Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tư tưởng ishida baigan (1685 1744) và phong trào sekimon shingaku từ trung kì edo đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.17 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

KIỀU HỒNG HẠNH

TƯ TƯỞNG ISHIDA BAIGAN (1685-1744)
VÀ PHONG TRÀO SEKIMON SHINGAKU
TỪ TRUNG KÌ EDO ĐẾN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Châu Á học

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

KIỀU HỒNG HẠNH

TƯ TƯỞNG ISHIDA BAIGAN (1685-1744)
VÀ PHONG TRÀO SEKIMON SHINGAKU
TỪ TRUNG KÌ EDO ĐẾN NAY

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học
Mã số: 60 31 06 01

Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Thu Giang


Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Tư tưởng
Ishida Baigan (1685-1744) và phong trào Sekimon Shingaku từ trung kì Edo
đến nay” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, thực hiện dưới sự hướng dẫn
của TS. Phạm Thị Thu Giang.
Mọi trích dẫn trong Luận văn này đều được ghi rõ nguồn đầy đủ và cụ
thể. Nội dung Luận văn này không trùng lặp với bất cứ nội dung luận văn nào
đã công bố.
Tác giả

Kiều Hồng Hạnh


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới giáo viên hướng
dẫn là TS. Phạm Thị Thu Giang đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và động viên em
trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo Bộ môn
Nhật Bản học và Chuyên ngành Châu Á học, Khoa Đông Phương học, trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy, quan
tâm và giúp đỡ em trong suốt những năm học tập vừa qua.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo và bạn học tại trường
Đại học Senshu Nhật Bản, đặc biệt là giáo sư Nishizaka Yasushi và giáo sư Arai
Katsuhiro thuộc ngành Lịch sử, Khoa Khoa học xã hội và Nhân văn. Em cũng
không thể quên nhắc tới sự giúp đỡ nhiệt tình của phu nhân cố giáo sư Ishikawa
Ken tại thư viện Kendo Bunko (Tokyo), sự hợp tác tích cực của ông Goto Issei; các
thành viên thuộc giảng xá Tâm học Shuseisha (Kyoto) và lớp “Thực hành Sekimon

Shingaku” (Tokyo)...
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đặc biệt là người mẹ đã luôn
động viên em trên bước đường học tập và nghiên cứu.
Do trình độ có hạn, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em
rất mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng các bạn để bài
luận văn được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 25/10/2015

Kiều Hồng Hạnh


MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Đã từ lâu, thành công trong công cuộc cận đại hóa hay sự phát triển thần kì
của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ 2 là mối quan tâm và câu hỏi lớn trong
giới nghiên cứu xã hội nhân văn của các nước châu Á nói riêng và thế giới nói
chung. Có thể nói, một trong những yếu tố được xem là nền tảng, cội nguồn cho
thành công đó là sự hình thành và phát triển của tư tưởng, học thuật thời kì Edo.
Vào thời Edo (1603-1867), Nho giáo được dung nạp như một trụ cột về tư
tưởng cho tầng lớp võ sĩ thống trị và trí thức. Nhưng sau đó, một cách tự nhiên, Nho
giáo trong sự kết hợp với các tôn giáo tín ngưỡng khác như Phật giáo, Thần
đạo…dần trở thành chất liệu tư duy và biểu đạt tư tưởng của cả tầng lớp thường dân
– tầng lớp bị trị trong xã hội. Ở Nhật Bản, từng có thời kì những tư tưởng bắt nguồn
từ tầng lớp thường dân hình thành bằng những “chất liệu” trên bị đánh giá là “lạc
hậu”, “phong kiến”, nhưng sau đó đã xuất hiện khuynh hướng nghiên cứu chỉ ra
rằng, “những tư tưởng đó đã lay động quần chúng bình dân, khơi dậy những khả
năng vô hạn bên trong họ. Đó là sự hình thành của một thứ triết học mang tính năng
động, chủ thể, trái với Túc mệnh luận của Nho giáo và Phật giáo trong thời kì cận
thế” [55, tr.21].

Đây có thể xem là một điểm đặc sắc trong sự phát triển của tư tưởng học
thuật ở Nhật Bản so với các nước Đông Á khác, nơi mà học thuật tư tưởng thường
gắn liền với khoa cử và vai trò chủ đạo nằm ở tầng lớp thống trị. Cũng chính nhờ
quá trình sáng tạo và hấp thu này mà nhiều tư tưởng học thuật thời kì Edo đã vượt
qua những thăng trầm của lịch sử, vẫn đang được đón nhận và bảo tồn đến tận ngày
nay. Những tư tưởng học thuật thời kì Edo với sức sống lâu bền như vậy có sự góp
mặt của các nhà tư tưởng trưởng thành từ tầng lớp thị dân, trong đó có Ishida
Baigan (石田梅岩, 1685-1744) và phong trào tư tưởng Tâm học mang tên ông –
Sekimon Shingaku (石門心学, Thạch môn Tâm học).
1


Trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam đang tích cực
hợp tác, học hỏi những bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản, việc nghiên cứu tư tưởng
của Ishida Baigan và lịch sử phong trào Sekimon Shingaku có thể xem là một cách
tiếp cận để nhận thức quá trình hình thành, tồn tại cũng như sức mạnh của tinh thần
đã tạo nên những khác biệt và thành công của Nhật Bản.
2.Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn
2.1. Tình hình nghiên cứu ở Nhật Bản
Trong những nghiên cứu về tư tưởng của Ishida Baigan và phong trào
Sekimon Shingaku ở Nhật Bản, có lẽ hiếm có công trình nghiên cứu nào có thể vượt
qua được “Nghiên cứu lịch sử Sekimon Shingaku” (NXB Iwanami Shoten, 1938)
của giáo sư Ishikawa Ken (石川謙) – nhà nghiên cứu hàng đầu về lịch sử giáo dục
Nhật Bản thời kì cận thế. Bằng phương pháp thống kê, miêu tả rất tỉ mỉ và chi tiết,
luận án tiến sỹ với gần 1400 trang này đã phác họa nên quá trình hình thành, phát
triển, suy yếu của Sekimon Shingaku với tư cách một nền giáo dục đạo đức bình
dân bên cạnh các cơ sở giáo dục khác trong thời kì cận thế.
Từ những năm 1940 đến năm 1970, tư tưởng Ishida Baigan và phong trào
Sekimon Shingaku được nghiên cứu chủ yếu trên phương diện lịch sử tư tưởng. Tuy
nhiên, trong những năm đầu của thời kì này, tư tưởng Ishida Baigan và phong trào

Sekimon Shingaku có lúc không nhận được những đánh giá tích cực. Trong nghiên
cứu“Tư tưởng luân lý Nhật Bản” (NXB Iwanami Shoten, 1952), Watsuji Tetsuro
cho rằng, tư tưởng đạo đức thị dân của Baigan chịu sự quy định của võ sĩ đạo,
không thể đóng vai trò là tư tưởng dẫn dắt thời đại thay thế cho võ sĩ đạo. Xét trong
quá trình cận đại hóa Nhật Bản (quá trình đả phá chế độ Mạc phủ), Sekimon
Shingaku cũng không thể nắm giữ vai trò tiên phong chủ đạo giống như các tư
tưởng của thị dân ở các nước Châu Âu trong cuộc cách mạng tư sản [54,
2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt

1. Doãn Chính (chủ biên), Đại cương lịch sử Triết học phương Đông cổ đại,
NXB Thanh niên, 2003
2. Hà Huy Tuấn, “Sự du nhập, phát triển và những ảnh hưởng cơ bản của
Khổng giáo ở Nhật Bản đến thời kỳ Tokugawa”, Tạp chí nghiên cứu Đông
Bắc Á, số 3(63) 5-2006
3. Ngô Minh Thanh, Ngô Xuân Bình,

Tìm hiểu tư tưởng kinh tế Nho giáo

và kinh tế trọng thương ở Nhật Bản thời kỳ Tokugawa, Tạp chí nghiên cứu
Đông Bắc Á, số 4 (52) 8-2004
4. Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, 2007
5. Nguyễn Văn Kim, Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kì Tokugawa –
Nguyên nhân và hệ quả, NXB Thế giới, 2000
6. Phan Hải Linh (chủ biên), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản –
Pháp chế và xã hội, NXB Thế giới, 2011
7. Quốc Trung, Tứ thư, NXB Văn hóa thông tin, 2011

8. Sakai Taichi, Đặng Lương Mô (dịch giả), 12 người lập nên nước Nhật,
NXB Chính trị quốc gia, 2008
9. Sueki Fumihiko, Phạm Thu Giang (dịch giả), Lịch sử tôn giáo Nhật Bản,
NXB Thế giới, 2011

3


Tiếng Nhật
10. 新木栄吉「経済道義と心学」

『心学』
、1951 年 7 月 15 日 9 号、石門
心学会 (Araki Eikichi (1951), Đạo nghĩa kinh tế và Tâm học, Tâm học,
số 9 ngày 15 tháng 7 năm 1951, Sekimon Shingakkai, Nhật Bản)
11. 青木虹二『百姓一揆総合年表』三一書房 1971 年 (Aoki Koji (1971),
Niên biểu khởi nghĩa nông dân, NXB Sanichi Shobo, Nhật Bản)
12. Băng ghi âm và bút kí phỏng vấn Nakajima Seiji lần 3, ngày 26 tháng 3
năm 2015
13. Băng ghi âm và bút ký phỏng vấn Kono Fumihiko, ngày 15 tháng 3 năm
2015
14. Băng ghi âm và bút ký phỏng vấn Nakajima Seiji lần 1, ngày 16 tháng 2
năm 2015
15. Băng ghi âm và bút ký phỏng vấn Sato Eiko, ngày 19 tháng 3 năm 2015
16. Băng ghi âm và bút ký phỏng vấn Takehana Yoshiaki lần 1, ngày 17 tháng
2 năm 2015
17. Băng ghi âm và bút ký phỏng vấn Tsuchiya Natsuko ngày 22 tháng 3 năm
2015
18. Băng ghi âm và bút ký phỏng vấn Yoshida Tamotsu, ngày 19 tháng 3 năm
2015

19. Băng ghi âm và bút tích buổi học ngày 16 tháng 2 năm 2015. Phần phát
biểu của Tsuchiya Natsuko
20. Băng ghi âm và bút tích buổi học ngày 16 tháng 2 năm 2015. Phần phát
biểu của Takehana Yoshiaki
21. Băng ghi âm và bút tích buổi học ngày 16 tháng 2 năm 2015. Phần phát

4


biểu của Nakajima Seiji
22. 古田紹欽、今井淳(編)『石田梅岩の思想』ペリかん社

1979 年

(Furuta Shoukin, Imai Jun (cb) (1979), Tư tưởng Ishida Baigan, NXB
Perikan, Nhật Bản)
23. 穂積重遠「世相・心学・新憲法について語る」
、『心学』
、1950 年 5
月 1 日 5 号、石門心学会 (Hozumi Shigetoo (1950), Thời thế - Tâm học
– nói về tân hiến pháp, Tâm học, số 5 ngày 1 tháng 5 năm 1950, Sekimon
Shingakkai xuất bản, Nhật Bản)
24. 石川謙 「巻頭言」
、『心学』
、1950 年 7 月 1 日 6 号、石門心学会
(Ishikawa Ken (1950), Nhân dịp ấn bản số tạp chí đầu tiên, Tâm học, số 6
ngày 1 tháng 7 năm 1950, Sekimon Shingakkai xuất bản, Nhật Bản)
25. 石川謙「発刊に当って」
、『心学』、1949 年 8 月 1 日 1 号、石門心学
会 (Ishikawa Ken (1949),Lời mở đầu, Tâm học, số 1ngày 1 tháng 8 năm

1949, Sekimon Shingakkai xuất bản, Nhật Bản)
26. 石川謙

『心学:江戸の庶民哲学』

日本経済新聞社

1964 年

(Ishikawa Ken (1939), Tâm học – Triết học thường dân thời kì Edo, NXB
Nikkeishinsho, Nhật Bản)
27. 石川謙 『石門心学史の研究』 岩波書店 1938 年 (Ishikawa Ken
(1938), Nghiên cứu lịch sử Sekimon Shingaku, NXB Iwanami Shoten,
Nhật Bản)
28. 石川謙(著)

『石門心学史の研究』

5

岩波書店

1935 年 (Ishikawa


Ken (1935), Nghiên cứu lịch sử Tâm học Thạch môn, Iwanamishoten,
Nhật Bản)
29. 石川松太郎 『石川謙の石門心学史の研究』 ぺりかん社 1979 年
(Ishikawa Matsutaro (1979), Nghiên cứu lịch sử Sekimon Shingaku của
Ishikawa Ken, NXB Perikan, Nhật Bản)

30. 石田梅巌著

足立栗園校訂

『都鄙問答』

岩波書店

2007 年

(Adachi Ritsuen (hiệu đính) (2007), Đô bi vấn đáp, NXB Iwanami, Nhật
Bản)
31. 伊藤友信(訳) 『貝原益軒:慎思録』 講談社学術文庫 1996 年 (Ito
Tomonobu (dịch) (1996), Kaibara Ekiken: Thận tư lục, NXB Kodansha
gakujutsu bunko, Nhật Bản)
32. 片岡龍, 金泰昌編 『石田梅岩 : 公共商道の志を実践した町人教育者』
東京大学出版会 2011 年 (Kataoka Ryu, Kim-tei-chan (biên soạn)
(2011), Ishida Baigan – nhà giáo dục thị dân và việc hiện thực hóa tư
tưởng thương đạo, NXB Tokyodaigaku , Nhật Bản)
33. 片岡龍, 金泰昌編 『石田梅岩 : 公共商道の志を実践した町人教育者』
東京大学出版会 2011 年 (Kataoka Ryu, Kim-tei-chan (biên soạn)
(2011), Ishida Baigan – nhà giáo dục thị dân và việc hiện thực hóa tư
tưởng thương đạo, NXB Tokyodaigaku , Nhật Bản)
34. 加藤周一編 『富永仲基・石田梅岩』 中央公論社 1972 年 (Kato
Shuichi (1972) biên soạn, Tominaga Nakamoto – Ishida Baigan, NXB

6


Chuokoronsha, Nhật Bản)

35. 勝部真長「心学と道徳教育」
、『心学』
、1952 年 1 月 27 日 11 号、石
門心学会 (Katsube Mitake (1952), Tâm học và nền giáo dục đạo đức,
Tâm học, số 11ngày 27 tháng 1 năm 1952, Sekimon Shingakkai xuất bản,
Nhật Bản)
36. 小松宮 「昭和心学のありかた」

『心学』
、1949 年 8 月 1 日 1 号、石門心学会
(Komatsu Miya (1949), Hình thái Tâm học thời kì Showa, Tâm học, số
1ngày 1 tháng 8 năm 1949, Sekimon Shingakkai xuất bản, Nhật Bản)
37. 丸山眞男(著)

『日本政治思想史の研究』東京大学出版

1952 年

(Maruyama Masao (1952), “Nghiên cứu lịch sử tư tưởng chính trị Nhật
Bản”, NXB Đại học Tokyo, Nhật Bản)
38. 中尾敦子「現存に活動する市民塾・明誠舎の通史と関わった人たち」
『こころをみがく』 2009 年 (Nakao Atsuko (2009), Lịch sử và những
nhân vật liên quan đến Meiseisha – cơ sở học tập bình dân tại Osaka, Làm
sáng Tâm, Nhật Bản)
39. 荻生徂徠、荻生徂徠選集1-徂徠先生問答書、みすず書房、1973 年
(Ogyu Sorai (1973), Ogyu Sorai tuyển tập quyển 1 – Tồ Lai tiên sinh vấn
đáp thư, NXB Misuzu Shobo, Nhật Bản)
40. 相良亨(著)

『日本の儒教』


ぺりかん社

1992 年 (Sagara Tooru

(1992), Nho giáo Nhật Bản 2, NXB Perikan, Nhật Bản)
41. 参前社 『心学開講 270 年記念出版 心学が拓く二十一世紀の日本』

7


2000 年 (Sanzensha (2000), Kỉ niệm 270 năm thành lập Sekimon
Shingaku, Sanzensha xuất bản, Nhật Bản)
42. 佐藤信 『詳説日本史』 山川出版 2008 年

(Sato Makoto (2008),

Nghiên cứu lịch sử Nhật Bản tường thuyết, NXB Yamakawa, Nhật Bản)
43. 石門心学会 「総会記事」

『こころ』
、1957 年10 月15 日第5 巻・第4 号、 石門
心学会 (Sekimon Shingakkai, Báo cáo tổng kết, Tâm, số 4 quyển 5 ngày

15 tháng 10 năm 1957, Sekimon Shingakkai xuất bản, Nhật Bản)
44. 石門心学会 「総会記事」

『こころ』
、1970 年 10 月 20 日第 17 巻・第 6 号、
石門心学会 (Sekimon Shingakkai, Báo cáo tổng kết, Tâm, số 6 quyển 17

ngày 20 tháng 10 năm 1970, Sekimon Shingakkai xuất bản, Nhật Bản)
45. 柴田実(著)

『石田梅岩』

吉川弘文館

1962 年 (Shibata Minoru

(1962), Ishida Baigan, NXB Yoshikawakoubunkan, Nhật Bản)
46. 柴田実

『石田梅岩全集:

石田先生事績』

成文堂

1972 年

(Shibata Minoru (1972), Tuyển tập Ishida Baigan: Thạch Điền tiên sinh
sự tích, NXB Seibundo, Nhật Bản)
47. 柴田実

『石門心学

-日本思想体系 42』

岩波書店


1971 年

(Shibata Minoru (1971), Tâm học Thạch Môn – Lịch sử tư tưởng Nhật
Bản 42, NXB Iwanami, Nhật Bản)
48. 田尻祐一郎(著) 『江戸思想史』 中公新書 2011 年 (Tajiri Yuichirou
(2011), Lịch sử tư tưởng thời kì Edo, NXB Chukou Shinsho, Nhật Bản)

8


49. 竹中靖一著

『石門心学の経済思想

増補版』

ミネルヴァ書房

1969 年 (Takenaka Yasukazu (1969), Tư tưởng kinh tế của Tâm học
Thạch môn, NXB Mineruba, Nhật Bản)
50. 土屋高雄(著)

『日本経営理念史』

日本経済新聞社

1964 年

(Tsuchiya Takao (1964), Lịch sử triết lý kinh doanh kiểu Nhật Bản, NXB
Nihonkeizaishinbun, Nhật Bản)

51. 辻本雅史、沖田行司(編)『教育社会史』 2002 年 (Tsujimoto Masashi,
Okita Yukiji (2002), Lịch sử xã hội giáo dục, NXB Yamakawa, Nhật Bản)
52. 辻達也 『日本史 11 近世 3』 岩波書店 1967 年 (Tsuji Tatsuya
(1967), Lịch sử Nhật Bản 11 Cận thế 3, NXB Iwanami, Nhật Bản)
53. 辻達也著 『江戸時代を考える』 中公新書 1988年 (Tsuji Tatsuya (1988),
Suy nghĩ về thời kì Edo, NXB Chuko Shinsho, Nhật Bản)
54. 和辻哲郎(著) 『日本倫理思想』 岩波書店 1952 年 (Watsuji Tetsuro
(1952), “Tư tưởng luân lý Nhật Bản”, NXB Iwanami Shoten, Nhật Bản)
55. 安丸良夫(著)

『日本の近代化と民衆思想』

平凡社

1969 年

(Yasumaru Yoshio (1969), Cận đại hóa Nhật Bản và các tư tưởng quần
chúng, NXB Heibonsha, Nhật Bản)
56. 安岡重明、天野正敏(編)『日本経営1 近世的経営の展開』1995 年
(Yasuoka Shigeaki, Amano Masatoshi(1995), Lịch sử kinh doanh Nhật
Bản 1 –Sự phát triển của mô hình kinh doanh thời kì cận thế, Iwanami
Shoten, Nhật Bản)

9


57. 吉田豊(訳)

『商家の家訓』


徳間書店

1973 年 (Yoshida Yutaka

(dịch) (1973), Gia huấn của thương gia, NXB Tokuma Shoten, Nhật Bản)

10


11



×