu
Lộc
đông

Công thức
Mô hình IPM
Mô h nh Đ/C
Mô hình IPM
Mô h nh Đ/C
Mô hình IPM
Mô h nh Đ/C
Mô hình IPM
Mô h nh Đ/C

Dài lộc cm
2014
2015
19,1±0,48 20,0±0,48
15,8±0,23 16,2±0,13
20,9±0,35 23,1±0,40
19,4±1,48 19,1±0,63
15,1±0,58
13,1±0,08
11,9±0,15
9,1±0,10


Đ lộc cm
2014
2015
0,37±0,01 0,37±0,02
0,26±0,01 0,27±0,02
0,36±0,01 0,38±0,02
0,25±0,03 0,27±0,02
0,31±0,01
0,23±0,01
0,30±0,01
0,21±0,01

Số lá/lộc lá
2014
2015
7,1±0,25 8,1±0,10
6,3±0,10 6,4±0,08
7,1±0,42 7,6±0,63
6,7±0,35 6,8±0,25
7,1±0,10
6,0±0,20
6,3±0,18
4,9±0,13

- T nh h nh phát sinh, phát triển sâu, ệnh của cây cam sành trên mô h nh IPM
giảm rõ rệt so với mô h nh đối chứng ( ảng 4.34).
Bảng 4.34. Thành phần sâu, bệnh hại và mức độ hại
TT
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11

Sâu, bệnh hại
Bệnh Greening
Bệnh loét
Bệnh tàn lụi
Nấm muội đen
Đốm muội den
Thối rễ
Sâu vẽ Bùa
Rầy chổng cánh
Câu cấu lớn
Câu cấu nhỏ
Nhện đỏ

Tên khoa học
Liberobacteria asiaticu
Xanthomonas campetris
Citrus Trirteza virus
Capnodium citri
Meliola citri
Phytophthora citricela

Phylocnistis citrella
Diaphorina citri
Hypomeces squamosus Fabr
Platymyeterus sieversi Reitter
Panonychus citri
23

Mức độ hại
Mô hình IPM Mô h nh đối chứng
++
+
++
+
++
+
+
++
+
++
++
+
+
+
+
+++


×