Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tác động của việc tham gia các hiệp định thương mại tự do đối với hội nhập kinh tế quốc tế của việ nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.23 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
________________________________

NGUYỄN VĂN HỒNG

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH
THƢƠNG MẠI TỰ DO ĐỐI VỚI HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
_________________________________

NGUYỄN VĂN HỒNG

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH
THƢƠNG MẠI TỰ DO ĐỐI VỚI HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế
Mã số: 60 31 02 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Minh



Hà Nội - 2015


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ 5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................... 8
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 10
1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài ................................................................................ 10
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................... Error! Bookmark not defined.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................... Error! Bookmark not defined.
5. Phương pháp nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
6. Nguồn tài liệu tham khảo..................................... Error! Bookmark not defined.
7. Đóng góp của đề tài ............................................. Error! Bookmark not defined.
8. Bố cục và cấu trúc luận văn ................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN FTA VÀ QUÁ TRÌNH THAM GIA CÁC
FTA CỦA VIỆT NAM ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1 Khái quát xu hướng phát triển FTA trên thế giớiError! Bookmark not defined.
1.1.1 Xu hướng FTA tại các nước châu Âu ............. Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Xu hướng FTA tại châu Mỹ ............................ Error! Bookmark not defined.
1.1.3 Xu hướng FTA tại khu vực Trung Đông và châu PhiError! Bookmark not
defined.
1.2 Xu hướng phát triển và đặc điểm chủ yếu của FTA tại Đông ÁError! Bookmark
not defined.
1.3 Khái quát quá trình tham gia các FTA của Việt NamError!
Bookmark
not
defined.

1.4 Khái quát cam kết mở cửa thị trường của Việt Nam trong các FTA song phương
và khu vực................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.4.1 Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) ....... Error! Bookmark not defined.
1.4.2 Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA)Error! Bookmark
not defined.
1.4.3 Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA)Error! Bookmark
not defined.
1.4.4 Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) .......... Error!
Bookmark not defined.
1.4.5 Hiệp định khu vực thương mại tự do ASEAN - Australia, New Zealand
(AANZFTA) .............................................................. Error! Bookmark not defined.


1.4.6 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ (AITIG)Error!
Bookmark
not defined.
1.4.7 Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA)Error! Bookmark not
defined.
1.4.8 Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Chile (VCFTA)Error! Bookmark not
defined.
Chƣơng 2: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC FTA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM .................................... Error! Bookmark not defined.
2.1 Tác động của FTA đến tăng trưởng kinh tế ....... Error! Bookmark not defined.
2.2 Tác động của FTA đến chính sách và hoạt động thương mạiError! Bookmark
not defined.
2.2.1 Những thay đổi trong chính sách thương mại của Việt Nam dưới tác động của
các FTA và hội nhập kinh tế quốc tế ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Tác động của FTA đến hoạt động xuất, nhập khẩuError!
Bookmark
not

defined.
2.2.3 Tác động của FTA đến thương mại nội địa .... Error! Bookmark not defined.
2.3 Tác động của FTA đến đầu tư trực tiếp nước ngoàiError!
Bookmark
not
defined.
2.3.1 Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và các cam kết trong FTAError!
Bookmark not defined.
2.3.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam dưới tác động của FTA và hội nhập
kinh tế quốc tế .......................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: TRIỂN VỌNG, THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI
VIỆC THAM GIA CÁC FTA CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚIError!
Bookmark not defined.
3.1 Triển vọng, thách thức trong việc tham gia các FTA của Việt Nam trong những
năm tới ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Bối cảnh trong nước và quốc tế ...................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Lợi ích Việt Nam đạt được trong tham gia các FTAError! Bookmark not
defined.
3.1.3 Những khó khăn và hạn chế của Việt Nam trong tham gia các FTA ...... Error!
Bookmark not defined.
3.2 Một số giải pháp đối với việc tham gia các FTA của Việt Nam trong thời gian tới
................................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Xác định mục tiêu và nguyên tắc lựa chọn khi tham gia đàm phán các FTA với
các đối tác ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Xác định tiêu chí lựa chọn đối tác và thứ tự ưu tiên trong quá trình đàm phán,
ký kết các FTA ......................................................... Error! Bookmark not defined.


3.2.3 Định hướng về lộ trình tham gia các FTA...... Error! Bookmark not defined.
3.2.4 Điều chỉnh cơ chế, chính sách trong quá trình tham gia các FTA ......... Error!

Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 11
PHỤ LỤC .......................................................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AANZFTA

ASEAN - Australia - New Zealand Free Trade Agreement
Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Australia và New Zealand

ACFTA

ASEAN - China Free Trade Area
Khu vực thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc

AFTA

ASEAN Free Trade Area
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

AHTN

Asean Harmonised Tariff Nomenclature
Danh mục biểu thuế quan hài hòa ASEAN

AIFTA


ASEAN-India Free Trade Agreement
Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Ấn Độ

AJCEP

ASEAN - Japan Comprehension Economic Partnership
Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản

AKFTA

ASEAN - Korea Free Trade Agreement
Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc

ASEAN

Association of Southeast Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ATIGA

Asean Trade in Goods Agreement
Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN

BTA

US - Vietnam Bilateral Trade Agreement
Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ

CACM


Central America Common Market
Khối thị trường chung Trung Mỹ

CAN

Comunidad ANDINA de Naciones
Cộng đồng Andean

CARICOM

Caribbean Community and Common Market
Cộng đồng Caribe

CEPT

Common Effective Preferential Tariff
Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung

CLMV

Campuchia - Laos - Myanmar - Vietnam
Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam


CMEA

Council for Mutual Economic Assistance
Hội đồng tương trợ kinh tế

EHP


Early Harvest Programme
Chương trình thu hoạch sớm

EPA

Economic Partnership Agreement
Hiệp định Đối tác kinh tế

EU

European Union
Liên minh Châu Âu

FDI

Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FTA

Free Trade Agreement
Hiệp định thương mại tự do

GATT

General Agreement on Tariffs and Trade
Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch

GDP


Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội

GEL

General Exception List
Danh mục loại trừ hoàn toàn

GTAP

Global Trade Analysis Project
Mô hình phân tích thương mại toàn cầu

HSL

Highly Sensitive List
Nhóm nhạy cảm cao

IL

Elimination List
Danh mục loại trừ

IMF

International Monetary Fund
Quỹ Tiền tệ quốc tế

LAFTA


Latin American Free Trade Association
Hiệp hội thương mại tự do Mỹ La-tinh

MERCOSUR

Mercado Común del Sur
Khối thị trường chung Nam Mỹ

MFN

Most Favoured Nation
Đãi ngộ tối huệ quốc


NAFTA

North America Free Trade Agreement
Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ

NT

Normal Track
Danh mục giảm thuế thông thường

SL

Sensitive List
Nhóm nhạy cảm thường


TEL

Temporary Exclusion List
Danh mục loại trừ tạm thời

TPP

Trans-Pacific Partnership Agreement
Hiệp định Đối tác Thương mại Xuyên Thái Bình Dương

UN

United Nations
Liên Hợp quốc

VCFTA

Vietnam - Chile Free Trade Agreement
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chile

VJEPA

Vietnam - Japan Economic Partnership Agreement
Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản

WB

World Bank
Ngân hàng Thế giới


WTO

World Trade Organization
Tổ chức Thương mại Thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Tên bảng biểu

Số trang

Bảng 1.1: Số lượng FTA trên thế giới giai đoạn 1955 – 2011

15

Bảng 1.2: Số lượng FTA theo giai đoạn và khu vực

20

Bảng 1.3: Tỉ trọng thương mại nội khối của các nhóm nước chủ yếu (hai
chiều)

21

Bảng 1.4: Tóm tắt các mốc hội nhập chính của nền kinh tế Việt Nam

27

Bảng 1.5: Tổng kết tình hình cắt giảm thuế trong CEPT/AFTA


31

Bảng 1.6: Lộ trình giảm thuế theo NT của ASEAN-6 và Trung Quốc

33

Bảng 1.7: Lộ trình giảm thuế theo NT của Việt Nam

33

Bảng 1.8: Lộ trình giảm thuế Danh mục thông thường AKFTA

35

Bảng 1.9: Phân loại Danh mục nhạy cảm cao (HSL) trong AKFTA

36

Bảng 1.10: Thống kê danh mục cam kết của Việt nam trong AJCEP

37

Bảng 1.11: Bảng phân tán số dòng thuế xoá bỏ thuế quan theo ngành của
Việt Nam theo Hiệp định AJCEP

38

Bảng 1.12: Cam kết thuế nhập khẩu (%) của Việt Nam đối với các mặt
hàng nhập khẩu chính


40

Bảng 1.13: Thuế suất trung bình (%) của Việt Nam trong Hiệp định AITIG

41

Bảng 1.14: Thuế suất trung bình (%) của Việt Nam trong Hiệp định
VJEPA
Bảng 2.1: Tăng trưởng khu vực công nghiệp - xây dựng theo ngành, giai
đoạn 2002-2011
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng của từng ngành trong 2 giai đoạn 2001-2005
và 2006-2010
Bảng 2.3: Diễn biến kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và cán cân
thương mại giai đoạn 2004 – 2014
Bảng 2.4: Tăng trưởng xuất khẩu sang một số nước, vùng, lãnh thổ chủ yếu
Bảng 2.5: Trị giá xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam với một số đối tác giai
đoạn 2008 – 2012
Bảng 2.6: Mức độ tương đồng xuất khẩu của nước ta với các đối tác
thương mại
Bảng 2.7: Mức độ bổ trợ thương mại của hàng xuất khẩu Việt Nam đối với

43
51
52
59
62
63
64
65



Tên bảng biểu

Số trang

một số đối tác thương mại
Bảng 2.8: Tăng trưởng nhập khẩu theo nước, vùng, và lãnh thổ (%)

67

Bảng 2.9: Tỷ trọng nhập khẩu theo nước, vùng, và lãnh thổ (%)

68

Bảng 2.10: Cường độ thương mại của xuất khẩu từ các đối tác chính vào
nước ta

68

Bảng 2.11: Bổ trợ thương mại của hàng xuất khẩu từ một số đối tác thương
mại đối với nước ta

70

Bảng 2.12: 10 đối tác có vốn FDI lớn nhất vào Việt Nam đến năm 2014

81

Bảng 3.1: Tiếp cận chiến lược FTA đa cấp độ của Việt Nam giai đoạn 2011
- 2020


95


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài
Kể từ sau khi Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ra đời vào năm 1995, quá
trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới phát triển bùng nổ với nhiều biểu hiện mới về
quy mô, mức độ và phạm vi địa lí. Trong đó, xu hướng hình thành các hiệp định thương
mại tự do (FTA) trong khuôn khổ hệ thống thương mại thế giới trở thành một đặc điểm
nổi bật của quan hệ kinh tế quốc tế trong nửa cuối thập niên 90 của thế kỷ XX và những
năm đầu của thế kỷ XXI. Đặc biệt, sự trì trệ và bế tắc của vòng đàm phán Doha đã biến
FTA trở thành một trào lưu trên thế giới nói chung và ở khu vực Châu Á – Thái Bình
Dương nói riêng do các nước đã bị giảm đáng kể lòng tin vào một hệ thống thương mại
đa phương có tính chất toàn cầu. Các FTA dù mang tính chất liên khu vực, khu vực hay
song phương đều dần được coi là công cụ chính sách kinh tế đối ngoại chủ đạo của các
quốc gia nhằm tạo ra cơ chế để điều chỉnh và đối phó với sức ép cạnh tranh ngày càng
khốc liệt trong môi trường toàn cầu hóa kinh tế hiện nay.
Tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, những tiến triển về FTA trong hơn một
thập kỷ qua hầu như đều xoay quanh các nước ASEAN, đặc biệt là các nước Mỹ, Nhật
Bản và Trung Quốc đã tích cực đưa ra các đề án FTA song phương với khối ASEAN và
với từng nước thành viên ASEAN. Hay nói một cách khác, các nước ASEAN đã và đang
giữ vai trò trung tâm trong quá trình hình thành các FTA ở khu vực. Việt Nam, với tư
cách là một thành viên của ASEAN, không thể đứng ngoài xu hướng này. Tính cho đến
năm 2014, Việt Nam với tư cách thành viên của ASEAN đã tham gia các FTA với các
đối tác như Trung Quốc (2002), Hàn Quốc (2006), Nhật Bản (2008), Australia và New
Zealand (2009) và Ấn Độ (2010). Ngoài ra, Việt Nam cũng ký kết hiệp định tự do thương
mại song phương với Nhật Bản (cuối năm 2008), Chile (2011) và đang trong quá trình
đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (gồm 9 nước là Brunei, Chile, New
Zealand, Singapore, Australia, Malaysia, Peru, Hoa Kỳ và Việt Nam), FTA song phương

với EU, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á-Âu, Lào và một số đối tác khác.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu gốc:
1. Hiệp định về Hệ thống thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung cho Khu vực mậu dịch
tự do ASEAN, ký ngày 28/01/1992 tại Singapore.
2. Hiệp định thành lập Khu vực thương mại tự do ASEAN – Australia – New
Zealand (AANZFTA), ký ngày 27/02/2009 tại Cha-am, Thái Lan.
3. Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa chính phủ các nước thành viên
thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Đại Hàn Dân Quốc, ký ngày
13/12/2005 tại Kuala Lumpur, Malaysia.
4. Hiệp định về Thương mại hàng hóa thuộc Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế
toàn diện giữa chính phủ các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
và Đại Hàn Dân Quốc, ký ngày 24/08/2006 tại Kuala Lumpur, Malaysia.
5. Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ký ngày 04/11/2002 tại Phnom Penh,
Campuchia.
6. Hiệp định Thương mại hàng hoá thuộc Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn
diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Cộng hoà nhân dân Trung Hoa,
ký ngày 29/11/2004 tại Vientiane, Lào.
7. Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á và Cộng hòa Ấn Độ, ký ngày 08/10/2003 tại Bali, Indonesia.
8. Hiệp định Thương mại hàng hóa trong khuôn khổ Hiệp định khung về Hợp tác
kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Cộng hòa Ấn Độ, ký
ngày 13/08/2009 tại Bangkok, Thái Lan.
9. Thỏa thuận khung về Đối tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á và Nhật Bản, ký ngày 08/10/2003 tại Bali, Indonesia.
10. Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện giữa các nước thành viên Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam Á và Nhật Bản, năm 2008.

11. Hiệp định Đối tác kinh tế giữa Nhật Bản và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
ký ngày 25/12/2008 tại Tokyo, Nhật Bản.
Sách:
Tiếng Việt:
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 –
2020”, NXB Chính trị Quốc gia.
13. Lê Đình Ân (chịu trách nhiệm nội dung – 2008), Bối cảnh trong nước, quốc tế và


việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011 – 2020, Trung tâm Thông tin và Dự
báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia – Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
14. Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (đồng chủ biên - 2006), Khu vực
mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc: Quá trình hình thành và triển vọng, NXB
Lý luận chính trị.
15. Tô Xuân Dân, Đỗ Đức Bình (1997), Hội nhập với AFTA: Cơ hội và thách thức,
NXB Thống kê.
16. Dani Rodeik (2000), Khu vực hoá và toàn cầu hoá - Hai mặt của tiến trình hội
nhập quốc tế, Viện Thông tin Khoa học xã hội.
17. Bùi Trường Giang (2010), Hướng tới chiến lược FTA của Việt Nam: Cơ sở lý luận
và thực tiễn Đông Á, NXB Khoa học xã hội.
18. Vũ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc – ASEAN - Nhật Bản trong bối cảnh mới
và tác động của nó tới Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.
19. Trần Văn Hóa (chủ biên - 2006), Hiệp định thương mại tự do ASEAN+3 và tác
động tới kinh tế - thương mại Việt Nam, NXB Thế giới.
20. Vũ Huy Hoàng (2009), Hai năm Việt Nam gia nhập WTO - đánh giá tác động hội
nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia.
21. Nguyễn Thu Mỹ (2008), Một số vấn đề cơ bản về hợp tác ASEAN+3, NXB Khoa
học Xã hội.
22. Đỗ Hoài Nam và Võ Đại Lược (đồng chủ biên - 2004), Hướng tới cộng đồng kinh
tế Đông Á, NXB Thế giới.

23. Joseph E. Stiglitz (Lê Nguyễn dịch - 2008), Vận hành toàn cầu hóa, NXB Trẻ.
24. Sally, Razeen (2009), Những chân trời mới trong thương mại tự do: Tương lai của
toàn cầu hoá và vai trò nổi lên của châu Á, Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế
Quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
25. Nguyễn Hồng Sơn (chủ biên – 2009), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Nội dung
và lộ trình, NXB Khoa học Xã hội.
26. Nguyễn Xuân Thắng (2007), Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đối
với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội.
27. Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên - 2009), Giáo trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh
tế quốc tế : Dùng cho hệ đại học và cao học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
28. Nguyễn Đức Thành (chủ biên - 2010), Lựa chọn để tăng trưởng bền vững, NXB
Tri thức.
29. Võ Trí Thành (2005), Tác động của tiến trình gia nhập WTO đến nền kinh tế
Việt Nam: Tổng quan các nghiên cứu, trong Đỗ Hoài Nam (chủ biên), Các doanh


nghiệp Việt Nam với việc gia nhập WTO, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.
30. Trần Đình Thiên (2005), Liên kết kinh tế ASEAN vấn đề và triển vọng, NXB Thế
giới.
31. Lưu Ngọc Trịnh (chủ biên - 2006), Đối sách của các nước Đông Á trước việc hình
thành các khu vực mậu dịch tự do (FTA) từ cuối những năm 1990, NXB Lao động
xã hội.
32. Nguyễn Từ (chủ biên - 2010), Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát
triển nông nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia.
33. Ngô Doãn Vịnh (chủ biên - 2011), Nguồn lực và động lực cho phát triển nhanh và
bền vững nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020, NXB Chính trị Quốc
gia.
34. Lê Danh Vĩnh, Nguyễn Thị Mơ, Tô Huy Rứa (2003), Thương mại Việt Nam trong
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế : Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia, Bộ
Thương mại.

Tiếng Anh:
35. Rahul Sen (2004), Free Trade Agreements in Southeast Asia, Institute of
Southeast Asian Studies – Singapore.
Tạp chí:
Tiếng Việt:
36. Hướng Đông (2006), “FTA Hàn Quốc – ASEAN: cuộc đua “cùng thắng””, Nghiên
cứu Đông Bắc Á, Số 3, Tr.3.
37. Bùi Trường Giang (2006), “Xu hướng hình thành các hiệp định thương mại tự do
(FTA) trên thế giới ngày nay: Những nhân tố thúc đẩy và đặc điểm chủ yếu”, Kinh
tế thế giới, Số 2(118), tr3-14.
38. Bùi Trường Giang (2005), “Xu hướng hình thành các hiệp định thương mại tự do
song phương ở Đông Á và hệ quả đối với khu vực”, Nghiên cứu Kinh tế, Số 1, tr.
64-71.
39. Nguyễn Văn Hà (2005), “Tác động của hiệp định thương mại tự do song phương
đến hợp tác và liên kết ASEAN”, Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 1, tr. 13-21.
40. Vũ Văn Hà, Phạm Thị Thanh Bình (2008), “Cộng đồng kinh tế Đông Á: vai trò,
tiến trình thành lập”, Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 10, tr. 51-55.
41. Lê Bộ Lĩnh (2004), “Triển vọng hợp tác kinh tế Đông Á trong xu hướng liên kết
kinh tế khu vực hiện nay”, Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, Số 10
(102), tr. 3.
42. Võ Đại Lược (2005), “Những vấn đề lớn về toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh


tế quốc tế”, Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, Số 125.
43. Nguyễn Ngọc Mạnh (2007), “Mỹ và các nước ASEAN trước xu thế hình thành các
FTA”, Châu Mỹ ngày nay, Số 12, tr. 31-39.
44. Hoàng Thị Thanh Nhàn (2008), “FTA song phương của các nước ASEAN và tác
động đến Cộng đồng kinh tế ASEAN và Cộng đồng ASEAN”, Những vấn đề Kinh
tế và Chính trị thế giới, Số 5 (145), tr. 11-22.
45. Nguyễn Hồng Nhung (1999), “Việt Nam với quá trình tự do hóa thương mại

ASEAN”, Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 1, Tr. 55-62.
46. Trần Đông Phương (2006), “Liên kết thương mại khu vực và những suy nghĩ về
định hướng của nước ta”, Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, Số 10 (126),
tr. 43.
47. Đoàn Hồng Quang (2004), “Tự do hoá thương mại và thị trường lao động ở các
nước đang phát triển và Việt Nam”, Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới,
Số 4 (96), tr. 13.
48. Nguyễn Xuân Thắng, Bùi Trường Giang (2004), “Khu vực thương mại tự do
ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) và triển vọng hợp tác ASEAN-Trung Quốc”,
Nghiên cứu Trung Quốc, Số 6, tr. 20-29.
49. Từ Thanh Thủy (2004), “Khu vực thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc và tác
động của nó đối với Việt Nam”, Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, Số 12
(104), tr. 52.
50. Bùi Quang Tuấn (2006), “Xu hướng phát triển tự do hóa thương mại khu vực
Châu Á – Thái Bình Dương và những ảnh hưởng đến tương lai của APEC”,
Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, Số 12 (128), tr. 11-20.
51. Hà Anh Tuấn (2005), “Thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế:
Những vấn đề cần xem xét”, Thương mại, Số 20, tr. 18-19.
52. Phạm Quốc Trụ (2010), “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong
những năm qua và triển vọng trong thời gian tới”, Nghiên cứu Quốc tế, Số 80.
Tiếng Anh:
53. Bergsten, C. Fred (1996), “Competitive Liberalization and Global Free Trade: A
Vision for the Early 21st Century.” Asia Pacific Working Paper, No. 96.
54. Crawford, Jo-Ann and Fiorentino, Roberto (2005), “The Changing Landscape of
Regional Trade Agreements”, WTO Discussion Paper 8, World Trade
Organization, Geneva.
55. Hufbauer, Gary Clyde and Yee Wong (2005), “Prospects for Regional Free Trade
in Asia”, Working Paper 5-12, Institution of International Economics, Washington



D.C.
56. Hur, Jung and Cheolbeom, Park (2010), “FTA and Economic Growth: A
Nonparametric Approach”, Discussion Paper of the Institution of Economic
Research – Korea University, No.1009.
57. Josef, T. Yap (2009), “The Boom in FTAs: Let Prudence Reign”, Policy Notes of
Philippine Institute for Development Studies, No. 2005-09.
58. Kawai, Masahiro and Wignaraja, Ganeshan (2010), “Free Trade Agreements in
East Asia: A Way toward Trade Liberalization?”, ADB Briefs, No.1, pp.1-8.
59. Kawai, Masahiro and Wignaraja, Ganeshan (2009), “Asian FTAs: Trends and
Challenges”, ADBI Working Paper, No.144.
60. Sally, Razeen (2006), “FTAs and the Prospects for Regional Integration in Asia”,
Ecipe Working Paper, No.1.
61. Sally, Razeen (2009), “Regional Economic Integration in Asia - the Track Record
and Prospects”, Paper presented at the PAFTAD 33 conference, Taipei, October
2009.
62. Shimizu, Kazushi (2007), “East Asian Regional Economic Cooperation and FTA:
Deepening of Intra-ASEAN Economic Cooperation and Expansion into East
Asia”, Economic Journal of Hokkaido University, Vol. 36, pp.73-96.
63. Urata, Shujiro and Kiyota, Kozo (2003), “The Impacts of an East Asia FTA on
Foreign Trade in East Asia”, NBER Working Paper, No. 10173.
64. Urata, Shujiro (2002), “Globalization and the Growth in Free Trade Agreements”,
Asia – Pacific Review, Vol. 9, No. 1, pp. 20-32.
65. Whalley, John (1996), “Why do Countries Seek Regional Trade Agreements?”,
NBER Working Paper 5552, National Bureau of Economic Research, Inc.
66. Yoshitomi, Masaru, Liu, Li-Gang & Thorbecke, Willem (2005), “East Asia’s Role
in Resolving the New Global Imbalances, (Draft), Third NEAT WG Meeting, July
25, RIETI-METI, Tokyo.
Website:
67. Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên EU –
Việt Nam.

68. Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế
69. Hiệp
định thương mại tự do ASEAN- Ấn Độ và cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam
70. Lợi ích và thách thức
từ các FTA


71. Tác động của AFTA đối với nền kinh tế Việt Nam
72. Tác động
của FTA sẽ mạnh hơn sau năm 2010
73. Tham gia FTA lợi hay
hại?
74. />Agreements.

Regional

Trade

75. Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Nhật
Bản.
76. Trung tâm Hội nhập Khu vực Châu Á
77. Trung tâm WTO, Phòng Thương mại và
Công nghiệp Việt Nam
78. Thông tin về các thỏa
thuận thương mại tự do có sự tham gia của Việt Nam.
79. Thông tin về AFTA
80. Thông tin về Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN – Australia – New Zealand.
81. Thông tin về Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN – Nhật Bản.

82. Thông tin về Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN – Trung Quốc
83. Thông tin về Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN - Ấn Độ
84. Thông tin về Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN – Hàn Quốc



×