Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 52 trang )

CHUYÊN ĐỀ:
QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TRONG GIÁO DỤC


NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

Những vấn
đề chung
về nguồn
lực và
QLNL
trong GD

Quản lý
nguồn
nhân lực
trong GD

Phát triển
nguồn
nhân lực
trong GD

Quản lý
tài lực và
vật lực
trong GD


Chương 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN LỰC VÀ QUẢN LÝ


NGUỒN LỰC TRONG GIÁO DỤC

Một số
khái niệm
cơ bản

Nguồn lực
trong giáo
dục

Quản lý
nguồn lực
trong GD


Sức người
Vốn người
1. Một số khái niệm
cơ bản

Nguồn nhân lực
Quản lý NNL

Phát triển nguồn NL


1. Một số khái niệm cơ bản

* Sức người (hoặc lực lượng lao động)
Sức người” họ thường chú ý đến phạm trù số lượng,

đến tổng số nhân khẩu trong độ tuổi lao động nhiều hơn.
Nhân khẩu độ tuổi dưới 15 và độ tuổi trên 60 được coi là dân
số phụ thuộc.


* VỐN NGƯỜI
.

Nghĩa hẹp: Scholtz coi mỗi
con người nhờ có GD mà có
kiến thức, KN nghề nghiệp.
Những kết quả này gọi là “
vốn trí tuệ”. Nhờ có “vốn trí
tuệ” mỗi người có thu nhập
tiền lương và địa vị XH.

Nghĩa rộng: Scholtz coi nền
kinh tế của mỗi nước tồn tại
và phát triển nhờ vốn vật
chất (tư bản vật chất) như tài
nguyên, đất đai song nhờ chủ
yếu vào vốn con người (tư
bản con người)


KHÁI NIỆM NGUỒN NHÂN LỰC
 Nghĩa rộng: NNL bao gồm toàn bộ dân cư với khả năng lao

động, không phân biệt người đó đang được phân bố vào
ngành nghề, lĩnh vực, khu vực nào và có thể coi đây là

nguồn nhân lực XH.
 Nghĩa hẹp: Nguồn nhân lực bao gồm nhóm dân cư trong độ

tuổi lao động, có khả năng lao động (do pháp luật qui định).


* QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

QL NNL là quá trình tiến hành các tác động của chủ thể QL
theo KH chủ động và phù hợp với quy luật khách quan đến
NNL của tổ chức nhằm tạo ra sự thay đổi về số lượng, chất
lượng và cơ cấu NNL đáp ứng mục tiêu phát triển của tổ
chức.


MÔ HÌNH QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
Phát triển NNL

Sử dụng NNL

Tạo môi trường làm việc

Giáo dục

Tuyển dung; Sàng lọc Mở rộng việc làm

Đào tạo, bồi dưỡng

Đánh giá ; Đãi ngộ


Mở rộng quy mô công việc

Nghiên cứu, phục vụ Kế hoạch hóa sức LĐ Phát triển tổ chức


KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
Phát triển NNL là quá trình tạo ra sự biến đổi, chuyển biến
số lượng, cơ cấu và chất lượng NNL phù hợp với từng giai
đoạn phát triển KT – XH ở các cấp độ khác nhau, đáp ứng
nhu cầu nhân lực cần thiết cho các lĩnh vực HĐLĐ và đời
sống XH, đồng thời phát triển năng lực, tạo được công ăn,
việc làm, nâng cao mức sống và chất lượng CS, địa vị KT,
XH của các tầng lớp dân cư, góp phần phát triển XH.


CÁC MẶT CHỦ YẾU TRONG PHÁT TRIỂN NNL:

GD & ĐT
con người

Sử dụng
con người

Tạo
môi
trường
việc làm và
đãi
ngộ
thỏa đáng



Phát triển dân số
Chuyển dịch cơ cấu LĐ
Các yếu tố ảnh hưởng
đến phát triển nguồn
nhân lực

Công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước
Thị trường

Toàn cầu hóa


KHÁI NIỆM: QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC


QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TRONG GIÁO DỤC
Quản lý nguồn lực trong GD là quá trình quản lý nguồn
nhân lực, nguồn vật lực, nguồn tài lực nhằm đảm bảo chất
lượng GD & ĐT.


CHƯƠNG II: QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG GD
1. Nguồn nhân lực trong GD

Khái niệm
về quản lý
nguồn

nhân lực
trong GD

Vai trò
của quản
lí NNL
trong GD

Đặc điểm
của nguồn
nhân lực
trong GD


1.1. Khái niệm quản lý nguồn nhân lực trong GD
 Quản lý nguồn nhân lực trong GD là quá trình xây dựng kế

hoạch, tổ chức, lãnh đạo, điều khiển và kiểm tra việc thực
hiện các công việc của mỗi thành viên, đơn vị trong hệ thống
quản lý của nhà trường nhằm thực hiện mục tiêu GD & ĐT


1.2. Vai trò của quản lí NNL trong GD
- QL NNL nhằm duy trì, phát triển đủ về số lượng, chất lượng,

cơ cấu nhà giáo, CB và nhân viên trong NT để nhà trường
đạt được mục tiêu GD đề ra.
- QL NNL giúp tìm kiếm và phát triển những hình thức,

những phương pháp tốt nhất để mỗi cá nhân có thể đóng góp

nhiều sức lực cho việc đạt được các mục tiêu của nhà
trường, đồng thời cũng tạo cơ hội để phát triển không ngừng
chính bản thân họ.


1.3. Đặc điểm của nguồn nhân lực trong giáo dục
- Quan hệ QLNNL GD ở nhà trường chủ yếu là mối quan hệ
giữa nhân cách với nhân cách (con người – con người).
- Các loại hình HĐ của nguồn nhân lực GD ở nhà trường rất
phong phú, đan xen nhau và tác động qua lại lẫn nhau. tạo
ĐK thuận lợi trong lãnh đạo, điều chỉnh các HĐ một cách
kịp thời, chính xác.


2. Nội dung quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục

Lập kế
hoạch, quy
hoạch phát
triển đội
ngũ GV,
NV, CBQL

Tuyển
dụng,
phân công
nguồn NL

Đào tạo,
bồi dưỡng

và phát
triển NNL

Đánh giá
công tác
nhân sự
trong GD


2.1. Lập kế hoạch nguồn nhân lực
Lập kế hoạch nguồn nhân lực là quá trình nghiên cứu, xác
định nhu cầu nguồn nhân lực, đưa ra các chính sách và thực
hiện các chương trình, hoạt động đảm bảo cho đơn vị có đủ
nguồn nhân lực với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực
hiện công việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả hơn.


Các bước lập kế hoạch

Giai đoạn 1:
Phân tích
nguồn cung
hiện tại.

Giai đoạn 2:
Tính toán
thiệt hại
nhân lực
trong thời
gian lập kế

hoạch

Giai đoạn 3:
Dự báo nhu
cầu

Giai đoạn 4:
Lập kế hoạch
nguồn nhân
lực


2.2. Tuyển dụng,
phân công nguồn NL.

Tuyển dụng
nguồn nhân lực

Phân công
nguồn nhân lực


2.2.1. Tuyển dụng nguồn nhân lực

Là quá trình sắp xếp, bố trí, tiếp nhận, điều động NNL phù
hợp với chức năng, nhiệm vụ và quy mô phát triển của từng
đơn vị, cơ sở; đề xuất bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ theo
phân cấp.



2.2.2. Phân công nguồn nhân lực

Phân công nhân lực trong nhà trường là quá trình sắp xếp
đội ngũ nhà giáo, cán bộ và nhân viên vào các vị trí công việc
phù hợp với NL và trình độ chuyên môn của mỗi người.


* 2.3.3. Đào tạo, bồi dưỡng và phát triển NNL

Khái
niệm

Mục
đích

Nội dung
bồi dưỡng

Phương
thức bồi
dưỡng

Hình thức
đào tạo,
bồi dưỡng
và phát
triển NNL



×