Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 l Bài 2. Bánh chưng, bánh giầy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.42 KB, 6 trang )

Kiểm tra bài cũ
? Kể lại truyền thuyết“Con Rồng
Cháu Tiên”? Và nêu ý nghĩa của
truyện ?
Tiết 2: Văn bản
Bánh chưng bánh giầy
(Truyền thuyết)
Tiết 2 : Bánh chưng, bánh giầy
I.Tìm hiểu chung.
Thể loại: Truyện truyền thuyết
II. Đọc,hiểu văn bản.
1. Đọc,chú thích
2. Bố cục:
Tiết 2 : Bánh chưng, bánh giầy
BỐ CỤC:
Đoạn 1: Từ đầu ……….chứng giám :
ý định truyền ngôi của vua


Đoạn 2:Tiếp………hình tròn: Lang
Liêu và các hoàng tử làm lễ vật
Đoạn 3: Còn lại : Giải thích tục lệ làm
bánh chưng, bánh giầy
Tiết 2 : Bánh chưng, bánh giầy
I.Tìm hiểu chung.
Thể loại: Truyện truyền thuyết
II. Đọc,hiểu văn bản.
1. Đọc,chú thích
2. Bố cục:
3.Phân tích.
a. Vua Hùng chọn người nối ngôi.


Ta già rồi ,không sống mãi ở đời ,
người nối ngôi ta phải nối chí ta ,
không nhất thiết phải là con trưởng .
Tiết 2 : Bánh chưng, bánh giầy
I.Tìm hiểu chung.
Thể loại: Truyện truyền thuyết
II. Đọc,hiểu văn bản.
1. Đọc,chú thích
2. Bố cục:
3.Phân tích.


a.Vua Hùng chọn người nối ngôi.
Vua Hùng là người biết lo cho dân,
cho nước. Cách chọn người nối ngôi
thể hiện sự sáng suốt, tiến bộ.
b. Cuộc thi tài giải đố
Từ khi lớn lên chàng chỉ chăm lo việc
đồng áng,trồng lúa , trồng khoai .
Vua cha xem qua một lượt rồi dừng
trước chồng bánh của Lang Liêu ,rất
vừa ý ,bèn gọi lên hỏi
Tiết 2 : Bánh chưng, bánh giầy
I.Tìm hiểu chung.
Thể loại: Truyện truyền thuyết
II. Đọc,hiểu văn bản.
1. Đọc,chú thích
2. Bố cục:
3.Phân tích.
a.Vua Hùng chọn người nối ngôi.

Vua Hùng là người biết lo cho dân,
cho nước. Cách chọn người nối ngôi


thể hiện sự sáng suốt và tiến bộ.
b. Cuộc thi tài giải đố
Lang Liêu là người thông minh, có
tài. Lang Liêu được Vua cha truyền
ngôi.
1.Nội dung
III. Tổng kết.
2.Nghệ thuật
3.Ghi nhớ
Tiết 2 : Bánh chưng, bánh giầy
I.Tìm hiểu chung.
Thể loại: Truyện truyền thuyết
II. Đọc,hiểu văn bản.
1. Đọc,chú thích
2. Bố cục:
3.Phân tích.
a.Vua Hùng chọn người nối ngôi.
b. Cuộc thi tài giải đố
III.Tổng kết
1.Nội dung


2.Nghệ thuật
3 .Ghi nhớ (SGK- )
IV.Luyện tập
Cảnh nấu bánh chưng

Bài tập 1
Phong tục ngày Tết nhân dân ta làm
bánh chưng , bánh giầy có ý nghĩa
như thế nào?
-Thể hiện truyền thống tốt đẹp của
nhân dân ta nhớ ơn tổ tiên - người
đã sáng tạo ra hai thứ bánh độc đáo.
- Đề cao vai trò của nghề trồng lúa
nước.
Bài tập 2
? Em thích nhất chi tiết nào trong
truyện ? Vì sao?
Xem lại toàn bộ nội dung phân
tích.Học bài theo nội dung bài học
nội dung ghi nhớ.
Tập kể diễn cảm truyện.


Hãy vẽ tranh minh họa cho chi tiết
trong truyện mà em thích nhất.
Soạn bài "Thầy bói xem voi"
+ Đọc ,tóm tắt sự việc
+Trả lời câu hỏi SGK trang 12
+ phân tích và rút ra bài học .
Hướng dẫn về nhà



×