Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỈNH SƠN LA 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.45 MB, 121 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA
––––––––––––––––––––––

BÁO CÁO
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH,
VIỄN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020

Sơn La, tháng 12 năm 2013


UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA
––––––––––––––––––––––

BÁO CÁO
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH,
VIỄN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020

CHỦ ĐẦU TƯ
SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

ĐƠN VỊ TƯ VẤN
VIỆN CHIẾN LƯỢC THÔNG TIN
VÀ TRUYỀN THÔNG
VIỆN TRƯỞNG

Lê Xuân Lan

Sơn La, tháng 12 năm 2013



MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................................. 1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................................... 4
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH .................................................. 4
III. MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH ......................................................................................... 6
IV. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG QUY HOẠCH................................................................... 6
V. KẾT CẤU QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG VÀ CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020 ............................................................ 7
PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI .......................................................... 8
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ......................................................................................................... 8
1. Vị trí địa lý.............................................................................................................................. 8
2. Địa hình .................................................................................................................................. 8
3. Khí hậu ................................................................................................................................... 8
4. Giao thông vận tải................................................................................................................... 8
II. DÂN SỐ - LAO ĐỘNG ......................................................................................................... 9
1. Dân số ..................................................................................................................................... 9
2. Lao động ................................................................................................................................. 9
III. TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ........................................................... 9
1. Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La .................................................................. 9
2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sơn La .................................................................... 12
IV. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BƯU
CHÍNH, VIỄN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ..................................................... 13
1. Thuận lợi ............................................................................................................................... 13
2. Khó khăn............................................................................................................................... 13
3. Thời cơ.................................................................................................................................. 13
4. Thách thức ............................................................................................................................ 14
PHẦN II: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TỈNH SƠN LA ................................................................................................... 15
I. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG

TIN............................................................................................................................................ 15
1. Bưu chính ............................................................................................................................. 15
2. Viễn thông ............................................................................................................................ 17
3. Công nghệ thông tin ............................................................................................................. 20
4. Công tác quản lý nhà nước về Bưu chính, Viễn thông và Công nghệ thông tin .................. 27
II. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG VÀ CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN ................................................................................................................ 28
1. Bưu chính ............................................................................................................................. 28
2. Viễn thông ............................................................................................................................ 29
3. Công nghệ thông tin ............................................................................................................. 30
PHẦN III: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020 ...................................................................... 33
Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

1


I. DỰ BÁO ............................................................................................................................... 33
1. Căn cứ dự báo ....................................................................................................................... 33
2. Dự báo xu hướng phát triển bưu chính ................................................................................. 33
3. Dự báo xu hướng phát triển Viễn thông ............................................................................... 34
4. Dự báo xu hướng phát triển công nghệ thông tin ................................................................. 37
II. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 ......................................................................................... 44
1. Quy hoạch Bưu chính ........................................................................................................... 44
2. Quy hoạch Viễn thông .......................................................................................................... 47
3. Quy hoạch Công nghệ thông tin ........................................................................................... 56
4. Danh mục dự án ưu tiên đầu tư ............................................................................................ 75
PHẦN IV: GlẢI PHÁP VÀ TỔ CH C THỰC HIỆN ............................................................ 77
I. Giải pháp ............................................................................................................................... 77

1. Tổ chức quản lý .................................................................................................................... 77
2. Cơ chế chính sách ................................................................................................................. 77
3. Phát triển ngu n nhân lực ..................................................................................................... 79
4. Huy động vốn đầu tư ............................................................................................................ 79
5. Khoa h c công nghệ ............................................................................................................. 81
6. Cơ s hạ tầng ........................................................................................................................ 81
7. An toàn, an ninh thông tin .................................................................................................... 82
II. Tổ chức thực hiện ................................................................................................................ 83
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 86
1. Kết luận................................................................................................................................. 86
2. Kiến nghị .............................................................................................................................. 87
PHỤ LỤC 1: BẢNG HIỆN TRẠNG ....................................................................................... 88
PHỤ LỤC 2: BẢNG QUY HOẠCH ........................................................................................ 93
PHỤ LỤC 3: BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ ......................................................................................... 112

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Hiện trạng phát triển Bưu chính .................................................................................. 88
Bảng 2: Hiện trạng phát triển Viễn thông................................................................................. 88
Bảng 3: Hiện trạng phát triển Công nghệ thông tin .................................................................. 89
Bảng 4: Xếp hạng cổng thông tin điện tử của tỉnh theo khu vực và cả nước năm 2011 .......... 92
Bảng 5: Xếp hạng mức độ sẵn sàng ứng dụng công nghệ thông tin ........................................ 92
Bảng 6: Chỉ tiêu phát triển Bưu chính đến năm 2020 .............................................................. 93
Bảng 7: Chỉ tiêu phát triển Viễn thông đến năm 2020 ............................................................. 93
Bảng 8: Chỉ tiêu phát triển Công nghệ thông tin đến năm 2020 .............................................. 94
Bảng 9: Quy hoạch trạm BTS đến năm 2020 ........................................................................... 96
Bảng 10: Khái toán và phân kỳ ngu n vốn đầu tư phát triển Bưu chính, Viễn thông đến năm
2020 ........................................................................................................................................ 107
Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

2



Bảng 11: Khái toán và phân kỳ ngu n vốn đầu tư phát triển công nghệ thông tin đến năm
2020 ........................................................................................................................................ 107

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Đ thị phát triển thuê bao điện thoại cố định giai đoạn 2006 –2011......................... 112
Hình 2: Đ thị phát triển thuê bao điện thoại di động giai đoạn 2006 – 2011 ....................... 112
Hình 3: Đ thị phát triển thuê bao Internet giai đoạn 2006 – 2011 ........................................ 113
Hình 4: Thị phần dịch vụ điện thoại cố định Sơn La năm 2011 ............................................. 113
Hình 5: Thị phần dịch vụ điện thoại di động Sơn La năm 2011 ............................................ 113
Hình 6: Thị phần dịch vụ Internet trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2011 .................................. 114
Hình 7: Biểu đ dự báo phát triển mật độ thuê bao điện thoại cố định .................................. 114
Hình 8: Biểu đ dự báo phát triển thuê bao di động............................................................... 114
Hình 9: Bản đ hiện trạng mạng bưu chính............................................................................ 115
Hình 10: Bản đ hiện trạng mạng thông tin di động .............................................................. 116
Hình 11: Bản đ hiện trạng mạng truyền dẫn ......................................................................... 117
Hình 12: Bản đ quy hoạch mạng thông tin di động .............................................................. 118
Hình 13: Bản đ quy hoạch mạng truyền dẫn ........................................................................ 119

Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

3


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bản “ uy hoạch phát triển B u ch nh Vi n th n
C n n h th n tin
tỉnh Sơn La đến năm 2010
định h ớn đến năm 2020” đã được Ủy ban nhân

dân tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 3252/QĐ-UBND ngày 31/12/2007, trong
quá trình thực hiện đến năm 2011, cơ s hạ tầng bưu chính, viễn thông và công
nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh có sự phát triển vượt bậc cả về mạng lưới, thiết
bị và công nghệ. Một số chỉ tiêu về bưu chính, viễn thông và công nghệ thông
tin đã đạt và vượt cao hơn so với chỉ tiêu Quy hoạch đ t ra. Tuy nhiên cũng còn
có một số chỉ tiêu về bưu chính, viễn thông đạt thấp hơn so với Quy hoạch.
Để phát triển Bưu chính, Viễn thông và Công nghệ thông tin tỉnh Sơn La
trong giai đoạn tiếp theo, phù hợp với điều kiện thực tiễn và xu thế phát triển
của khoa h c, công nghệ, nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác quản lý, điều
hành của các cơ quan Đảng, Nhà nước, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc
phòng, an ninh.
Việc lập mới Quy hoạch phát triển Bưu chính Viễn thông và Công nghệ
thông tin tỉnh Sơn La đến năm 2020, là hết sức cần thiết, là căn cứ để quản lý, tổ
chức triển khai, thực hiện các dự án thành phần phát triển trong giai đoạn mới,
theo hướng m rộng đối ngoại và hội nhập quốc tế, trong điều kiện tỉnh Sơn La
là Trung tâm của vùng Tây Bắc đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại
Quyết định 1959/QĐ-TTg.
Xuất phát t thực tế nêu trên, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La đã giao s Thông
tin và Truyền thông tham mưu lập quy hoạch phát triển Bưu chính, Viễn thông
và Công nghệ thông tin tỉnh Sơn La đến năm 2020.
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH
- Luật Viễn thông 41/2009/QH12 ban hành ngày 23/11/2009;
- Luật Tần số vô tuyến điện 42/2009/QH12 ban hành ngày 23/11/2009;
- Luật Bưu chính 49/2010/QH12 ban hành ngày 17/6/2010;
- Luật Công nghệ thông tin 67/2006/QH11 ban hành ngày 29/6/2006;
- Luật Giao dịch điện tử 51/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005;
- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 của Chính phủ về lập, phê
duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;
- Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ sửa đổi bổ
sung một số điều Nghị định 92 của Chính phủ.

- Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 của Thủ tướng Chính phủ
về việc quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ
chứng thực chữ ký số;
- Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính Phủ về việc ứng
dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan Nhà nước;
- Nghị định số 47/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số nội dung của luật Bưu chính;

Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

4


- Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 của Chính phủ về việc quản
lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet;
- Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 về Quản lý đầu tư ứng
dụng công nghệ thông tin sử dụng ngu n vốn ngân sách nhà nước;
- Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06 tháng 04 năm 2011 về Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Viễn thông;
- Quyết định số 281/2007/QĐ-BKH ngày 26/3/2007 của Bộ trư ng Bộ Kế
hoạch và Đầu tư về việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy
hoạch và điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch
ngành và quy hoạch phát triển các sản phẩm chủ yếu;
- Quyết định số 32/2009/QĐ-TTg ngày 27/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020;
- Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/06/2009 của Thủ tướng chính phủ về
việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển ngu n nhân lực công nghệ thông tin
đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020;
- Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 13/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển an toàn thông tin số quốc gia đến năm

2020;
- Quyết định số 1073/2010/QĐ-TTg ngày 12/07/2010 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn
2011-2015;
- Quyết định số 1605/2010/QĐ-TTg ngày 27/08/2010 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin
trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011 - 2015;
- Quyết định số 1755/2010/QĐ-TTg ngày 22/09/2010 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Đề án Đưa Việt Nam sớm tr thành nước mạnh về công
nghệ thông tin;
- Quyết định số 1064/2013/QĐ-TTg ngày 8/7/2013 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du và
miền núi phía Bắc đến năm 2020;
- Quyết định số 1959/QĐ-TTg, ngày 29/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La đến
năm 2020.
- Nghị quyết số 38/NQ-HĐND ngày 14/3/2013 của HĐND tỉnh về việc điều
chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La đến năm
2020;
- Nghị quyết số 72/2013/NQ-CP ngày 10/6/2013 của Chính phủ về việc điều
chỉnh địa giới hành chính huyện Mộc Châu để thành lập huyện Vân H thuộc
tỉnh Sơn La;
- Nghị Quyết số 178/NQ-HĐND ngày 10/12/2007 của HĐND tỉnh Phê chuẩn
Quy hoạch Quy hoạch phát triển Bưu chính, Viễn thông và Công nghệ thông tin
tỉnh Sơn La đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; Nghị quyết số
Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

5



51/2013/NQ-HĐND ngày 12/7/2013 của HĐND tỉnhThông qua Đề án điều
chỉnh địa giới hành chính xã Chiềng Khoong để thành lập xã Mường Khoong
thuộc huyện Sông Mã, xã Mường Lạn để thành lập xã Nậm S i thuộc huyện Sốp
Cộp tỉnh Sơn La;
- Quyết định số 2085/QĐ-UBND ngày 14/9/2011 của UBND tỉnh Sơn La về
việc cho phép lập dự án rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển Bưu chính, Viễn
thông và Công nghệ thông tin tỉnh Sơn La giai đoạn 2012 – 2020;
- Quyết định số 2464/QĐ-UBND ngày 26/10/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh
về việc phê duyệt Đề cương, dự toán, bổ sung Quy hoạch phát triển Bưu chính,
Viễn thông và Công nghệ thông tin tỉnh Sơn La giai đoạn 2012 - 2020;
- Quyết định số 3252/QĐ-UBND ngày 31/12/2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh
về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Bưu chính, Viễn thông và Công nghệ
thông tin tỉnh Sơn La đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;
- (Quyết định phê duyệt 3308/QĐ-UBND ngày 20/12/2013 của UBND
tỉnh Sơn La phê duyệt Quy hoạch ph t t n B u ch nh, V n th ng à
C ng nghệ th ng t n tỉnh Sơn La đến năm 2020)
- Quy hoạch phát triển các ngành và địa phương của tỉnh Sơn La có liên
quan.
III. MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH
Quy hoạch mới mục tiêu, chỉ tiêu phát triển Bưu chính, Viễn thông và Công
nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh, sát thực tế, góp phần phục vụ phát triển kinh tế
- xã hội, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội.
Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về
lĩnh vực bưu chính, viễn thông và công nghệ thông tin bảo đảm thống nhất, đ ng
bộ phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và các
ngành.
Làm cơ s để xây dựng kế hoạch phát triển Bưu chính, Viễn thông và Công
nghệ thông tin, thu hút các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển phù
hợp với quy hoạch chung. Nhằm thực hiện phổ cập dịch vụ bưu chính, viễn
thông và đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh.

IV. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG QUY HOẠCH
Phương pháp nghiên cứu, điều tra, thu thập thông tin về Bưu chính, Viễn
thông và Công nghệ thông tin. Phân tích đánh giá hiện trạng để đưa ra định
hướng cho quy hoạch.
Phương pháp chuyên gia tham khảo các nghiên cứu của nước ngoài, trong
nước.
Phương pháp khảo sát thực địa điều tra thực tế các đối tượng quy hoạch.
Phương pháp phối hợp giữa nghiên cứu, hội thảo, hội nghị lấy ý kiến đóng
góp hoàn thiện quy hoạch.

Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

6


V. KẾT CẤU QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH, VIỄN
THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020
Kết cấu các nội dung của Quy hoạch phát triển Bưu chính, Viễn thông và
Công nghệ thông tin tỉnh Sơn La đến năm 2020, g m 4 thành phần chính:
Phần I. Đ c điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội.
Phần II. Hiện trạng phát triển Bưu chính, Viễn thông và Công nghệ thông tin
tỉnh Sơn La.
Phần III. Quy hoạch phát triển Bưu chính, Viễn thông và Công nghệ thông
tin tỉnh Sơn La đến năm 2020.
Phần IV. Giải pháp và Tổ chức thực hiện.

Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

7



PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1. Vị t địa lý1
Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên là
14.174,44 km², chiếm 4,27% tổng diện tích cả nước, đứng thứ 3 trong số 63
tỉnh, thành phố trong cả nước.
T a độ địa lý: 20039’ – 22002’ vĩ độ Bắc.
103011’ – 105002’ kinh độ Đông.
Phía Bắc giáp tỉnh Yên Bái, Lai Châu; phía Đông giáp tỉnh Phú Th , Hòa
Bình; phía Tây giáp tỉnh Điện Biên; phía Nam giáp tỉnh Thanh Hóa và nước
cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Có chung đường biên giới Việt Nam - Lào dài
250 km (có 17 xã 308 bản biên iới). Có chiều dài giáp ranh với các tỉnh khác
là 628 km.
Sơn La có 11 huyện, 01 thành phố, 204 xã, phường, thị trấn; có 3.233 bản,
tiểu khu, tổ dân phố. Trong đó có 05 huyện nghèo, 90 xã và 1.105 bản đ c biệt
khó khăn.
2. Địa hình
Sơn La có độ cao trung bình 600 – 700m so với m t nước biển. Địa hình cắt
cứ, phức tạp, 97% diện tích tự nhiên thuộc lưu vực Sông Đà, Sông Mã. Có 2 cao
nguyên Mộc Châu và Sơn La - Nà Sản, địa hình tương đối bằng phẳng và tạo
thành ba vùng sinh thái: vùng trục quốc lộ 6, vùng lòng h sông Đà và vùng cao
biên giới.
Sơn La nằm trên trục quốc lộ 6 Hà Nội – Sơn La – Điện Biên, cách Hà Nội
320 km, là một tỉnh nằm sâu trong nội địa, có 2 cửa khẩu quốc gia với nước bạn
Lào (Chiền Kh ơn Lón Sập).
3. Kh hậu
Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa đông khô lạnh, mùa hè
nóng ẩm mưa nhiều. Địa hình bị chia cắt sâu, mạnh và hình thành nhiều tiểu
vùng khí hậu. Những năm gần đây nhiệt độ không khí trung bình/năm có xu

hướng tăng hơn 20 năm trước đây, độ ẩm không khí trung bình năm cũng giảm.
4. G ao th ng ận tả
Hệ thống đường bộ: tổng chiều dài khoảng 9.535km, g m 6 tuyến đường
quốc lộ với tổng chiều dài 620km (quốc lộ 6 dài 212km, quốc lộ 37 dài 107km,
quốc lộ 43 dài 113km, quốc lộ 279 dài 55km, quốc lộ 32B dài 11km), 17 tuyến
đường tỉnh lộ với tổng chiều dài 853km, 1.754km đường huyện, 5.758km đường
xã, 262km đường đô thị và 282km đường chuyên dùng.

1

Ngu n , Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2010.

Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

8


Hiện toàn tỉnh còn 78/204 xã chưa có đường ôtô đi được 4 mùa; 160/3.007
bản chưa có đường giao thông đến bản.
Hệ thống giao thông đường thủy: g m các tuyến sông Đà (230km), sông Mã
(80km) và tuyến nội bộ thủy điện Hòa Bình (150km), h thủy điện Sơn La
(80km), tổng chiều dài khoảng 540km.
Vận tải: Toàn tỉnh có 2 bến xe cấp tỉnh, 9 bến xe tại các huyện; với 52 tuyến
cố định liên tỉnh, 14 tuyến nội tỉnh và 3 tuyến xe buýt.
II. DÂN SỐ - LAO ĐỘNG
1. Dân số2
Năm 2011, dân số toàn tỉnh khoảng 1.119,4 nghìn người, trong đó dân số đô
thị chiếm 14,15%, dân số nông thôn 85,85%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,73%.
Mật độ dân số bình quân 79 người/km². Dân cư thưa thớt, nơi có mật độ dân
cư cao nhất chủ yếu tập trung trung tâm thành phố Sơn La 295 người/km².

Huyện Sốp Cộp có mật độ dân cư thấp nhất là 28 người/km².
2. Lao động
Số người trong độ tuổi lao động khoảng 772,45 nghìn người (chiếm 58% dân
số của tỉnh), Ngoài ra, hàng năm còn một phần lớn h c sinh, sinh viên tốt nghiệp
trung h c chuyên nghiệp, đào tạo nghề, cao đẳng, đại h c bổ sung vào ngu n lao
động trong tỉnh.
III. TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 3
1. Thành tựu ph t t n k nh tế - xã hộ tỉnh Sơn La
Thành tựu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006 – 2010:
Kinh tế của tỉnh Sơn La 5 năm qua đã đạt được những thành tựu quan tr ng.
Tổng sản phẩm trong tỉnh năm 2010 (giá so sánh 1994) đạt 4.410 tỷ đ ng. Kinh
tế phát triển khá, tổng sản phẩm trong tỉnh tăng bình quân 14,2%/năm. GDP
theo giá thực tế tính theo bình quân đầu người năm 2010 đạt 12,4 triệu đ ng,
tương đương với 650 USD.
Ngành nông nghiệp:
Tăng trư ng nông, lâm, ngư nghiệp giai đoạn 2006-2010 đạt 3,04%/năm,
thấp hơn mức dự báo (5,3%). Tổng giá trị sản xuất (giá thực tế) khối ngành này
năm 2010 là 8.359,9 tỷ đ ng, năm 2011 là 12.681 tỷ đ ng. Năm 2010, sản lượng
lương thực có hạt đạt 564.409 tấn, đưa bình quân lương thực/người lên 513,6 kg,
năm 2011 kết quả tương ứng là 662.490 tấn và 592kg, cụ thể:
Nông nghiệp: có nhiều tiến bộ về giá trị sản xuất, sản lượng hàng hóa, diện
tích canh tác và hàng hóa nông sản xuất khẩu làm cơ s để phát triển nhanh,
bền vững kinh tế – xã hội thời kỳ v a qua.

2

Ngu n:

3


Ngu n Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2011-2015); Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an
ninh năm 2011.

Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

9


Lâm Nghiệp: trong 5 năm v a qua, tính thực thi quản lý, xây dựng khá tốt ba
loại r ng, trong đó chủ yếu là r ng phòng hộ, r ng kinh tế, tr ng tâm là r ng
nguyên liệu (cả cây dược liệu) và 4 khu r ng đ c dụng, góp phần nâng cao độ
che phủ r ng. Cụ thể, năm 2010 tr ng r ng mới tập trung được 5.432 ha, quản
lý bảo vệ đạt 587.000ha. Giá trị sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2006-2010 tăng
2,97%/năm.
Thủy sản: giá trị sản xuất thủy sản giai đoạn 2006-2010 tăng 5,5%/năm; Sản
lượng thủy sản năm 2010 đạt được là 5.253 tấn (thấp hơn dự bảo 539 tấn), g m
khai thác 691 tấn và nuôi tr ng là 4.562 tấn (nuôi tr ng, sản lượng thấp hơn dự
báo 1.492 tấn). Năm 2011 sản lượng khai thác thủy sản là 5.565 tấn
Ngành Công nghiệp – Xây dựng:
Công nghiệp – xây dựng có tốc độ tăng trư ng bình quân GĐ 2006-2010 đạt
29,13% và thấp hơn mức dự báo quy hoạch là 28,3%, đưa tổng giá trị sản xuất
(giá thực tế) năm 2010 lên 10.607,4 tỷ đ ng.
Công nghiệp: giá trị công nghiệp chế biến tăng lên 3,9 lần, giá trị công
nghiệp khai thác tăng gấp 6,3 lần trong khi giá trị công nghiệp sản xuất phân
phối điện, nước tăng 5,6 lần trong cùng thời kỳ 2006-2010. Cơ cấu kinh tế
ngành cũng t ng bước có tiến bộ hơn.
Đã hình thành được một số vùng tập trung sản xuất công nghiệp như Mường
La (thủy điện), khu vực Mai Sơn (xi măng, vật liệu xây dựng, đường ), khu
vực Mộc Châu (sữa tươi, chè, rau quả ) và đang hình thành khu công nghiệp
Mai Sơn, cụm công nghiệp Mộc Châu

Ngành xây dựng: giá trị sản suất theo giá thực tế năm 2010 đạt 7.984,3,5 tỷ
đ ng, tốc độ tăng trung bình mỗi năm khoảng 28,25%.
Trong 5 năm, ngành xây dựng đóng góp lớn hơn vào chuyển dịch cơ cấu khối
công nghiệp – xây dựng, ngành xây dựng tăng 7% điểm, ngành công nghiệp tăng
1,7% điểm trong cùng giai đoạn.
Ngành Thương mai – Dịch vụ:
Giá trị sản suất theo giá thực tế năm 2010 đạt 6.854,8 tỷ đ ng, tốc độ tăng
trung bình mỗi năm khoảng 19,8%.
Thu ngân sách năm 2010, đạt 4.310 tỷ đ ng, tăng trung bình 20,7%/năm.
Trong đó, thu ngân sách trên địa bàn năm 2010 đạt 800 tỷ đ ng, tăng trung bình
24,4%/năm.
Giáo dục - Đào tạo:
- Ngành giáo dục và đào tạo đạt được các tiến bộ trong giai đoạn 2006 –
2010 về cơ s hạ tầng như số trường, phòng h c xây dựng và số lượng h c sinh,
giáo viên tăng lên; tiếp tục giữ vững, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục với
tỷ lệ đạt chuẩn ngày càng cao.
- Năm 2010, có 98,5% xã, phường đạt chuẩn phổ cập tiểu h c đúng độ tuổi;
98,5% xã, phường đạt chuẩn phổ cập trung h c cơ s ; 100% xã có trường (lớp)
mầm non, tiểu h c và trung h c cơ s ; hệ thống các trường nội trú, trường phổ
Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

10


thông có h c sinh bán trú dân nuôi được củng cố và phát triển, góp phần tăng tỷ
lệ trẻ em đến trường.
- Trong 5 năm, đào tạo, dạy nghề cho khoảng 35.722 lao động, góp phần
cung cấp lao động có trình độ tay nghề cho sản xuất.
Hạ tầng điện: lưới điện trung thế có tổng chiều dài khoảng 3.025km, lưới
điện hạ thế có tổng chiều dài khoảng 2.913km. Lưới điện hạ thế phần lớn chưa

đáp ứng được yêu cầu. Ở vùng sâu, vùng xa, các đường nhánh vào nhà dân là
dây tạp do dân tự đầu tư và sử dụng khá nhiều cột tre, gỗ treo công tơ.
Y tế, chăm sóc sức khỏe: công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đ ng, phòng
chống dịch bệnh và kế hoạch hóa gia đình đạt được bước tiến bộ cả về số lượng
và chất lượng do cơ s vật chất, trình độ cán bộ y, bác sỹ và công tác quản lý
ngành được cải thiện. Tỷ lệ giảm sinh đạt 0,06%; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
1,25%; tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm xuống còn 23%.
Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm t 46% năm 2005 xuống còn 29% năm 2009, năm
2010 giảm xuống còn 25%.
Phát triển đô thị: hệ thống đô thị đã có nhiều tiến bộ đáng kể, hình thành bộ
m t đô thị mới g m 1 thành phố Sơn La và 9 đô thị loại V, tạo ra sức sống mới,
góp phần đô thị hóa, công nghiệp hóa và phát triển kinh tế - xã hội.
Xây dựng nông thôn: các công trình trụ s xã, trạm xá xã, nhà văn hóa xã,
nhà khuyến nông và hệ thống điện lưới, nhà vệ sinh, cấp nước sạch... được xây
dựng, là những thành tựu thiết thực phục vụ đời sống, sinh hoạt của đ ng bào
các dân tộc. Công tác xây dựng nông thôn mới đang được triển khai mạnh tại
các vùng, trong đó có kế hoạch xây dựng 55 xã theo các tiêu chí xây dựng nông
thôn mới.
Cấp thoát nước, thủy lợi: trong 5 năm qua tỷ lệ cấp nước sạch sinh hoạt hợp
vệ sinh và thủy lợi có tiến bộ. Với tổng chiều dài kênh mương lên đến hàng trăm
km, đảm bảo tưới tiêu tới 80% diện tích trong đó có 9.000ha lúa chiêm xuân và
16.000ha lúa mùa.
Văn hóa: phát triển nền văn hoá v a tiên tiến, v a đậm đà bản sắc dân tộc
Sơn La. Năm 2010, có 92% số hộ được xem truyền hình; 95% số hộ nghe được
đài tiếng nói Việt Nam; 70% số hộ gia đình, 40% bản, tổ, tiểu khu đạt tiêu chuẩn
văn hoá.
Phong trào thể dục thể thao trong những năm qua phát triển sâu rộng tới m i
địa bàn, đối tượng, hình thành nhiều đội, nhóm thể thao, câu lạc bộ thể dục thể
thao cơ s góp phần nâng cao thể chất của các tầng lớp nhân dân.
An ninh – Quốc phòng: tiếp tục giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã

hội, chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật
đổ của các thế lực thù địch. Tăng cường bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ bí mật
quốc gia, bảo vệ nhân dân, bảo vệ Đảng, bảo vệ Chính quyền và hệ thống chính
trị; bảo đảm an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá - tư tư ng, an
ninh biên giới, an ninh nông thôn. Giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội còn
bức xúc như: đói nghèo, ma tuý, di dịch cư tự do, tai nạn giao thông. Thực hiện
Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

11


mục tiêu giữ vững ổn định chính trị, an ninh biên giới và trật tự an toàn xã hội,
tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội.
Phát triển kinh tế vùng:
- Vùn kinh tế dọc quốc lộ 6: tiếp tục phát huy những lợi thế của vùng; t ng
bước hình thành rõ cơ cấu kinh tế: công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp theo
hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. T ng bước hình thành tam giác phát triển
kinh tế thành phố Sơn La - Mai Sơn - Mường La; nâng cấp thành phố Sơn La
lên thành phố, xây dựng trung tâm hành chính huyện Mộc Châu, Mai Sơn. Tập
trung đầu tư kết cấu hạ tầng Khu Công nghiệp Mai Sơn, Khu Nông nghiệp công
nghệ cao Mộc Châu, Khu Trung tâm du lịch Mộc Châu. Củng cố, phát triển các
vùng nguyên liệu tập trung như chè, cà phê, sắn, mía, cao su, sữa... gắn với củng
cố, phát triển các cơ s công nghiệp chế biến; hình thành và phát triển mạnh
mạng lưới dịch vụ d c trục quốc lộ 6.
- Vùn kinh tế dọc S n Đ : tập trung khai thác có hiệu quả tiềm năng lợi thế
của vùng, đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, ứng dụng khoa h c công nghệ vào phát
triển nông, lâm nghiệp, thuỷ sản. Thu hút đầu tư phát triển r ng kinh tế, xây
dựng hệ thống r ng phòng hộ đầu ngu n. Tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh
tiến độ xây dựng thủy điện Sơn La, các công trình thuỷ điện nhỏ và v a như
thuỷ điện Huổi Quảng, Nậm Chiến, Suối Sập... Tận dụng cơ hội, ngu n vốn tái

định cư tỉnh đã chỉ đạo bố trí sắp xếp lại dân cư, xây dựng kết cấu hạ tầng, tổ
chức lại hệ thống sản xuất và dịch vụ tại các vùng đón dân tái định cư, đẩy mạnh
đô thị hoá tại trung tâm các huyện: Quỳnh Nhai, Mường La, Phù Yên, đ c biệt
là đã đầu tư xây dựng và chuyển trung tâm hành chính huyện Quỳnh Nhai tới
địa điểm mới tại Phiêng Lanh, xã Mường Giàng. Hoàn thành xây dựng cầu Pá
Uôn, các chợ, cửa hàng tại các xã ven sông để trao đổi, buôn bán hàng hoá.
- Vùn cao
biên iới: thực hiện có hiệu quả các Chương trình tr ng điểm
của Chính phủ về phát triển các xã, tuyến biên giới, đề án phát triển kinh tế - xã
hội huyện biên giới Sốp Cộp, đầu tư nâng cấp các khu kinh tế cửa khẩu, các chợ
biên giới, chợ phiên biên giới... gắn phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng an
ninh; đẩy mạnh giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế - xã hội với các tỉnh Bắc Lào.
Nhìn chung, đời sống sản xuất của đ ng bào ổn định, chất lượng cuộc sống t ng
bước được nâng lên, tình hình trật tự an toàn xã hội và an ninh biên giới ổn định.
2. Tình hình ph t t n k nh tế xã hộ tỉnh Sơn La
Phát triển kinh tế - xã hội năm 2011:
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh năm 2011 đạt 4.917 tỷ đ ng (giá so sánh
1994), tăng 12,4% so với năm 2010 Trong đó: khu vực nông, lâm, thủy sản tăng
9,8%; công nghiệp - xây dựng tăng 9,7%; khu vực dịch vụ tăng 16,2%. Cơ cấu
GDP: khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 44,54%; khu vực công nghiệp,
xây dựng chiếm 20,52%; khu vực dịch vụ chiếm 34,94%.
Kim ngạch xuất khẩu đạt 6 triệu USD, tăng 172,7% so với năm 2010. Kim
ngạch nhập khẩu ước đạt 55,259 triệu USD, tăng 59,1% so với năm 2010.
Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2011 đạt 6.249 tỷ đ ng; trong đó thu ngân
sách trên địa bàn đạt 1.325 tỷ đ ng.
Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

12



Số doanh nghiệp đăng ký và hoạt động trên địa bàn toàn tỉnh là 1.283 doanh
nghiệp. Tổng số hợp tác xã trên địa bàn toàn tỉnh là 171 hợp tác xã.
Thu nhập bình quân đầu người đạt 820 USD, tăng 28% so với năm 2010.
Công tác quốc phòng - quân sự địa phương được củng cố; an ninh chính trị,
trật tự an toàn xã hội được giữ vững và ổn định; hoạt động đối ngoại, hợp tác
phát triển với các tỉnh trong vùng được m rộng.
IV. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1. Thuận lợ
Kinh tế tỉnh Sơn La trong những năm qua, tiếp tục giữ được tốc độ khá, cơ
cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội
của nhân dân ngày càng được nâng cao tạo động lực tích cực đến nhu cầu sử
dụng dịch vụ bưu chính, viễn thông và ứng dụng công nghệ thông tin.
Hạ tầng giao thông, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và các khu đô thị
mới của tỉnh vẫn đang tiếp tục được xây dựng, hoàn thiện, tạo điều kiện thuận
lợi cho hạ tầng viễn thông, dịch vụ bưu chính, viễn thông phát triển.
Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã triển khai ứng dụng
công nghệ thông tin trong công việc tạo thành một thói quen, tác phong làm việc
mới hiệu quả hơn, góp phần thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin của tỉnh.
Quốc phòng an ninh được củng cố và giữ vững, quan hệ hợp tác đối ngoại
tiếp tục phát triển, tình hình an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội được bảo
đảm, ổn định.
2. Khó khăn
Sơn La vẫn là một tỉnh miền núi có diện tích rộng, địa hình chia cắt có ảnh
hư ng lớn đến việc phát triển hạ tầng mạng viễn thông và mạng vận chuyển bưu
chính trong tỉnh.
Việc ngầm hóa mạng ngoại vi trên địa bàn tỉnh g p nhiều khó khăn do địa
hình chủ yếu đ i, núi đá.
Hạ tầng giao thông tuy đã được cải thiện nhưng còn nhiều tuyến đường đất
hầu hết chỉ khai thác được vào mùa khô, 72 xã chưa có đường ôtô đi được 4

mùa; 10 bản/3.007 bản chưa có đường giao thông đến gây khó khăn đến việc
phát triển hạ tầng Bưu chính, Viễn Thông và Công nghệ thông tin và đ c biệt
đối với mạng vận chuyển bưu chính vào mùa mưa.
Trình độ dân trí thấp, không đ ng đều; kinh tế chậm phát triển, tỷ lệ số hộ
nghèo còn cao, đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn, đã tác động, ảnh
hư ng trực tiếp đến việc phát triển bưu chính, viễn thông; triển khai ứng dụng
và phát triển công nghệ thông tin.
3. Thờ cơ
Sơn La có vị trí địa lý khá thuận lợi, có tiềm năng phát triển thủy điện, chăn
nuôi, nông nghiệp, công nghiệp; có nhiều danh lam thắng cảnh, hang động kỳ
thú, các mỏ suối nước khoáng nóng, vùng h sông đà, các di tích lịch sử cách
Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

13


mạng như Nhà tù Sơn La, cây đa bản Hẹo, Văn bia Quế lâm ngự chế Có thể
kết hợp với các tỉnh bạn để phát triển du lịch sinh thái, du lịch lịch sử, du lịch
văn hóa Đ c biệt có triển v ng phát triển các tour du lịch Mộc châu và thủy
điện Sơn La, du lịch lòng h Sông Đà.
Hạ tầng giao thông, đô thị đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện,
thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển cơ hạ tầng bưu chính, viễn thông, công
nghệ thông tin.
Kinh tế của tỉnh đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa; các ngành
thương mại, dịch vụ, giáo dục, y tế.. tiếp tục phát triển, đời sống nhân dân ngày
càng được nâng lên, nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông và công nghệ thông tin
ngày càng tăng; Thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư trong nước và
ngoài nước sẽ tạo ra cơ hội mới cho Sơn La phát triển bưu chính, viễn thông,
công nghệ thông tin.
4. Th ch thức

Trước thách thức lớn nhất do hội nhập kinh tế ngày càng sâu vào nền kinh tế
thế giới và khu vực, tạo ra môi trường cạnh tranh mạnh mẽ, quyết liệt, yêu cầu
tốc độ phát triển kinh tế xã hội tăng nhanh, đòi hỏi phải có sự đầu tư với ngu n
lực lớn để phát triển Bưu chính, Viễn thông và Công nghệ thông tin.
Trình độ phát triển, mức thu nhập bình quân đầu người trong tỉnh hiện nay
còn thấp hơn nhiều so với trung bình cả nước là hạn chế, thách thức rất lớn để
phát triển Bưu chính, Viễn thông và Công nghệ thông tin.

Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

14


PHẦN II: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG
VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỈNH SƠN LA
I. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG VÀ CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN
1. B u ch nh
1.1. Mạng điểm phục vụ
Mạng điểm phục vụ bưu chính được chia thành các cấp: bưu cục, điểm bưu
điện văn hóa xã, đại lý, ki ốt và các điểm giao dịch.
Trên địa bàn tỉnh hiện có 30 bưu cục (trong đó có 02 bưu cục cấp I, 10 bưu
cục cấp II, 18 bưu cục cấp III phục vụ tại trung tâm thành phố, thị trấn và trung
tâm của một số xã), 153 điểm bưu điện văn hóa xã, 3 điểm đại lý Bưu điện, kiốt
30 thùng thư công cộng độc lập và 11 điểm giao dịch khác. Tổng số điểm phục
vụ bưu chính là 227 điểm. Các điểm phục vụ Bưu chính trên địa bàn tỉnh Sơn La
đã phát triển rộng khắp đến 100% các xã, phường, thị trấn; cơ bản đáp ứng nhu
cầu sử dụng dịch vụ Bưu chính phục vụ các cơ quan, tổ chức và nhân dân các
dân tộc trên địa bàn tỉnh.
Bán kính phục vụ bình quân đạt 4,46 km/điểm phục vụ , số dân được phục vụ

bình quân 4.814 người/điểm phục vụ. So với cả nước (bán k nh ph c
b nh
quân 2 43 km/điểm ph c
ố dân ph c b nh quân 4 817 n
i/điểm ph c
) chỉ tiêu số dân phục vụ (người/điểm phục) thấp hơn mức trung bình của cả
nước và chỉ tiêu bán kính phục vụ (km/điểm phục vụ) cao hơn mức trung bình
cả nước.
1.2. Mạng vận chuyển Bưu chính
Mạng vận chuyển bưu chính tỉnh Sơn La hiện có: 1 tuyến vận chuyển móc
nối với đường thư cấp I (Hà Nội - Mộc Châu- Yên Châu - Mai Sơn - Sơn La –
Thuận Châu) tần suất 01 chuyến/ngày; 04 tuyến đường thư cấp II (Sơn La - Sốp
Cộp; Sơn La - Mường La; Bình Thuận - Quỳnh Nhai; Cò Nòi - Phù Yên) tần
suất 26 chuyến/tháng. 110 tuyến đường thư cấp III ( ận chuyển nội th nh nội
huy n): do bưu điện các huyện, thành phố thực hiện, trong đó có 1 tuyến thực
hiện 2 chuyến/ngày, 15 tuyến vận chuyển tần suất 22 chuyến/tháng, 8 tuyến vận
chuyển tần suất 16 chuyến/tháng, 71 tuyến vận chuyển tần suất 12 chuyến/tháng,
15 tuyến vận chuyển tần suất 08 chuyến/tháng với tổng chiều dài khoảng
2.112km. Phương tiện vận chuyển các tuyến đường thư cấp I, II bằng ô tô
chuyên ngành, các tuyến đường thư cấp III bằng xe máy.
Do địa hình của tỉnh còn nhiều khó khăn trong việc đi lại, số lượng bưu gửi
cần chuyển chưa đủ để thực hiện 2 chuyến/ngày đối với đường thư cấp II. Nhu
cầu sử dụng dịch vụ bưu chính của người dân ngày càng giảm gây ảnh hư ng
đến việc phát triển mạng vận chuyển. M c khác, Sơn La có 68 xã có điều kiện
đ c biệt khó khăn thuộc diện áp dụng tần suất thu gom và phát tối thiểu 1
lần/tuần (Quyết định số 07/2008/QĐ-BTTTT ngày 19/3/2008) càng ảnh hư ng
lớn đến mạng vận chuyển đường thư cấp III.
1.3. Dịch vụ bưu chính
Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020


15


Toàn tỉnh hiện có 2 doanh nghiệp (Công ty cổ phần Bưu chính Viettel và
Bưu điện tỉnh Sơn La) thực hiện cung cấp dịch vụ bưu chính. 4 doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ chuyển phát (Công ty cổ phần chuyển phát nhanh Hợp Nhất,
doanh nghiệp tư nhân Tân Sơn Nhất, Công ty trách nhiệm hữu hạn Tín Thành,
Công ty cổ phần Hai bốn bảy).
Bưu điện tỉnh Sơn La cung cấp các dịch vụ bưu chính cơ bản, dịch vụ bưu
chính cộng thêm, dịch vụ bưu chính công ích và thực hiện nhiệm vụ công ích
khác, ngoài ra còn cung cấp các dịch vụ khác như: dịch vụ chuyển phát nhanh,
dịch vụ bưu chính ủy thác, dịch vụ bưu phẩm không địa chỉ và dịch vụ tài
chính
Bưu chính Viettel đã cung cấp dịch vụ bưu phẩm, bưu kiện, chuyển phát
nhanh và phát hành báo chí. Tuy nhiên, mức độ cung cấp dịch vụ còn hạn chế.
Các dịch vụ cơ bản được cung cấp tại 100% các điểm phục vụ bưu chính
trong tỉnh. Các dịch cộng thêm như: EMS được cung cấp tại 21/29 bưu cục
(khoảng 72% số bưu cục), dịch vụ tiết kiệm bưu điện được cung cấp tại 13/29
bưu cục (khoảng 45% số bưu cục), dịch vụ chuyển tiền nhanh được cung cấp
cung cấp tại 29/29 bưu cục (100% số bưu cục). Ngoài ra dịch vụ chuyển tiền
được cung cấp tại 100% các điểm Bưu điện văn hóa xã trên địa bàn tỉnh.
Doanh thu dịch vụ bưu chính cơ bản (bưu phẩm, bưu kiện ) tăng trung bình
khoảng 4% mỗi năm.
Doanh thu dịch vụ gia tăng (chuyển tiền, tiết kiệm bưu điện, chuyển phát
nhanh ) tăng trung bình 15 - 20% mỗi năm.
Doanh thu t dịch vụ phát hành báo chí và các dịch vụ khác đã giảm mạnh
vào năm 2011 nên ảnh hư ng đến tổng doanh thu cả ngành bưu chính. Tổng
doanh thu ngành bưu chính của tỉnh năm 2011 đạt trên 29 tỷ đ ng.
Các dịch vụ bưu chính đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu sử dụng của người
dân. Tuy nhiên, các dịch vụ tiết kiệm bưu điện mới chỉ cung cấp tại điểm bưu

cục cấp 2 và một số các điểm bưu cục cấp 3 đ t tại gần trung tâm huyện với mật
độ dân cư cao và có nhu cầu sử dụng dịch vụ nhiều.
1.4. Nguồn nhân lực
Tổng số lao động làm việc trong lĩnh vực Bưu chính chỉ có 305 lao động,
trong đó: trình độ trên đại h c chiếm 0,3% (1 lao động), trình độ đại h c, cao
đẳng chiếm 5,2% (16 lao động), lao động trình độ trung cấp chiếm 15,7% (48
lao động), công nhân chiếm tỷ lệ 31,8% (97 lao động), lao động phổ thông
chiếm 46,9% (143 lao động). Do số lượng điểm phục vụ bưu chính không phát
triển thêm; m t khác, số lượng lao động bưu chính trên đã đủ cơ cấu về m t
nhân sự và hoàn thành tốt các nhiệm vụ của ngành.
1.5. Thị trường Bưu chính
Trên địa bàn tỉnh có 2 doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ bưu chính
(C n ty cổ phần B u ch nh Viettel
B u đi n tỉnh Sơn La). Có 4 doanh
nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính đã m điểm phát trên địa bàn tỉnh (C n ty
cổ phần Hợp Nhất Vi t Nam C n ty cổ phần dịch
th ơn mại chuyển
Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

16


phát nhanh Tân Sơn Nhất C n ty cổ phần chuyển phát nhanh T n Th nh
C n ty cổ phần hai bốn bảy)
Bưu điện tỉnh Sơn La cung cấp dịch vụ đến tất cả các thôn, bản trên địa bàn
tỉnh. Các doanh nghiệp khác chủ yếu khai thác tại trung tâm huyện và thành
phố. Do đó thị phần doanh thu bưu chính phần lớn vẫn thuộc Bưu điện tỉnh
(Doanh thu của B u đi n tỉnh chiếm khoản 92% các doanh n hi p khác chiếm
khoản 8%).
Thị trường Bưu chính đã có sự cạnh tranh, chất lượng các loại hình dịch vụ

Bưu chính được nâng cao, với nhiều loại hình dịch vụ phong phú, đa dạng
đem lại nhiều tiện ích cho người sử dụng.
2. V n th ng
2.1. Mạng điện viễn thông cố định:
Trên địa bàn toàn tỉnh hiện có 70 điểm chuyển mạch (TDM) với tổng số
107.127 máy điện thoại cố định vô tuyến, hữu tuyến của 02 doanh nghiệp Viễn
thông (VNPT Sơn La, Vietel Sơn La). Mạng điện thoại cố định phát triển đến
100% xã, phường, thị trấn. Bán kính phục vụ bình quân một điểm chuyển mạch
8,03km/điểm. Tuy nhiên, vẫn còn một số huyện có bán kính trên mức bình quân
như: Mộc Châu có bán kính phục vụ trên 11km/điểm, huyện Sốp Cộp, Quỳnh
Nhai có bán kính phục vụ trên 10km/điểm.
Mạng chuyển mạch tại Sơn La hầu hết sử dụng hệ thống tổng đài chuyển
mạch kênh (TDM) làm nhiệm vụ chuyển mạch cho lưu lượng thoại nội hạt.
Công nghệ cơ bản đáp ứng cho phát triển các dịch vụ thoại, tuy nhiên vẫn còn
hạn chế cho việc cung cấp dịch vụ mới.
2.2. Mạng truyền dẫn
Mạng truyền dẫn liên tỉnh
Trên địa bàn toàn tỉnh hiện có 4 tuyến truyền dẫn cáp quang liên tỉnh, kết nối
với mạng truyền dẫn nội tỉnh:
- Tuyến cáp quang Sơn La - Mộc Châu - Hòa Bình - Hà Nội.
- Tuyến cáp quang Sơn La - Phù Yên - Phú Th - Hà Nội.
- Tuyến cáp quang Sơn La - Điện Biên - Lai Châu - Lào Cai - Hà Nội.
- Tuyến cáp quang Sơn La - Sông Mã - Điện Biên Đông.
Mỗi tuyến truyền dẫn có dung lượng truyền dẫn 10G tr lên và có cấu hình
bảo vệ an toàn, đảm bảo cung cấp cho các tuyến truyền dẫn nội tỉnh chất lượng
cao.
Mạng truyền dẫn nội tỉnh
Mạng truyền dẫn nội tỉnh hiện tại đã được các doanh nghiệp đầu tư xây dựng
tới với tổng số 516 tuyến cáp quang, có tổng chiều dài là 4.437km kết nối đến
điểm phục vụ viễn thông và tới 190/204 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh,

đạt khoảng 93% số xã có cáp quang đến xã. Ngoài hệ thống mạng cáp quang kết
Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

17


nối đến các huyện, các xã, phường, thị trấn còn có các tuyến sử dụng viba số kết
nối đến các xã vùng sâu vùng xa, khu vực có địa hình khó khăn, phức tạp.
Mạng truyền dẫn nội tỉnh đã được kết nối đến 100% các xã, phường, thị trấn
trên địa bàn tỉnh, nhưng vẫn còn 14 xã chưa có mạng cáp quang.
2.3. Mạng ngoại vi
Mạng cáp đ ng trên địa bàn toàn tỉnh hiện có tổng chiều dài các tuyến là
1.315.200km. Trong đó có 238.200km cáp đã được ngầm hóa, tập trung chủ yếu
khu vực thành phố và trung tâm huyện. Tỷ lệ ngầm hóa chiếm khoảng 18%, tỷ
lệ cáp treo trên các tuyến cột của các doanh nghiệp Viễn thông và đi chung cột
điện hạ thế của EVN còn chiếm tỷ lệ cao khoảng 82%. Tổng dung lượng cáp
gốc 70.330 đôi, số cáp đã sử dụng 41.785 đôi, hiệu suất sử dụng đạt 59%.
2.4. Mạng di động
Trên địa bàn tỉnh hiện có 5 doanh nghiệp thiết lập hạ tầng và cung cấp dịch
vụ điện thoại di động; tổng số trạm thu phát sóng di động trên toàn tỉnh đạt
1.060 vị trí trạm, bán kính phục vụ đạt 2,95km. Trong đó: mạng Vinaphone hiện
có 234 vị trí trạm thu phát sóng di động với 45 trạm 3G và 234 trạm 2G (bán
kính phục vụ đạt 6,27km). Mobifone có 79 vị trí trạm thu phát sóng di động với
24 trạm 3G và 66 trạm 2G (bán kính phục vụ đạt 10,79 km). Viettel có 680 vị trí
trạm thu phát sóng di động với 332 trạm 3G và 436 trạm 2G (bán kính phục vụ
đạt 3,68 km), Sfone có 4 vị trí trạm thu phát sóng di động trên địa bàn tỉnh (bán
kính phục vụ đạt 47,95 km), Vietnamobile có 63 trạm thu phát sóng di động trên
địa bàn tỉnh (bán kính phục vụ đạt 12,08 km), các trạm cơ bản được đầu tư xây
dựng ho c lắp đ t trên các công trình có sẵn tại các cơ quan, hộ gia đình trên địa
bàn tỉnh.

Với tốc độ phát triển vượt bậc như trên, là do trong những năm qua đã có
thêm nhiều doanh nghiệp mới tham cung cấp dịch vụ di động, cùng với công
nghệ mới (3G) ra đời. Nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân và m
rộng vùng phủ sóng, các doanh nghiệp đã đầu tư phát triển cơ s hạ tầng mạng
di động tới khắp các vùng đô thị, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh.
2.5. Dịch vụ viễn thông
Hiện đang được cung cấp trên địa bàn tỉnh g m có:
- Các dịch vụ trên mạng điện thoại cố định như: VoIP, Truyền dữ liệu VPN,
thuê kênh, VSAT
- Dịch vụ điện thoại di động: giải trí, Internet, cung cấp thông tin
- Dịch vụ Internet: Internet kênh thuê riêng, Internet băng rộng, truy nhập vô
tuyến.
- Các dịch vụ giá trị gia tăng...
a) Dịch vụ viễn thông công ích
Thực hiện, Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích theo Quyết
định 74/2006/QĐ-TTg ngày 07/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ (g i tắt là
Chương trình 74), sau 5 năm đã phát triển mới 16 điểm truy nhập điện thoại
công cộng, nâng tổng số điểm trên địa bàn toàn tỉnh là 175 điểm bảo đảm 100%
Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

18


số xã thuộc vùng cung cấp dịch vụ viễn thông công ích có điểm truy nhập điện
thoại công cộng; hỗ trợ 91.323 thuê bao, thiết bị đầu cuối cho cá nhân hộ gia
đình sử dụng dịch vụ điện thoại cố định (hữu tuyến +
tuyến), trên 50% số hộ
gia đình trong vùng công ích có điện thoại cố định đạt mật độ 27,5 máy điện
thoại/100 dân, tăng gấp 11,8 lần so với trước khi triển khai Chương trình 74,
vượt xa mục tiêu đề ra của chương trình là 5 máy/100 dân; hỗ trợ 4.282 Modem

truy nhập Internet (ADSL) băng thông rộng cho cá nhân hộ gia đình đạt mật độ
bình quân 1,4 máy/100 dân, tăng gấp 70 lần; cung cấp miễn phí các dịch vụ viễn
thông bắt buộc tại vùng sâu, vùng xa, vùng đ c biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh
góp phần phát triển kinh tế - xã hội, thu hẹp khoảng cách thông tin giữa nông
thôn với đô thị.
b) Dịch vụ điện thoại cố định:
100% xã, phường, thị trấn đã được cung cấp dịch vụ điện thoại cố định. Tính
đến hết năm 2011, tổng số thuê bao điện thoại cố định trên địa bàn toàn tỉnh có
156.586 thuê bao, đạt mật độ 14,05 thuê bao/100 dân (bao g m điện thoại cố
định hữu tuyến và cố định vô tuyến). Cao hơn so với mức trung bình cả nước
(11,52 thuê bao/100 dân).
Tốc độ tăng trư ng thuê bao điện thoại cố định giai đoạn 2006 - 2011 đạt
bình quân 28%/năm.
c) Dịch vụ điện thoại di động:
Năm 2011, 100% xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Sơn La đã được phủ
sóng điện thoại di động. Tổng số thuê bao điện thoại di động 1.357.717 thuê
bao, đạt mật độ 121,81 thuê bao/100 dân. Tốc độ tăng trư ng thuê bao điện thoại
di động giai đoạn 2006 – 2011 đạt bình quân 99%/năm. Tuy nhiên mật độ điện
thoại di động trên địa bàn tỉnh vẫn thấp hơn so với trung bình cả nước (144,19
thuê bao/100 dân).
Số thuê bao điện thoại di động tăng nhanh trong giai đoạn 2006 – 2011
nguyên nhân: trong giai đoạn này có nhiều mạng di động cùng phát triển đã có
sự cạnh tranh trên thị trường, giá cước điện thoại giảm nhanh và nhiều gói dịch
vụ mới phù hợp với t ng lứa tuổi, thành phần lao động như: sinh viên, người
già, khuyên mại cho các thuê bao mới M t khác, giá thiết bị (điện thoại di
động) ngày càng đa dạng, nhiều loại có giá thành phù hợp với thu nhập của
người dân.
d) Dịch vụ Internet:
Dịch vụ Internet băng thông rộng do Viễn thông Sơn La và Chi nhánh Viettel
Sơn La cung cấp. Năm 2011, tổng số thuê bao Internet là 24.069 thuê bao, đạt

mật độ 2,2 thuê bao/100 dân. Do nhu cầu sử dụng Internet khu vực nông thôn
còn thấp, đ c biệt là khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa số người sử dụng
máy tính rất thấp, giá cước và thuê bao Internet vẫn còn khá cao (giá thuê bao
ch n gói khoảng 250 ngàn đ ng/tháng) chưa phù hợp với thu nhập của người
dân khu vực nông thôn. Số thuê bao Internet băng rộng/100 dân thấp hơn rất
nhiều so với trung bình cả nước (cả nước đạt 22,48 thuê bao/100 dân).
Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

19


Tốc độ tăng trư ng thuê bao Internet băng thông rộng giai đoạn 2006 – 2011
đạt bình quân 102%/năm.
2.6. Nguồn nhân lực
Tổng số lao động viễn thông trên địa bàn tỉnh là 592 người, trong đó: trình độ
trên đại h c 03 người (chiếm 0,51%), đại h c 150 người (chiếm 25,34%), cao
đẳng 187 người (chiếm 31,59%), trung cấp 58 người (chiếm 9,80%), công nhân
kỹ thuật 148 người (chiếm 25%), lao động phổ thông 46 người (chiếm 7,77%).
Ngu n nhân lực tham gia trong lĩnh vực viễn thông trong những năm qua,
không ng ng tăng lên cả về số lượng và chất lượng, cơ bản đáp ứng yêu cầu
quản lý về khoa h c, công nghệ, vận hành và tổ chức kinh doanh, khai thác hiệu
quả các dịch vụ viễn thông.
2.7. Thị trường Viễn thông
Điện thoại cố định trên địa bàn tỉnh đến hết năm 2011, có 2 doanh nghiệp:
Viễn thông Sơn La chiếm 60,51% thị phần; Viễn thông Quân đội 39,49%, thị
trường có sự cạnh tranh mạnh mẽ, giá cước bảo đảm hợp lý, sát với giá thành,
chất lượng dịch vụ ngày càng được nâng cao, các dịch vụ giá trị gia tăng phát
triển.
Điện thoại di động trên địa bàn tỉnh mạng Vinaphone chiếm khoảng 25% thị
phần, mạng Mobifone chiếm khoảng 23%, mạng Viễn thông Quân đội Viettel

chiếm khoảng 50% và 02 mạng Viễn thông Sài Gòn SPhone và Vietnamobile
chiểm khoảng 2%. Thị trường thông tin điện thoại di động phát triển khá sôi
động và có sự cạnh tranh quyết liệt giữa doanh nghiệp; chất lượng dịch vụ được
cải thiện, vùng phủ sóng được phát triển m rộng, giá cước dịch vụ hợp lý, số
lượng thuê bao phát triển với tốc độ khá cao.
Internet trên địa bàn tỉnh có 2 doanh nghiệp cung cấp: Viễn thông Sơn La đạt
khoảng 69% thị phần, Viễn thông Quân đội đạt 31% thị phần.
3. C ng nghệ th ng t n
3.1. Ứng dụng công nghệ thông tin
a) T ong c c cơ quan Đảng à Nhà n ớc
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan Đảng và Nhà nước cấp
tỉnh, các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Sơn La, được quan tâm triển khai
thực hiện và đã cơ bản đạt được một số kết quả. Tuy nhiên, vẫn còn t n tại, hạn
chế, các phần mềm ứng dụng, hệ thống hạ tầng trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ
không đ ng bộ và liên thông giữa các cơ quan, đơn vị hành chính Nhà nước;
cổng thông tin điện tử mới chỉ cung cấp các dịch vụ công mức độ 2 và mức độ
3; các hệ thống cơ s dữ liệu tuy đã được xây dựng nhưng vẫn còn chưa đầy đủ
tất cả các lĩnh vực. Tại cấp xã, phường, thị trấn ứng dụng công nghệ thông tin
trong công tác quản lý và tác nghiệp còn rất hạn chế. Cụ thể:
Tại các cơ quan Đảng cấp tỉnh, các huyện, thành phố đã đẩy mạnh ứng dụng,
khai thác có hiệu quả hạ tầng, cơ s dữ liệu dùng chung và các phần mềm văn
phòng ngu n m Open Office, phần mềm đ c thù chuyên ngành Kiểm tra, phần
Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

20


mềm quản lý tài sản Đảng, quản lý Đảng phí, phần mềm kế toán hành chính sự
nghiệp IMAS.
Tại các cơ quan, đơn vị Nhà nước cấp tỉnh, S , ngành, Ủy ban nhân dân các

huyện, thành phố đã quan tâm đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, đẩy mạnh ứng
dụng các phần mền văn phòng (Office và các ứng dụng tiện ích). Đạt 100% các
đơn vị đã triển khai phần mềm quản lý văn bản điện tử, tác nghiệp nội bộ; phần
mềm quản lý cán bộ, quản lý tài chính; 21% S , ngành đã tổ chức các cuộc h p
trực tuyến trên môi trường mạng.
Hệ thống thư điện tử với tên miền riêng của tỉnh đã được xây dựng và tích
hợp trên cổng thông tin điện tử của tỉnh. Tuy nhiên, việc cung cấp tài khoản cho
các cán bộ công chức cấp S , ngành, huyện, thành phố vẫn còn hạn chế, hiện
mới chỉ có khoảng 50% cán bộ công chức thường xuyên sử dụng thư điện tử
phục vụ cho công việc4.
Một số cơ quan, đơn vị thuộc lĩnh vực Tài chính, Ngân hàng, Kho bạc, Thuế,
Kế hoạch và đầu tư, Xây dựng, Tài nguyên môi trường, Khoa h c Công nghệ,
Thông tin và Truyền thông, Thương mại du lịch, Y tế, Giáo dục, Nông nghiệp
nông thôn đã xây dựng được các phần mềm chuyên ngành tương ứng phục vụ
quản lý và điều hành. Cơ s dữ liệu thông tin đất đai, cán bộ công chức, đơn thư
khiếu nại và giải quyết tố cáo đã được quan tâm xây dựng. Tuy nhiên, các
chương trình phần mềm ứng dụng còn độc lập riêng lẻ chưa tạo được môi
trường làm việc qua mạng trong nội bộ cơ quan, cũng như giữa các cơ quan với
nhau.
Cổng thông tin điện tử của tỉnh và các cổng thành viên của 100% các S ,
ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố đã được đầu tư xây dựng và hoạt
động có hiệu quả, cung cấp kịp thời thông tin về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội; cung cấp hầu hết các dịch vụ hành chính công mức 2 và 3 dịch vụ công mức
3 (của 3 đơn vị S Kế hoạch và Đầu tư, S Xây dựng và Ủy ban nhân dân thành
phố Sơn La) đáp ứng cho hàng chục triệu lượt truy người truy cập. Tuy nhiên,
theo Báo cáo Đánh giá trang/cổng thông tin điện tử và mức độ ứng dụng công
nghệ thông tin năm 2011 của Bộ thông tin và Truyền thông, cổng thông tin điện
tử của tỉnh mới chỉ xếp thứ 43/63 tỉnh/thành phố của cả nước (xếp thứ 42/63
tỉnh/thành phố về mức độ cung cấp thông tin, thứ 31/63 tỉnh/thành phố về cung
cấp dịch vụ hành chính công, thứ 14/63 tỉnh/thành phố về số lần truy cập), xếp

thứ 4/6 trong vùng Tây Bắc. Nguyên nhân, là do mức độ cung cấp thông tin và
dịch vụ hành chính công trên cổng thông tin điện tử của tỉnh vẫn còn thiếu và
chưa đều đ n.
(Chi tiết xếp hạn cổn th n tin đi n tử tham khảo tại Bản 4 - Ph l c 1)
b) Trong hoạt động sản xuất k nh doanh
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Sơn La bước đầu đạt được một số kết quả, do các doanh nghiệp đã nhận thức tốt
4

Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 58/CT-TW của Bộ Chính trị về Đẩy mạnh ứng dụng và phát
triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La

Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

21


về ứng dụng công nghệ thông tin và có đầu tư về cơ s hạ tầng cho ứng dụng và
phát triển công nghệ thông tin. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong quảng bá sản phẩm, giới thiệu tiềm năng, giao dịch với khách hàng, đối tác
trên môi trường mạng tại các doanh nghiệp v a và nhỏ vẫn còn nhiều hạn chế,
chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra.
100% ngân hàng đã trang bị phần mềm chuyên dùng quản lý ngân hàng
(phần mềm TCBS, T24 CoreBank, SIBS, Silver kech) và xây dựng cơ s dữ liệu
tương ứng đảm bảo hỗ trợ tối đa cho các hoạt động thanh toán quốc tế, quản lý
khách hàng, chuyển tiền điện tử liên ngân hàng, chuyển tiền điện tử nội bộ .
41% doanh nghiệp đã sử dụng Internet vào khai thác thông tin, khai thác lợi
thế của Internet trong tiếp cận khách hàng và thương mại điện tử để phát triển
sản xuất kinh doanh và phát triển thương hiệu, thấp hơn so với trung bình cả
nước (58,5% - Báo cáo ICT Index 2011).

Mới chỉ có 2% doanh nghiệp xây dựng website để quảng bá thương hiện sản
phẩm (như công ty Giống và bò sữa Mộc Châu, công ty Điện lực Sơn La, công
ty Đại Nam...), thấp hơn rất nhiều so với trung bình cả nước (20,2% - Báo cáo
ICT Index 2011).
c) Trong đờ sống ăn hóa xã hộ
T ong g o dục đào tạo
Tỉnh đã tích cực đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác
quản lý giáo dục và giảng dạy. S Giáo dục và Đào tạo đã triển khai nhiều hoạt
động nhằm nâng cao và khuyến khích các giáo viên trong việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy. Tuy nhiên, hiệu quả đạt được chưa cao,
số tiết được ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy còn thấp; đa số các
ứng dụng công nghệ thông tin chỉ mới triển khai các phòng giáo dục, các
trường trung h c phổ thông và trung h c cơ s ; các trường tiểu h c hầu như
chưa ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy; ngoài ra, hầu hết
các trường vẫn chưa trang bị các phần mềm mã ngu n m bổ trợ phục vụ cho
việc dạy và h c các môn h c, chưa xây dựng website cung cấp các thủ tục hành
chính và thông tin hoạt động của trường; số trường trung h c cơ s và tiểu h c
có phòng máy tính phục vụ cho việc dạy và h c môn tin h c vẫn còn thiếu, chưa
đáp ứng được yêu cầu đề ra.
S Giáo dục và Đào tạo của tỉnh đã xây dựng trang thông tin điện tử
(www.giaoduc.sonla.gov.vn) cung cấp thông tin hoạt động của các trường, tích
hợp các thủ tục hành chính có liên quan thuộc phạm vi chuyên ngành Giáo dục
và Đào tạo.
Tại các trường trung h c phổ thông: toàn tỉnh có 31/31 trường đã bố trí
phòng máy tính, kết nối Internet phục vụ việc quản lý dạy và h c5, bằng mức
trung bình so với cả nước; 50% số trường triển khai sử dụng các phần mềm quản
lý giáo viên, h c sinh, quản lý tài chính, lịch dạy h c và các cơ s dữ liệu tương

5


Ngu n: Báo cáo Số liệu về mức độ sẵn sàng ứng dụng công nghệ thông tin của tỉnh Sơn La năm 2011

Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

22


ứng. Đội ngũ giáo viên các trường cũng đã tích cực xây dựng giáo án điện tử,
bài giảng điện tử phục vụ cho việc dạy và h c.
Tại các trường trung h c cơ s : có 90/238 trường (chiếm 37,8%) đã đưa môn
tin h c vào giảng dạy, thấp hơn so với mức trung bình của cả nước (64,4% - Báo
cáo ICT Index 2011); 30% số trường đã xây dựng hệ thống cơ s dữ liệu, triển
khai phần mềm ứng dụng quản lý giáo viên, h c sinh, tài chính, lịch dạy và h c.
Tại các trường tiểu h c: có 12/275 trường (chiếm 4,4%) đã đưa môn tin h c
vào giảng dạy và triển khai phần mềm quản lý nhà trường, đạt thấp hơn so với
trung bình cả nước (34,4% - Báo cáo ICT Index 2011).
T ong y tế
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và khám chữa bệnh tại các
bệnh viện và các trung tâm y tế trên địa bàn tỉnh vẫn còn rất nhiều hạn chế. Đa
số ứng dụng công nghệ thông tin tại các bệnh viện là khai thác công việc văn
phòng, thống kê, báo cáo. Nguyên nhân, là do hạ tầng công nghệ thông tin vẫn
còn nhiều hạn chế, bất cập.
Toàn tỉnh có 13 bệnh viện và 16 trung tâm y tế, trong đó 100% các đơn vị đã
được đầu tư trang bị máy tính, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công
tác chuyên môn. Một số bệnh viện đã trang bị các phần mềm quản lý phòng
khám, viện phí, bệnh nhân nội trú, dược, nhân sự, tài chính, quản lý y tế liên
thông trong ngành và liên thông trong nội bộ các Khoa, bộ phận tiếp nhận và bộ
phận điều trị.
T ong đờ sống xã hộ
Sơn La là một tỉnh nghèo, dân số nông thôn chiếm tỷ lệ cao, số các hộ gia

đình sử dụng máy tính, ứng dụng công nghệ thông tin hiện nay còn rất thấp, khả
năng đầu tư trang bị máy tính của các hộ gia đình rất hạn chế. Việc trang bị máy
tính của các hộ gia đình chủ yếu phục vụ cho nhu cầu h c tập, giải trí.
Năm 2011, có 111.978 hộ gia đình có điện thoại cố định (chiếm 46,5%), cao
hơn so với trung bình cả nước (40,7% - Báo cáo ICT Index 2011); 174.252 hộ
có ti vi (chiếm 72,4%), thấp hơn so với trung bình cả nước (82,6% - Báo cáo
ICT Index 2011); 13.970 hộ có máy tính (chiếm 5,8%), thấp hơn so với trung
bình cả nước (16,8% - Báo cáo ICT Index 2011); và 7.378 hộ gia đình có kết nối
Internet (chiếm 3%)6, thấp hơn so với trung bình cả nước (8,9% - Báo cáo ICT
Index 2011).
3.2. Hạ tầng công nghệ thông tin
a) T ong c c cơ quan Đảng à Nhà n ớc
Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin của các cơ quan Đảng và Nhà nước cấp
tỉnh, các huyện, thành phố đã được đầu tư xây dựng đáp ứng nhu cầu tối thiểu
cho việc tin h c hóa hoạt động của các cơ quan Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên,
hạ tầng công nghệ thông tin trong các cơ quan Đảng và Nhà nước cấp xã,
phường, thị trấn vẫn còn yếu và cần được đầu tư, trang bị thêm trong giai đoạn
6

Ngu n: Báo cáo mức độ sẵn sàng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tỉnh Sơn La 2011

Báo cáo Quy hoạch phát triển BCVT&CNTT tỉnh Sơn La đến năm 2020

23


×