Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Chương 3 giao tiếp trong quản lý giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.08 KB, 12 trang )

Khoa Tâm lý- Giáo dục
Bé m«n t©m lý häc

GIAO TIẾP TRONG QUẢN LÝ
GIÁO DỤC
GV. D­¬ng ThÞ Thoan
Thanh Ho¸, th¸ng 05/2016


Chương 3. NGUYÊN TẮC VÀ PHONG
CÁCH GIAO TIẾP TRONG QUẢN LÝ

2. Phong cách giao
tiếp trong quản lý

Định
nghĩa

Các nguyên
tắc giao tiếp
trong quản lý

Định
nghĩa

Các phong
cách giao
tiếp trong
quản lý



1. Nguyên tắc giao tiếp trong quản lý

1.2. Các nguyên tắc giao
tiếp trong quản lý

Nguyên tắc giao tiếp trong quản lý được hiểu là một
hệ thống những quan điểm, nhận thức có tính chất
chỉ đạo, định hướng hệ thống thái độ, hành vi ứng
xử của chủ thể quản lý đối với khách thể quản lý


1.2. Các nguyên tắc
giao tiếp trong quản lý

1.2.1. Căn cứ vào chức năng
truyền đạt thông tin trong giao tiếp

a. Nguyên tắc ABC
A: Accuracy (chính xác)
B: Brevity (ngắn gọn)
C: Clarity (rõ ràng)

1.2.2. Căn cứ vào
tiến trình giao tiếp

b. Nguyên tắc 5C
Clear (rõ ràng)
Complete (hoàn chỉnh)
Concise (ngắn gọn, súc tích)
Correct (chính xác)

Courteous (lịch sự)


1.2.2. Căn cứ vào tiến
trình giao tiếp

a. Hiểu rõ đối tượng
giao tiếp

d. Quan tâm đến đối
tượng giao tiếp

b. Tạo ấn tượng ban
đầu tốt đẹp

e. Bày tỏ thiện chí
trong giao tiếp

c. Tôn trọng nhân
cách đối tượng giao
tiếp

f. Đồng cảm trong
giao tiếp

g. Giữ chữ tín trong
giao tiếp


1.3. Các nguyên tắc giao

tiếp trong quản lý giáo dục

Phải
tôn
trọng nhân
cách người
giao tiếp

Phải tự tin và
tin tưởng vào
đối
tựợng
giao tiếp

Vô tư,
không
vụ lợi

Nhạy bén,
đồng cảm
trong giao tiếp


2. Phong cách giao
tiếp
2.1. Phong cách
giao tiếp là gì?
2.1.1. Phong cách
là gì?


a. Định
nghĩa

2.2. Các loại phong
cách giao tiếp
2.1.1. Phong cách
giao tiếp là gì?

Phong cách là toàn bộ hệ thống những
phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản
b. Thành phần
ứng hành động tương đối bền vững, ổn
của phong cách
định của mỗi cá nhân, chúng quy định sự
khác biệt cá nhân, giúp họ thích nghi với
môi trường sống (đặc biệt môi trường xã
hội) thay đổi để tồn tại và phát triển.


b. Thành phần của
phong cách

Phần ổn định, bền

Phần cơ động, linh

vững của phong cách

hoạt của phong cách



2.1.2. Phong cách giao
tiếp trong quản lý
Phong cách giao tiếp trong quản lý là toàn bộ những
phương pháp thủ, thuật tiếp nhận, phản ứng, hành
động tương đối bền vững, ổn định của người cán bộ
quản lý trong quá trình giao tiếp nhằm đạt được các
mục tiêu khác nhau của tổ chức.

Tính ổn
định

Tính chuẩn
mực

Tính linh hoạt của
phong cách giao tiếp


Các loại phong cách giao tiếp

Phong cách giao
tiếp dân chủ

Phong cách giao
tiếp độc đoán,

Phong cách giao
tiếp tự do


--Người
cóvi,phong
cách
giao
tiếp
đoán
đề cao
-Hành
lời
nói,
ứng
xử,mái
tháiđộc
độ bị
chi thường
phối nhiều
bởi
Bình
đẳng,
gần
gũi,
thoải
nguyên
tắc,
đòicảm
hỏi
giới
phảihuống.
được
tôn

tâm
trạng,
xúc

tình
Doýtrọng
đó,
- Tôn
trọng
đối ranh
tượng
giao
tiếp,
chú
đếncác
đặcnguyên
-tắc,
Họtâm
thường
hành
động
cách
chuẩn
nhiều
khimột
bị coi
nhẹcứng rắn, kiên quyết,
điểm
lí cámực
nhân

của
họ
đánh
vàđích,
ứng
xử
mang
đơn phương,
một chiều,
-giá
Mụcnghe
nội
dung
và tính
đối
tượng
giao tiếp thường
dễ
- Lắng
đối
tượng
giao
tiếp
cứng
nhắc,
dàng
thayxuất
đổi. phát từ ý của mình, ít chú ý đến người
khác,-vìQuan
vậy không

ít người
ngại nhưng
tiếp xúchời
với hợt,
họ. không sâu
hệ giao
tiếp rộng
sắc.


Câu hỏi và các bài tập chương 3

1. Phân tích thuật ngữ nguyên tắc giao tiếp.
2. Vì sao con người phải tuân thủ các nguyên tắc giao tiếp?
3. Phân tích các nguyên tắc khái quát trong quá trình giao
tiếp.
4. Phân tích một tình huống trong giao tiếp và chỉ rõ việc
tuân thủ hoặc không tuân thủ nguyên tắc giao tiếp đã dẫn
đến thành công hoặc thất bại.
5. Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến các
nguyên tắc giao tiếp cơ bản.


Câu hỏi và bài tập chương 3
1. Phong cách giao tiếp là gì? Đâu là những yếu tố tạo nên
phong cách giao tiếp của một cá nhân?
2. Người quản lý cần xây dựng phong cách giao tiếp của
mình hay không? Vì sao?
3. Trình bày các loại phong cách giao tiếp cơ bản.
4. Nên sử dụng kết hợp các loại phong cách như thế nào

trong giao tiếp để hướng đến thành công?
5. Sự thay đổi vị trí sẽ dẫn đến việc cần thay đổi phong cách
giao tiếp. Thực hiện điều này có dễ dàng hay không? Vì
sao?
6. Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ mô tả phong cách giao
tiếp của người Việt.



×