Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Giao tiếp trong quản lý giáo dục chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.52 KB, 25 trang )

Khoa Tâm lý- Giáo dục
Bé m«n t©m lý häc

GIAO TIẾP TRONG QUẢN LÝ
GIÁO DỤC
GV. D­¬ng ThÞ Thoan
Thanh Ho¸, th¸ng 05/2016


Chương 2. GIAO TIẾP TRONG
CÔNG TÁC QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO

3. Các yếu tố ảnh
hưởng đến hiệu
quả giao tiếp trong
quản lý, lãnh đạo


1. Những đặc trưng của hoạt động
quản lý và quản lý nhà trường


1.1. Hoạt động quản lý

1.1.1. Hoạt
động quản lý
là gì?

1.1.2. Đặc
trưng của hoạt
động quản lý



a. Hoạt động
quản lý

b. Người
quản lý

1.1.3. Các dạng
hoạt động cơ bản
của người quản lý

c. Phân loại
người quản lý

Người quản lý là nhân vật có trách nhiệm phân bổ nhân

lý nguồn
là quá lực
trình
đạt nhau,
đến mục
tiêu sự
củavận
tổ chức
lực quản
và các
khác
chỉ dẫn
hành
bằng

cáchbộvận
dụng
họat
(chức
năng)
kế
của một
phận
haycác
toàn
bộ động
tổ chức
để tổ
chứclậphoạt
họach,
tổhiệu
chứcquả
thực
chỉ mục
đạo (lãnh
động có
vàhiện,
đạt đến
đích. đạo) và kiểm tra.


Nhiệm vụ của người quản lý
(Peter F. Drucker)

Xác định mục

tiêu, những
việc cần làm
để đạt được
mục tiêu đó

Tiến hành
công tác tổ
chức:
xây
dựng

cấu tổ chức,
tuyển chọn
nhân viên.

Khích lệ
Phân
Làm
công chức
tích kết
cho
nhân viên, quả của
các
liên kết
đơn vị
thành
công việc, theo mục
viên
liên kết mọi tiêu vạch
đều

người với
ra.
trưởng
nhau.
thành.


c. Phân loại người quản lý

c1. Phân loại
theo cấp quản lý

Người
quản lý cấp
thấp nhất

c2. PL theo phạm vi quản lý, phạm vi
tác động và ảnh hưởng của người QL

Người
Người quảnNgười Người
quản
lý chức
lý theo
quản lýquản lý
cấp trung
năng cấp cao
tổng hợp

Người

quản lý
dự án


HĐ quản lý vừa là một khoa học, vừa là một
nghệ thuật, là một nghề của xã hội.

1.1.2.
Đặc
trưng
của

quản


HĐ quản lý là một dạng hoạt động phức tạp
và có tính chuyên biệt.
HĐ quản lý là hoạt động gián tiếp.
HĐ của người quản lý được tiến hành chủ yếu
thông qua hoạt động giao tiếp
HĐ quản lý là một hoạt động có tính sáng tạo
cao
HĐ quản lý là hoạt động căng thẳng, tiêu phí
nhiều năng lượng thần kinh và cơ bắp, đòi hỏi
phải nhạy cảm.


1.1.3. Các dạng hoạt động
cơ bản của người quản lý


* Căn
cứ vào
kỹ
năng
quản lý

* Căn cứ vào
chu trình và
tổ chức thực
hiện quyết
định QL

* Căn cứ vào
* Trên
đối tượng,
cơ sở
MĐ, động cơ, phân tích
hành động và
chức
kết quả
năng của
NLĐ

* Nếu căn
cứ vào
HĐ ra
quyết định
của NQL

+ Ra

quyết
định,
- Lập
- Nhận
thức
kếquá
hoạch;
+ Hoạt
động
nhận thức
trong
trình chuẩn bị ra
Ta có các
dạng
động:
nhận
thức,
- Tổđịnh,
- Rahoạt
quyết
địnhquyết
chức;giao
+ Tổ
chức
thực
hiện
quyết định.
- Lãnh
tiếp (cấp
trên,

đồng
nghiệp),
- Tổ
chức
thựchiện
hiện;
đạo;
+ Kiểm
tracấp
việc dưới,
thực
quyết
định.
+ Hoạt
động
ravà
quyết
định
quản
lý. hiện
Kiểm
tra
đánh
giá
Kiểm
việc
soát
thực
+
Tổng

kết,
đánh
giá,
thực
hiện
quyết
định
chuyên môn.


1.2. Quản lý giáo dục và Quản
lý nhà trường


1.2.1. Quản lý giáo dục
a. Định nghĩa

* Đối với cấp
vĩ mô

b. Đặc điểm của QLGD

* Đối với cấp
vi mô

QLGD
QLGDđược
đượchiểu
hiểulàlànhững
hệ thống

tác những
động tựtácgiác
động
của
tự chủ
giácthể
của
quản
chủ lý
thểđến
quản
tất lýcảđến
cáctập
mắtthể
xích
giáo
của
viên,
hệ công
thốngnhân
(từ cấp
viên,
cao
tập
nhất
thể đến
học các
sinh,cơcha
sởmẹ
giáohọc

dụcsinh
là nhà
và các
trường)
lực lượng
nhằmxã
thực
hộihiện
trong
cóvàchất
ngoài
lượng
nhàvà
trường
hiệu quả
nhằm
mục
thực
tiêuhiện
phátcótriển
chấtgiáo
lượng
dục,
vàđào
hiệu
tạo
quả
thêmục
hệ trẻ
tiêumà

giáo
xãdục
hội đặt
của ra
nhà
cho
trường.
ngành Giáo dục.


Chủ thể
quản lý

Đối
tượng
quản lý

Mục
tiêu
quản lý

Khách
thể
quản lý

Sơ đồ khái niệm quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ
thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động
sư phạm của hệ thống giáo dục tới kết quả mong
muốn bằng cách hiệu quả nhất.



b. Đặc điểm của QLGD

Khoa học QLGD
là khoa học có tính
liên ngành, có
quan hệ với rất
nhiều KH khác.

Khoa
học
QLGD là khoa
học có tính
ứng dụng cao.

Khoa học QLGD có
các chức năng: Chức
năng
nhận
thức;
Chức năng cải tạo;
Chức năng dự báo.


1.2.2.Quản lý nhà trường

a. Khái niệm
nhà trường


* Định
nghĩa

b. Quản lý nhà
trường

* Các loại hình
nhà trường

Nhà trường là một thiết chế tổ chức chuyên biệt trong hệ
thống tổ chức xã hội thực hiện các chức năng tái tạo nguồn
nhân lực phục vụ cho sự duy trì và phát triển của xã hội.


* Các loại hình nhà trường

Từ góc độ
tiến trình phát
triển xã hội

Từ MĐ hình thành,
phương thức quản lý,
đầu tư và hưởng lợi

Từ thực tiễn cơ
cấu hệ thống giáo
dục Việt Nam

- Trường
- Trường

của
các
công
cơ quan
lập nhà nước
- Nhà trường với đặc
trưng
xã hội
- Trường
- Trường
của
dân
tổ -lập
chức
chính trị xã hội
- Nhà trường với đặc
trưng
nhà các
nước
xã hội
- Trường
- Trường
của
tưlượng
thụcnhà
vũnước
trang-nhân
- Nhà trường với đặc
trưng
cộnglực

đồng,
xã hộidân.
- Nhà trường với đặc trưng quốc tế- quốc gia- cộng đồng xã hội.


b. Quản lý nhà trường

b1. Định nghĩa

b2. Một số nguyên tắc cơ bản của
quản lý nhà trường

Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của
Kết hợp
lý theo
Tính
Tậpcủa mình
Đảng trong
phạm viTính
trách nhiệm
đưa quản
nhà trường
ngành
với tiêu
quản
khoalý giáotrung
vận hànhpháp
theo nguyên
dục để tiến
tới mục

giáolý
theo địa phương
chế
học
dân chủ
dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, đối với thế hệ
trẻ và đối với từng học sinh.


2. Giao tiếp trong
quản lý

2.1. Định
nghĩa

2.2. Đặc điểm
của giao tiếp
trong quản lý

2.3. Vai trò của
giao tiếp trong
quản lý

GT trong quản lý là sự thiết lập mối quan hệ hai chiều
lẫn nhau về mặt tâm lý giữa chủ thể quản lý với chủ
thể được quản lý nhằm giải quyết hợp lý được những
nhiệm vụ giao tiếp quản lý, làm cơ sở cho việc thực thi
có hiệu quả những nhiệm vụ quản lý xác định.



1.2.2. Đặc điểm của
giao tiếp trong quản lý

Mang
tính
chính
thức,
công việc

Mục đích,
nhiệm vụ
giao tiếp
được xác
định từ trước

Chủ thể giao
tiếp có vị thế
khác nhau,
mang tính
chất thứ bậc

Ngôn ngữ, uy
tín, phong cách
lãnh đạo đóng
vai trò quyết
định đến kết quả
giao tiếp.


1.2.3. Vai trò của giao

tiếp trong quản lý

Là phương
tiện truyền
đạt
các
mệnh lệnh,
nhiệm
vụ ... tới
cấp dưới.

Là điều kiện
quan trọng
để
thống
nhất nhiệm
vụ
cho
nhóm,

nhân.

Là phương tiện
gây ảnh hưởng
mạnh mẽ đến
thái độ, tình
cảm của cấp
dưới đối với
công việc và tổ
chức.



phương
tiện tạo ra
những giá trị
văn hoá ứng
xử,
định
hướng
hoạt
động của các
thành viên.


2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu
quả giao tiếp trong quản lý, lãnh
đạo

2.1. Các yếu tố bên
trong ảnh hưởng đến
hiệu quả giao tiếp

2.2. Các yếu tố bên
ngoài ảnh hưởng đến
hiệu quả giao tiếp


Vốn kinh nghiệm, trình độ hiểu biết của chủ thể và đối
tượng giao tiếp có tác dụng làm cơ sở cho quá trình giao
tiếp.


2.1. Các yếu tố bên trong

Sự thống nhất về mục đích, nhiệm vụ giao tiếp của
chủ thể và đối tượng giao tiếp sẽ giúp cho quá trình giao
tiếp diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả cao.
Kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm sử dụng phương tiện
giao tiếp của chủ thể và đối tượng giao tiếp có ảnh
hưởng trực tiếp đến kết quả giao tiếp.
Các đặc điểm nhân cách như tính cách, khí chất và uy
tín của chủ thể và đối tượng giao tiếp là điều kiện thiết
yếu tạo nên hiệu quả giao tiếp.
Sự linh hoạt, sáng tạo và nghệ thuật giao tiếp của cả
chủ thể và đối tượng giao tiếp sẽ làm cho quá trình giao
tiếp đạt kết quả tốt hơn.


2.2. Các yếu tố bên ngoài ảnh
hưởng đến hiệu quả giao tiếp
2.2.1. Môi trường
tự nhiên

Nhiệt độ

Vệ sinh

2.2.2. Môi trường
xã hội

Khung cảnh tự

nhiên…

Tiếng ồn


Bầu không khí tâm lý xã hội của môi trường giao
tiếp có ảnh hưởng đến hiệu quả giao tiếp.

2.2.2. Môi trường xã hội

Bối cảnh xã hội như: tình hình chính trị, kinh tế xã
hội luôn có tác động và ảnh hưởng đến hiệu quả
giao tiếp.
Vai trò, địa vị xã hội cũng có ảnh hưởng đến hiệu
quả giao tiếp.
Sự ảnh hưởng của phong tục, tập quán, dân tộc,
tôn giáo.
Chuẩn mực, khuôn mẫu hành vi giao tiếp trong xã
hội
Môi trường xã hội đông người hay ít người, người
quen hay lạ đều có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu
quả giao tiếp.


3. Các hình thức giao
tiếp trong quản lý

Hội họp

Đối thoại


Tiếp khách

Thư từ giao
dịch, giấy mời

Giao tiếp qua
điện thoại

Tiếp xúc với
báo chí


Làm các bài tập chương 2
1. Khi đến một gia đình học sinh với mục đích phối hợp giáo
dục em A, một học sinh học kém và thiếu ý thức kỷ luật,
nhưng gia đình em lại nói: “Nếu thầy cô không dạy được nó
thì để tôi cho nó chuyển trường hoặc cho nó nghỉ học luôn
cũng được”. Bạn phải xử lý thế nào? .
2. Một lần do đồng nghiệp của bạn bị ốm phải nghỉ dạy, bạn
được phân công dạy thay. Sau khi kết thúc bài giảng, bạn
hỏi các em: “Thầy dạy thế các em có hiểu bài không?”. Các
em trả lời: “Thầy dạy hay lắm ạ. Cô A. dạy chúng em chẳng
hiểu gì cả. Hay là thầy dạy luôn lớp em đi ạ”. Vào tình huống
này bạn chọn cách xử lý như thế nào?


Làm các bài tập chương 2
3. Bước vào giờ dạy, sau khi điểm danh, bạn biết lớp học
vắng đến một nửa số học sinh. Khi hỏi nguyên nhân, bạn

biết được là các em bỏ đi đưa đám ma mẹ của một bạn học
sinh trong lớp từ tiết trước nên chưa kịp về. Trước tình
huống đó, bạn xử lý thế nào?.
4. Cô Lan chủ nhiệm lớp 8A. Lớp của cô hầu hết đều rất
ngoan và lễ phép. Tuy nhiên, cũng có một số các em nam
nghịch ngợm, lười học, hay bị cô giáo phê bình.
Nhiều lần, khi gặp những em học sinh này trong sân trường,
cô Lan nhận thấy học sinh của mình thường lảng tránh, giả
vờ nhìn đi chỗ khác để không phải chào cô.
Nếu là cô Lan, bạn sẽ làm như thế nào? Tại sao bạn lại làm
như vậy?


×